1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng thành phần họ chè (theaceae) tại xã na ngoi, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

60 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI HỌ CHÈ (THEACEAE) TẠI XÃ NA NGOI, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN HỌ CHÈ (THEACEAE) TẠI XÃ NA NGOI, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH DŨNG Vinh, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hồn thành hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS Nguyễn Anh Dũng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Qua xin gửi lời cảm ơn đến TS Đỗ Ngọc Đài, Khoa Nông Lâm Ngư, Đại học Kinh tế Nghệ An giúp định danh số mẫu vật Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh học, phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh Ban Quản lý rừng phòng hộ Kỳ Sơn, Trạm Quản lý Bảo vệ rừng Nậm Càn, bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn gia đình người thân tạo điều kiện suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Vinh, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………3 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thực vật Nghệ An 1.4 Tình hình nghiên cứu họ Chè (Theaceae) 10 1.5 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 12 1.6 Các nghiên cứu phổ dạng sống 14 1.7 Điều kiện Tự nhiên – xã hội xã Na Ngoi………………………………… 17 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.7.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 18 1.7.1.3 Khí hậu 19 1.7.1.4 Thảm thực vật 19 1.7.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thực địa 22 2.4.2 Phương pháp thu mẫu thiên nhiên 22 2.4.3 Xác định kiểm tra tên khoa học 23 2.4.4 Xây dựng bảng danh lục thực vật 23 2.4.5 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 23 2.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 25 2.4.7 Đặc điểm phân bố loài 26 2.4.8 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đa dạng họ Chè 27 3.1.1 Đa dạng thành phần loài họ 27 3.1.2 Đánh giá phân bố loài chi 29 3.2 So sánh đa dạng taxon họ Chè Na Ngoi với Việt Nam Pù Mát 30 3.2.1 So sánh số lượng chi loài họ Chè Na Ngoi với Việt Nam 30 3.2.2 So sánh số lượng chi loài họ Chè Na Ngoi với Pù Mát 31 3.3 Đa dạng giá trị sử dụng 33 3.4 Đa dạng dạng sống 34 3.5 Đa dạng yếu tố địa lý 35 3.6 Phân bố họ Chè Na Ngoi 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………42 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ ẢNH MẪU……47 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Danh lục loài họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi 26 Bảng 3.2 Phân bố loài họ Chè theo chi 28 Bảng 3.3 Các chi nhiều loài họ Chè Na Ngoi 29 Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ % họ nghiên cứu Bến En với Việt 29 Nam Bảng 3.5 So sánh số lượng chi, loài Na Ngoi với VQG Pù Mát 30 Bảng 3.6 So sánh số chi, loài Na Ngoi với Pù Mát 31 Bảng 3.7 Giá trị sử dụng loài họ Chè Na Ngoi 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ dạng sống nhóm chồi (Ph) 34 Bảng 3.9 Thống kê yếu tố địa lý họ Chè Na Ngoi 34 Bảng 3.10 Các loài họ Chè ghi nhận cho Nghệ An 36 Bảng 3.11 Phân bố cảu họ Chè (Theaceae) theo đai cao xã Na Ngoi 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 So sánh tỉ lệ chi, loài họ Chè Na Ngoi với Việt Nam 30 Hình 3.2 So sánh tương quan tỉ lệ chi, loài họ Chè Na Ngoi với Pù 31 Mát Hình 3.3 Giá trị sử dụng họ Chè Na Ngoi 32 Hình 3.4 Phổ dạng sống chời Ph họ Chè Na Ngoi 34 Hình 3.5 Yếu tố địa lý họ Chè Na Ngoi 36 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên VQG: Vườn quốc gia YTĐL: Yếu tố địa lý Liên nhiệt đới 3.1 Cổ nhiệt đới châu Á châu Úc Nhiệt đới Châu Á 4.1 Đông Dương – Malêzi 4.3 Lục địa Đông Nam Á 4.4 Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Đơng Dương 5.3 Ơn đới Địa Trung Hải-Châu Âu-Châu Á 5.4 Đông Á Đặc hữu 6.1 Cận đặc hữu Chưa xác định GTSD: Giá trị sử dụng M: Cây làm thuốc F: Cây ăn được Or : Cây làm cảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật vô phong phú đa dạng, với thực vật có mạch gần 12.000 lồi thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới), được đánh giá quốc gia có ng̀n tài ngun đa dạng sinh học cao giới [3] Trên giới, họ Chè có 18 chi khoảng 550 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới nhiệt đới hai bán cầu tập trung nhiều phía đơng, đơng nam châu Á, bắc trung châu Mỹ, đông Ấn Độ, Tân Ghi-ne phần có châu Phi Những chi nguyên thuỷ phân bố châu Á, đặc biệt Trung Quốc Đơng Dương Cịn tất phân bố phương Bắc chi Camellia, Stewartia, Franklina, Eurya Ở Việt Nam, họ Chè có 11 chi 111 loài, phân bố chủ yếu vùng núi cao nhiệt đới (tập trung tỉnh miền Bắc) lan rộng xuống rừng thứ sinh, vùng đời núi trung du [32] Các lồi thuộc họ Chè nói chung được người sử dụng bao đời với nhiều mục đích khác lấy gỗ, trờng tầng để tạo đai rừng phịng hộ, cảnh đồ uống, chữa bệnh Đặc biệt, số lồi chi Chè (Camellia) có giá trị vơ đặc biệt chữa bệnh (phịng chống bệnh huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u bướu ) Trà hoa vàng tam đảo (Camellia tamdaoensis), Trà hoa vàng pê tê lô (Camellia petelotii), Trà hoa vàng gilbert (Camellia gilbertii), [32] Nhưng với tình hình nước ta chiến tranh, nạn gia tăng dân số khai thác mức dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho hệ thực vật Việt Nam nói chung thành phần lồi họ nói riêng bị suy giảm Bên cạnh đó, giá trị sử dụng đặc biệt số loài họ Chè nên nhiều loài có nguy tuyệt chủng Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu họ Chè cịn Vì vậy, việc nghiên cứu lồi thuộc họ Chè (Theaceae) góp phần vào việc định hướng sử dụng, bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên thực vật cách hợp lý Xã Na Ngoi thuộc huyện Kỳ Sơn, huyện miền núi nằm Khu Dự trữ Sinh miền Tây Nghệ An Chúng tơi chưa thấy có cơng bố nghiên cứu họ Chè (Theaceae) khu vực Vì vậy, để góp phần đánh giá tính đa dạng bảo tồn họ Chè (Theaceae) chọn đề tài: “Đa dạng thành phần loài họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu Xác định thành phần loài thực vật đánh giá tính đa dạng họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2 Adinandra megaphylla Hu Sum lớn Adinandra microcarpa A Chev & Gagnep Sum trái nhỏ Camellia furfuracea (Merr.) Cohen Stuar Trà hoa cám Camellia sinensis var assamica (Mast.) Kitamura Chè san Eurya acuminata DC Súm nhọn Eurya cerasifolia (D Don) Kobuski Linh sơ ri Eurya cuneata var glabra Kobuski Linh chóp b̀m Eurya distichophylla Hemsl Linh song đính 10 Eurya marlipoensis Hu Linh 11 Gordonia bidoupensis Gagnep Gị đờng bờ đức 12 Pyrenaria jonqueriana Pierre Thạch châu jonque 13 Ternstroemiachapaensis Gagnep Quản hoa 14 Ternstroemia gymnanthera (Wight &Arn.) Bebb Chè hồi 15 Trystilum orchnaceum (DC.) Merr Tam thư 3.6 Phân bố họ Chè Na Ngoi Trong hệ thực vật, họ Chè mang tinh chất nhiệt đới Để thấy được đa dạng phân bố thực vật khác Tác giả phân thành đai chính, đai I từ 300-900 m; đai II: 900 – 1500 m đai III: 1500 m – 2700 m Mỗi đai thực vật được thu thập mẫu vật lồi phân bố (bảng 3.11) Bảng 3.11 Phân bố họ Chè (Theaceae) theo đai cao xã Na Ngoi Tên khoa học Adinandra annamensis Gagnep Tên Việt Nam Dương đồng Phân bố I,II,III Adinandra caudata Gagnep Dương đồng đuôi I,II,III Adinandra dongnaiensis Gagnep Sum đồng nai II,III Adinandra megaphylla Hu Sum lớn II,III TT 38 Sum trái nhỏ II,III Adinandra microcarpa A Chev & Gagnep Adinandra sp Hoàng thụy III Anneslea fragrans Wall Lương xương I,II,III Camellia corallina (Gagnep.) Sealy Trà hoa san hô II,III Camellia furfuracea (Merr.) Cohen Stuar 10 Camellia sinensis var assamica (Mast.) Kitamura 11 Camellia sinensis var sinensis O Kuntze 12 Trà hoa cám Chè san I,II I,II Chè xanh I,II Camellia sp Chè đuôi II,III 13 Camellia sp1 Chè lông II,III 14 Eurya acuminata DC Súm nhọn I,II 15 Eurya cerasifolia (D Don) Kobuski Linh sơ ri III 16 Eurya ciliata Merr Linh lông I,II,III 17 Eurya cuneata var glabra Kobuski Linh chóp b̀m I,II,III 18 Eurya distichophylla Hemsl Linh song đính I,II 19 Eurya laotica Gagnep Linh lào III 20 Eurya marlipoensis Hu Linh hẹp III 21 Eurya nitida Korth Súm I,II,III 22 Eurya quinquelocularis Kobuski Linh năm buồng II,III 23 Eurya trichocarpa Korth Linh lông I,II,III 24 Gordonia bidoupensis Gagnep Gị đờng bờ đức II,III 39 25 Pyrenaria jonqueriana Pierre Thạch châu jonque II,III 26 Ternstroemiachapaensis Gagnep Quản hoa II,III Chè hồi I,III,III 27 Ternstroemia gymnanthera (Wight &Arn.) Bebb 28 Ternstroemia kwangtungensis Merr Giang quảng đông I,II,III 29 Ternstroemia sp Giang III 30 Trystilum orchnaceum (DC.) Merr Tam thư III Ghi chú: I từ 300-900 m; II: 900 – 1500 m; III: 1500 m – 2700 m Như vậy qua bảng cho thấy, có 14 lồi phân bố đai thấp từ 900 m trở xuống, 24 loài phân bố từ 900 m đến 1500 m có 25 lồi phân bố 1500 m đến 2700 m Trong đó, có lồi phân bố đai, có 15 lồi phân bố đai (10 loài từ đai 1000 m trở lên) có lồi gặp đai cao từ 1500 m trở lên Từ cho thấy đa dạng đặc trưng họ Chè Na Ngoi nói riêng Việt Nam nói chung mang tính chất nhiệt đới 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An bước đầu xác định được 30 loài thuộc chi Trong ghi nhận vùng phân bố 15 lồi cho hệ thực vật tỉnh Nghệ An Các chi đa dạng Adinandra, Camellia, Eurya Ternstroemia Trong họ Chè có nhiều lồi có giá trị sử dụng, cho gỗ, làm cảnh, cho dầu béo với 03 lồi, nhóm làm thuốc với 02 lồi Dạng sống loài họ Chè khu vực nghiên cứu có nhóm chời (Ph) với cơng thức là: Ph = 56,66Mi + 26,67Me + 16,67Na Trong yếu tố địa lý yếu tố đặc hữu cao chiếm 56,67% tổng sơ lồi được điều tra; yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm 26,67%; yếu tô chưa xác định chiếm 13,33% thấp yếu tố ơn đới với 3,33% Các lồi họ Chè phân bố đai chính, 14 lồi phân bố đai thấp từ 900 m trở xuống, 24 loài phân bố từ 900 m đến 1500 m có 25 lồi phân bố 1500 m đến 2700 m Kiến nghị Xã Na Ngoi nói riêng Khu vực Pùxailaileng nói chungcó hệ động thực vật phong phú đa dạng có nhiều giá trị gần gũi với đời sống người Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực vật cịn so với tiềm đa dạng họ thực vật khu vực Vì thế, cần tiếp tục có cơng trình mở rộng phạm vi nghiên cứu nhằm đánh giá cách hệ thống đầy đủ họ Chè nói riêng họ thực vật khác nói chung 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh Phạm Hờng Ban, Nguyễn Mỹ Hồn, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh Lưu - Nghệ An Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 454-460 Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1: Họ Na-Annonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cs (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Viện khoa học Việt Nam Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An ĐHSP Vinh 10 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội 42 11 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh 13 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 8(3A): 929-935 14 Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2011), Đánh giá tính đa dạng thuốc dân tộc Thái vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp,1: 1704-1709 15 Nguyễn Hữu Hiến (2003), Họ Chè – Theaeae, Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Montréal 17 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 50(3E): 1347-1352 21 Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 22 RM Klein, DT Klein (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Tập 1- Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt nam, Tập 3: Họ Cói-Cyperaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật núi đá vôi bảo tồn chúng vùng Đơng Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An,Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn số 1, trang: 81-85 27 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam (tái lần thứ9), Nxb Y học, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Luyện (1998), Thực trạng thảm thực vật phương thức canh tác người Đan Lai vùng đệm Khu BTTN Pù Mát-Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Vinh 29 Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam-Họ Trúc đào (Apocynaceae), tập 5, Nxb Khoa học Kỹ tḥt, Hà Nội 30 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích, Nxb Thế Giới, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Anh Dũng (2014), Thành phần loài họ Cúc xã Châu Khê Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An, Tạp chí Rừng Môi trường, số 66, 40-43 32 Trần Ninh (2010), Chi Chè (Camellia) Vườn quốc gia Tam Đảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 34 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6: Họ Cỏ roi ngựaVerbenaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Richard P W (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quý (1998), Góp phần điều tra thành phần loài Dương xỉ khu Bảo tồn Thiên nhiên - Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh 37 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Anh Dũng (2014), Đa dạng sinh học khu vực núi cao Pù xai laileng, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp tỉnh, Vinh 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái huyện Con Cuông Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Số 16, 90-94 45 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 46 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1971 - 1989), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 47 Raunkiear C, (1934), Plant life forms Claredon, Oxford, Pp.104 48 Wu Z, PH Raven, D Hong (2011), Flora of China 19: 1-884 Missouri Botanical Garden Press, St Louis Tiếng Pháp 49 Aubréville A., M L Tardieu-Blot, J E Vidal et Ph Morat, Reds (1960-1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris 50 Lecomte H et Humbert (1907-1952), Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris 51 Pierre J B L (1880), Flore forestière de la Cochinchine, I-II, Paris 52 Pócs T (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, No.3/1965 Pp 395-495 Tiếng La tinh 53 Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed 2.1 Berolini 46 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ ẢNH MẪU Ảnh Đỉnh Pù xai lai leng Ảnh Rừng nguyên sinh núi cao Ảnh Rừng nguyên sinh Ảnh Tác gải thu mẫu thực địa Ảnh Súm đỏ (Adinandra annamensis) Ảnh Dương đồng đuôi (Adinandra caudata Gagnep.) 47 Ảnh Sum đồng nai (Adinandra dongnaiensis Gagnep.) Ảnh Sum lớn (Adinandra megaphylla Hu) Ảnh Sum trái nhỏ (Adinandra microcarpa A Chev & Gagnep.) Ảnh 10 Hoàng thụy (Adinandra sp.) Ảnh 11 Lương khương (Anneslea fragrans Wall.) Ảnh 12 Trà hoa san (Camelliacoralline (Gagnep.) Sealy) 48 Ảnh 13.Trà hoa cám (Camellia furfuracea Ảnh 14 Chè san (Camellia sinensis var (Merr.) Cohen Stuar) assamica (Mast.) Kitamura) Ảnh 15 Chè xanh (Camellia sinensis var Ảnh 16 Trà hoa núi cao (Camellia sp.) sinensis O Kuntze) Ảnh 17 Chè lông (Camellia sp.) Ảnh 18 Súm nhọn (Eurya acuminata DC.) 49 Ảnh 19 Linh sơ rri (Eurya cerasifolia (D Don) Kobuski) Ảnh 20 Linh lông (Eurya ciliata Merr.) Ảnh 21 Linh chóp b̀m (Eurya cuneata var glabra Kobuski) Ảnh 22 Lính ong đính (Eurya distichophylla Hemsl.) Ảnh 23 Linh lào (Eurya laotica Gagnep.) Ảnh 24 Linh (Eurya marlipoensisHu) 50 Ảnh 25 Súm (Eurya nitida Korth.) Ảnh 26 Linh năm buồng (Eurya quinquelocularis Kobuski) Ảnh 27 Linh lông (Eurya trichocarpa Korth.) Ảnh 28 Gị đờng bờ đức (Gordonia bidoupensis Gagnep.) Ảnh 29 Thạch châu jonque (Pyrenaria jonqueriana Pierre) Ảnh 30 Quản hoa (Ternstroemiachapaensis Gagnep.) 51 Ảnh 31 Chè hồi (Ternstroemia gymnanthera (Wight &Arn.) Bebb.) Ảnh 32 Giang quảng đông (Ternstroemia kwangtungensis Merr.) Ảnh 33 Giang (Ternstroemia sp.) Ảnh 34 Tam thư (Trystilum orchnaceum (DC.) Merr.) 52 ... tồn họ Chè (Theaceae) chọn đề tài: ? ?Đa dạng thành phần loài họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu Xác định thành phần loài thực vật đánh giá tính đa dạng họ Chè (Theaceae). .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN HỌ CHÈ (THEACEAE) TẠI XÃ NA NGOI, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người... vật họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, bước đầu xác định được 30 loài chi được, thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Danh lục loài họ Chè (Theaceae) xã Na Ngoi TT Tên khoa học Tên

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w