Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - NGUYỄN TUẤN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN TUẤN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.85.15 GVHD : PGS TS HỒNG HƯNG TP Hồ Chí Minh 2007 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực luận văn, với nỗ lực thân với giúp đỡ thầy cô, quan bạn bè đồng nghiệp, luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng công trình thượng nguồn tác động đến môi trường hạ du sông Hương tỉnh Thừa Thiên -Huế” hòan thành Với lòng chân thành nhất, tác giả xin bày tổ biến ơn sâu sắc tới: Các thầy cô hết lòng giảng dạy truyền đạt nhiệt tình suốt trình học tập kiến thức, kinh nghiệm quý báu chuyên môn cho Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Hòang Hưng Tác giả xin chần thành cảm ơn Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông & Phòng chống thiên tai giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ anh chị bạn bè lớp học chuyên ngành “Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên” niên khóa 2004 – 2007 động viên khích lệ để hòan thành luận văn NGUYỄN TUẤN LONG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBN KG : : Cân nước Không gian KTXH : Kinh tế xã hội LL : Lưu lượng LVS : Lưu vực sông MC : Mặt cắt MHT : Mô hình tóan HD : Mô hình thủy lực ST : Mô hình biến đổi đáy MT : Môi trường MN : Mực nước MNC : Mực nước chết MNDBT : Mực nước dâng bình thường MNDGC : Mực nước dâng gia cường TNN TG STT : : : Tài nguyên nước Thời gian Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………………………………………1 Tính cấp thiết đề tài luận văn………………………………………………………………………………… ….1 Mục đích luận văn………………………………………………………………………………… … ……………………2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… ………………… …………………….3 Các nội dung nghiên cứu luận văn ……………………………… ………………………….…………….3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………… ……………………………………………………….……… …….4 Cấu trúc luận văn……………… ……………………………………………………………… ………………………….4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN………… ……………………………………………………………………………………………… 1.1: Những thành tựu khoa học giới liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu………… …………………………………………………………………… ……………………………………………… 1.2: Những thành tựu nghiên cứu nướùc liên quan đến đề tài…………………………………7 1.3: Một số nhận xét …………………………………………………………………………………… ……………………………………9 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA SÔNG HƯƠNG ĐỐI VỚI TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ…………………………………………………… ……….….10 2.1: Lưu vực sông Hương………………………… ………………………………………………… ……………………………….10 2.2: Đặc điểm chế độ khí hậu lưu vực sông Hương ……………………………………………………………21 2.3: Chế độ thủy văn, thủy lực lưu vực sông Hương…………………………………………………….……29 2.4: Nhu cầu sử dụng nguồn nước sông Hương đến phát triển kinh tế xã hội ……….40 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN SÔNG HƯƠNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG…………………………………………………………44 3.1: Quy mô nhiệm vụ công trình có tác động mạnh đến môi trường sông Hương…………………………………………………………………………… …………………………………………………………….44 3.2: Những tác động công trình Bình Điền Dương Hòa đến môi trường sông Hương…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………53 3.3: Ảnh hưởng công trình Bình Điền Dương Hòa đến chế độ dòng chảy hạ du………………………………………………………………………………… ………………………………………………….……………56 3.4: Yêu cầu nghiên cứu xói lòng sông sau công trình Bình Điền Dương Hòa vận hành…………………………………………………………………… ………… …………………………………………60 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MÔ HÌNH TÓAN MIKE11 TÍNH THỦY LỰC VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN LÒNG DẪN HẠ DU SÔNG HƯƠNG…….…….……………69 4.1: Giới thiệu chung …………………………………………………………………… ……………… ………………………………69 4.2: Cơ sở lý thuyết mô hình tóan Mike11…………… …………………………………………………………….7 4.3: Thiết lập mô hình tóan……………………………………………………… ……………………… ……………………….78 4.4: Hiệu chỉnh kiểm định mô hình……………………………………………………………………………… ……78 4.5: Đánh giá khả cắt lũ dự báo diễn biến lòng dẫn sông Hương sau công trình Dương Hòa, Bình Điền vận hành…………………….…………………………………………92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….………111 Kết luận……………………………………………………… ……………………… …………………………………………………111 Kiến nghị……………………………………………………… ……………………… ………………………………………………114 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………………………………….115 HÌNH VẼ Hình 2-1: Bản đồ tỉnh Thừa Thiên – Huế…………………….………………………………………………………………11 Hình 2-2: Đọan sông ngã ba Tuần khu vực nhập lưu sông Tả Trạch sông Hương ………….……………………………………………………………………… …………………………………………………17 Hình 2-3: Đọan sông khu vực lăng Minh Mạng hạ du sông Hữu Trạch ………………………….18 Hình 2-4: Sông Hương khu vực cầu Tràng Tiền - Tp Huế…………………………………………………….19 Hình 2-5: Bản đồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Thừa Thiên Huế………………………………………… 20 Hình 2-6: Số lượng bão đổ vào Việt Nam (tính từ năm 1958 đến nay)………………….….22 Hình 2-7: Sơ đồ phân vùng khí hậu tỉnh Thừa Thiên – Huế……………………………………………………23 Hình 2-8: Nhiệt độ trung bình năm Thừa Thiên – Huế…………………………………………………………25 Hình 2-9: Biến trình nhiệt độ trung bình tháng trạm………………………………………………….25 Hình 2-10: Đẳng trị lượng mưa……………………………………………………………………………… ………………………….27 Hình 2-11: Biến trình mưa tháng (TBNN) trạm…………………………………………………………27 Hình 2-12: Sơ đồ phân vùng thủy văn Thừa Thiên – Huế………………………………………………………34 Hình 2-13: Đường đẳng trị dòng chảy năm……………………………………………………………………………… ….34 Hình 2-14: Phân phối dòng chảy theo mùa tháng năm đặc trưng (lớn, vừa nhỏ) trạm Thượng Nhật - sông Tả Trạch ……………………………………….35 Hình 2-15: Đường trình trận lũ ngày 28/X – 4/XI/1983………………………………………………….36 Hình 2-16: Đường đẳng trị MN lớn trận lũ năm 1983 hạ du sông Hương……….….…37 Hình 2-17: Đường trình trận lũ lịch sử ngày 1-8/XI năm 1999……………………………………38 Hình 2-18: Đường đẳng trị MN lớn trận lũ năm 1999 hạ luu sông Hương…………….39 Hình 3-1: Vị trí công trình xây dựng sông Hương…………………………….45 Hình 3-2: Công trình đập Thảo Long cũ………………………………………………………………………………… …….50 Hình 3-3: Công trình kè bảo vệ bờ khu vực ngã ba Tuần…………………………………………….……….50 Hình 3-4: Công trình kè bảo vệ bờ đọan sông cong Xước Dũ sông Hương………… 51 Hình 3-5: Công trình kè bảo vệ bờ khu vực Tp Huế……………………………………………………………….51 Hình 3-6: Đường trình lũ đến đường xả lũ qua công trình………………………………………57 Hình 3-7: Quá trình diễn biến lòng sông hạ du hồ chứa qua gia đọan…………… 62 Hình 3-8: Sơ đồ vị điểm xói lở bờ sông Hương…………………………………………………………64 Hình 3.9: Sạt lở sông Hương phía thượng lưu cầu Bạch Hổ… …………………………………………….65 Hình 2.10: Sạt lở sông Hương xã Hương Phong, huyện Hương Trà……………………………………65 Hình 4-1: Sơ đồ thiết lập phương trình liên tục……………………………………………………………………………73 Hình 4-2: Sơ đồ thiết lập phương trình liên tục thứ Newton………………………………………74 Hình 4-3: Sơ đồ giải phương trình sai phân hữu hạn Abbott - Ionescu điểm…………… 77 Hình 4-4: Phạm vi sơ đồ tính……………………………………………………………………………… ……………….…………….79 Hình 4-5: Sơ đồ vị trí tram đo lưu lượng mực nước……………………………………………….…….82 Luận văn thạc só 4.5.4: Kết tính toán dự báo diễn biến lòng dẫn sau hồ Dương hòa Bình Điền vận hành Sau xây dựng hồ Bình Điền sông Hữu Trạch, hồ Dương Hòa sông Tả Trạch, tác dụng hồ làm thay đổi chế độ dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt Đối với thương du độ sâu đột ngột tăng lên, làm cho tộc độ dòng nước giảm nhỏ cách nhanh chóng dẫn đến khả mang cát bùn dòng nước nhỏ lượng ngậm cát thực tế (Scp < < S), bùn cát giữ lại, nước xả xuống hạ du có lượng lớn, lại có hàm lượng bùn cát gần không, khả mang bùn cát dòng nước phía hạ du lớn, sau thời gian công trình vận hành lòng dẫn sau công trình bị xói sâu thời gian ngắn, đọan sông phía hạ du tiếp sau xảy tượng xói phổ biến mức độ chậm hơn, trình xói cục có vài vị trí bồi lắng không đáng kể, hàm lượng bùn cát dòng nước nhỏ Trong trường hợp hố xói sâu sau công trình lớn, phát triển nhanh tới chân công trình đe dọa tới ổn định công trình, vài vị trí bồi lắng đọan sông phía hạ du cách xa công trình có nguy cản trở thóat lũ, làm giảm hiệu quả, lực làm việc công trình cấp thóat nước… Chính lý đòi hỏi phải tiến hành tính tóan dự báo biến hình lòng dẫn để có giải pháp công trình thích hợp Để đánh giá tác động hồ Bình Điền hồ Dương Hòa sau vào họat động tác động đến xói bồi lòng dẫn sông Hương, luận văn tiến hành tính tóan xác định địa hình sông Hương sau năm, năm, 10 năm 15 năm hồ họat động Tài liệu thủy văn dùng cho tính tóan lấy bất lợi nhất, dòng chảy mùa kiệt thay đổi theo lưu lượng xả theo yêu cầu phát điện (theo tính tóan thiết kế nhà máy thủy điện Bình Điền Dương Hòa), dòng chảy lũ lấy đường trình lũ điển hình năm 1983 lũ lịch sử năm 1999, sau hồ điều tiết Kết tính tóan dự báo biến hình lòng dẫn sông Hương sau 3, 5,10 15 năm thể mặt cắt dọc, mặt cắt ngang sông Hương tương ứng với năm tính toán sau: - 103 - Luận văn thạc só Bảng 4-10: Kết tính tóan dự báo xói lòng sông mặt cắt Tả Trạch, Hữu Trạch Hương sau 3, 5, 10 15 năm hai hồ Bình Điền, Dương Hòa vào họat động K/C mặt cắt tính từ đập Thảo Long (m) 47759 47086 46061 44370 41888 40732 39290 38218 37013 32950 38328 37291 35364 33315 32207 31607 31171 Thay đổi cao trình đáy sông (m) Sau Sau Sau 10 Sau 15 naêm naêm naêm naêm 0.00 -1.60 -3.35 -0.02 -0.20 -0.85 0.64 0.00 0.00 -0.26 0.0 -1.42 -1.75 -0.95 0.83 -0.37 0.00 0.00 -1.60 -4.05 -0.07 -0.30 -1.05 0.79 -0.16 0.50 -0.21 0.0 -2.57 -2.95 -1.30 0.93 -0.47 0.45 0.00 -2.00 -4.85 -0.23 -2.55 -1.25 0.99 -0.66 0.60 -0.26 0.0 -3.32 -3.40 -2.05 1.43 -0.72 0.55 0.00 -2.30 -6.10 -0.38 -3.00 -2.45 1.14 -0.66 0.80 -0.26 0.0 -3.72 -3.95 -2.60 1.68 -0.72 0.85 30671 0.00 -0.25 -0.70 -1.00 30202 -0.80 -1.10 -0.80 -1.20 27655 0.00 -0.40 -0.50 -0.50 - 104 - Ghi Chú Đập thủy điện Tả Trạch Các mặt cắt nhánh sông Tả Trạch tính từ đập thủy điện Tả Trạch đến ngã ba Tuần Đập thủy điện Bình Điền Các mặt cắt nhánh sông Hữu Trạch tính từ đập thủy điện Bình Điền đến ngã ba Tuần MC ngang khu vực hố xói Ngã Tuần MC ngang Cầu Tuần MC ngang khu vực cầu Kiểm Lâm cách điện Hòn Chén 1000m thượng lưu Luận văn thạc só Bảng 4-10 (tiếp): Kết tính tóan dự báo xói lòng sông mặt cắt Tả Trạch, Hữu Trạch Hương sau 3,5,10 15 năm hai hồ Bình Điền, Dương Hòa vào họat động 26188 0.35 0.65 0.85 1.05 23270 -0.35 -0.35 -0.55 -0.55 21201 0.36 0.41 0.61 0.91 19359 0.30 0.30 0.50 0.60 14656 -0.59 -0.64 -0.74 -0.74 12751 -0.57 -0.62 -0.67 -0.67 11562 -0.20 -0.30 -0.30 -0.30 10935 0.56 0.36 0.26 0.26 10470 0.00 0.00 0.11 0.11 9513 0.70 0.80 0.85 0.85 7107 -0.02 -0.02 -0.02 -0.05 5970 0.00 -0.02 -0.02 -0.03 5406 0.38 0.23 0.08 0.08 2236 0.00 0.00 0.10 0.10 0.00 0.01 0.11 0.11 - 105 - MC ngang khu vực hố xói cách Điện Hòn Chén 500m hạ lưu MC ngang khu vực Long Hồ Thượng cách điện Hòn Chén 3700m hạ lưu MC hố xói đoạn sông cong Xước Dũ MC ngang Chùa Thiên Mụ MC ngang TT Vestival cách cầu Trường tiền 400m phía thượng lưu MC ngang khu vực Cồn Hến cách cầu Phú Lưu 120m phí thượng lưu MC ngang NM bia Hu Đa cách cầu Chợ Dinh 65m phía thượng lưu MC ngang xã Phú Thượng cách đập La Ý 360m thượng lưu MC ngang đầu Kè Tiên Nộn xã Phú Mậu MC ngang đầu kè Địa Linh xã Hương Vinh MC ngang khu vực Cồn Triệu Sơn MC ngang cách ngã sông Bồ 300m phía thượng lưu MC ngang khu vực bờ kè Thanh Phước cách ngã sông Bồ hạ lưu 280m MC ngang xã Phú An cách đập Thảo Long 2550m phía thượng lưu MC ngang cách đập Thảo Long 300m thượng lưu Luận văn thạc só Tuyến lạch sâu trước có hồ Tuyến lạch sâu dự báo sau năm Hình 4-23: Diễn biến cao trình tuyến lạch sâu sau năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành Tuyến lạch sâu trước có hồ Tuyến lạch sâu dự báo sau năm Hình 4-24: Diễn biến cao trình tuyến lạch sâu sau năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành - 106 - Luận văn thạc só Tuyến lạch sâu trước có hồ Tuyến lạch sâu dự báo sau 10 năm Hình 4-25: Diễn biến cao trình tuyến lạch sâu sau 10 năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành Tuyến lạch sâu trước có hồ Tuyến lạch sâu dự báo sau 15 năm Hình 4-26: Diễn biến cao trình tuyến lạch sâu sau 15 năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành - 107 - Luận văn thạc só 20 Cao trình đáy 15 10 -5 -10 -15 30 Hiện trạng 60 90 Sau năm 120 Sau năm 150 Sau 10 năm Bề rộng (m ) Sau 15 năm Hình 4-27:Diễn biến mặt cắt ngang sau 3,5,10 15 năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành, vị trí cách đập Thảo Long 46 km thượng du cao trình đáy -2 -4 -6 -8 30 60 trạng 90 sau năm 120 sau năm 150 180 sau 10 năm 210 bề rộng (m ) sau 15 năm Hình 4-28: Diễn biến mặt cắt ngang sau 3,5,10 15 năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành, vị trí cách đập Thảo Long 35 km thượng du 18 15 Cao trình đáy (m) 12 -3 -6 20 trạng 40 60 sau năm 80 100 sau năm 120 140 160 sau 10 năm 180 200 Bề rộng (m ) sau 15 năm Hình 4-29: Diễn biến mặt cát ngang sau 3,5,10 15 năm hồ Bình Điền Dương Hòa vận hành, vị trí cách đập Thảo Long 10 km thượng lưu - 108 - Luận văn thạc só 4.5.5: Nhận xét kết tính toán a) Kết tính hiệu cắt lũ Vai trò hồ Dương Hòa Bình Điền tời việc hạ thấp mực nước sông Hương có ảnh hưởng lớn Qua việc tính toán điều tiết lũ chạy mô hình tóan Mike11 cho hai trận lũ điển hình năm 1983 năm 1999 lưu vực sông Hương, cho thấy hiệu cắt lũ hạ du sông Hương hồ hoạt động thể điểm sau - Tác dụng hạ thấp cao trình đỉnh lũ du sông Hương, có hồ Bình Điền cắt lũ tác dụng hạ thấp mực nước không đáng kể vào khoảng 0.3m Kim Long lũ năm 1983 0.26m cầu Tràng Tiền; lũ năm 1999 tác dụng Khi Hồ Dương Hòa cắt lũ lũ năm 1983 Kim Long mực nước hạ thấp 1.25m, cầu Tràng Tiền 1.17m; lũ năm 1999 Kim Long 1.45m, cầu Tràng Tiền 1.31m Khi hai hồ tham gia cắt lũ mực nước Kim Long lũ năm 1983 giảm 1.53m, cầu Tràng Tiền 1.4m; lũ 1999 Kim Long 1.53m, cầu Tràng Tiền 1.46m - Làm giảm cường xuất lũ, tức kéo dài khỏang thời gian xuất đỉnh lũ cho du sông Hương Tại trạm Kim Long hồ chứa thượng nguồn thời gian đạt đến đỉnh lũ khỏang 40 kể từ xuất lũ, có hai hồ chứa đồng thời họat động thời gian đạt đến đỉnh lũ phải sau 65-70 kể từ xuất lũ - Đối với tác dụng nâng cao mực nước mùa kiệt, nhiệm vụ chủ yếu hồ Bình Điền Dương Hòa chống lũ cho hạ du sông Hương, nên việc tác dụng nâng cao mực nước mùa kiệt không đáng kể vào khoảng từ 10 cm -15cm đến đập La Ỷ, từ đập La Ỷ xuống hạ lưu tác dụng, có đập Thảo Long việc nâng cao mực nước vào mùa kiệt lớn so với trạng vào khoảng 50 cm đến 60cm - Do hiệu cắt lũ hồ chứa thượng nguồn cho hạ du không phụ thuộc vào mực nước đón lũ hồ, dạng lũ, đường trình lũ, việc chọn lũ tính tóan không đồng dẫn tới có độ lớn, có lũ đột ngột hiệu cắt lũ hồ tốt, ngược lại lũ chậm hiệu cắt lũ nhiều - 109 - Luận văn thạc só b) Kết tính toán dự báo lòng dẫn Kết tính dự báo cho thấy, sử dụng mô hình tóan Mike 11 để dự báo diễn biến lòng dẫn sông Hương sau hồ chứa thượng nguồn vào hoạt động cho kết tương đối hợp lý với thực tế - Khi hồ làm việc lòng dẫn sau công trình bị xói, hố xói phát triển sâu thêm rộng thêm theo thời gian, đạt tới từ 4.5m đến 5.0m sau 15 năm hoạt động; - Khi hồ Bình Điền hồ Dương Hòa họat động, đọan sông ngã ba Tuần xói sâu chiếm ưu thế, đọan sông từ ngã ba Tuần đến đập Thào Long có số nơi xảy bồi không đáng kể chỗ bồi cao vào khỏang từ 0.3m ÷ 0.7m sau 15 năm hồ họat động; - Tốc độ xói lở đọan ngã ba Tuần mạnh nhiều so với diễn biến bồi lắng lòng dẫn ngã ba Tuần; - Quá trình diễn biến xói lở kéo dài tới khu vực đập La Ỷ - 110 - Luận văn thạc só KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sông Hương, môt sông lớn miền Trung, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế Với tổng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm W = 1426.9x 106m3 Bình Điền Nhưng tài nguyên nước lại phân bố không đồng theo không gian thời gian: - Lưu lượng mùa lũ trung bình: Qmax = 6800 ÷ 9000m3/s; - Lưu lượng mùa kiệt trung bình Qmin = 12 ÷13 m3/s Mùa kiệt mặn xâm nhập sâu nội đồng, đồng ruộng thiếu nước ngọt, nước mặn vượt nhà máy nước Giã Viên Nhân dân thành phố Huế vùng phụ cận có phải dùng nước mặn để ăn uống, dịch bệnh thường xuất vùng Vùng đồng sông Hương có diện tích canh tác 25.275 dân số 54 vạn người, sản xuất nông nghiệp bấp bênh Vó dụ: Sản lượng lúa năm 1993 43.2 tạ/ha, năm 1994 15.3 tạ/ha (ở Hương Thủy) Từ 35.6tạ/ha xuống 20 tạ/ha (ở Hương Trà) Hàng năm Thừa Thiên-Huế phải nhập khoảng 30.000 ÷ 40.000 gạo Hiện năm nhân dân ven hai bên bờ sông Hương (từ Thuận An đến Huế) phải dùng nước mặn để ăn uống Trung bình từ đến 10 ngày/tháng vào mùa kiệt, năm hạn phải chịu từ 20 ÷ 30 ngày… bệnh Tả lỵ thường xuyên xuất hiện…Đặc biệt năm 1994 nước mặn vượt nhà máy nước Vạn Niên gần 30 ngày làm ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất công nghiệp nhà máy bia, nhà máy đông lạnh…mỗi ngày nước bị nhiễm mặn nhà máy bia thất thoát 300 triệu đồng Mùa kiệt thiếu nước tưới, thiếu nước phục vụ sinh hoạt…còn mùa lũ nước tràn đồng, ngập phố phướng Chính Thừa Thiên - Huế tỉnh nghèo nước ta, thu nhập bình quân đầu người mức bình quân quốc gia, nhiều vùng tỉnh năm thiếu ăn từ 2÷3 tháng Một nguyên nhân chủ yếu làm cho Thừa Thiên - Huế nghèo khó chưa chủ - 111 - Luận văn thạc só động việc sử dụng tài nguyên nước quê hương…Chưa có công trình Thủy lợi, Thủy điện mang tính chất định… Để giải vấn đề này, quy hoạch khai thác tiềm sông Hương đề mục tiêu: - Cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp dân sinh; - Hạn chế ngập lụt vùng dân cư, đặc biệt thành phố Huế; - Bảo vệ môi trường cho vùng hạ du sông Hương Để thực mục tiêu trên, trước mắt tỉnh Thừa Thiên –Huế xây dựng công trình lớn có tính định đến phát triển kinh tế xã hội như: - Đập ngăn mặn Thảo Long; - Nhà máy thủy điện Bình Điền sông Hữu Trạch; - Nhà máy thuỷ điện Dương Hòa sông Tả Trạch; - Các công trình kè chống sạt lở bờ, công trình tưới tiêu, công trình lấy nước, … Việc xây dựng công trình Thủy lợi, Thủy điện có tác động tích cực đồng thời đưa đến tác động tiêu cực Mục đích luận văn nhắm lám sáng tỏ vấn đề Sau thời gian thực luận văn, với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy hướng dẫn thầy cô khoa, với đồng nghiệp, luận văn hòan thành đưa số vấn đề môi trường hạ du sông Hương ảnh hưởng việc xây dựng công trình thượng nguồn - Thu thập, tổng hợp khối lượng lớn tài liệu có liên quan tới luận văn - Trên sở tài liệu khí tượng, thủy văn phân tích tính toán kiểm tra chế độ thủy văn dòng chảy lưu vực sông Hương cho thấy, có công trình thượng nguồn (hồ Bình Điền, hồ Dương Hòa) vận hành lượng nước lớn giữ lại hồ, lũ tiểu mãn ngần khống chế hoàn toàn vùng hạ du sông Hương - 112 - Luận văn thạc só - Từ tài liệu bản, trình tính tóan điều tiết lũ hồ Bình Điền Dương Hòa với hai trận lũ điển hình sông Hương năm 1983 1999, cho thấy tác dụng cắt lũ hồ Bình Điền sông Hữu Trạch không giảm nhiều khỏang 40% với lũ 1983, 20% với lũ năm 1999 Hồ Dương Hòa sông Tả Trạch có tác dụng cắt lũ đáng kể với lũ năm 1983 giảm 65%, lũ 1999 40% - Kết tính tóan đánh giá hiệu cắt lũ hiệu nâng cao mực nước mùa khô mô hình tóan Mike 11 cho thấy, hồ Bình Điền, hồ Dương Hòa vận hành điều tiết dòng chảy mực nước đỉnh lũ sông Hương giảm nhỏ so với lúc chưa có hồ điều tiết Tại Tp Huế mực nước giảm nhỏ khỏang 1,31m với lũ năm 1999 1,1 lũ năm 1983 Mùa kiệt sông Hương mực nước cao nâng cao gần 0.65m có đập Thảo Long, thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên nước sông Hương vào việc phát triển thủy lợi tưới tự chảy, tiết kiệm nguồn kinh phí đáng kể - Tính tóan dự báo diễn biến lòng dẫn sông Hương mô hình Mike 11 sau có hồ hoạt động điều tiết, lượng nước xả qua đập xuống hạ du, phần lớn bùn cát giữ lại long hồ Vì dòng chảy hạ du hàm lượng bùn cát bị thiếu hụt, làm cho hạ du bị xói lở cục xói phổ biến Đối với sông Tả Trạch sau hồ họat động 15 năm, đọan lòng sông cách công trình gần 2km phía hạ du bị xói sâu khỏang 6.5m so với trước có hồ Đối với sông Hữu Trạch, vị trí xói sâu cách công trình 2km phía hạ du khỏang 4,0m Trên sông Hương xói phổ biến kéo dài đến đập La Ỷ, trình xói phổ biến có số khu vực cục bồi lắng không đáng kể, cao trình đáy sông cao khỏang 0,3 ÷0,7m KIẾN NGHỊ - Sau hồ thượng nguồn sông Hương vào vận hành, công tác quản lý vận hành hồ chứa có ảnh hưởng lớn tới hiệu cắt giảm lũ cho hạ du - 113 - Luận văn thạc só sông Hương, dung tích phòng lũ nhiều hiệu cắt lũ lớn, việc vận hành phải nắm bắt tình hình lượng nước đến hồ, đặc biệt vào mùa mưa lũ, xả thời điểm để chừa dung tích phòng lũ giảm đến mức tối đa cho hạ du mà không ảnh hưởng đến hiệu phát điện cung cấp nước vào mùa kiệt - Khi hai hồ Bình Điền Hồ Dương Hòa họat động, độ sâu ngập lụt hạ du sông Hương giảm nhiều, thời gian tới nên nghiên cứu xây dựng tuyến đê hai bên sông Hương theo hình thức đơn giản, không phá vỡ cảnh quan môi trương khống chế lũ hòan tòan - Nghiên cứu thấu đáo dòng chảy môi trường sông Hương, đặc biệt quan tâm tới thay đổi hệ sinh thái công trình xây dựng lưu vực sông Hương vào họat động - Nghiên cứu khai thác nguồn lợi du lịch, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản v.v… hồ chứa - Xác định thay đổi lòng dẫn cửa sông dải ven biển chế độ dòng chảy, quy luật vận chuyển bùn cát sông Hương thay đổi, để có biện pháp chỉnh trị hợp lý nhằm ổ định tuyến luồng lạch thóat lũ - Trong trình vận hành đập Thảo Long, đặc biệt vào mùa khô, đóng đập làm tăng đầu nước, ngăn mặn, cần phải mở định kỳ để rửa bẩn, tránh tình trạng ô nhiễm nguồn nước tượng phú dưỡng hóa Cần ý thời điểm đóng vào lúc mực nước thấp ngày để gạn nước bẩn nước mặn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hoàng Tư An nnk, Phân tích tính toán thủy văn thủy lực phục vụ lập đồ ngập lụt đồng Thừa Thiên –Huế Hà Nội, 2001; - 114 - Luận văn thạc só 2- PGS Lê Ngọc Bích - “Nghiên cứu hình thái sông Đồng Nai phần hạ lưu công trình thủy điện Trị An”; 3- Công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi 1, thiết kế hồ chứa nước Dương Hòa Hà Nội năm 2000; 4- PGS TS Hoàng Đình Dũng -Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội 2000-“ Thủy điều tiết dòng sông”; 5- GS Trương Đình Dụ -Viện KHTL Hà Nội Viết - “Dự án khả thi khôi phục cải tạo đập Thảo Long Thừa Thiên - Huế” Hà Nội 1998; 6- Đỗ Cao Đàm nnk, Thủy văn công trình Hà Nội năm 1993; 7- PGS.TS Lê Mạnh Hùng -Viện KHTL Miền Nam –“Dự án Quy hạch chỉnh trị ổn định sông Hương” Tp HCM năm 2003; 8- GS.TS Lê Bắc Hùynh KS Trương Đình Hùng Trung tâm Quốc gia dự báo KTTV-“ Xây dựng đồ phân vùng ngập lụt phương án cảnh báo dự báo nguy ngập lụt hạ lưu sông Hương , sông Bồ Thừa Thiên - Huế” Tháng 4/2001; 9- PGS.TS Hoàng Hưng -“ Tác động công trình thủy lợi Dầu Tiếng đến điều kiện tài nguyên- môi trường sau 10 năm khai thác “ Đề tài cấp 1995; 10- PGS.TS Hoàng Hưng -“Vai trò lưu vực sông Đồng Nai kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam” Mã số B98-18b-05; 11- Bùi Nguyên Hồng - “Nghiên cứu tượng xói lở cục bờ vùng hạ lưu sông biện pháp chỉnh tri” Luận án tiến só; 12- I.F Quá trình biến đổi lòng dẫn có dòng chảy thay đổi Nhà xuất NN, Leningrad năm 1975; 13- TS Đỗ Hòai Nam nnk Sở KHCN Thừa Thiên - Huế -“Đặc điểm khí hậu -thủy văn Thừa Thiên -Huế “ Năm 2004; 14- Trần Văn Nâu - Hiệu ích chống lũ hạ du sông Hương, Hà Nội, 2004; 15- TS Tô Trung Nghóa - Viện Quy hoạch thủy lợi Hà Nội -“Công trình thủy điện Bình Điền tỉnh Thừa Thiên -Huế” Tháng 1/2004; 16- Lương Văn Nguyên – “Thuyết minh chung công trình hồ Dương Hòa tỉnh Thừa Thiên - Huế “ –NCKT Hà Nội tháng 5/2000; - 115 - Luận văn thạc só 17- GS.TS Võ Phán, PGS.TS Đỗ Tất Túc - Trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội “Động lực học dòng sông”; 18- Phùng Quang Phúc - “Nghiên cứu trình tái tạo quan hệ hình thái lòng dẫn hạ du hồ chứa Hòa Bình” Luận án tiến só; 19- Phạm Văn Quốc, Điều tra khảo sát lũ lịch sử hệ thống sông Hương, Hà Nội -2/2000; 20- Nguyễn Kiên Quyết nnk, Dự án quy họach chi tiết đường sông tỉnh Thừa Thiên Huế (giai đọan đế năm 2020) Hà Nội năm 2003; 21- Sở Xây dựng Thừa Thieân Huế, “Quy họach tổng thể cấp nước Thừa Thiên - Huế ( giai đô thị tỉnh đọan 2002-2020)” Huế năm 2002; 22- TS Nguyễn Tiến Thắng -Trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội năm 2002“Môi trường đánh giá tác động môi trường”; 23- PGS.TS Ngô Đình Tuấn, PGS.TS Nguyễn Văn Lai –Trường ĐHTL –“Phân tích tính tóan thủy văn phục vụ đồ ngập lụt Thừa Thiên -Huế” Hà Nội năm 2001; Tiếng Anh 24- DHI Water & Environment, MIKE 11 - A Modelling System for River and Channels, Denmark, 2001; 25- Hey, R.D., Sediment Engineering Design in River Restoration: Integrating Pre-design Geomorphic and Sediment Transport Assessment, Training course on River Restoration Design and Stability, ASCE 1999 Int Water Resources Eng Conf., Seattle, USA; 26- Engelund, F., and Fredsoe, J (1982) ‘‘Sediment ripples and dunes.’’ Annu Rev Fluid Mech., 14, 13–37; 27- Van Rijn, L C (1984a) ‘‘Sediment transport, Part I: Bed load transport.’’ J Hydraul Eng., 110(10), 1431–1456; 28- Van Rijn, L C.(1984b) ‘‘Sediment transport, Part II: Suspended load transport.’’ J Hydraul Eng., 110(11), 1613–1641; - 116 - Luận văn thạc só - 117 -