Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và sâu bệnh hại ở cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) giống m2 tại xã nghi hưng, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
849,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN TRỌNG HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SÂU BỆNH HẠI Ở CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) GIỐNG M2 TẠI XÃ NGHI HƯNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SÂU BỆNH HẠI Ở CÂY CỎ NGỌT (Stevia rebaudiana Bertoni) GIỐNG M2 TẠI XÃ NGHI HƯNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NƠNG HỌC Người thực : Nguyễn Trọng Hồng Lớp : 49K2 - Nông học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh NGHỆ AN-2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, có lần đo đếm, phân tích thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu khóa luận thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Trọng Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, với lịng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh dành cho nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt q trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn bè khoa Nông Lâm Ngư anh chị Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Stevia Á Châu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tối bố mẹ, người thân động viên giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành tốt khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp q báu tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè lớp để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Trọng Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MUC CÁC BẢNG vii DANH MUC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu 3 Địa điểm nội dung nghiên cứu 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Cỏ 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Các chất Cỏ 1.1.4 Nhu cầu số yếu tố sinh thái cỏ 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Cỏ địa bàn tỉnh Nghệ An 12 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà luận văn cần nghiên cứu, giải 13 1.3.1 Những vấn đề tồn 13 iv 1.3.2 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu, giải 14 CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 15 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 15 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.1 Địa điểm 18 2.2.2 Thời gian 18 2.3 Đối tượng vật liệu 18 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3.2 Vật liệu 18 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.4.1 Cơng thức thí nghiệm 18 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng 19 2.4.3.1 Làm đất 19 2.4.3.2 Mật độ khoảng cách 20 2.4.3.3 Phân bón 20 2.4.3.4 Phương pháp trồng 20 2.4.3.5 Chăm sóc 20 2.4.3.6 Phòng trừ sâu bệnh 21 2.4.3.7 Thu hoạch 22 2.5 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 22 2.5.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 22 2.5.2 Các tiêu sâu bệnh hại 23 2.5.3 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất 23 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ sống sinh chồi nách v .25 3.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng phát triển Cỏ 26 3.2.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến chiều cao cỏ 26 3.2.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến số cành qua giai đoạn sinh trưởng 29 3.2.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến số cặp cỏ 32 3.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tình sâu bệnh hại Cỏ 34 3.3.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến sâu hại Cỏ 35 3.3.1.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu Xám 35 3.3.1.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tình hình gây hại sâu khoang 37 3.3.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ bệnh đốm thân hại cỏ 39 3.4 Ảnh hưởng số loại phân bón đến suất Cỏ 40 3.5 Ảnh hưởng số loại phân bón đến khả tích lũy chất khơ Cỏ .43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết LSD0,05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần Cỏ Bảng 1.2 Tình hình sản xuất sử dụng Cỏ số nước giới Bảng 1.3 Ảnh hưởng mật độ khoảng cách trồng đến suất 11 Bảng 1.4 Ảnh hưởng chiều cao thu hoạch đầu lên suất cỏ (kg/m2) 21 Bảng 1.5 Diện tích trồng Cỏ huyện tỉnh Nghệ An 22 Bảng 2.1 Bảng tổng quát tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng 17 Bảng 3.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ sống khả sinh chồi nách 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến trình tăng trưởng chiều cao 36 Bảng 3.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến số cành/cây qua giai đoạn sinh trưởng 30 Bảng 3.4 Ảnh hưởng số loại phân bón đến số cặp 42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu xám 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu khoang 46 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ bệnh đốm thân Cỏ ngọtError! Bookm Bảng 3.8 Ảnh hưởng số loại phân bón đến suất Cỏ 51 Bảng 3.9 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tích lũy chất khô 53 Bảng 3.10 So sánh ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng phát triển suất Cỏ 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao Error! Bookmark not defined.Hình 3.2 Hình 3.3 Sự tăng trưởng cặp lá/cây Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Mức độ gây hại sâu xám 45 Hình 3.5 So sánh mức độ gây hại sâu khoang số loại phân bón khác nhauError! Bookmark Hình 3.6 Diễn biến mức độ gây hại bệnh đốm 40 Hình 3.7 So sánh NSLT NSTT số loại phân bón khác nhauError! Bookmark not defined ix Sự tăn 3.3 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Cỏ Phân bón giúp cho sinh trưởng phát triển tốt, giúp cho chống lại với điều kiện ngoại cảnh, tăng chiều cao, phát triển mầm khả kháng sâu bệnh cho Các loại sâu bệnh hại thường xuất Cỏ Ngọt có nhiều điểm giống với nhiều loại trồng khác lạc, đậu, lúa… loại sâu hại Sâu xám, Sâu khoang, Rệp vừng, Bọ xít, Sâu xanh… bệnh hại như: Héo rũ gốc mốc trắng, bệnh Đốm thân, bệnh chùn thân, bệnh héo vàng Trong trình tiến hành đề tài thấy xuất chủ yếu loại sâu sâu xám sâu khoang Bệnh hại đốm thân Rệp vừng bệnh héo rũ gốc mốc trắng không thấy xuất 3.3.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến sâu hại Cỏ 3.3.1.1 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu xám Đặc điểm sâu xuất bắt đầu phát triển cành non (sau trồng khoảng 20 ngày) Đặc điểm hình thái sâu non đẫy sức màu xám đất màu nâu đen bóng, phía bụng nhạt lưng Ban ngày sâu ẩn nấp đất, ban đêm chui lên cắn phá Đối với non làm đứt ngang thân cây, cắn kéo phần thân xuống phía nilon Nếu bị gây hại nặng làm giảm khả sinh trưởng làm cho bị chết Kết điều tra thu sau: Bảng 3.5 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu xám (đơn vị đo:% bị hại) Tỷ lệ gây hại sâu xám Thời gian sau trồng CT 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày CTI 4,66ab 5,33ab 6,66a 12,0a CTII 2,0b 3,0b 4,33a 9,66b CTIII 3,66b 5,33ab 7,33a 11,0ab CTIV 3,33b 6,33a 8,33a 10,66b CTV 5,33a 7,0a 8,66a 12,66a 2,52 1,78 19,0 8,5 LSD0,05 1,61 CV% 22,5 2,49 24,5 44 Qua bảng 3.5 nhận thấy gây hại sâu xám giai đoạn đầu mức độ gây hại lại nguy hiểm, sâu cắn ngang thân làm cho chậm phát triển, bị chết Nhìn vào bảng cho thấy tỷ lệ gây hại sâu xám công thức tăng dần theo thời gian trồng Ở thời điểm theo dõi 15 ngày sau trồng mức độ gây hại cao công thức V với mức gây hại 5,33% thấp công thức II với mức gây hại 2,0% Sau 15 ngày theo dõi tỷ lệ gây hại sâu tăng lên rõ, công thức III 11,0%, công thức V 12,66%, công thức II IV có tỷ bị sâu hại thấp thấp công thức II với tỷ lệ bị sâu hại 9,66% Từ kết phân tích nhận thấy ảnh hưởng số loại phân bón đến mức độ gây hại sâu xám qua hình 14 CT1 % CT2 CT3 12 CT4 10 CT5 Thời gian 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Hình 3.4 Mức độ gây hại sâu xám Sâu xám có đặc tính phá hoại mạnh Sâu non từ - tuổi, đụng vào sâu chúng cuộn lại giả chết Ban ngày sâu non ẩn núp đất, mặt Ban đêm sâu non lên mặt đất cắn ngang thân sát mặt đất, làm thân bị khuyết bị cắn đứt Sâu non gây hại nặng cho giống ruộng Sâu thường xuất vào giai đoạn gây hại trầm trọng vùng đất nhẹ, đất cát nơi sâu non vùi dễ dàng Do cần theo dõi thường xuyên đồng ruộng để phát kịp thời có biện pháp xử lý sâu phát triển mạnh Trong trình tiến hành đề tài bắt thủ cơng vào lúc sáng sớm 45 3.3.1.2 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tình hình gây hại sâu khoang Đặc điểm sâu khoang loại có khả sinh sản lớn, trưởng thành đẻ 200-2.000 trứng Sâu non đẫy sức dài 38 - 51cm, có màu nâu đen nâu tối, số có màu xanh lục Triệu chứng gây hại, sâu khoang phá hoại mạnh vào lúc sáng sớm có ánh nắng sâu chui xuống tán nilon ẩn nấp, chiều mát sâu hoạt động trở lại phá hại suốt đêm Sâu non ăn phần thịt cắn khuyết Thời gian sâu non kéo dài từ 15 - 21 ngày Sâu gây hại nặng ăn hết làm cho chết giảm suất đáng kể Vào thời điểm tiến hành thí nghiệm, sâu khoang xuất nhiều vào thời điểm sau trồng 45 ngày giai đoạn sinh trưởng mạnh Do tính chất gây hại lồi sâu nguy hiểm đến sinh trưởng, phát triển hình thành suất nên phải theo dõi thưởng xuyên để phát tiêu diệt kịp thời Tiến hành theo dõi ngày 44, 46 48 ngày sau trồng thu kết sau: Bảng 3.6 Ảnh hưởng số loại phân bón đến tỷ lệ gây hại sâu khoang (đơn vị đo: % bị hại/số theo dõi Tỷ lệ gây hại sâu khoang Công thức Thời gian sau trồng 44 ngày 46 ngày 48 ngày CTI 10,66b 13,0a 17,66ab CTII 9,0b 10,0b 12,33b CTIII 11,66ab 13,0a 18,0a CTIV 12,0a 12,33ab 18,0a CTV 13,33a 14,0a 18,66a LSD0,05 2,13 2,57 1,55 CV 10 11 4,9 Ghi chú: Trong phạm vi cột, chữ khác biểu thị mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê với p