1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài họ đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyễn Tĩnh Gia, Thanh Hóa

71 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, năm 2014 BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Ban Nghệ An, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lun văn ny không trng lp vi cc kha lun, lun văn, lun n v cc công trnh nghiên cu đ công b. Ngưi cam đoan Lê Văn Do LỜI CẢM ƠN Để hon thnh lun văn tt nghiệp Thạc sĩ Sinh học ny, tôi xin được by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Hồng Ban ngưi thầy hưng dẫn khoa học đ chỉ dẫn v giúp đỡ tôi hon thnh bản lun văn. Tôi cũng xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến cc thầy, cô gio trong khoa Sinh học, phòng Sau đại học - Trưng Đại học Vinh. Cn bộ v nhân dân cc x, Ban quản lý rừng huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Ha đ giúp đỡ tôi trong qu trnh thực hiện đề ti. Trong qu trnh thực hiện do còn hạn chế về mt thi gian, trnh độ v ti chính nên bản lun văn không trnh khỏi thiếu st. Tôi mong mun nhn được những đng gp ý kiến quý bu của cc thầy cô gio, cc nh khoa học v bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin trân trọng gửi li cảm ơn ti Ban Gim hiệu Trưng THCS Tân Trưng -Tĩnh Gia đ tạo điều kiện thun lợi trong sut thi gian học tp v nghiên cu của tc giả. Qua đây tc giả xin chân thnh cảm ơn tíi cc bạn bè v những ngưi thân trong gia đnh đ luôn động viên, chia sẽ, giúp đỡ tc giả trong qu trnh học tp. Nghệ An, tháng 10 năm 2014. Tác giả Lê Văn Do MỤC LỤC Li cam đoan Li cảm ơn Mục lục Bảng kí hiệu viết tắt Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề ti 1 2. Mục tiêu của đề ti 2 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cu 3 1.1.1. Trên thế gii 3 1.1.1.1. Nghiên cu về thực vt 3 1.1.1.2. Nghiên cu về họ Đu 4 1.1.2. Ở Việt Nam 4 1.1.2.1. Nghiên cu về thực vt 4 1.1.2.2. Nghiên cu về họ Đu 7 1.1.2.3. Nghiên cu thực vt v nghiên cu họ Đu ở Thanh Ha 9 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cu 10 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 10 1.2.1.1. Vị trí địa lý 10 1.2.1.2. Địa hnh 11 1.2.1.3. Ti nguyên đất v ti nguyên rừng 11 1.2.1.4. Khí hu, thủy văn 12 1.2.2. Điều kiện kinh tế-x hội 13 1.2.2.1. Dân s, lao động, việc lm v thu nhp 13 1.2.2.2. Sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp 13 1.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v xây dựng 13 1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng 14 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Đi tượng v phạm vi nghiên cu 15 2.2. Thi gian nghiên cu 15 2.3. Nội dung nghiên cu 15 2.4. Phương php nghiên cu 15 2.4.1. Phương php nghiên cu, điều tra thực địa 15 2.4.1.1. Dung cụ v trang thiết bị phục vụ khảo st thực địa 16 2.4.1.2. Xc định điểm v tuyến thu mẫu 16 2.4.1.3. Phương php thu mẫu v xử lý sơ bộ ngoi thực địa 16 2.4.2. Phương php xử lý v phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 17 2.4.2.1. Xử lý mẫu 17 2.4.2.2. Xc định tên khoa học 17 2.4.2.3. Chỉnh lý tên khoa học v xây dựng danh lục 18 2.4.3. Phương php đnh gi đa dạng hệ thực vt 18 2.4.3.1. Đa dạng về thnh phần loi 18 2.4.3.2. Đa dạng về yếu t địa lý 19 2.4.3.3. Đa dạng về gi trị sử dụng 20 2.4.3.4. Đa dạng về phổ dạng sng 21 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 23 3.2. Đa dạng thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha 33 3.3. Đa dạng về yếu t địa lý thực vt 37 3.4. Đa dạng gi trị sử dụng của cc loi trong họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha 39 3.5. Đa dạng về dạng sng 43 3.6. Loi hiếm v tnh trạng bảo tồn 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 1. Kết lun 46 2. Kiến nghị 47 Danh mục công trình công bố liên quan đến đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTTN Bảo tồn thiên nhiên EN Loi nguy cấp IA Loi cấm khai thc IIA Loi hạn chế khai thc NĐ32 Nghị định s 32/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006 Nxb Nh xuất bản SĐVN Sch đỏ Việt Nam VQG Vưn Quc gia VU Loi sẽ nguy cấp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1. Diện tích đất v rừng của khu vực nghiên cu 12 Bảng 2.1. Cc yếu t địa lý thực vt của hệ thực vt Việt Nam 19 Bảng 2.2. Gi trị sử dụng của cc loi thực vt thuộc họ Đu 20 Bảng 2.3. Thang phân chia cc dạng sng 21 Bảng 3.1. Danh lục cc loi thực vt thuộc họ Đu (Fabaceae) tại phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha 23 Bảng 3.2. Sự phân b s lượng chi, loi trong cc họ của họ Đu 34 Bảng 3.3. Tỷ lệ của họ Đu phía Nam huyện Tĩnh Gia so vi cả nưc 35 Bảng 3.4. Phân b s lượng loi trong cc chi của họ Đu 36 Bảng 3.5. Yếu t địa lý của cc loài trong họ Đu (Fabaceae) 37 Bảng 3.6. Cc nhm gi trị sử dụng của cc loi thực vt họ Đu ở phía Nam huyện Tĩnh Gia 40 Bảng 3.7. Tỷ lệ cc dạng sng của họ Đu ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 43 Bảng 3.8. Danh mục cc loi thực vt quý cần được bảo vệ 45 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 3.1. Tỷ lệ cc bc taxon của cc họ thuộc họ Đu 34 Hình 3.2. Tỷ lệ cc yếu t địa lý cơ bản của họ Đu ở phía Nam Tĩnh Gia 39 Hình 3.3. Tỷ lệ cc nhm gi trị sử dụng của họ Đu ở phía Nam Tĩnh Gia 41 Hình 3.4. Tỷ lệ cc nhm dạng sng cơ bản của họ Đu 44 [...]... trong đó có họ Đậu Tuy nhiên đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào chi tiết, đầy đủ để đánh giá tài nguyên thực vật nói chung và tài nguyên họ Đậu nói riêng ở khu vực này 2 Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Điều tra thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá đa dạng về thành phần loài, dạng... vòng một năm rồi chết, chỉ còn hạt để duy trì sang mùa thuận lợi sau đó Th Therophytes Trên cơ sở đó tiến hành lập phổ dạng sống Dựa vào đó đánh giá mức độ đa dạng của điều kiện sống cũng như thấy được mức độ tác động của các nhân tố đối với hệ thực vật 23 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài họ Đậu (Fabaceae) ở một số xã phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa. .. MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong các họ thực vật ở nước ta cũng như trên thế giới, họ Đậu (Fabaceae) là một trong những họ lớn và phổ biến Ở các khu rừng nhiệt đới có khoảng 17.600 loài cây thuộc họ này Trên cơ sở những công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã công bố gần đây, tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã thống kê các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Việt Nam. .. dưới loài của 132 chi, trong đó: họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 83 loài và dưới loài với 16 chi; họ Vang (Caesalpiniaceae) có 116 loài và dưới loài với 24 chi, họ Đậu (Fabaceae) có 469 loài và dưới loài với 92 chi [3] Về thành phần loài họ Đậu ở một số khu vực cụ thể, các nhà nghiên cứu khi đánh giá đa dạng thực vật đều thống kê phân loại họ Đậu (Fabaceae), chẳng hạn: Năm 2006,... cứu về thành phần loài, dạng sống, giá trị kinh tế, đồng thời có chính sách phát triển các loài thực vật họ Đậu cũng như toàn bộ các loài trong hệ thực vật càng trở nên cấp thiết hơn Từ đó, nhằm đưa ra một số dẫn liệu về họ Đậu để làm cơ sở cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực nghiên cứu Khu vực phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa, mặc... Chỉnh lý tên khoa học và xây dựng danh lục Kiểm tra tên khoa học: Khi đã có đầy đủ tên loài, tiến hành kiểm tra lại các tên khoa học để đảm bảo tính hệ thống, tra nh sự nhầm lẫn và sai sót Điều chỉnh số lượng họ và chi theo cách sắp xếp của Brummitt trong “Vascular Plant Families and Genera” (1992) [44], điều chỉnh tên loài theo các tài liệu “Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam (Võ Văn Chi,... lý Tĩnh Gia là một huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hóa 45km về phía Nam Có tọa độ địa lý: Từ 19o17’16” đến 19o37’2” vĩ độ Bắc và từ 105o37’43” đến 105o49’45” độ kinh Đông - Bắc tiếp giáp với huyện Quảng Xương - Thanh Hóa, - Nam giáp huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An, - Đông giáp vịnh Bắc Bộ 11 - Tây giáp huyện Nông Cống và huyện Như Thanh - Thanh. .. phòng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh 2.3 Nội dung nghiên cứu - Lập bảng danh lục các loài thực vật thuộc họ Đậu (Fabaceae) ở khu vực nghiên cứu; - Phân tích tính đa dạng thực vật về các mặt: + Thành phần loài + Yếu tố địa lý + Giá trị sử dụng + Phổ dạng sống 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa Quy trình điều tra, nghiên cứu thực địa... tại đây có 61 loài và dưới loài của 32 chi thuộc 3 họ của bộ Đậu (Fabales), trong đó họ Vang (Caesalpiniaceae) có 13 loài và dưới loài của 7 chi, họ Đậu (Fabaceae) có 38 loài và dưới loài của 21 chi và họ Trinh nữ (Mimosaceae) có 10 loài và dưới loài của 4 chi [23]… 1.1.2.3 Nghiên cứu thực vật và nghiên cứu họ Đậu ở Thanh Hóa Các công trình nghiên cứu về thực vật chủ yếu là... Việt Nam Ngoài ra, còn có những bộ sách của các tác giả như: “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt Nam của Vũ Văn Chuyên (1976) [14], “1900 loài cây có ích ở Việt Nam của Trần Đình Lý và cộng sự (1993) [31], “Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi (1997, 2003 - 2004, 2012) [7], [8], [10], “Cây cỏ có ích ở Việt Nam của Võ Văn Chi và Trần Hợp (1999, 2001) [12], “Tài nguyên cây gỗ Việt Nam . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC . TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN DO ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI HỌ ĐẬU (FABACEAE) Ở MỘT SỐ XÃ PHÍA NAM HUYỆN TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên. THẢO LUẬN 23 3.1. Thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa 23 3.2. Đa dạng thnh phần loi họ Đu (Fabaceae) ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, Thanh Ha 33 3.3. Đa

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w