điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - nghiên cứu mối liên quan giữa biến động thành phần loài và mậ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm NghiêncứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - HUẾ KHOA SINH HỌC T T R R Ạ Ạ M M N N G G H H I I Ê Ê N N C C Ứ Ứ U U Q Q U U Ả Ả N N L L Ý Ý T T À À I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N V V À À M M ÔÔ I I T T R R Ư Ư ỜỜ N N G G Đ Đ Ầ Ầ M M P P H H Á Á ( ( S S L L A A R R M M E E S S ) ) BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀNGHIÊNCỨUMỐILIÊNQUANGIỮABIẾNĐỘNGTHÀNHPHẦNLOÀIVÀ MẬT ĐỘ VI TẢO, TẢOĐỘCHẠI VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẦM LĂNG CÔ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thuộc đề tài KC 09-19: “Điều tra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthủysảntậptrungvenbiển,đềxuấtmộtsốgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggây ra” Thực hiện: TÔN THẤT PHÁP LƯƠNG QUANG ĐỐC NGUYỄN HẢIPHONG VÕ VĂN DŨNG TRƯƠNG THỊ HIẾU THẢO PHAN THỊ THÚY HẰNG 6132-5 02/10/2006 HUẾ, 2006 Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm NghiêncứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 2 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU 1 II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 2 2.1. Đối tượng nghiêncứu 2 2.2. Thời gian nghiêncứu 2 2.3. Địa điểm nghiêncứu 2 2.4. Phương phápnghiêncứu 3 2.4. 1. Phương phápnghiêncứu ngoài thực địa 3 2.4.2. Phương phápnghiêncứutrongphòng thí nghiệm 4 2.4.2.1. Phân tích định tính 4 2.4.2.2. Phân tích định lượng 4 2.4.3. Phân tích các mốiquan hệ và xử lý số liệu 4 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI 5 3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình 5 3.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn 5 3.2.1. Khí hậu 5 3.2.2. Thủy văn 5 3.3. Kinh tế - Xã hội 5 3.3.1. Dân số 5 3.3.2. Nghề nghiệp và đời sống kinh tế 6 3.4. Đặc điểm môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát 6 IV. KẾT QUẢ 7 4.1. Sự phân bố của vi tảovàmộtsố yếu tố môi trường 7 4.2. Mật độ vi tảovà các yếu tố môi trường 8 4.3. Mật độ vi tảođộchạivà các yếu tố môi trường 13 V. KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm NghiêncứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 3 I. MỞ ĐẦU Thực vật phù du (Phytoplankton) là nhữngloàitảo có kích thước hiển vi, sống trôi nổi trongmôi trường nước, có khả năng hấp thụ các muối dinh dưỡng vô cơ hoà tan trong nước và tiến hành quang hợp đểtạora các hợp chất hữu cơ. Vì thế chúng là khâu đầu tiên trong chu trình vật chất của thuỷ vực. Thực vật phù du là nguồn thức ăn chủ yếu của các loài ăn lọc, động vật phù du, cũng như mộtsố các ấu trùng của tôm, cua, ghẹ vì vậy màchúngđóngmột vai trò vô cùng quantrọngtrong hệ sinh thái thuỷ sinh. Bên cạnh những lợi ích màtảo phù du đem lại, mộtsốloàigâyra không ít các táchại cho ngành thuỷsảnvà sức khoẻ cộng đồng. Khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi, mộtsốloàitảo có khả năng phát triển mạnh gây nên hiện tượng nở hoa nước (water bloom), sẽ làm giảm lượng oxy hoà tan, không những ảnh hưởng đến sự sống của các loàitrongthuỷ vực mà còn ảnh hưởng đến cảnh quanvà du lịch. Hiện tượng nở hoa nước thường xảy ra trên một diện tích lớn và đây cũng chính là lý dogây chết hàng loạt của tôm, cá và nhiều động vật thuỷ sinh khác. Ngoài ra, mộtsốloàitảo thuộc các chi như Alexandrium, Prorocentrum, Dinophysis, Pseudonitzschia còn có khả năng sản sinh ra các loạiđộc tố thuộc các nhóm như PSP, ASP, DSP , các loạiđộc tố này thường được tích tụ trong các loạithuỷhảisản đặc biệt là nhóm hai mảnh vỏ và thông qua đó có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người [19,21]. Trong vài năm trở lại đây, hảisản chiếm một vị trí quantrọng đứng vào hàng thứ ba trong các mặt hàng xuất khẩu ở Việt Nam. Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 126 km với khoảng 23.500 ha mặt nước đầm phá chứa đự ng một tiềm năng lớn về khai thác vànuôitrồngthuỷ sản. Hiện nay các hoạt động khai thác vànuôitrồngthuỷsản đang diễn ra rất mạnh, các đối tượng được nuôitrồng rộng rãi như tôm sú (Penaeus nomodon), cua (Scylla cerrata) ở phá Tam Giang; sò huyết (Area granosa) ở đầm Lăng Cô, là nhữngloài có giá trị cao về kinh tế và dinh dưỡng, kéo theo đó là môi trường đầm phá đang biến đổi theo chiều hướng xấu doô nhiễm và khai thác quá mức [2,8]. Tuy nhiên vấn đềnghiêncứu vi tảo nói chungvàtảođộchại nói riêng cùng với các yếu tố môi trường ở đầm phá Thừa Thiên Huế cũng như đầm Lăng Cô chưa được nghiêncứu đầy đủ. Do đó, việc nghiêncứu về thànhphần loài, sự phân bố, mật độtảo phù du ởvùng này vàmốiquan hệ với các yếu tố môi trường là vấn đề cần thiết và cấp bách để kiểm soát sự phát triển của vi tảo cũng như những ảnh hưởng có thể gâyra với môi trường đầm phá. Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm NghiêncứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 4 II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 2.1. Đối tượng nghiêncứu Các vi tảo, tảođộchạivà các yếu tố môi trường liên quan. 2.2. Thời gian nghiêncứu Năm 2004-2005, có 12 đợt thu mẫu. Năm 2004: 7 đợt - Đợt 1: (31/05) - Đợt 2: (24/06) - Đợt 3 (29/07) - Đợt 4: (01/09) - Đợt 5: (08/10) - Đợt 6: (15/11) - Đợt 7: (06/12) Năm 2005: 5 đợt - Đợt 8: (01/02) - Đợt 9: (12/03) - Đợt 10: (14/05) - Đợt 11: (29/05) - Đợt 12: (09/08) 2.3. Địa điểm nghiêncứu Đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tiến hành thu mẫu tại 5 trạm, được ký hiệu là HCL1, HCL2, HCL3, HCL4, HCL5. Trongđó các trạm HCL1, HCL2, HCL3 và HCL5 ởtrong đầm, còn HCL4 trong ao nuôi tôm. (Bản đồ 2.1) Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm NghiêncứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 5 Bản đồ 2.1. Các trạm thu mẫu ở đầm Lăng Cô 2.4. Phương phápnghiêncứu 2.4. 1. Phương phápnghiêncứu ngoài thực địa Thu mẫu định tính bằng lưới vớt phytoplankton với mắt lưới có đường kính 20µm. Mẫu sau khi vớt được cố định bằng formol 4%. Mẫu định lượng được thu bằng ống đong 1lít tại mỗi trạm, được cố định bằng dung dịch lugol trung tính. Đo các thông sốmôi trường pH, độ muối (SAL), oxy hoà tan (DO), độ đục, độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lửng (SS) bằng máy kiểm tra chất lượng nước TOA - WQC- 22A. Thu mẫu nước phân tích các thông số Amoni, Nitrat, Nitrit, Photphat, Silicat bằng dụng cụ lấy mẫu ngang Wildco, nước được thu ở 2 tầng nước 50m và 100m rồi trộn lại. Mẫu nước được gửi đi phân tích tại phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Khoa h ọc Huế. Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm Nghiên cứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 6 2.4.2. Phương phápnghiêncứutrongphòng thí nghiệm 2.4.2.1. Phân tích định tính Tách mẫu cần phân tích bằng pipet Pasteur. Dùng kim múi mác để phá vỡ tế bào, sau đó nhuộm bằng lugol hay calco - flo vàquan sát, chụp ảnh bằng kính hiển vi huỳnh quang. Sử dụng phương phápso sánh hình thái và phương pháp công thức tấm vỏ của Kofoid (1909) cho nhóm tảo Giáp. Các tài liệu chính được dùng để định loại: Lebour M. V. (1925), Abé T. H. (1927,1936,1981), Hendey N.I. (1964), Shirota A. (1966), Desikachary T.V. (1988), Trương Ngọc An (1993), Balech (1989,1995), Fukuyo (1990), Taylor (1995), Steidinger & Tangen (1997), Carmelo R. Tomas (1997) [1, 9, 10, 11, 14, 15, 16, 17, 18, 23, 25, 26, 29, 31]. 2.4.2.2. Phân tích định lượng: Mẫu được lắng và cô đặc sau 24h. Dùng buồng đếm Sedgewick-Raffer có thể tích 1ml để đếm số lượng tế bào tảoởđộphóng đại ×200 lần của kính hiển vi đảo ngược Olympus CK40. 2.4.3. Phân tích các mốiquan hệ và xử lý số liệu - Xử lý số liệu bằng phần mềm MS Excel 2003 - Tính hệ số tương quan (r) giữa mật độtảovà các yế u tố môi trường độ muối, nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, nitrat, photphat, silicat bằng công thức [20]. r = ( ) ( ) () {} () {} ∑∑∑∑ ∑ ∑ ∑ −××−× ×−× 2 2 2 2 iiii i i yi yynxxn yxyxn Trong đó: n = số mẫu; x = mật độ tảo; y = mộttrong các thông sốmôi trường trầm tích trên với các mức độ tương quan được xác lập như sau: 0.0 ≤ r < 0,2 : Rất yếu hoặc không có sự tương quan 0,2 ≤ r < 0,4 : Có sự tương quan yếu 0,4 ≤ r < 0,7 : Có sự tương quanở mức trung bình 0,7 ≤ r < 0,9 : Có sự tương quan chặt chẽ 0,9 ≤ r < 1,0 : Có sự tương quan rất chặt chẽ Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm Nghiên cứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 7 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI 3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình Đầm Lăng Cô (còn gọi là đầm An Cư hay đầm Lập An) có diện tích khoảng 1500ha, với tọa độ địa lý 16 0 12,5'-16 0 15' vĩ Bắc, 108 0 2'-108 0 5' kinh Đông, cách thành phố Huế 70km về phía Nam và biệt lập với các đầm phá khác trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế [3]. Đầm có dạng như một túi nước lớn ăn sâu vào đất liền, kéo dài từ chân đèo Phú Gia ở phía Bắc đến chân đèo Hải Vân ở phía Nam và thông với biển qua cửa Lăng Cô. Phía Đông của đầm có quần cư dân sinh sống và phía Tây của đầm là dãy núi Bạch Mã, Hải Vân với quần cư dân sinh sống ít hơn gồm Hói Mít, Hói Dừa[3]. Địa hình và đất đai dọc theo bờ đầm có cấu trúc khác biệt, phía đông chủ yếu là cát và cát bồi phù sa của biển với các bãi lầy do suối đổ xuống đầm đưa ra biển. Phía Tây là các núi đá với các thảm thực vật, ngoài ra còn có các bãi phù sa hẹp. Độ sâu trung bình của đầm là 1,5 - 2m, có chất nền đáy chủ yếu là bùn hạt mịn, một vài nơi có dạng cát bùn. Độ sâu của lạch cửa có thể đến 3,5 - 4m [7]. 3.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn 3.2.1. Khí hậu Đầm Lăng Cô là mộtvùng kín gió (do có 3 mặt giáp núi), có khí hậu nhiệt đới gió mùa và là nơi có khí hậu ôn hòa nhất khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế. Vào mùa mưa (tháng 10 đến tháng 2 năm sau) tỉnh Thừa Thiên Huế nói chungvà đầm Lăng Cô nói riêng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh và ẩm ướt. Vào mùa khô (từ tháng 3 đến tháng 8), dưới tácđộng của gió Tây Nam khí hậu trở nên khô và nóng. Ngoài ra, với đặc điểm nằm sát biển, nên đầm thường xuyên chịu tácđộng của gió Đông Nam với tốc độ gió trung bình là 30m/s. Khí hậu chia thành 2 mùa mưa, nắng khá rõ rệt. Nhiệt độtrung bình hàng năm là 24 0 C. Mùa nắng có nhiệt độtrung bình là 30 0 C và mùa mưa nhiệt độtrung bình là 20 0 C, có khi xuống đến 10 0 C. Độ ẩm trung bình hàng năm 83%, thấp nhất là 32%. Ngoài ra, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chungvà đầm Lăng Cô nói riêng thường xuyên chịu tácđộng trực tiếp hay gián tiếp của bão. Hàng năm thường có 2-5 cơn bão (rơi vào các tháng 8, 9, 10), sức gió có khi lên đến 130km/h [3]. 3.2.2. Thủy văn Lượng mưa trung bình hàng năm là 2900 đến 3500mm, mùa khô trung bình 48- 50mm/tháng. Với địa hình khá đặc biệt của đầm là 3 mặt giáp núi, nên vùng hứng của đầm Lăng Cô rất lớn. Vào mùa mưa, nước từ trên núi và các con sông ngắn, dố c đổ vào đầm. Tuy nhiên, do đầm thông với biển qua cửa Lăng Cô nên mức lũ lụt ở đây không lớn, trung bình hàng năm mực nước đầm chỉ dâng lên 1m rồi hạ xuống nhanh [3]. 3.3. Kinh tế - Xã hội 3.3.1. Dân số Thị trấn Lăng Cô (xã Lộc Hải) bao gồm 9 đơn vị dân cư (9 thôn): Lộc An, Loan Lý, An Cư Tân, Đông Dương, An Cư Đông 1, An Cư Đông 2, Hói Mít, Hói Dừa vàHải Vân. Toàn xã có 1945 hộ với 11.500 dân (kể cả cán b ộ, công nhân làm việc trên địa bàn xã). Trong đó, đông nhất là hai thôn An Cư Đông 1 và An Cư Đông 2 có hơn 6.200 dân chiếm 54% [3]. Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm Nghiên cứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 8 3.3.2. Nghề nghiệp và đời sống kinh tế Cư dân xã Lộc Hải sống chủ yếu bằng nghề cá, hàng năm lượng thủyhảisản khai thác được khoảng 250-300 tấn bao gồm: cá, tôm, ghẹ, sò v.v Trong đó, khai thác trong đầm Lăng Cô khoảng 60-100 tấn/năm. Theo lãnh đạo xã cho biết, thường xuyên có khoảng 200-250 lao động làm việc ngày đêm trên đầm. Phương tiện đánh bắt chủ yếu là các loại lưới, rớ và đáy [3]. Ngoài ra, có nhiều cư dân khác sử dụng nghề phụ là sảnxuất nông nghiệp, khai thác gỗ rừng để buôn bán và làm nghề mộc, khai thác vỏ hàu trong đầm để làm vôi, nuôisò huyết, kinh doanh buôn bán, chăn nuôi gia súc và gia cầm. 3.4. Đặc điểm môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát Biểu đồ 3.1. Mộtsố yếu tố môi trường nước đầm Lăng Cô qua 12 đợt khảo sát Độ muối dao động từ 22-32%o, cao vào mùa khô (trung bình 30,46%o) và thấp vào mùa mưa (trung bình 27,23%o). Nhiệt độ dao độngtrong khoảng 22-34 0 C, cao ở các đợt thu mẫu vào mùa khô, cao nhất vào đợt 2 (24/06/2004), và thấp ở các đợt thu mẫu vào mùa mưa, thấp nhất vào đợt 7 (06/12/2004). pH biếnđộng mạnh vào mùa khô từ 7,3 - 8,16, tương đối ổn định vào mùa mưa 7,8 - 8,18. Các thông sốmôi trường khác như Nitrat, Photphat hay oxy hoà tan không có sự biếnđộng lớn. 0 5 10 15 20 25 30 35 § 1§ 2§ 3§ 4§ 5§ 6§ 7§ 8§ 9§ 10§ 11§ 12 §é mÆn -nhiÖt ®é -pH-oxy hoµ tan 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 nitrat-photphat-silicat ®é mÆn (%o) NhiÖt ®é (0C) pH Oxy ho à tan(mg/l) Nitrat(mg/l) Photphat(mg/l) Silicat(mg/l) Đ ợt Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm Nghiên cứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 9 IV. KẾT QUẢ 4.1. Sự phân bố của vi tảovàmộtsố yếu tố môi trường Qua nghiêncứu cho thấy, thànhphầnloài vi tảo chủ yếu được quyết định bởi tảo Giáp vàtảo Silic, đặc biệt là nhóm Protoperidinium spp. (25 loàivà dưới loài), Ceratium spp. (14 loàivà dưới loài), Chaetoceros spp. (22 loàivà dưới loài), và Rhizosolenia spp. (14 loàivà dưới loài). 18.5 28.4 28.9 29.3 29.8 27.7 30.1 29.9 29.2 30.2 7.9 7.95 7.96 8.5 8.0 6.095 6.17 6.18 7.96 6.69 27.9 50.3 14.6 28.9 32.6 0 10 20 30 40 50 60 HCL1 HCL2 HCL3 HCL4 HCL5 §é mÆn TB (%o) NhiÖt ®é TB (®é C) pH TB Oxy hoµ tan TB Sè loµi TB (loµi) Biểu đồ 4.1. Mối tương quangiữathànhphầnloài vi tảovàmộtsố yếu tố môi trường Sốloài vi tảo cao trong khoảng pH = 7,9 - 8,0 tại các điểm HCL1, HCL2, HCL3, HCL5, và rất thấp khi pH >8,0 tại điểm HCL4. Thànhphần vi tảo tăng cao tương đương với hàm lượng oxy hoà tan trong nước thấp (6,09 - 6,69mg/l), và thấp tương đương với hàm lượng oxy hoà tan cao (7,96mg/l). Nhiệt độ nước trung bình tại các điểm khảo sát không có sự biếnđộ ng lớn từ 27,7 - 30,2 0 C, thànhphầnloài cao nhất ở nhiệt thấp nhất là 27,7 0 C với 50,3 loàivà thấp hơn khi nhiệt độ tăng cao. Độ muối trung bình tại các trạm khảo sát trong đầm (HCL1, HCL2, HCL3, HCL5) ít dao động, 28,4 - 29%o, riêng khu vực ao nuôi tôm HCL4 có độ muối thấp hơn hẳn, 18,5% o. Tương ứng với nền độ muối đó, thànhphầnloài vi tảo tại các điểm trong đầm tương đối cao, trung bình 27,9 - 50,3 loài, thànhphầnloàitrong ao nuôi tôm rất thấp, trung bình chỉ có 14,6 loài.(Biểu đồ 4.1) Như vậy, thànhphầnloài vi tảo cao khi pH trung bình 7,9 - 8,0, độ muối trung bình 28,4 - 29%o, và hàm lượng oxy hoà tan trung bình trong nước từ 6,09 - 6,69mg/l, thànhphầnloài vi tảo thấp khi pH >8,0, độ muối thấp 18,5% o, và hàm lượng oxy hoà tan cao 7,96mg/l. Mặt khác, thànhphầnloài vi tảo cũng thể hiện mốiquan hệ với hàm lượng nitrat (N-NO 3 - ), photphat (P-PO 4 3- ), silicat (SiO 3 2- ) trong nước. Sốloài hiện diện cao nhất ở cửa đầm HCL5 có hàm lượng N-NO 3 - , P-PO 4 3- , SiO 3 2- thấp (0,089mg/l, 0,013mg/l, 0,73mg/l), sốloài hiện diện trung bình ở các điểm HCL1, HCL2, HCL3 có hàm lượng N-NO 3 - , P- PO 4 3- , SiO 3 2- trung bình, vàsốloài thấp nhất tại ao nuôi tôm HCL4 nơi có hàm lượng N- NO 3 - , P-PO 4 3- , SiO 3 2 cao (0,17mg/l, 0,02mg/l, 1,10mg/l). (Biểu đồ 4.2) Tr ạm Nghiêncứumốiliênquangiữabiếnđộngthànhphầnloàivà mật độ vi tảo, tảođộchại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Trạm Nghiên cứuQuản lý Tài nguyên vàMôi trường Đầm phá (SLARMES) 10 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 HCL1 HCL2 HCL3 HCL4 HCL5 0 10 20 30 40 50 60 HL Nitrat tb (mg/l) HL Photphat tb (mg/l) Sè loµi TB HL Silicat tb (mg/l) Biểu đồ 4.2. Mối tương quangiữathànhphầnloài vi tảovàmộtsố yếu tố dinh dưỡng Xét mối tương quangiữa các yếu tố môi trường với thànhphầnloàitrung bình ở các trạm khảo sát, nhận thấy sốloài hiện diện có sự tương quan rất chặt chẽ với nhiệt độ (r = -0,91), chặt chẽ với hàm lượng nitrat (r = -0,87), silicat (r = -0,84), độ muối (r = 0,75) có nghĩa sốloài tăng khi nhiệt độ, hàm lượng nitrat, silicat giảm, độ muối tăng và ngược lại. Sự tương quangiữasốloài với pH (r = -0,6), hàm lượng photphat (r = -0,59), và oxy hoà tan (r = -0,46) chỉ ở mức trung bình. 4.2. Mật độ vi tảovà các yếu tố môi trường Mối tương quangiữa mật độ vi tảotrung bình với các yếu tố môi trường như độ muối, nhiệt độ, pH, oxy hoà tan, nitrat, photphat và silicat tại các trạm khảo sát ở đầm Lăng Cô thể hiện ở 3 mức độ: - Tương quan rất chặt chẽ giữa: độ muối - mật độ (r = -0,99), pH - mật độ (r = 0,97), oxy hoà tan - mật độ (r = 0,94), photphat - mật độ (r = 0,97) - Tương quan chặt chẽ giữa: nitrat - mật độ (r = 0,87). - Tương quanở mức trung bình giữa: nhiệt độ- mật độ (r = 0,44), silicat - mật độ(r = 0,43). Như vậy, mật độ vi tảotrung bình tại 5 trạm khảo sát ở đầm Lăng Cô có sự tương quan rất chặt chẽ với độ muối, pH, oxy hoà tan, photphat và tương quan chặt chẽ với nitrat, mật độ tăng khi pH, oxy hoà tan, hàm lượng photphat, nitrat tăng vàđộ muối giảmvà ngược lại. Tr ạm [...]... =0,76) v hu nh khụng cú s tng quan vo mựa khụ -Vi oxy ho tan: cú s tng quan yu vo mựa khụ v mc trung bỡnh vo mựa ma (r =0,46) -Vi nitrat: cú s tng quan yu vo ma khụ (r =0,2) v hu nh khụng tng quan vo mựa ma -Vi photphat: cú s tng quan rt yu v hu nh khụng c 2 mựa -Vi silicat: cú s tng quan rt yu vo mựa khụ v mc trung bỡnh vo mựa ma (r = -0 ,405) khu vc ao nuụi ch th hin mi tng quan cht ch gia mt to vi... vựngtrong m thng do nhiu nhúm cũn vựng ao nuụi tụm thng ch do mt nhúm phỏt trin mnh (mt cao t 5 do Lyngbya sp., t 6 do Chaetoceros spp., t 9 do Heterocapsa sp.) Mi tng quan gia mt vi to v cỏc yu t mụi trng trong khu vc ao nuụi tụm HCL4: -Vi mui: cú s tng quan rt yu vo mựa khụ v mc trung bỡnh vo mựa ma (r= -0 ,41) -Vi nhit : cú s tng quan yu vo c mựa khụ v ma -Vi pH: cú s tng quan cht ch vo mựa... Đ 12 t Nitrat tb(mg/l) Photphat tb(mg/l) Silicat tb(mg/l) Mật độ TB (tb/l) Biu 4.5 Mt vi to v cỏc mui dinh dng trong m Xột mi tng quan gia mt vi to trung bỡnh ti 4 trm kho sỏt trong m vi cỏc yu t mụi trng: -Vi mui: cú s tng quan mc trung bỡnh vo mựa khụ (r = -0 ,56) v hu nh khụng cú s tng quan vo mựa ma (r = 0,043) -Vi nhit : cú s tng quan mc trung bỡnh vo mựa ma (r = -0 ,67), v tng quan rt yu... quan mc trung bỡnh vi nhit (r=0,41) v silicat (r=0,41) Nhỡn chung mt nhúm to c Prorocentrum cú mi tng quan cht ch vi 7 yu t mụi trng c xột n õy, trong ú th hin rừ nht l mt to Prorocentrum tng khi mui gim, pH, oxy ho tan, photphat v nitrat tng -Nhúm Pseudonitzschia spp +Cú s tng quan cht ch gia mt Pseudonitzschia spp vi hm lng oxy ho tan (r = -0 ,8) v photphat (r = -0 ,71) +Cú s tng quan mc trung. .. = 0,17) -Vi pH v oxy ho tan : cú s tng quan yu c vo mựa ma v mựa khụ -Vi nitrat: cú s tng quan yu vo mựa khụ (r = 0,28) v tng quan mc trung bỡnh vo mựa ma (r = 0,66) Trm Nghiờn cu Qun lý Ti nguyờn v Mụi trng m phỏ (SLARMES) 12 Nghiờn cu mi liờn quan gia bin ng thnh phn loi v mt vi to, to c hi vi cỏc yu t mụi trng m Lng Cụ, tnh Tha Thiờn Hu -Vi photphat: hu nh khụng cú s tng quan c 2 mựa -Vi silicat:... quyt nh, do ú xột s tng quan gia 2 nhúm ny vi cỏc yu t mụi trng cú th i din cho cỏc nhúm to c -Nhúm Prorocentrum spp.: +Cú s tng quan rt cht ch gia mt Prorocentrum spp vi mui (r = -0 ,99), pH (r= 0,98), oxy ho tan (r=0,94) v photphat (r=0,98) Trong ú s tng quan vi pH, oxy ho tan v photphat l tng quan thun, cũn vi mui l tng quan nghch +Cú s tng quan cht ch gia mt Prorocentrum spp vi nitrat (r=0,87)... cú s tng quan mc trung bỡnh vo mựa khụ (r = 0,49) v yu vo mựa ma Nh vy gia mt to v cỏc yu t mụi trng cỏc trm trong m khụng th hin mi tng quan cht ch, mi tng quan ch mc trung bỡnh gia mt to vi mui, silicat vo mựa khụ v vi nhit , nitrat vo mựa ma, cú ngha mt to cú tng vo mựa khụ khi mui gim, hm lng silicat tng, mt to cú tng vo mựa ma khi nhit gim v nitrat tng Ngoi ra khụng s tng quan ỏng... phỏ Tam Giang - Cu Hai tnh Tha Thiờn Hu, Tp chớ Khoa hc, s 8, Trng i hc Khoa Hc - i hc Hu Tụn Tht Phỏp, ng Vn Hiu, Lng Quang c, (2000), "Phõn loi chi Alexandrium Halim vựngven bin tnh Tha Thiờn Hu", Tp chớ Sinh Hc Tp 22-s 3b Tr 2 0-2 5 Lờ Xuõn Ti (2002), c im a hoỏ trm tớch v mụi trng nc ca h m phỏ Tam Giang - Cu Hai tnh Tha Thiờn Hu, Lun ỏn Tin s a cht H Ni Trung tõm thụng tin KHKT & KTTS- B Thu Sn (s... paxillifera 41 6 Amphisolenia Chaetoceros didymus 42 7 bidentataBalechina coerulea Chaetoceros diversus 43 8 Blepharocysta okamurai Chaetoceros laevis 44 9 Brachydinium capitatum Chaetoceros lorenzianus 45 10 Ceratium boechmii Chaetoceros pseudocurvisetus 46 11 Ceratium furca Chaetoceros robusta 47 12 Ceratium fusus Chaetoceros tortissimum 48 13 Ceratium horidum Claimacodinium biconcavum 49 14 Ceratium... vi mui (r = 0,54), pH (r = 0,68) +Tng quan yu vi nhit (r =0,34), silicat (r =0,34) v rt yu vi nitrat (r = -0 ,16) Mt nhúm to c Pseudonitzschia cú s tng quan khỏ cht ch vi hm lng oxy ho tan, photphat, pH v mui, mt tng khi hm lng oxy ho tan, photphat, pH gim v mui tng Cỏc yu t mụi trng khỏc ớt cú s tng quan S tng quan gia cỏc yu t mụi trng vi mt nhúm to Pseudonitzschia ớt cht ch hn nhiu so vi nhúm . 0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra . = -0 ,73) và hàm lượng nitrat (r = 0,77) vào mùa mưa, mật độ tăng khi nhiệt độ giảm và hàm lượng nitrat tăng. Nghiên cứu mối liên quan giữa biến động thành phần loài và mật độ vi tảo, tảo độc. = 0,28) và tương quan ở mức trung bình vào mùa mưa (r = 0,66). Đ ợt Nghiên cứu mối liên quan giữa biến động thành phần loài và mật độ vi tảo, tảo độc hại với các yếu tố môi trường ở đầm Lăng