Như chúng ta đã biết sự tồn tại của các doanh nghiệp trên thị trường được xác định bằng sự lớn mạnh về quy mô, vốn, tái sản xuất cũng như chiếm được một thị phần nhất định trên thị trường.
Trang 1MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết sự tồn tại của các doanh nghiệp trên thị trường được xácđịnh bằng sự lớn mạnh về quy mô, vốn, tái sản xuất cũng như chiếm được mộtthị phần nhất định trên thị trường Biểu hiện về sự tồn tại này là lợi nhuận thuđược trong hoạt động sản xuất kinh doanh Và để có được lợi nhuận kinh doanhthì doanh nghiệp cần bán được sản phẩm sản xuất ra Chính vì vậy, có thể nóirằng tiêu thụ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường
Đá trắng xây dựng là một sản phẩm tự nhiên và nó ngày càng được con người ưachuộng sử dụng trong các công trình xây dựng Vì thế nhu cầu về sản phẩm hiệnnay ngày càng tăng và có chỗ đứng trên thị trường Tuy vậy, để tiêu thụ sảnphẩm này cũng cần những chính sách, những biện pháp thúc đẩy thích đáng.Mặc dù, công ty TNHH Long vũ có nhiều điều kiện để phát triển, tiêu thụ sảnphẩm đá xây dựng của mình Tuy nhiên, là một công ty mới thành lập nên cũngcòn những mặt hạn chế nhất định trong công tác tiêu thụ sản phẩm
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ ,được sựnhất trí của nhà trường, khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh và một số thầy côgiáo trong khoa em đã tiến hành thực tập tổng hợp tại công ty TNHH Long Vũ
với đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản
phẩm đá trắng xây dựng tại công ty TNHH Long Vũ xã Châu Huyện Quỳ Hợp- tỉnh Nghệ An”.
Quang-*Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
-Khái quát 1 số vấn đề tiêu thụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
-Đánh giá tình hình biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của hoạtđộng tiêu thụ đá xây dựng của công ty trong 3 năm gần đây
-Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ đátrắng xây dựng cho công ty
Trang 2Nội dung và kết cấu của báo cáo:
Phần I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Phần II: Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Long Vũ.
Phần III: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm đá trắng xây dựng tại công ty
TNHH Long Vũ xã Châu Quang-Huyện Quỳ Hợp-Tỉnh Nghệ An
Phần IV: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác tiêu thụ sản
phẩm đá xây dựng của công ty
Trang 3PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1 Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp thương mại:
1.1 Khái niêm thị trường:
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán, là nơi giải quyết cácmối quan hệ giữa cung và cầu
Các doanh nghiệp sản xuất liên quan trực tiếp đến thị trường, là một bộphận của thị trường Thị trường điều tiết tiềm năng, mục tiêu lợi nhuận, các quan
hệ kinh tế, doanh nghiệp trở thành thực thể sống trong cơ chế thị trường Bởivậy, toàn bộ hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải dựa trênnhững hiểu biết sâu sắc về thị trường, về nhu cầu của người tiêu dùng và họ chỉsản xuất, kinh doanh những sản phẩm mà thị trường cần
Chính vì thế các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược thị trường.Trong chiến lược thị trường của doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố như: chiếnlược về sản phẩm, chiến lược về giá, chiến lược phân phối sản phẩm…
1.2 Khái niệm, ý nghĩa của công tác tiêu thụ sản phẩm :
1.2.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:
Theo nghĩa hẹp: tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển từ hình thái vậtchất sang hình thái giá trị của sản phẩm Theo quan điểm này, sản phẩm được coi
là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận thanh toán, quá trình tiêu thụ bắt đầu khiđưa hàng hoá vào lưu thông và kết thúc khi đã bán xong hàng
Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là quá trình bao gồm nhiều khâu, từviệc tổ chức nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất, tổ chức bán hàng vàthực hiện các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng Như vậy theo quan điểmnày, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình xuất hiện từ khi tổ chức các hoạt độngsản xuất và chỉ kết thúc khi đã bán sản phẩm
Về bản chất, tiêu thụ sản phẩm chính là quá trình thực hiện giá trị của sảnphẩm, là giai đoạn đưa sản phẩm từ người sản xuất đến với người tiêu dùng
Trang 4Trong quá trình này, người sản xuất có thể thu hồi được vốn đầu tư của mình đểtrang trải các chi phí sản xuất và thực hiện tái sản xuất.
1.2.2 Ý nghĩa của công tác tiêu thụ sản phẩm:
- Đối với nền kinh tế quốc dân: tiêu thụ sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi hàng hoá,dịch vụ, tạo điều kiện cân bằng cung cầu trong xã hội
- Đối với doanh nghiệp: có tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp mới thu lại được vốnđầu tư bỏ ra, đồng thời tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn,tăng hiệu quả sử dụng vốn
Thông qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác địnhmột cách hoàn toàn, mới chứng tỏ năng lực của doanh nghiệp Qua tiêu thụdoanh nghiệp mới thực hiện giá trị thặng dư, đây là nguồn quan trọng tích luỹngân sách, cải thiện đời sống người lao động và mở rộng quy mô sản xuất
1.3 Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm:
1.3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữacung và cầu trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo cho quá trình lưu thông hànghoá diển ra một cách bình thường và trôi chảy Đồng thời tiêu thụ sản phẩm cũnggiúp cho các doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, từ đó liên doanh, liên kếtcũng như xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được tổ chức tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá trìnhphân phối lưu thông hàng hoá, doanh nghiệp thu được lợi nhuận và quá trình táisản xuất xã hội càng tiến hành nhanh chóng, sản xuất càng phát triển cả về chiềurộng lẫn chiều sâu
1.3.2 Đối với doanh nghiệp:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp đóng một vai trò hếtsức quan trọng Nó thực hiện giá trị sản phẩm, tạo doanh thu cho doanh nghiệp
để bù đắp những chi phí bỏ ra, đóng nộp nghĩa vụ cho nhà nước đồng thời cóvốn để tái sản xuất và mở rộng sản xuất cho chu kỳ tiếp theo
Trang 5Kết quả tiêu thụ sản phẩm sẽ phản ánh, đánh giá đúng đắn các chiến lượckinh doanh, chất lượng công tác của bộ máy quản lý doanh nghiệp, chất lượngcông tác của bộ máy quản lý doanh nghiệp nói chung và bộ phận tiêu thụ nóiriêng Từ đó thấy được những điểm mạnh cũng như các điểm hạn chế trong côngtác tổ chức tiêu thụ để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, thế lực của doanh nghiệp, nângcao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng thông qua sản phẩm cung cấp cóchất lượng tốt, giá cả hợp lý, phương thức thanh toán thuận tiện…
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, là thước đođánh giá sự tin cậy của người tiêu dùng đối với nhà sản xuất Qua đó giúp nhàsản xuất nắm được thị hiếu để có phương thức phục vụ họ tốt hơn, thu lợi nhuậnnhiều hơn cho doanh nghiệp
Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm là thước đo có hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trên thị trường, nó thể hiện sức mạnh của doanh nghiệptrong nền kinh tế quốc dân
1.4 Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm:
Trong doanh nghiệp công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm gồm các nội dung cơ bản
có thể thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm
1.4.1.Điều tra nghiên cứu thị trường:
Nhiên cứuthị trường
Xây dựng chiến lược
Trang 6Thị trường là nơi gặp nhau giữa cung và cầu, là nơi diễn ra các hoạt độngmua bán các loại hàng hoá dịch vụ.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bắt đầu từ việc thực hiệntốt công tác nghiên cứu thăm dò, thu thập thị trường và phân loại khách hàng.Khâu này nhằm mục tiêu định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể cho doanhnghiệp dựa trên việc trả lời các câu hỏi: Thị trường đang cần loại sản phẩm gì?Đặc diểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm đó? Ai là người tiêu thụ sản phẩm này?Hiện trạng vấn đề tiêu thụ sản phẩm đó ra sao?
Nghiên cứu thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần tiến hành thường xuyêntrong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, qua đó nắm bắt kịp thời những biếnđộng của thị trường
Trong doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường cần tiến hành các nộidung sau:
- Phân loại khách hàng
- Tìm hiếu các hoạt động tiêu thụ trên thị trường
- Xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp
1.4.2 Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm:
Thị trường là khái niệm tương đối phức tạp, là tổng hợp mọi sự thoả mãn
về vật chất, tâm lý, đạo đức, xã hội mà người tiêu dùng nhận được sau khi muasản phẩm Sản phẩm bao gồm bản thân những thành phần hữu hình của chínhcùng với các phụ tùng, bao gói… dịch vụ đi kèm
Để kinh doanh thành công trên thị trường doanh nghiệp cần phải xây dựngcho mình một chiến lược sản phẩm hợp lý, linh hoạt gồm:
*Xây dựng chiến lược về sản phẩm:
Mỗi loại sản phẩm đều có chu kỳ sống riêng của mình Nhìn chung chu kỳsống của sản phẩm bao gồm các giai đoạn: xâm nhập, tăng trưởng, bão hoà vàsuy thoái Với mỗi giai đoạn sản phẩm đều mang những đặc điểm riêng, có
Trang 7những đòi hỏi khác nhau đối với công tác tiêu thụ Do vậy doanh nghiệp cần cónhững chiến lược tiêu thụ hợp lý.
Mặt khác, sản phẩm của doanh nghiệp có sự cạnh tranh rất lớn của các sảnphẩm khác, sự cạnh tranh xảy ra cả trên cả chất lượng, giá cả lẫn uy tín Chính vìvậy chiến lược sản phẩm mang tính chất rất quan trọng cho sự tồn tại của doanhnghiệp, xây dựng chiến lược về sản phẩm bao gồm các nội dung:
- Xác định vị trí của sản phẩm: mục đích là tạo ra một hình ảnh tương xứngcho một loại sản phẩm hoặc một nhãn hiệu, tạo ra những tư cách riêng cho cácsản phẩm của doanh nghiệp khi tham gia thị trường
- Đổi mới sản phẩm: Đây là vấn đề cần được đặt ra một cách thường xuyênđối với doanh nghiệp Đối với sản phẩm là việc thay đổi một hoặc một vài đặctrưng của sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
- Phát triển sản phẩm: Nhiều trường hợp doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mớihoàn toàn sao cho phù hợp nhu cầu của thị trường
*Xây dựng chiến lược về giá:
Giá cả là một phạm trù rất phức tạp của nền kinh tế hàng hoá Giá cả là mộttrong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng Giá cả làmột trong những đặc trưng cơ bản của hàng hoá mà người mua nhận thấy mộtcách trực tiếp
Xây dựng chiến lược về giá chính xác và thông báo kịp thời có ý nghĩaquyết định sự thành bại trong kinh doanh Giá cả không còn là một chỉ tiêuhoạch toán đơn thuần mà trở thành công cụ quản lý được sử dụng là một nghệthuật trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong doanh nghiệp Giá
cả là một chỉ tiêu nhạy cảm với thị trường, do đó người quản lý phải nhạy bén,linh hoạt để kịp thời đưa ra mức giá hợp lý nhằm tiêu thụ được nhiều hàng hoá
và thu được nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.4.3 Xây dựng chiến lược phân phối cho sản phẩm:
Trang 8Phân phối là toàn bộ công việc để sản phẩm từ nơi sản xuất đến tận tayngười tiêu dùng có nhu cầu nhằm đảm bảo đáp ứng yêu câu của người tiêu dùng
về só lượng, chủng loại, thời gian, kiểu dáng, màu sắc đối với sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm phải thực hiện bằngnhiều kênh khác nhau
Trong tiêu thụ hàng hoá có các kênh phân phối sau:
Sơ đồ 1.2: Các kênh phân phối hàng hoá tiêu dùng:
Kênh phân phối hàng hoá là tập hợp các tổ chức, cá nhân tham gia vàoviệc đảm bảo đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng cuốicùng
Trong nền kinh tế thị trường, sự phân công lao động ngày càng sâu sắc thìcác kênh phân phối hàng hoá càng có nhiều trung gian thương mại tham gia
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
Người sản xuấtNgười sản xuất
Trang 9Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc có thể do đội ngũchào hàng mà các doanh nghiệp mua và bán đến với nhau để ký hợp đồng.Trước khi ký hợp đồng bên mua và bên bán gặp nhau để thoả thuận về các điềukiện của hợp đồng như: giá cả, số lượng, thời gian, phương thức giao hàng vàphương thức thanh toán.
*Thiết lập mạng lưới bán hàng thích hơp:
Mạng lưới tiêu thụ thích hợp sẽ làm thúc đẩy được hoạt động tiêu thụ, tăngdoanh thu, tăng uy tín và sức cạnh trnh của doanh nghiệp trên thị trường
Việc thiết lập mạng lưới bán hàng dựa trên những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc hiệu quả
- Nguyên tắc thuận tiện
- Nguyên tắc đổi mới và phát triển
- Nguyên tắc ưu tiên cho thị trường trọng điểm
* Tổ chức thực hiện hợp đồng:
Trong thực tế có nhiều hình thức bán hàng khác nhau, mỗi phương thức lại
có ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu
mà doanh nghiệp có thể lựa chọn, áp dụng một số hình thức bán hàng khác nhau.Các bước thực hiện hợp đồng:
- Chuẩn bị giao hàng: Hàng giao phải đầy đủ về số lượng, chất lượng…như trong hợp đồng
- Kiểm tra hàng hoá: Doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra hàng hoá trungthực và chính xác
- Quyết định phương tiện vận chuyển: Sử dụng phương tiện vận chuyểnvới chi phí thấp nhất và dẩm bảo chất lượng đúng thời hạn
- Giao hàng và làm thủ tục thanh toán
- Khiếu nại ( nếu có) của một bên vi phậm hợp đồng
b.Các hoạt động xuác tiến bán hàng:
Trang 10Đây là một vấn đề hết sức quan trọng để duy trì, củng cố và mở rộng thịtrường, đẩy mạnh các hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Bao gồm các hoạtđộng sau:
- Chào hàng: là một hình thức dịch vụ trước bán hàng được doanh nghiệpgiới thiệu và bán hàng tại trung tâm hội chợ nhằm giới thiệu sản phẩm
- Quảng cáo: Đây là nghệ thuật sử dụng phương tiện thông tin đại chúng
để tuyên truyền cho các phần tử trung gian và người tiêu dùng hiểu biết về sảnphẩm của doanh nghiệp trong một thời gian và không gian nhất định Các loạihình phương tiện quảng cáo có thể là: báo chí, phát thanh truyền hình, gửi thưchào hàng trực tiếp, quảng cáo bằng pano, áp phích…
- Xúc tiến bán hàng: là những kỹ thuật nhằm gây ra sự bán hàng tăng lênnhanh chóng nhưng tạm thời do việc cung cấp một lợi ích ngoại tệ cho ngườiphân phối, người tiêu thụ hay người tiêu dùng cuối cùng
1.4.5 Tổ chức thanh toán:
Trong hoạt động tiêu thụ thì nghiệp vụ thu tiền đóng vai trò hết sức quantrọng Mặc dù hàng hoá đã được phân phối hết cho các kênh tiêu thụ sản phẩmhoặc giao cho người mua nhưng chua thu được tiền thì hoạt động tiêu thụ vẫnchưa kết thúc
Đối với hoạt động thanh toán, tuỳ thuộc vào các kênh tiêu thụ sản phẩmcủa công ty mà phương thức thanh toán hợp lý giúp cho doanh nghiệp thu hồiđược vốn, làm cho hoạt động tiêu thụ diễn ra có hiệu quả hơn
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
1.5.1 Các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp:
- Tiềm lực của doanh nghiệp: Tài chính, công nghệ, nhân lực, tiềm lựckinh tế…
- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, dữ liệu sản phẩm: Quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình bắt đầu từ khâu chuẩn bịsản xuất, mua sắm vật tư kỹ thuật, tổ chức sản xuất dến khâu cuối cùng là tiêu
Trang 11thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và tích luỹ tiền tệ Kế hoạch sản xuất tạo chodoanh nghiệp định hướng kinh doanh trong năm.
` - Dự trữ sản phẩm cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ Nóđảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ trong năm cũng như nămtiếp theo
- Giá cả sản phẩm: giá cả sản phẩm có hợp lý thì mới thu hút được kháchhàng Nếu giá quá cao thì khách hàng sẽ tìm đến doanh nghiệp khác với giá thấphơn, nếu giá quá thấp sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp Điều nàychứng tỏ công ty cần có những chính sách giá hợp lý nhằm thu hút khách hàng
mà không bị lỗ trong quá trình kinh doanh
1.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
- Nhân tố thuộc về khách hàng: khách hàng quyết định đến quy mô và cơcấu vốn của mặt hàng trên cơ sở tiềm năng vốn có của doanh nghệp
- Đối thủ cạnh tranh: Gồm các đối thủ cạnh tranh có cùng chủng loại, sảnphẩm đang có mặt trên thị trường và các đối thủ tiềm ẩn trong tương lai
- Nhân tố thuộc về môi trường trong tương lai
- Nhân tố thuộc về chính sách của nhà nước
1.6 Đánh giá hoạt động tiêu thụ:
- Về khối lượng tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ hiện vật là các đơn vị đovật lý như cái, chiếc, bộ… Đây là căn cứ tính toán nhu cầu của khách hàng mộtcách cụ thể theo từng mặt hàng Tuy vậy thước đo hiện vật có nhược điểm là chiphí phản ánh đơn thuần về khối lượng hàng hoá bán ra mà không phản ánh đượchiệu quả của hoạt động tiêu thụ
Công thức tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ:
Trang 12Khối lượngsản phẩm sản xuấttrong kỳ
—
Khối lượngsản phẩmtồn cuối kỳ
- Doanh thu tiêu thụ:
TR=
n i
Q
1
i x PiTrong đó: TR:Doanh thu tiêu thụ
Qi : Khối lượng sản phẩm loại i tiêu thụ trong kỳ Pi: Giá bán đơn vị sản phẩm i
Trang 13LN = DT – G – E =
n i
Q
1
i X ei Trong đó : LN: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Qi : Sản lượng hàng hoá tiêu thụ của sản phẩm i
Pi : Giá bán đơn vị sản phẩm i tiêu thụ
gi : Giá vốn đơn vị hàng hoá xuất bán sản phẩm loại i
ei : Chi phí bán hàng cà chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ loại i
- Chỉ iêu tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu (Hdi)
Trong đó: LNi :Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm loại i
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng lợi nhuận thì mất đi bao nhiêu đồng chi phí bán hàng
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận so với giá thành (Hzi)
2 Phương hướng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp:
-Tăng số lượng sản phẩm sản xuất để giảm giá thành sản phẩm và giảmgiá bán sản phẩm nhằm đẩ nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm
Trang 14- Giảm giá bán với những khách mua với số lượng lớn và khách hàngtruyền thống.
- Thực hiện tốt công tác vận chuyển sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng
- Tăng cường công tác quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng, hội chợ,thực hiện các hoạt động trước trong và sau khi bán hàng
- Tổ chức tốt công tác tiêu thụ hàng hoá
- Thông thoáng trong việc thanh toán, cũng như thủ tục thanh toán
PHẦN II : ĐẶC DIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH LONG VŨ.
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :
- Tháng 8/2005 Vi Xuân Vũ cùng ba thanh niên địa phương bắt tay xâydựng công ty TNHH Long Vũ chuyên ngành khai thác và chế biến đá trắng nằmtrong khu công nghiệp xã Châu Quang huyện Quỳ Hợp
- Cuối năm 2006 công ty TNHH Long Vũ do Vi Xuân Vũ làm Chủ tịchHội đồng quản trị, kiêm Giám đốc chính thức đi vào sản xuất theo số đăng kýkinh doanh 2702200623 theo sự đồng ý của sở công nghiệp huyện Quỳ Hợp và
ủy ban kế hoạch tỉnh Nghệ An, với số vốn đăng ký ban đầu là 600 triệu đồng
- Tên giao dịch của công ty: Công ty TNHH Long Vũ
- Trụ sở giao dịch: Cụm công nghiệp xã Châu Quang- huyện Quỳ Tỉnh Nghê An
Hợp Điện thoại: 0383.883.202 Fax: 0383.983.825
-Ngành nghề kinh doanh: Đá trắng ốp lát, bột đá siêu mịn (để làm sơn,thức ăn thuỷ sản, chăn nuôi, dược phẩm, cao su, sơn, gốm sứ, polime)
- Mục tiêu của công ty:
+ Trở thành công ty lớn mạnh hàng đầu tại Việt Nam, trở thành 1 tậpđoàn lớn mạnh phát triển bền vững, là lựa chọn số 1 đối với người tiêu dùngcũng như các đối tác nhờ uy tín và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ
Trang 15+ Trở thành nhà cung cấp chuyên nghiệp các sản phẩm về đá trắng ốp láttrên thị trường trong và ngoài nước.
+ Xây dựng công ty thành một tổ chức chuyên nghiệp, tạo dựng công ănviệc làm ổn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, thu nhập caocho toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty
- Định hướng phát triển
+ Tiêu chí của Công ty “uy tín- chất lượng” làm nền móng phát triển
- Công ty TNHH Long Vũ mang tới thành công bằng việc cung cấp chokhách hàng những sản phẩm và dịch vụ đa dạng, hoàn hảo Sự hài lòng và lợi íchcủa khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của Công ty
+ Sử dụng những phương thức quảng cáo đa phương tiện hiệu quả nhất
để quảng bá hình ảnh và sản phẩm công ty đến với người tiêu dùng, đối tác
+ Giữ vững và phát huy tốc độ phát triển của Công ty về doanh số, thịphần, thị trường, uy tín và trình độ nhân lực
+ Quan hệ chặt chẽ bền vững với đối tác truyền thống và mở rộng thịtrường trong và ngoài nước
+ Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ côngnhân viên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu quả công việc
+ Củng cố, hoàn thiện và mở rộng mạng lưới tiêu thụ hàng hoá, xâydựng vững chắc các đại lý then chốt làm nền tảng cho sự phát triển
2 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên khu vực của công ty:
Trang 162.2 Hệ thống giao thông, điên lưới:
Về giao thông: Khu công nghiệp xã Châu Quang thuộc huyện Quỳ Hợp
Là huyện miền núi có vị trí địa lý khá thuận lợi, phía Bắc giáp huyện Quỳ Châu,phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, Con Cuông, phía Đông giáp huyện Nghĩa Đàn,phía Tây giáp huyện Con Cuông, Tương Dương và một phần huyện Quỳ Châu
Từ Quỳ Hợp chúng ta có thể ngược theo Quốc lộ 48 nối với Quốc lộ 7 qua huyệnTương Dương và Kỳ Sơn chừng 150 km sẽ đến được nước bạn Lào Nếu xuôidòng theo Quốc lộ 48, Quỳ Hợp chỉ cách Thành phố Vinh 120km, cách Thủ đô
Hà Nội 340km
Về điện lưới: hiện nay xã Châu Quang có đường dây hạ thế 0,4KV cách
mỏ 2 Km, và để thuận tiện công ty đẫ xây dựng 1 trạm biến áp để phục vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội trong khu vực:
Tại khu vực khai thác, kinh tế kém phát triển, dân cư thưa thớt nghềnghiệp chính là làm ruộng nương và chăn nuôi, có một số lao động làm nghềkhai thác đá hộc có thể tuyển dụng vào liên doanh với công ty Đời sống nhândân còn gặp nhiều khó khăn về: văn hoá, giáo dục, y tế…
Trong thời gian gần đây cùng với sự phát triển của công ty đã ảnh hưởngmột phần lớn đến đời sống nhân dân Một số trường học đã được xây dựng, giaolưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đã tạo ra mối quan hệ hài hoà giữa cán
bộ công ty với nhân dân địa phương tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty
2.4 Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty:
-Khai thác, chế biến, gia công đá trắng
Trang 172.5.1 Cơ cấu lao động:
Cơ cấu lao động của công ty năm 2009 được thể hiện ở biểu 2.1
Công ty TNHH Long Vũ có số lao động bình quân năm là 68 người, trong đó nữchiếm 2,9% Số lao động có trình độ đại học là 3 người, số người có trình độ caođằng là 8 người, trung cấp là 7 người.Còn lại chủ yếu là công nhân lao độngchiếm 73,5% (50 người)
Số cán bộ văn phòng là 14/68 chiếm 20,66% Đây chỉ là con số gián tiếptuy nhiên đây là một con số khá nhiều Những năm tới bộ phận này nên để từ 10-15% để giảm chi phí quản lý trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm côngviệc của từng người nhằm cải thiện cuộc sống vật chất tinh thần cho người laođộng trong công ty
Biểu 2.1: Cơ cấu lao đọng của công ty TNHH Long Vũ (2009)
Côngnhân
2.5.2 Bộ máy quản lý của công ty:
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ 2.2.Hệ thống quản lýthêo kiểu trực tuyến chức năng, giám đốc trực tiếp ra mệnh lệnh và giám sát việcthực hiện sản xuất kinh doanh ở các xưởng sản xuất Các phòng ban có chứcnăng nhiệm vụ kiểm tra giám sát hoạt động của công ty và tham mưu cho giámđốc trong việc ra quyết định
Cán bộ quản lý trong công ty gồm: Ban giám đốc (2 người: một giám đốc
và một phó giám đốc); Phòng tổ chức hành chính có 3 người, phòng kế toán tài
Trang 18vụ có 4 người, phòng sản xuất kinh doanh có 4 người và phòng kỹ thuật, vật tư,thiết bị có 3 người Mỗi phòng có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng, còn lại lànhân viên, riêng phòng kế toán tài vụ chỉ có 1 trưởng phòng, còn lại là nhân viên.
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý của công ty.
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham mưu giúp việc
Quan hệ kiểm tra giám sát
2.6 Đặc điẻm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện trên biểu 2.3
Biểu 2.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty (năm 2009)
Phòngtài vụ
Phòng thiết bịvật tư
kỹ thuậtBan giám đốc
Trang 19TT Tên tài sản Nguyên giá
( Đồng)
% giá trịcòn lại
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
2.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty:
Trang 202.7.1 Thuận lợi của công ty trong thời gian qua:
- Công ty có nguồn nhân lực dồi dào, cán bộ công nhân viên phần lớn làlao động trẻ, có năng lực công tác
- Trụ sở của công ty nằm trong khu vực giàu tài nguyên, có trữ lượng lớn, đadạng không những có thể sản xuất sản phẩm để bán mà còn có thể cung cấp làmđường, nhà xưởng…
- Công ty nằm trên địa bàn huyện Quỳ Hợp là một huyện miền núinhưng những năm gần đây đã có tố độ phát triển kinh tế vượt bậc, rất thuận tiệntrong tiêu thụ sản phẩm Giao thông thuận lợi gần quốc lộ 58, quốc lộ 7 nên rấtthuận lợi cho việc giao thông cũng như giao lưu kinh tế giữa các vùng
2.7.2 Khó khăn của công ty trong những năm qua:
- Khấu hao tài sản cố định nhanh đối với những máy móc thiết bị lớn dẫnđến giá thành sản phẩm cao
- Hiện nay ,các mỏ đá tiềm năng của công ty không còn nhiều vì thế việcsản xuất kinh doanh của công ty còn hạnh chế Vì vậy công ty lâm vào tình trạngthiếu tài nguyên trong thời gian tới
- Khâu bán hàng còn hạn chế trong việc quảng cáo, tìm hiểu thị trường
- Bộ phận quản lý còn nhiều so với công nhân
- Công ty vẫn còn hạn chế trong việc tìm kiếm khách hàng, cũng nhưviệc cập nhật thông tin trên mạng, báo đài…
- Những máy móc phục vụ cho công tác sản xuất chủ yếu là các máymóc thiết bị lạc hậu, xuống cấp, chưa đáp ứng được hết nhu cầu kinh doanh
2.8 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty:
2.8.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty:
Kết quả sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu giá trị trong 3 năm 2007-2009được thể hiện ở biểu 2.4
Trang 21Qua biểu 2.4 ta thấy : Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngàycàng có những tiến triển thuận lợi, liên tiếp tăng trưởng cao Lợi nhuận tăng1.704.233.268 (năm 2007) lên 1.908.737.625 (năm 2008) và đặc biệt là3.904.370.134 (năm 2009) Để đạt được kết quả đó là do những nguyên nhânsau:
-Tổng doanh thu của công ty: Đây là nhân tố có quan hệ cùng chiều, tir lệ thuậnvới tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp Qua biểu 3.2 ta thấy tổng doanh thutrong 3 năm có xu hướng cao hơn năm trước Trong 3 năm có tốc độ tăng trưởngbình quân là 115,26% Tổng doanh thu năm 2008/2007 tăng 19,72% và năm2009/2008 là 10,6% Nguyên nhân trong những năm qua khối lượng tiêu thụ sảnphẩm liên tiếp tăng cao
- Giá vốn hàng bán : Ta thấy tuy doanh nghiệp làm ăn có lãi nhưng tốc độ tănggiá vốn hàng bán năm 2008 là quá cao, cao hơn cả tốc độ tăng của tổng doanhthu năm 2008 Nhưng sang năm 2009 tốc độ tăng giá vốn hàng bán giảm từ21,78% năm 2008 xuống còn 2,68% năm 2009 Đây quả là một sự cố gắng caocủa doanh nghiệp nhờ doanh nghiệp có những biện pháp như đổi mới công nghệ,mua sắm thêm máy móc thiết bị, bố trí làm việc hợp lí… đặc biệt là doanhnghiệp cũng đã giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, cắt giảm bộ phận không hợp
lý Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp từ 1,28% năm 2008 và 2,4% năm 2009
Trang 22Biểu 2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu giá trị trong 3 năm 2007-2009
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần 18.497.465.208 22.145.376.188 119.72 24.573.474.692 110.96 115.26
4 Giá vốn hàng bán 16.287.874.586 19.835.567.632 121.78 20.366.489.185 102.68 111.82
5 Lợi nhuận gộp 2.209.590.622 2.309.808.556 104.54 4.206.985.507 182.14 137.98
6 Doanh thu hoạt động tài chính 34.574.962 87.842.665 254.06 164.344.653 187.09 218.02
-Trong đó: chi phí lãi vay 34.964.895 19.775.016 56.557 12.438.948 62.902 59.65
8 Chi phí quản lý kinh doanh 473.697.046 467.635.108 98.72 450.429.365 96.321 97.513
9 Lợi nhuận thuần 1.703.502.379 1.906.277.488 111.9 3.901.990.316 204.69 151.35
12 Lợi nhuận khác 730.889 2.460.137 336.6 2.379.818 96.735 180.45
13 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.704.233.268 1.908.737.625 111,99 3.904.370.134 204.55 151.36
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp