1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài thực vật họ cà phê (rubiaceace) tại hai xã châu hoàn và xã diên lãm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, tỉnh nghệ an

75 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THANH TÚ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) TẠI HAI XÃ CHÂU HOÀN VÀ XÃ DIÊN LÃM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh 10-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THANH TÚ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) TẠI HAI XÃ CHÂU HOÀN VÀ XÃ DIÊN LÃM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật Mã số: 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Ban Vinh 10-2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Phạm Hồng Ban định hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến TS Đỗ Ngọc Đài, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Kinh tế Nghệ An giúp đỡ trình thực luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Khu BTTN Pù Huống, Trạm QLBVR Diên Lãm, thầy cô Khoa sinh học, Bộ môn Thực vật, Phòng đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân gia đình giúp đỡ, động viên nhiều trình làm luận văn Nghệ An, ngày 02 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Tú MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu của đề tài .4 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nghiên cứu họ Cà phê 1.2.1 Nghiên cứu họ Cà phê giới 1.2.2 Nghiên cứu họ Cà phê Việt Nam 11 1.5 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu .21 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.5.2 Điều kiện xã hội 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đa dạng họ Cà phê 30 3.2.1 So sánh với Việt Nam 39 3.2.2 So sánh địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 40 3.3 Đa dạng dạng sống 41 3.4 Đa dạng yếu tố địa lý 44 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng 46 3.6 Bổ sung chi loài cho khu hệ Pù Huống Nghệ An 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 Tiếng Việt .55 Tiếng Anh 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dân số hai xã Châu Hoàn Diên Lãm Bảng 1.2 Thành phần thực vật Khu BTTN Pù Huống Bảng 3.1 Thành phần họ Cà phê (Rubiaceae) hai xã Châu Trang 20 22 28 Hoàn Diên Lãm thuộc Khu BTTN Pù Huống Bảng 3.2 Số lượng chi loài hai xã nghiên cứu Bảng 3.3 Tỷ lệ chi họ Cà phê xã Châu Hoàn Diên Lãm Bảng 3.4 Phân bố số lượng loài chi họ Cà phê Bảng 3.5 Các chi đa dạng họ Cà phê Bảng 3.6 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với Việt Nam Bảng 3.7 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với VQG Pù 33 34 35 36 37 38 Mát Bảng 3.8 Tỷ lệ nhóm dạng sống họ Cà phê Châu Hoàn Diên 39 Lãm Bảng 3.9 So sánh phổ dạng sống họ Cà phê khu vực nghiên cứu với 40 Pù Mát Bảng 3.10 Yếu tố địa lý loài họ Cà phê ở Châu Hoàn Diên 42 Lãm Bảng 3.11 Giá trị sử dụng loài họ Cà phê (Rubiaceae) Bảng 3.12 Các loài chưa có tên danh lục Khu BTTN Pù Huống Bảng 3.13 Các loài phát phân bố tỉnh Nghệ An 44 46 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phân bố chi, loài Châu Hoàn Diên Lãm Hình 3.2 So sánh tương quan tỷ lệ chi, loài họ Cà phê địa điểm Trang 33 37 nghiên cứu với Việt Nam Hình 3.3 So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài họ Cà phê 39 Châu Hoàn Diên Lãm với VQG Pù Mát Hình 3.4 Phổ dạng sống họ Cà phê Châu Hoàn Diên Lãm Hình 3.5 Tỉ lệ phổ dạng sống họ Cà phê địa điểm nghiên cứu với Pù 40 41 Mát Hình 3.6 Phổ yếu tố địa lý hai xã Châu Hoàn Diên Lãm Hình 3.7 Giá trị sử dụng loài thuộc họ Cà phê 43 45 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh Thu mẫu thực địa Ảnh Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Ảnh Sinh cảnh rừng thứ sinh Ảnh Sinh cảnh ven suối Ảnh Sinh cảnh ven rừng Ảnh Sinh cảnh trảng bụi Ảnh Adina pilulifera (Wall ex Don) Benth Ảnh Nauclea orientalis (L.) L Ảnh Coffea arabica L Ảnh 10 Hedyotis effuse Hance Ảnh 11 Hedyotis hirsute (L.f.) Spreng Ảnh 12 Hedyotis trinervia (Retz.) Roem Ảnh 13 Lasianthus chevalierii Pitard Ảnh 14 Lasianthus langkokensis Pitard Ảnh 15 Myrioneuron pubifolium Pitard Ảnh 16 Lasianthus wallichii Wight Ảnh 17 Morinda tomentosa Heyn Ảnh 18 Morinda trichophylla Merr Ảnh 19 Morinda umbellata L Ảnh 20 Mussaenda macrophylla Wall Ảnh 21 Mussaenda glabra Vahl Ảnh 22 Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv Ảnh 23 Mycetia balansae Drake Ảnh 24 Mycetia longifolia (Wall ex Roxb.) K Schum Ảnh 25 Myrioneuron pubifolium Pitard Ảnh 26 Ixora krewanhensis Pierre ex Pitard Ảnh 27 Psychotria montanum Blime Ảnh 28 Paederia scandens (Lour.) Merr Ảnh 29 Psychotria balansae Pitard Ảnh 30 Psychotria cephalophora Merr Ảnh 31 Psychotria pseudo-ixora Pitard Ảnh 32 Psychotria thorelii Pitard Ảnh 33 Uncaria laevigata Wall ex G Don Ảnh 34 Uncaria ma crophylla DC Ảnh 35 Uncaria laevigata Wall ex G Don Ảnh 36 Wendlandia tonkiniana Pitard DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 52 Trong số 31 loài phát có khu phân bố Nghệ An, có 11 loài có khu phân bố chung từ số tỉnh phía Bắc vào đến phía Nam Kiên Giang (Phú Quốc) như: Hedyotis hedyotidea (DC.) Merr., Hedyotis macrosepala (Pitard) Phamh., Hedyotis trinervia (Retz.) Roem & Schult., Lasianthus rhinocerotis var pedunculata, Lasianthus wallichii Wight, Mussaenda erosa Champ ex Benth., Mycetia balansae Drake, Neonauclea calycina (DC.) Merr., Psychotria balansae Pit., Psychotria thorelii Pitard, Tarenna collinsae Craib, Uncaria macrophylla DC Đặc biệt có loài phát phân bố địa phương từ Ninh Bình trở phía Bắc như: Morinda trichophylla Merr., Mycetia longifolia (Wall ex Roxb.) K Schum, Myrioneuron pubifolium Pitard, Myrioneuron tonkinensis Pitard, Ophiorrhiza subrubescens Drake, Tarenna disperma (Hook f.) Pitard, Uncaria laevigata Wall ex G Don Ngoài có 12 loài phân bố từ Thừa Thiên Huế trở vào Kiên Giang (Phú Quốc) như: Hedyoti amphiflora Hance, Hedyotis hirsute (L.f.) Spreng, Hedyotis microcephala Pierre ex Pitard, Hedyotis philippinensis (Spreng.) Merr ex C B Robins., Ixora krewanhensis Pierre ex Pitard, Lasianthus chevalierii Pitard, Lasianthus dinhensis Pierre ex Pitard, Morinda tomentosa Heyne in Roth, Mussaenda hoaensis Pierre ex Pitard, Nauclea officinalis Merr sec Phamh., Psychotria cephalophora Merr., Psychotria pseudo-ixora Pitard Từ dẫn liệu thu thập cho phép mở rộng khu phân bố cho loài Việt Nam 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua trình điều tra họ Cà phê xã Châu Hoàn Diên Lãm thuộc Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An xác định 71 loài 22 chi Trong đó, xã Châu Hoàn có 60 loài 22 chi Diên Lãm có 56 loài 21 chi Bổ sung chi 37 loài cho danh lục Pù Huống (2012) - Các chi đa dạng họ Cà phê khu vực nghiên cứu Hedyotisvới 11 loài, Psychotria với loài, Mussaenda với loài, Lasianthus với loài chi Ixora, Tarenna, Uncaria có loài - Các loài họ Cà phê khu vực nghiên cứu có nhiều giá trị sử dụng khác nhau, dùng làm thuốc chiếm ưu với 27 loài, cho gỗ loài, ăn với loài, cho nhuộm loài, cho công dụng khác loài - Dạng sống loài họ Cà phê địa điểm nghiên cứu có nhóm dạng sống nhóm chồi năm (Th) chiếm 1,41%; nhóm chồi (Ph) chiếm 91,55%, chồi sát đất (Ch) chiếm 7,04% - Họ Cà phê khu vực nghiên cứu có yếu tố yếu tố nhiệt đới chiếm 54,93%; yếu tố ôn đới chiếm 2,82%, yếu tố đặc hữu chiếm 39,44%, yếu tố trồng yếu tố chưa xác định chiếm 1,41% Kiến nghị Họ Cà phê xã Châu Hoàn Diên Lãm, huyện Quỳ Châu nằm vùng lõi Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An đa dạng, phong phú, có nhiều giá trị gần gũi với đời sống người Vì vậy, cần tiếp tục có công trình mở rộng phạm vi nghiên cứu sâu họ thực vật khác nhằm đánh giá cách hệ thống đầy đủ hệ thực vật 54 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Tú, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Đa dạng họ Cà phê xã Châu Hoàn Diên Lãm thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu Nghệ An Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 454-460 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na- Annonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cs (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Viện khoa học Việt Nam Trần Thế Bách (2011), Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tỉnh Kon Tum, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 Trần Thế Bách cs (2012), Useful flowering plants in Viet Nam I, Trần Thế Bách cs (2014), Useful flowering plants in Viet Nam II, Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn (2000), Tên Cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An ĐHSP Vinh 14 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội 56 15 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh 17 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Công nghệ Sinh học số (3A), trang: 929-935 18 Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách (2011), “Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tại khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1103-1106 19 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Montréal 20 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Hưng, Trần Duy Thái, Trần Minh Hợi, Đỗ Văn Trường, Nguyễn Thiên Tạo, Cao Đạo Quang (2009), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 24 Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(6B): 224-230 25 Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 R.M Klein, D.T Klein(1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1- NXB KH & KT, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Khôi nnc (2011), “Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao tại khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học 57 Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 668-673 28 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật núi đá vôi và bảo tồn chúng ở vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An,Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 1, trang: 81-85 30 Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật Sông Đà, Nxb NN, Hà Nội 31 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ 9), Nxb Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Luyện (1998), Thực trạng thảm thực vật phương thức canh tác người Đan Lai vùng đệm Khu BTTN Pù Mát-Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Vinh 33 Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 34 Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến, Nguyễn Thế Cường (2007), Tính đa dạng của khu hệ thực vật ở Vườn Quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Sinh học 29(3): 32-39 35 Richard P W (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 860-864 37 Lý Ngọc Sâm (2009), Tính đa dạng, giá trị bảo tồn và nguồn tài nguyên thực vật ở VQG Núi Chúa, Ninh Thuận, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1041-1048 38 Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa, Tạp chí Sinh học, 3(35): 293-300 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 40 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam (2004), Đánh giá tính đa dạng thực vật núi đá vôi phía đông bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Hữu Lũng - Lạng Sơn, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, số 1, 127-132 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái huyện Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Hoàng Thị Thanh Thúy, Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng (2009), Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu BTTN Thần Sa-Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 828-832 47 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Đỗ Văn Trường, Lê Văn Phúc (2011), Đa dạng thực vật và giá trị bảo tồn ở khu BTTN Tà Sùa, tỉnh Sơn La, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1004-1009 50 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971 - 1989), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Viện Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ (2011), Báo cáo tổng kết Đa dạng sinh học Khu Rừng Đặc dụng Pù Huống, Vinh Tiếng Anh 59 52 Alejandro GD & S Liede (2003), The Philippine Rubiaceae genera: updated synopsis in Intkey databases of the DELTA system Blumea 48: 261-277 53 Bridson D M., B Verdcourt (2003), Rubiaceae 379-720 in Pope, G V Flora Zambesiaca, Vol 5, Part Royal Botanic Gardens Kew 54 Davis A P., D M Bridson (2007), Rubiaceae 284-286 in Heywood, V H., R K Brummitt, A Culham, and O Seberg Flowering Plants of the World Royal Botanic Gardens Kew 55 Davis A P., E Figueiredo (2007), A checklist of the Rubiaceae (coffee family) of Bioko and Annobon (Equatorial Guinea, Gulf of Guinea) Syst Biodivers 5:159-186 56 Fosberg FR, Marie-Helene Sachet and Royce L Oliver (1993), Flora of Micronesia 5: Bignoniaceae-Rubiaceae, Smithsonian institution press Washington, D.C 57 Goevarts R, M Ruhsam, L Andersson, E Robbrecht, D Bridson, A Davis, I Schanzer, B Sonke (2006), World checklist of Rubiaceae Royal Botanic Gardens, Kew http://www.kew.org/wcsp/rubiaceae/ 58 Hooker JD (1873) "Ordo LXXXIV Rubiaceae" In Bentham G, Hooker JD Genera planetarium ad exemplaria imprimis in herbaria kewensibus servata defirmata London pp 7-151 59 Puff C, V Chamchumroon Rubiaceae (2015), Flora of Thailand (Daff) 60 Raunkiear C, (1934), Plant life forms Claredon, Oxford, Pp.104 61 Robbrecht E (1988) Tropical woody Rubiaceae, Opera Botanica Belgica 1: 1-271 62 Schumann K (1891), Rubiaceae, In Engler A, Prantl K Die natürlichen Pflanzenfamilien (4) Leipzig: Engelmann pp 1-156 63 Steenis van (1948), Introduction Flora Malesiana vol 4: V-XII 64 Wu Z, PH Raven, D Hong (2011), Flora of China 19: 1-884 Missouri Botanical Garden Press, St Louis 65 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=5&taxon_id=10778 Tiếng Pháp 66 Aubréville A., M L Tardieu-Blot, J E Vidal et Ph Morat, Reds (1960-1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris 60 67 de Jussieu AL (1789) Genera plantarum : secundum ordines naturales disposita, juxta methodum in horto regio parisiensi exaratam, anno M.DCC.LXXIV Paris 68 Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., IVII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris 69 Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris Tiếng La tinh 70 Linnaeus C., 1753a Tomus I, May 1753: i-xii, 1-560 71 Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed 2.1 Berolini PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ LẤY MẪU Ảnh Thu mẫu thực địa Ảnh Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Ảnh Sinh cảnh rừng thứ sinh Ảnh Sinh cảnh ven suối 61 Ảnh Sinh cảnh ven rừng Ảnh Sinh cảnh trảng bụi Ảnh Adina pilulifera (Wall ex Ảnh Nauclea orientalis (L.) L Don) Benth Ảnh Coffea arabica L Ảnh 10 Hedyotis effuse Hance 62 Ảnh 11 Hedyotis hirsute (L.f.) Ảnh 12 Hedyotis trinervia (Retz.) Spreng Roem Ảnh 13 Lasianthus chevalierii Pitard Ảnh 14 Lasianthus langkokensis Pitard Ảnh 15 Myrioneuron pubifolium Ảnh 16 Lasianthus wallichii Wight Pitard 63 Ảnh 17 Morinda tomentosa Heyn Ảnh 18 Morinda trichophylla Merr Ảnh 19 Morinda umbellata L Ảnh 20 Mussaenda macrophylla Wall Ảnh 21 Mussaenda glabra Vahl Ảnh 22 Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv 64 Ảnh 23 Mycetia balansae Drake Ảnh 24 Mycetia longifolia (Wall ex Roxb.) K Schum Ảnh 25 Myrioneuron pubifolium Ảnh 26 Ixora krewanhensis Pierre ex Pitard Pitard Ảnh 27 Psychotria montanum Blume Ảnh 28.Paederia scandens (Lour.) Merr 65 Ảnh 29 Psychotria balansae Pitard Ảnh 30 Psychotria cephalophora Merr Ảnh 31 Psychotria pseudo-ixora Ảnh 32 Psychotria thorelii Pitard Pitard Ảnh 33 Uncarialaevigata Wall ex G Don Ảnh 34 Uncariamacrophylla DC 66 Ảnh 35 Uncarialaevigata Wall ex G Don Ảnh 36 Wendlandiatonkiniana Pitard [...]... chọn đề tài Điều tra thành phần loài thực vật của họ Cà phê (Rubiaceae) ở hai xã Châu Hoàn và xã Diên Lãm thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An 2 Mục tiêu của đề tài Điều tra thành phần loài thực vật và đánh giá tính đa dạng của họ Cà phê (Rubiaceae) ở hai xã Châu Hoàn và xã Diên lãm thuộc Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An 3 Ý nghĩa của đề tài Cung cấp những dẫn liệu mới về họ Cà. .. Luyện đã công bố 251 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm Pù Mát, tác giả cũng đã đưa ra một danh lục tập đoàn cây trồng của người an Lai [31] Năm 1999, Đặng Quang Châu và cộng sự với đề tài cấp bộ: “Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An thống kê được 883 loài thực vật bậc cao thuộc 460 chi và 144 họ, tác giả cũng đưa... (Magnoliopsia) Tổng cộng Họ 1 2 17 7 139 26 113 166 Chi 2 2 39 9 533 89 444 585 Loài 4 7 65 15 1.046 164 882 1.137 Hình 1.1 Bản đồ xã Diên Lãm, Châu Hoàn Khu BTTN Pù Huống 25 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bao gồm toàn bộ các loài thực vật thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) của xã Châu Hoàn và Diên Lãm thuộc Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An 2.2 Thời gian nghiên cứu... vật có hoa [55] Năm 2007, Davis AP và EFigueiredo đã đưa ra danh lục họ Cà phê ở vùng Guine [57] Như vậy, ở các vùng và các nước đã và đang xây dựng hoàn chỉnh danh lục và bộ thực vật chí của họ Cà phê để giúp cho quá trình bảo tồn và khai thác các loài có giá trị trong họ này một cách hợp lý 1.2.2 Nghiên cứu họ Cà phê ở Việt Nam Nghiên cứu về họ Cà phê ở Việt Nam được thực hiện từ thời Pháp bởi Loureiro... tiết các loài trong họ Cà phê [56] Alejandro GD và S Liede (2003) trong thực vật chí Philippin đã đưa ra khóa định loại và mô tả các loài trong họ Cà phê phân bố ở đây [52] Trong thực vật chí Trung Quốc đã xác định được 97 chi và 701 loài [64], Trong thực vật chí Pakisistan đã xác định được có 33 chi và 87 loài [65] Bridson DM và B Verdcourt (2003) đã công bố các loài của họ Cà phê trong thực vật chí... họ Trong đó họ cà phê (Rubiaceae) có 39 loài và 15 chi [51] Xã Châu Hoàn và Diên Lãm, huyện Quỳ Châu, Nghệ An, thuộc Khu BTTN Pù Huống với diện tích vùng lõi là hơn 10.000 ha, nơi đây có nguồn tài nguyên động, thực vật rất phong phú Hiện nay, chưa có công trình nào đánh giá về hệ thực 4 vật ở đây, đặc biệt là các taxon bậc họ Để xác định rõ thêm về thành phần loài của các taxon bậc họ và tính đa dạng... chi thực vật trên thế giới” [58] Năm 1891, Schumann K cũng đã thống kê các loài thuộc họ Cà phê trên thế giới trong cuốn “Các họ thực vật có hoa” [62] Gần đây, họ Cà phê được công bố ở các vùng dưới dạng thực vật chí như: Steenis van (1948) đã công bố các loài của họ Cà phê phân bố ở vùng Malesiana [63] Trong thực vật chí của vùng đảo Micronesia được Fosberg FR và cs (1993) đưa ra khóa định loại và. .. được họ Cà phê có 47 loài [34] Năm 2009, Nguyễn Quang Hưng và cs đã công bố 15 loài ở Khu BTTN Tây Côn Lĩnh, Vị Xuyên, Hà Giang [23] Cũng năm 2009, Lý Ngọc Sâm đã thống kê được ở VQG Núi Chúa với 61 loài và 27 chi [37] Hoàng Thị Thanh Thúy và cs đã công bố 35 loài của họ Cà phê có mặt ở Khu BTTN Thần Sa-Phượng Hoàng [46] Lê Thị Hương và cs (2010) khi nghiên cứu hệ thực vật Khu BTTN Pù Hoạt đã công bố họ. .. kê ở Nghệ An có đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ, chưa kể đến loại thân thảo, thân leo và cây bụi, trong số đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thảo được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Việc điều tra thành phần loài thực vật của các khu rừng đã được quan tâm nhiều trong những năm gần đây Đề tài Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người an Lai vùng đệm Pù Mát- Nghệ An Nguyễn... nghĩa của đề tài Cung cấp những dẫn liệu mới về họ Cà phê ở xã Châu Hoàn và Diên Lãm cho Khu BTTN Pù Huống và Nghệ An Thu thập mẫu tiêu bản họ Cà phê cho phòng mẫu của Trường Đại học, Khu BTTN Pù Huống Đánh giá được tính đa dạng về thành phần loài, dạng sống, yếu tố địa lý và giá trị sử dụng 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu về thực vật 1.1.1 Trên thế giới Những công trình đầu tiên xuất ... thành phần loài thực vật họ Cà phê (Rubiaceae) hai xã Châu Hoàn xã Diên Lãm thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An Mục tiêu của đề tài Điều tra thành phần loài thực vật đánh... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THANH TÚ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) TẠI HAI XÃ CHÂU HOÀN VÀ XÃ DIÊN LÃM THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG,... dạng họ Cà phê (Rubiaceae) hai xã Châu Hoàn xã Diên lãm thuộc Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An Ý nghĩa đề tài Cung cấp dẫn liệu họ Cà phê xã Châu Hoàn Diên Lãm cho Khu BTTN Pù Huống Nghệ An Thu

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Năm: 1978
16. Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2002
17. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Công nghệ Sinh học số 8 (3A), trang: 929-935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương
Năm: 2010
18. Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách (2011), “Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tại khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1103-1106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật Hạt kín có ích tại khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, "Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
20. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
21. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
22. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
24. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(6B): 224-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài
Năm: 2012
25. Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969-1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
26. R.M Klein, D.T Klein(1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1- 2 NXB KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: R.M Klein, D.T Klein
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 1975
27. Nguyễn Khắc Khôi và nnc (2011), “Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao tại khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao tại khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”
Tác giả: Nguyễn Khắc Khôi và nnc
Năm: 2011
28. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương
Tác giả: Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
29. Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật núi đá vôi và bảo tồn chúng ở vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghệAn,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, trang: 81-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài
Năm: 2010
30. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật Sông Đà, Nxb NN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Sông Đà
Tác giả: Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb NN
Năm: 1997
31. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (tái bản lần thứ 9), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
32. Nguyễn Văn Luyện (1998), Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người Đan Lai ở vùng đệm Khu BTTN Pù Mát-Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thảm thực vật trong phương thức canh tác của người Đan Lai ở vùng đệm Khu BTTN Pù Mát-Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Văn Luyện
Năm: 1998
35. Richard P. W. (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
36. Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 860-864 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư
Tác giả: Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
37. Lý Ngọc Sâm (2009), Tính đa dạng, giá trị bảo tồn và nguồn tài nguyên thực vật ở VQG Núi Chúa, Ninh Thuận, Báo cáo Khoa học về Sinh thái vàTài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 1041-1048 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học về Sinh thái và "Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba
Tác giả: Lý Ngọc Sâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
57. Goevarts R, M Ruhsam, L Andersson, E Robbrecht, D Bridson, A Davis, I Schanzer, B Sonke (2006), World checklist of Rubiaceae. Royal Botanic Gardens, Kew. http://www.kew.org/wcsp/rubiaceae/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w