điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - hàm lượng độc tố gây liệt cơ (psp) trong động vật thân mềm ha
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
423,99 KB
Nội dung
Viện khoa học và công nghệ việt nam Viện tài nguyên và môi trờng biển =========000========= Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19 Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc Báo cáo chuyên đềHàm lợng độctốgâyliệtcơ(PSP)trongđộngvậtthânmềmhai mảnh vỏ ởmộtsốvùngnuôithủysảntậptrung miền Bắc và bắc trung bộ Ngời thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền, CN. Phạm Thế Th, ThS. Nguyễn Thị Thu, CN. Trần Mạnh HàPhòng Sinh vật phù du và Vi sinh vậtBiển, Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521 e-mail: Planktondept@imer.ac.vn 6132-14 02/10/2006 Hải Phòng, tháng 2/2006 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 1 I. đặt vấn đềMộttrong các trờng hợp nhiễm độc đầu tiên của con ngời sau khi ăn phải độctốtảo giáp đợc tích luỹ trongthânmềmhai vỏ từ năm 1793, khi thuyền trởng George Vancouver và đội thuỷ thủ của ông lên đất liền ở British Columbia, ngày nay đợc biết là Poison Cove. Ông đã ghi lại các bộ lạc ởvùng ấn độ nghiêm cấm ăn nhuyễn thể hai vỏ khi nớc biển phát quang do sự nở hoa của tảo roi [Dale và Yentsch, 1978]. Nguyên nhân gây lên bởi các độctố nhóm kiềm, bây giờ đợc gọi là nhóm độctốgâyliệtcơ (PSP), độctố này sẽ gây ảnh hởng đến ngời và các sinh vật khác khi tích luỹ một lợng nhất định (khoảng 500àg) trong 100g thịt độngvậtthânmềmhai mảnh vỏ (ĐVTMHMV). Trên phạm vi toàn cầu, đã thống kê đợc khoảng 2000 trờng hợp ngời bị nhiễm độc (15% tử vong) thông qua ăn phải cá và thânmềmhai vỏ đợc báo cáo hàng năm và nếu không đợc kiểm soát, các tổn thất kinh tế sẽ xảy qua việc giảm tiêu thụ địa phơng và giảmxuất khẩu các sản phẩm thuỷ sản. Cá voi và cá heo cũng có thể trở thành các nạn nhân khi chúng nhận độctố thông qua chuỗi thức ăn đợc tích luỹ trongđộngvật nổi và cá [Geraci và cộng sự, 1989]. Hiện tợng ngộ độc PSP xảy ra trên thế giới ở các vùng nớc lạnh và nớc ấm. Các trờng hợp ngộ độc PSP ở ngời đã đợcđề cập từ những năm của thập kỷ 1700 ở Bắc Mỹ, nhng nguyên nhân gâyra vẫn cha đợc biết đến cho đến tận cuối thập niên 1920 và 1930, khi các nhà nghiêncứu của California tìm thấy mối quan hệ họ hàng của độctốtrongđộngvậtthânmềmhai vỏ bị nhiễm độc với các loài tảo Giáp ở khu vực đó thuộc chi Alexandrium. Sommer và các cộng sự của ông thậm chí còn cho các loài thânmềm ăn các loài tảo giáp cóđộcđể kiểm tra lại nguyên nhân và đờng đi của độc tính, và sau đó ông cho thânmềm ăn tảo giáp không độcđể cho phép thânmềm lọc sạch độc tính. Ngày nay, 12 loài tảo Giáp thuộc chi Alexandrium, Pyrodinium, Gonyaulax và Gymnodinium sản sinh độctố PSP. Thêm vào đó, mộtsố loài vi khuẩn, tảo xanh lục và tảođỏcó khả năng sản sinh cùng loại độctốcó liên quan với neurotoxin, saxitoxin và các dẫn xuất của nó. Các sinh vật trên sản sinh trên 18 loại độctố đã biết, các độctố bị biến đổi qua lại và sửa chữa cấu trúc [Oshima và cộng sự, 1984, 1990]. Từng loài tảo Gíap riêng biệt không chứa tất cả các độc tố, chúng chỉ chứa các độctố phù hợp và sự kết hợp giữa các loại độctốtạo nên khả năng gâyđộc tính khác nhau. Độc tính mạnh yếu có thể khác nhau, phụ thuộc vào vị trí địa lý nơi thu mẫu phân lập và điều kiện môi trờng nơi các loài tảo này sinh sống [Anderson 1990]. Theo lịch sử, các hiện tợng PSP trong nớc biển chủ yếu đã đợc xác định bởi các loài Alaxandrium (= Protogonyaulax); tuy nhiên, trong vòng 10 năm trở lại đây, sự Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 2 bùng nổ PSP do Pyridinium bahmense var. compressum và Gymnodinium catenatum đã đợc xem xét là nguyên nhân gây tử vong cho con ngời và các vấn đềcó liên quan đến sức khoẻ. Không có các loài mới đợc quan sát, nhng chúng là các loài gốc đã đợc mô tả, không có các dấu hiệu chứngtỏchúng là các sinh vật nở hoa độc. Ngày nay phần lớn các hiện tợng tử vong của con ngời từ sự bùng nổ PSP, hoặc các sự kiện độctốthânmềm khác cóđộcđợc tích luỹ từ tảo Giáp, thờng xuất hiện ởnhững nơi không có các chơng trình quan trắc quốc gia. Các chơng trình quan trắc thông thờng sẽ bảo vệ những ngời sử dụng thânmềm làm thực phẩm bằng các quy định trong các bãi khai thác độngvậtthânmềmhai mảnh vỏ (ĐVTMHMV) khi các loài tảo Giáp độccó mặt hoặc khi độc tính trong thịt ĐVTMHMV vợt quá mức quy định đã đợc cho phép trong sử dụng đảm bảo an toàn thực phẩm. Các nớc không có các chơng trình quan trắc bị rơi vào sự bất ngờ khi các sự kiện tảo giáp độc là nguyên nhân làm ĐVTMHMV trở lên độc và khi các hiện tợng này xảy ra, các cơ quan chức năng không kịp chuẩn bị thu mẫu, kiểm tra và thông báo các kết quả đã kiểm tra một cách kịp thời cho ngời tiêu dùng. Tỷ lệ tử vong của ngời bị nhiễm độctốở các nớc này đã đợc thống kê khoảng 20%. Độctố PSP không chỉ tìm thấy trong bọn hai vỏ ăn lọc, chúng còn đợcđề cập đến trong các cơ thể sống khác, thực phẩm hảisảntrongvùng nuôi, nh cua, ốc, cá thu Và khi ăn cá nuôiởmộtsố các vùng nuôi, ngời ăn có thể bị ốm hoặc chết, phụ thuộc vào độc tính và hiệu lực của các thành phần chứa trong ruột và sống trong cá. Sự tiêu thụ các hảisản đã bị nhiễm độctốtảocó thể gâyra hàng loạt các triệu chứng bệnh lý về hệ thần kinh ở ngời. Các bệnh lý và các triệu chứng lâm sàng quan trọngđợc tóm tắt trong các bảng dới. Hiện nay, không có thuốc giải đặc hiệu cho các hiện t ợng ngộ độc từ độctố tảo, nhng việc cung cấp các thiết bị hô hấp nhân tạocó thể cứu sống nhiều nạn nhân trongtrờng hợp ngộ độc PSP [Hallegraeff và cộng sự, 2004]. Dới đây là mộtsố triệu chứng khi ngời tiêu dùng ăn phải thực phẩm hảisảncóhàm lợng độctố PSP cao. Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 3 Bảng 1. Mộtsố triệu chứng khi ngộ độctố PSP Các triệu chứng Hiệu ứng sinh học Thời gian ủ bệnh từ 5 - 90 phút Triệu chứngtrờng hợp nhẹ Cảm giác ngứa hoặc tê rần quanh miệng, dần dần lan toả khắp mặt và cổ. - Cảm giác đau nh kim chích ở đầu ngón tay, ngón chân. - Nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn và tiêu chảy Triệu chứngtrờng hợp nặng -Liệtcơ- Phát âm và hô hấp khó khăn - Cảm giác bị kích động- Tử vong doliệtcơ hô hấp có thể xảy ratrong vòng 2-24 giờ sau khi ăn. Tỷ lệ tử vong 1-14% (có thể lên tới 20%) Độctốthần kinh làm tắt nghẽn các ion Na của các tế bào cơ và thần kinh ngăn cản sự khử cực và dẫn truyền khả năng hoạt động Các loài ĐVTMHMV và cá sống rạn là đối tợng chủ yếu tích luỹ độctố tảo, tuy nhiên mộtsố sinh vật biển khác nh cua, rùa biển cũng có thể tích luỹ các độctố này [Shumway 1990, Landsberg 2002]. Điều quan trọng là các độctốtảo không hề gâyra bất cứ mùi vị khác lạ nào cho thực phẩm biển,dođó ng dân hoặc ngời tiêu thụ không thể nào phát hiện ngay lập tức sự có mặt của chúng mà chỉ có thể phát hiện bằng các phơngpháp thử nghiệm sinh học hoặc phân tích hoá học. Một vấn đề quan trọng nữa là các độctốtảo không bị phá huỷ trong quá trình đun nấu và chính vì vậy chúngcó thể tồn tại ở cả các sản phẩm hảisảnđóng hộp, cấp đông hoặc các sản phẩm chế biến khác. Các nghiêncứu trớc đây [Falconer I.R., 1993] về khả năng tích luỹ của Điệp (Scallop) đối với độctố của các loài Alexandrium đã cho thấy mức độ tích luỹ cao và khả năng phân huỷ (tự giải độc) rất tốt nhng khác nhau đối với chuỗi độctốtrong từng bộ phận khác nhau. Chúngđợc chỉ radờng nh tăng độc tính trongcơ quan sinh dục trong suốt quá trình giảiđộc vì sự chuyển gonyautoxin thành saxitoxin. Một vấn đề nói riêng về sự tích luỹ độctốtrong điệp (scallop) đối với độctốtảo là nhìn chung chỉ có Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 4 những con trởng thành và cơ quan sinh dục (trứng) là đợc ngời tiêu thụ. Các kết quả nghiêncứutrong mạng lới quan trắc quốc gia của Pháp đã cho thấy đối với độctốtảo dựa trên cơsở xác định độc tính trong nội tạng và không xác định trong toàn bộ phần thịt hoặc trong các mô phân chia khác. Giới hạn an toàn cho phép của Quốc tế sử dụng cho toàn bộ phần thịt thânmềmhai vỏ là 80 gSTXeq/100g mô. Mộtsố các nghiêncứu khác cũng khẳng định mộtđiều các độctố PSP đợc tích luỹ trong điệp (scallop) và chúngđợc đào thải rất chậm [Shumway và cs. 1992]. Đây chính là các nguyên nhân làm tăng sự không an toàn đối với ngời tiêu thụ thực phẩm hải sản. Sự tích luỹ của thânmềmhai vỏ đối với mộtsố loại độctố nh độctố ảnh hởng thần kinh gây mất trí nhớ (ASP), độctốgây tê liệtcơ(PSP) và độctốgây tiêu chảy (DSP) là nguyên nhân gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khoẻ cộng đồng cũng nh ngành thuỷ sản. Điều này đã trở thành một vấn đề đối với toàn cầu về sự gia tăng các trờng hợp ngộ độc và tần xuất, cờng độ lan rộng theo phân bố địa lý của các loài vi tảocó chứa độctố và các vấn đề này cũng đang xảy ra tại các nớc Đông nam á. ở Việt Nam, ngời bị ngộ độcdo ăn phải thânmềmhai vỏ cóđộctố cha đợc thống kê và báo cáo. Tuy nhiên sự xuất hiện của các loài tảo tiềm tàng độchạiởvùng biển Việt Nam đã đợc thống kê và báo cáo [Larsen J. và cs. 2004]. Các nghiêncứu từ trớc đến nay ở Việt Nam về lĩnh vực tảođộc đã cho thấy sự phân bố của các loài vi tảo tiềm tàng độchại khá phong phú dọc theo các vùngvenbiển,trongđócómộtsố loài bắt gặp với tần xuấtxuất hiện nhiều và mật độ cao tại các vùngnuôitrồngthuỷsảntậptrung và mộtsố đầm nuôi tôm, thành phần loài của chi Alexandrium ởvùng biển phía Bắc khá phong phú, theo các nghiêncứu của tác giả Chu Văn Thuộc đã phát hiện đợc hơn 10 loài có mặt [Chu Văn Thuộc, 2002). Nghiêncứu của Yoshida và cs. (2000) lần đầu tiên tìm thấy độctốtrong loài Alexandrium minutum phân lập từ đầm nuôi tôm ở Quảng Ninh, Nguyễn Ngọc Lâm (2004) cũng đã công bố về khả năng sản sinh độctố của loài Alexandrium affine phân lập từ Vịnh Hạ Long. Nghiêncứu về khả năng tích luỹ độctốtrongmộtsố đối tợng thânmềmhai vỏ cũng đã đợcphòng thí nghiệm Sinh vật phù du của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển HảiPhòng bắt đầu thực hiện từ năm 2002 trong khuôn khổ hợp tác với Đại học Kitasato của Nhật Bản. Bên cạnh đó, mộtsốđề tài nhỏ nghiêncứu về độctốtrongthânmềmhai vỏ đã đợcphòng thí nghiệm Sinh hoá Viện Hảidơng học Nha Trang thực hiện dới sự tài trợ của dự án ASEAN-CANADA (năm 1999) v.v Nhữngnghiêncứu này đã phát hiện sự tồn tại của độctố vi tảotrong đối tợng hai mảnh vỏ, nhng hàm lợng thấp tại vùng biển ven bờ phía bắc nh Hải Phòng, Thái Bình và phía nam nh Nha trang, Phan Thiết mẫu chủ yếu đợc phân tích bằng phơngpháp thử chuột của Yasumoto (1981). Hiện Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 5 nay, NAFIQUAVED đã tổ chức tại các chi nhánh lớn của mộtsố thành phố các phòng chịu trách nhiệm thực hiện các phân tích độctốtrongthânmềmhai mảnh vỏ trong lĩnh vực kiểm soát an toàn và xuất khẩu thuỷ sản. Trong đó, chỉ có Ngao (Meretrix meretrix), Nghêu (Meretrix lyrata) là đối tợng đợc phân tích độctốtảomột cách thờng xuyên theo quy định. Độctố dạng DSP đợc phân tích bằng phơngpháp thử chuột của Yasumoto (1981), độctố PSP cũng đợc phân tích theo phơngpháp của AOAC (AOAC, 1995) trên chuột và độctố dạng ASP (domoic acid) đợc phân tích bằng máy sắc ký khí lỏng cao áp HPLC [Lawerence và cs. 1989]. Từ các kết quả nghiêncứu thu đợcở trên đã gợi ý khả năng tích luỹ độctố của các sinh vật biển và khả năng bùng phát các hiện tợng ngộ độcở ngời trong các khu vực đó. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa việc xuất hiện các loài tảođộc và việc tích luỹ độctốtrongthânmềmhai vỏ vẫn cha đợc hiểu biết rõ ràng dothiếu hệ thống quan trắc có tính hệ thống trong các vùng này. Hiện tại các nớc phát triển, hàng năm phải chi phí một lợng kinh phí rất lớn cho nguồn kiểm soát thực phẩm từ bờ biển. Phần lớn các nớc kết hợp việc quan trắc giám sát mật độtảo với tiến hành phân tích, kiểm định độctố ASP, PSP và DSP trong nhuyễn thể bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Trong khuôn khổ của đề tài Nhà nớc với mã số KC-09-19, nội dung nghiêncứu về biến độnghàm lợng độctố vi tảo PSP đợc tích luỹ trongthânmềmhai vỏ tại mộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntrọng điểm đã đợc tiến hành nghiêncứu nhằm tìm hiểu biến động, hàm lợng và mối quan hệ giữa các loài tảođộc và khả năng tích luỹ độctố của thânmềmhai vỏ nhằm đa rađợcnhững cảnh báo về nguy cơ xảy ra các hiện tợng ngộ độcở ngời tiêu dùng khi sử dụng hảisản làm thực phẩm. II. PhơngphápnghiêncứuĐộctốgâyliệtcơ(PSP)đợcgây nên bởi một nhóm khoảng 24 độctốthần kinh mạnh (hình ). Các độctố này đặc biệt đợc gắn vào các vị trí kích thích trên dây thần kinh và các tế bào cơ, kết quả cuối cùng là làm tê liệtcơ và suy kiệt sức khoẻ dẫn đến tử vong khi tiêu thụ thânmềmhai vỏ có tích luỹ độc tố. Bởi vậy, sự phát triển của các phơngpháp phân tích đối với việc định lợng và định tính các loại độctốđợc xác định cùng PSP là nhiệm vụ rất quan trọng. Nhìn chung việc kiểm soát chất lợng độctố tích luỹ trong thực phẩm luôn đòi hỏi chính xác việc định lợng của các độctố PSP cùng với sự quan tâm đến các quy định quốc tế đối với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và giao dịch thơng mại quốc tế. Phạm vi độc tính rộng của các độctố PSP khác nhau Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 6 [Oshima, 1995], thêm vào là sự đa dạng các nhóm độctố PSP của tảo Giáp, những loài có khả năng sản sinh độctố PSP và khả năng vận chuyển sinh học của các độctố này trong phạm vi sinh học biển [Shumway, 1990], vì thế có sự thay đổi trong phân tích hoá học để phát triển các phơngpháp phân tích chính xác và đáng tin cậy. Phơngphápnghiêncứuhàm lợng độctố PSP bằng phơngpháp ELISA hiện đang đợcmộtsố nớc có kỹ thuật tiên tiến thực hiện nh Nhật Bản. Phơngpháp này có u điểm là có thể phát hiện nhanh và rất nhạy đối với độctố PSP ởhàm lợng rất thấp, thao tác đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi các trang thiết bị đắt tiền nh các phòng hoá sinh tiêu chuẩn, trừ mộtsốđộctố chuẩn và các kháng thể phải đợc chuẩn bị ở các phòng thí nghiệm lớn. Nhng lại có nhợc điểm là dựa trên kháng thể với độctố STX nên sẽ cho sai số nhỏ nếu độctố PSP có thành phần chính là saxitoxin và các dẫn xuất của nó, sai số sẽ lớn khi thành phần chính của nhóm độctố không phải là saxitoxin và phơngpháp này chỉ xác định đợchàm lợng tổng số, không cho thấy đợc tỷ lệ giữa các nhóm độctố và vai trò cũng nh độc tính của chúng khi tích luỹ trong sinh vật. Phân tích hàm lợng độctố PSP đợc phân tích bằng phơngpháp ELISA còn gọi là phơngpháp miễn dịch học liên kết enzym (Enzyme Linked Immunosorbant Assay). Nguyên tắc của phơngpháp này là dựa vào các chất kháng thể (đợc chiết xuất từ huyết thanh thỏ) để nhận biết độctố tảo. Các kháng thể này đợc đánh dấu bằng các chất phóng xạ hoặc huỳnh quang. Hoà dịch chiết thịt nhuyễn thể hai vỏ với các kháng thể đã đợc đánh dấu, tiếp theo dùng máy so màu chuyên dụng để phát hiện tổng lợng phóng xạ hoặc huỳnh quang của hợp chất huyết thanh miễn dịch + chất kháng thể, từ đó tính rahàm lợng độctốtảocótrong mẫu theo phơngpháp của Branaa và cộng sự (1999) và Kodama (2003). Các bớc phân tích cụ thể đối với độctốđợc mô tả ở phần sau. 2.1. Vật liệu nghiêncứu- Đối tợng nghiên cứu: + Vùng biển Hải Phòng: Vẹm xanh (Mytilus sp.) và Ngao (Meretrix meretrix) là những đối tợng thânmềmhai vỏ có giá trị kinh tế đợcnuôi chủ yếu tại haivùng biển Cát Bà và Đồ Sơn (Hải Phòng) vừa phục vụ xuất khẩu thuỷ sản, vừa phục vụ chế biến đồ ăn hảisản cho khách du lịch tại chỗ. + Vùng biển Thái Bình: Ngao (Meretrix sp.) là đối tợng đợcnuôi chủ yếu tại các vùngven biển Thái Bình và cũng là đối tợng đợcnghiêncứuhàm lợng các độctố vi tảotrong khuôn khổ của đề tài KC-09-19. Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 7 + Vùng biển Lăng Cô (TT Huế): Vẹm xanh (Mytilus sp.) là đối tợng thânmềmhai vỏ đợcnuôi vừa cung cấp thực phẩm cho dân địa phơng vừa là đồhảisảnđợc khách du lịch a chuộng trong các bữa ăn nên đã đợc chọn làm đối tợng nghiêncứu của đề tài. - Tần xuất thu mẫu: + Vẹm xanh và Ngao nuôi tại vùng biển Hải Phòng, đợc thu một tháng 2 lần và thu liên tục trongmột năm từ tháng 5/2004 đến hết tháng 4 năm 2005. Tổng số mẫu đợc tiến hành phân tích tại mỗi một điểm nghiêncứu là : Cát Bà 24 mẫu, Đồ Sơn: 24 mẫu. + Ngao nuôi tại Thái Bình và Vẹm xanh nuôi tại vùng biển Lăng Cô (Huế) đợc thu mỗi tháng 1 lần cùng với các mẫu tảo và mẫu hoá nớc tại vùngnghiên cứu. - Ngoài ra còn sử dụng các số liệu đã đợc quan trắc liên tục trong 2 năm 2002- 2004 của dự án JSPS trong khuôn khổ hợp tác song phơng giữa Viện tài nguyên và Môi trờng Biển (thuộc VAST) của Việt Nam và trờng Đại học Kitasato của Nhật Bản. Tham khảo mộtsố kết quả nghiêncứu về độctố PSP trong Ngao tại vùng biển Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá của nhóm tác giả Nguyễn Văn Nguyên (2004) 2.2. Phơngpháp thu mẫu và xử lý mẫu -Đồ Sơn: Ngao đợc đặt ngời cào hàng tháng trên bãi tự nhiên vào các thời điểm có con nớc trong tháng (tháng thu 2 lần), lựa những con có kích cỡ ổn định, đều nhau hàng tháng. - Cát Bà: Vẹm xanh đợc đặt mua cả chùm to, đặt nuôicố định trongmột lồng nuôi, hàng tháng đến ngày tỉa thu mẫu theo một kích cỡ ổn định. - Thái Bình: Ngao cũng đợc thu trực tiếp ngay trên các vây nuôi hàng tháng theo một kích cỡ ổn định. - Huế: Vẹm xanh đợc thu trực tiếp ngay trong các lồng nuôi theo một kích cỡ ổn định. - Mẫu thânmềmhai vỏ sống sau khi thu, đợc chuyển ngay về phòng thí nghiệm với khoảng thời gian trong ngày và đợc mổ tách lấy nội quan theo quy trình sau: + 2 kg Ngao (hoặc Vẹm) đợc rửa sạch bằng nớc ngọt để loại bùn cát trên vỏ, để ráo nớc. + Mổ, tách thịt và vỏ. + Rửa thịt mẫu dới vòi nớc thật nhẹ nhàng để loại muối. Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 8 + Sau khi để ráo nớc (trong 5 phút), mổ tách nội quan (phần có mầu nâu hoặc mầu sẫm hơn), cho vào lọ sạch. + Nghiền nội quan bằng máy xay sinh tố hoặc cắt nhỏ rồi đem nghiền bằng cối sứ (loại cối sứ sử dụng trongphòng thí nghiệm). + Sau khi mẫu đợcnghiềnđồng nhất + Cân 10g mẫu 10g mẫu + 10mL HCl 0,1N Đun cách thuỷ 5 Để nguội bằng nhiệt độphòng + 10mL HCl 0,1N Ly tâm (hoặc lọc qua giấy lọc) Bỏ bã Thu phần dịch chiết Bảo quản trong tủ đá (-18 o C là tốt nhất) Phân tích ASP và PSP khi có thể (1ml mẫu = 0,5g mô nội tạng) + Phần còn lại, đựng mẫu trong lọ sạch, nút kín và bảo quản trong tủ đá nhiệt độ càng thấp càng tốt (-18 o C là tốt nhất). - Riêng đối với mẫu Vẹm xanh thu ở Lăng Cô (Huế) do Đại học Huế thực hiện, sau khi mổ theo quy trình trên sẽ thu nội tạng bảo quản trong tủ đá và gửi mẫu cho phòng thí nghiệm của Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển để tiến hành xử lý tiếp theo quy trình xử lý mẫu ở trên và phân tích độc tố. 2.3. Phơngpháp phân tích độctố PSP Độctố PSP đợc tiến hành phân tích theo phơngpháp của Branaa (1999) và Kodama (2003). Lu ý: quá trình phân tích PSP phụ thuộc vào yếu tố pH, Do thờng bền trong môi trờngcó pH=5-7, saxitoxin cùng các dẫn xuấtđợc giữ tốt nhất trong pH này dới điều kiện có Argon hoặc nitrogen và để tối. Nếu bảo quản trongmột năm có thể đểở 4 o C, còn nếu lâu hơn cần bảo quản ở 80 o C. Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-09-19: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 9 2.4. Phơngpháp xử lý, tính toán hàm lợng độctốtrong ĐVTMHMV 2.4.1. Tính trung bình các chỉ số OD đođợc trên máy (mẫu lặp 3 lần) 2.4.2. Phác thảo đồ thị tính toán: Bằng tay, hoặc sử dụng MS-Excel hoặc các phần mềm tính toán khác Phơng trình và đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độctố ASP trong các mẫu thânmềmhai vỏ đã đợc xây dựng dựa trên các nồng độ chất chuẩn của STX y = 28.014e -1.4092x 1 10 0.71.7 y = 35.917e -1.4937x 1 10 0.81.8 y = 20.056e - 2.2377x 1 10 0.31.3 Hình 2.1. Đồ thị đờng chuẩn cho tính toán hàm lợng độctố PSP trong Ngao và Vẹm xanh nuôi tại 4 vùngnuôi trên dựa trên hàm lợng các chất STX chuẩn 2.4.3, Đánh giá hàm lợng độctốtrong mỗi mẫu thử bằng việc sử dụng bớc 2 = A(nM) = A nmol/L : 1000 = B nmol/mL [...]... Nẵng, HảiPhòng 13 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra, nghiên cứu tảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra 30 25 20 15 10 Quan trắc năm 200 4-2 005 I-T 4 I-T 3 I-T 2 I-T 1 I-T 10 I-T 11 I-T 12 I-T 9 I-T 8 I-T 7 I-T 6 I-T 5 5 0 I-T 4 ng(STXeq)/g nội tạng Các đỉnh độctốxuất hiện trong đợt... chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra, nghiên cứu tảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra 2.4.4 Tính tổng hàm lợng độctố PSP trong 1mL mẫu thânmềm đã xử lý cho phân tích độctố theo các bớc trên bằng cách: = B (nmol/mL) x MW (trọng lợng phân tử của độc tố) = C(ng/mL) 2.4.5 Tính hàm lợng độctố trong. .. luỹ hàm lợng độctốtrong Ngao nuôiở Thái Bình và Vẹm xanh nuôi đầm Lăng Cô (TT Huế) Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 19 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra, nghiên cứu tảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Bảng 3.2 và hình 3.9, 3.10 cho thấy hàm lợng độc tố. .. Biến độnghàm lợng độctố PSP trong nội tạng Ngao nuôi tại Thái Bình (số liệu quan trắc tháng 5/ 200 4- tháng 4/2005) Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 15 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra, nghiên cứu tảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Hình 3.7 cho thấy hàm. .. trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 16 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra, nghiên cứu tảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra 3.4 Biến độnghàm lợng độctố PSP trong Vẹm xanh (Mytilus sp.) nuôi tại Lăng Cô (Huế) ng (STXeq)/g mô nội tạng Vẹm xanh (Mytilus sp.) là đối tợng thânmềmhai vỏ... chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Thời gian thu mẫu Hàm lợng độctố ng/g (STX) Hình 3.6 So sánh mối tơng quan giữa hàm lợng độctố PSP đợc tích luỹ trong Vẹm xanh Cát Bà với mật độtảo chi Alexandrium (quan trắc năm 200 4-2 005) 3.3 Biến động hàm. .. và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 22 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra 3.7 Giảipháp làm giảmtáchại của các độctốtảo PSP đối với ngời tiêu thụ ĐVTMHMV làm thực phẩm Các kết quả nghiêncứu trên tuy không cho thấy rõ mối tơng... là những tháng quan trắc cho Viện Tài nguyên và Môi trờngBiển, 246 Đà Nẵng, HảiPhòng 24 Báo cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyrahàm lợng độctố PSP thấp Đợt quan trắc I của tháng 11 năm 2004 cho thấy hàm lợng độctố PSP đạt cao nhất trong. .. KC-0 9-1 9: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra 3.5 So sánh khả năng tích luỹ độctố PSP trong nội quan (gan, tuỵ) của Ngao và Vẹm xanh nuôi tại các vùngthuỷsảntrọng điểm miền Bắc và miền TrungTrong năm 200 2-2 003, tác giả Đào Việt Hà và cs trong khuôn khổ của đề tài cấp Bộ thuỷ. .. cáo chuyên đề-Đề tài KC-0 9-1 9: Điềutra,nghiêncứutảo độc, tảogâyhạiởmộtsốvùngnuôitrồngthuỷsảntậptrungvenbiển,đềxuấtgiảiphápphòngngừa,giảmthiểunhữngtáchạidochúnggâyra Các nghiêncứu trớc của phòng thí nghiệm sinh vật phù du trong khuôn khổ dự án JSPS và của tác giả Nguyễn Văn Nguyên (2004) cũng cho thấy không có mối tơng quan chặt chẽ giữa mật độ của các loài tảo thuộc . chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. chuyên đề - Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. Đề tài KC-0 9-1 9: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra Viện