Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh tt 159 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa hương thanh 8 tại huyện thiệu hóa, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
798,14 KB
Nội dung
BỘGIÁO GIÁODỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO TỈNH THANH BỘ UBND TỈNH THANHHÓA HÓA TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC HỒNG TRƢỜNG HỒNGĐỨC ĐỨC LÝ THỊ THẮM LÝ THỊ THẮM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG BÓN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH T&T 159 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÂN HỮU CƠ VI SINH T&T 159 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƢƠNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƢƠNG THANH TẠI HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA THANH TẠI HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền THANH NĂM 2021 2021 THANH HÓA, HÓA, NĂM BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÝ THỊ THẮM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH T&T 159 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƢƠNG THANH TẠI HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực từ tháng 01 năm 2021 đến hướng dẫn T.S Bùi Thị Huyền Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác ngồi nước Mọi trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả khóa luận Lý Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình xã Thiệu Tiến huyện Thiệu Hóa, thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Bùi Thị Huyền người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Khoa học Cây trồng - Khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp; phịng quản lý sau đại học trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất bạn bè người thân luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Học viên Lý Thị Thắm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh lý lúa 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lúa 1.1.2 Đặc điểm hệ rễ lúa 1.2 Đặc điểm dinh dưỡng lúa 1.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng phân hữu 1.2.2 Ảnh hưởng chất hữu đến sinh trưởng, suất lúa nước 11 1.2.3 Ảnh hưởng chất hữu đến độ phì nhiêu đất 14 1.3 Tình hình sử dụng phân hữu cho lúa 16 1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 16 1.3.2 Tình hình sử dụng phân hữu cho lúa Việt Nam 16 1.3.3 Tình hình sử dụng phân hữu tỉnh Thanh Hóa 17 CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Phân bón 19 iii 2.1.2 Giống 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Phân tích đánh giá điều kiện khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất lúa việc sử dụng phân bón cho lúa Thiệu Hóa - Thanh Hóa 21 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Hương Thanh vụ Xuân năm 2021 huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 21 2.2.3 Xác định hiệu kinh tế việc bón phân hữu vi sinh T&T159 cho giống lúa Hương Thanh vụ Xuân 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thời gian, địa điểm 21 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.4 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 23 2.3.5 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu: 24 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất lúa việc sử dụng phân bón cho lúa huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Khí hậu 29 3.1.4 Tài nguyên đất 30 3.1.5 Tài nguyên nước 31 3.1.6 Tình hình sản xuất lúa việc sử dụng phân bón cho lúa huyện iv Thiệu Hóa 31 3.2 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến 33 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân HCVS T&T159 đến giai đoạn sinh trưởng lúa 33 3.2.2 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Hương Thanh Thiệu Hóa vụ Xuân 2021 36 3.2.3 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái đẻ nhánh giống lúa Hương Thanh 37 3.2.4 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái giống lúa Hương Thanh 39 3.2.5 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến số diện tích giống lúa Hương Thanh 40 3.2.6 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến khả tích lũy chất khơ giống lúa Hương Thanh 42 3.2.7 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống lúa Hương Thanh 45 3.2.8 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Hương Thanh 46 3.2 Hiệu kinh tế bón phân hữu vi sinh T&T159 giống lúa Hương Thanh 49 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 50 Kết luận 50 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thuật ngữ Tiếng Việt HCVS Hữu vi sinh N, P, K Đạm, lân, kali CT Công thức MBCR Tỷ suất lợi nhuận cận biên vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến giai đoạn sinh trưởng giống lúa Hương Thanh 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Hương Thanh Thiệu Hóa vụ Xuân 2021 36 Bảng 3.3 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái đẻ nhánh giống lúa Hương Thanh 38 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến động thái giống lúa Hương Thanh 39 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh T&T159 đến số diện tích (LAI) giống lúa Hương Thanh 41 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến khả tích lũy chất khơ giống Hương Thanh vụ Xuân 2018 43 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống lúa Hương Thanh (Điểm) 45 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Hương Thanh 47 Bảng 3.9 Chi phí vật tư, lao động sản xuất lúa Hương Thanh liều liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 khác 49 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế của giống Hương Thanh liều liều lượng phân hữu vi sinh khác 50 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Trong thời kỳ trước phân bón hóa học đời, hàm lượng đạm (N) đất trồng lúa trì thông qua cân lượng N theo sản phẩm thu hoạch với lượng N thu từ trình cố định đạm sinh học lượng N giải phóng từ q trình phân giải chất hữu đất Tuy nhiên, điều kiện nay, việc lạm dụng phân hóa học phá vỡ cần Đây nguyên nhân dẫn đến tăng chi phí giá thành sản xuất lúa, đồng thời gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Có thể nói chất hữu đóng vai trị vơ quan trọng tất trình xảy đất liên quan chặt chẽ tới tính chất lý, hố sinh học đất Chất hữu có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, keo mùn gắn hạt đất với tạo thành hạt kết tốt, bền vững Phân hữu có tác dụng làm đất thơng thống tránh tạo váng, tránh xói mịn Cải thiện lý, hóa sinh học đất, làm đất tơi xốp, thống khí, ổn định PH, giữ ẩm cho đất, tăng khả chống hạn cho trồng… Tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động đất, giúp rễ trồng phát triển tốt Góp phần đẩy mạnh q trình phân giải hợp chất vô cơ, hữu thành nguồn dinh dưỡng dễ tiêu N, P, K, trung, vi lượng để trồng hấp thụ qua giảm thiểu tổn thất bay hơi, rửa trôi gây Mặt khác, chất hữu xúc tiến phản ứng hoá học, cải thiện điều kiện oxy hoá, gắn liền với di động kết tủa nguyên tố vô đất Chất hữu làm tăng khả hấp phụ đất, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời làm tăng tính đệm đất Trong q trình phân giải, phân ĐVT: lá/thân Thời gian theo dõi (Tuần sau cấy) Công thức Số cuối 10 CT1 4,6 6,7 7,9 8,8 9,5 11,3 12,3 14,0 CT2 5,1 7,2 8,6 9,4 10,2 11,6 12,4 14,2 CT3 4,8 7,4 8,5 9,8 10,8 12,0 12,4 14,4 CT4 4,9 7,5 8,8 10,2 11,3 12,4 12,8 14,6 CT5 5,2 7,7 9,0 10,5 11,6 12,8 13,0 14,6 Kết nghiên cứu cho thấy số thân giống Hương Thanh dao động từ 14,0 – 14,6 lá/thân có xu hướng tăng theo mức bón phân hữu có vi sinh Cơng thức (bón 1500-2000kg/ha) đạt số lá/thân cao với 14,6 lá/thân chính, tiếp đến cơng thức (bón 1000 kg/ha) đạt 14,4 lá/thân chính, thấp cơng thức đối chứng đạt 14,0 lá/thân 3.2.5 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến số diện tích giống lúa Hương Thanh Chỉ số diện tích tiêu sinh lý quan trọng để đánh giá khả quang hợp quần thể ruộng lúa Chỉ tiêu diện tích thay đổi theo đặc tính giống, mùa vụ, biện pháp kỹ thuật có mật độ tuổi mạ cấy Nhiều nghiên cứu cho thấy, số diện tích cao chất hữu tạo quang hợp không đủ bù đắp chất hữu tiêu hao hơ hấp Khi quần thể khơng có tích lũy trì lâu chết Ngược lại, diện tích q thấp lãng phí lượng ánh sáng, dẫn đến suất thấp Chỉ số diện tích lớn mức độ che phủ nhiều làm giảm lượng bốc khoảng trống, hạn chế trình đạm đẩy nhanh q 40 trình tích lũy vật chất Chỉ số diện tích thường đạt giá giá trị lớn vào thời kỳ đẻ nhánh rộ trước trỗ, sau giảm dần phía bị lụi dần để tập trung dinh dưỡng vào quan sinh sản, số chết sâu bệnh … khơng bù thêm lúa đạt số tối đa Những ruộng lúa suất cao, thường có khả trì số diện tích thời gian tương đối dài Dựa vào số diện tích ta điều chỉnh cho quần thể ruộng lúa có phát triển thích hợp Chỉ số diện tích thay đổi phụ thuộc vào giống biện pháp kỹ thuật canh tác mật độ cấy, phân bón, Do vậy, nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa, cần quan tâm đến tiêu để đưa biện pháp kỹ thuật hợp lý giúp ruộng lúa có số diện tích thích hợp Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến số diện tích giống lúa Hương Thanh thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh T&T159 đến số diện vi sinh T&T159 đến số diện tích (LAI) giống lúa Hương tích (LAI) giống lúa Hương Thanh Thanh Công thức Giai đoạn sinh trƣởng Đẻ nhánh Trƣớc trỗ Chín sáp CT1 2,45 3,40 2,17 CT2 2,91 4,53 2,59 CT3 3,42 4,88 2,75 CT4 3,72 5,36 2,98 CT5 3,78 5,64 3,14 Qua kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy liều lượng phân hữu vi 41 sinh khác ảnh hưởng đến số diện tích giống lúa Hương Thanh tất giai đoạn theo dõi Quá trình nghiên cứu cho tất giai đoạn theo dõi, số diện tích có xu hướng tăng tăng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 Cụ thể: Ở giai đoạn đẻ nhánh, số diện tích dao động khoảng từ 2,45m2 lá/m2 đất đến 3,78 m2 lá/m2 đất Đến giai đoạn trước trỗ, số diện tích đạt cao tất công thức dao động 3,40 – 5,64 m2 lá/m2 đất sau số diện tích giảm mạnh, giai đoạn chín sáp số diện tích dao động từ 2,17 - 3,14 m2 lá/m2 đất Do giai đoạn chín sáp, số phía già bị lụi dần để tập chung dinh dưỡng vào quan sinh sản, số chết sâu bệnh phá hoại…trong số đạt tối đa bù lại Giai đoạn đẻ nhánh: Nhìn chung số diện tích đạt thấp cơng thức đối chứng khơng bón phân hữu vi sinh; số diện tích đạt cao 3,72 -3,78 m2 lá/m2 đất, tương ứng vơi liều lượng phân hữu vi sinh từ 1500 -2000kg/ha, hai cơng thức có số diện tích cao thời kỳ đẻ nhánh, cao công thức đối chứng cơng thức cịn lại Giai đoạn trước trỗ: Cơng thức đối chứng (khơng bón phân hữu cơ) cho số diện tích thấp với 3,40 m2 lá/m2 đất, tăng lượng phân hữu vi sinh từ CT2 đến CT5 số diện tích có xu hướng tăng dần đạt cao công thức với 5,64 m2 lá/m2 đất, tiếp đến công thức với 5,36 m2 lá/m2 đất Giai đoạn chín sáp: Ở giai đoạn số diện tích đạt cao cơng thức bón lượng phân hữu vi sinh cao (1500 -2000kg/ha) với 2,98- 3,14 m2 lá/m2 đất 3.2.6 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến khả tích lũy chất khô giống lúa Hương Thanh Chất khô chất hữu tạo từ trình hút dinh dưỡng từ đất 42 trình quang hợp lúa Khả tích luỹ chất khơ lúa vận chuyển chất hữu từ quan sinh trưởng quan sinh sản sở cho việc tạo suất hạt Ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, phần chất khơ tích luỹ rong thân lá, cịn lại sử dụng cho hoạt động sinh lý diễn Ở thời kỳ sinh trưởng sinh thực, chất khơ chủ yếu tích luỹ hạt tạo suất, phần nhỏ sử dụng để trì quan sinh trưởng Tốc độ tích luỹ chất khơ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới suất lúa Tốc độ tích luỹ lớn lượng chất khơ tích luỹ tăng, đóng góp nhiều vào suất Các biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh hưởng lớn đến tích tốc độ tích luỹ chất khơ Ngồi tốc độ tích luỹ cịn phụ thuộc vào giống giai đoạn sinh trưởng Với lúa tốc độ tích luỹ lớn giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu đến giai đoạn trỗ giai đoạn lúa có số diện tích lớn hàm lượng Chlorophyll cao Khối lượng tích lũy chất khơ tốc độ tích lũy chất khơ lúa tiêu bị ảnh hưởng lớn yếu tố mật độ trồng, lượng phân bón Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh đến khả tích lũy chất khơ giống Hương Thanh trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến phân hữu vi sinh T&T159 đến khả tích lũy chất khơ giống tích lũy chất khơ giống Hương Thanh vụ Xuân 2018 Hương Thanh vụ Xn 2018 Đơn v tính: (g/m2 đất) Cơng thức Giai đoạn sinh trƣởng Đẻ nhánh 43 Trƣớc trỗ Chín sáp CT1 138,5 643,3 952,8 CT2 155,6 668,3 983,9 CT3 189,5 720,4 1086,4 CT4 231,4 770,6 1108,4 CT5 235,6 778,6 1110,1 Qua kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy, tăng liều lượng phân hữu vi sinh khối lượng chất khô tăng lên rõ rệt, cụ thể: Giai đoạn đẻ nhánh rộ: giai đoạn chất dinh dưỡng tập trung chủ yếu vào q trình kích thích phát triển mầm nhánh nên khối lượng tích lũy chất khơ vào thấp Sự tích luỹ chất khơ giai đoạn dao động từ 138,5- 235,6 g/m2 đất Khối lượng chất khơ tích lũy tăng theo liều lượng phân hữu vi sinh, cơng thức (bón 2000kg/ha) đạt khối lượng chất khô cao với 235,6 g/m2 đất, tiếp đến cơng thức (bón 1500kg/ha) với 231,4 g/m2 đất, cơng thức đối chứng (khơng bón phân hữu vi sinh) đạt khối lượng chất khô thấp với 138,5 g/m2 đất Giai đoạn trước trỗ: giai đoạn lúa phát triển mạnh chiều cao, số lá, số nhánh đẻ diện tích nên khối lượng chất khô tăng mạnh Trong giai đoạn này, công thức bổ sung phân hữu vi sinh có khối lượng chất khơ cao so với công thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong cơng thức bón phân hữu vi sinh mức cao từ 1500- 2000kg/ha đạt khối lượng chất khô cao dao động từ 770,6 – 778,6 g/m2 đất Giai đoạn chín sáp: Đây giai đoạn khối lượng chất khơ tích lũy đạt cao dao động từ 952,8 đến 1110,1 g/m2 đất Các cơng thức bón phân hữu vi sinh mức cao từ 1500- 2000kg/ha đạt khối lượng chất khô cao 1108,4 g/m2 đất; 1110,1 g/m2 đất 44 3.2.7 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống lúa Hương Thanh Sâu bệnh nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng, phát triển lúa, từ ảnh hưởng trực tiếp đến suất phẩm chất gạo Do vậy, kỹ thuật thâm canh lúa, phải nắm rõ quy luật phát sinh, phát triển loại sâu bệnh hại chính, đồng thời thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát có biện pháp xử lý thích hợp Trên giống phát sinh, phát triển sâu bệnh phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu, canh tác…trong yếu tố mật độ phân bón có ảnh hưởng vơ lớn Kết theo dõi tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống lúa Hương Thanh điều kiện thí nghiệm thể qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến tình hình hữu vi sinh T&T159 đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống lúa Hương Thanh (Điểm) giống lúa Hương Thanh (Điểm) Bệnh khô Bệnh vằn đạo ôn thân CT1 1 0 CT2 1 0 CT3 1 1 CT4 1 1 CT5 1 Công thức Ghi chú: Sâu Sâu đục Sâu lá, sâu đục thân điều tra thời kỳ đẻ nhánh Đạo ôn điều tra thời kỳ trỗ 45 Rầy nâu Khô vằn điều tra lúc làm đòng Rầy nâu điều tra thời kỳ trỗ - chín sáp Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại giống Hương Thanh vụ xuân cho thấy: tất công thức xuất sâu bệnh hại bệnh đạo ơn, bệnh khô vằn, sâu Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) gây hại lúa Hương Thanh tất cơng thức vào giai đoạn chín sữa, tất công thức bệnh xuất đánh giá thang điểm Do điều kiện vụ Xuân 2021 bệnh đạo ơn (Pyricularya oryzae) phát triển ít, cơng thức bị bệnh đạo ôn đánh giá thang điểm 3, cơng thức cịn lại đánh giá thang điểm Về sâu hại, giống Hương Thanh bị sâu nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) sâu đục thân (Schoenobius incretellus Walker) phá hại Sâu nhỏ gây hại chủ yếu giai đoạn làm địng tất cơng thức phân bón khác Sâu đục thân hại chủ yếu vào giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu Mức độ hại hai loại sâu đánh giá thang điểm từ đến Rầy nâu rầy lưng trắng tập trung gây hại phần gốc lúa sát mặt nước, hút dinh dưỡng sản phẩm trình quang hợp Mật độ rầy phụ thuộc vào nguồn thức ăn phù hợp hay nhiều, nơi cư trú thuận lợi hay không Rầy nâu gây hại chủ yếu cuối vụ Xuân giai đoạn từ chín sữa đến chín sáp Tuy nhiên thí nghiệm mức độ gây hại rầy nâu không đáng kể đánh giá thang điểm từ -1 3.2.8 Ảnh hưởng lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Hương Thanh Năng suất lúa tiêu quan trọng để đánh giá tác động tổng hợp 46 biện pháp kỹ thuật điều kiện canh tác, phản ánh kết toàn trình sinh trưởng phát triển lúa Năng suất lúa tạo thành trực tiếp từ yếu tố cấu thành suất: Số đơn vị diện tích, số hạt bơng, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt Các yếu tố hình thành thời gian khác nhau, có quy luật khác nhau, chịu tác động điều kiện khác song chúng lại có quan hệ ảnh hưởng lẫn Khi số tăng phạm vi đó, dẫn đến khối lượng bơng giảm nên suất tăng, quan hệ thống nhất, số bơng tăng q cao khối lượng bơng giảm nhiều suất giảm đáng kể Như muốn đạt suất cao đơn vị diện tích cần tác động vào tất yếu tố Kết theo dõi ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Hương Thanh trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 đến phân hữu vi sinh T&T159 đến suất yếu tố cấu thành năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Hương Thanh suất giống lúa Hương Thanh 8 Số bông/ m2 Số hạt chắc/ KL1000 NSLT NSTT CT1 (bông) 225,9 Bông (Hạt) 145,4 hạt (g) 19,40 (tấn/ha) 6,37 (tấn/ha) 5,57 CT2 234,4 148,9 19,48 6,80 5,98 CT3 239,4 153,6 19,50 7,17 6,56 CT4 250,2 157,1 19,54 7,68 7,14 CT5 252,0 158,7 19,55 7,82 7,15 7,0 3,4 7,0 Công thức LSD0,05 CV% 47 0,30 CV(% 6,2 6,8 7,5 4,6 Qua bảng số liệu cho thấy số bông/m2 công thức dao động 225,9 – 252,0 bơng/m2 Số bơng/m2 tăng dần ta bón tăng mức bón phân hữu vi sinh lên từ CT1 đến CT4 tương ứng với mức bón – 2000kg/ha Số bông/m2 đạt cao công thức CT4 CT5 250,2 252,0 bông/m2, cao công thức đối chứng công thức lại mức tin cậy 95% Số hạt bơng mức bón phân hữu vi sinh khác khác có ý nghĩa mức tin cậy 95% Khi tăng lượng phân bón từ CT1 đến CT4 tương ứng với mức bón – 2000kg/ha tổng số hạt bơng có xu hướng tăng dần đạt cao mức bón 2000kg/ha với 158,7 hạt/bông, tiếp đến CT4 với 157,1 hạt/bông, CT3 đạt 153,6 hạt/bông, CT2 với 148,9 hạt/bông công thức đối chứng có số hạt thấp với 145,4 hạt/bơng Khối lượng 1000 hạt: Nhìn chung sai khác khối lượng 1000 hạt mức bón phân hữu vi sinh T&T159 không đáng kể, dao động từ 19,40 – 19,55g Năng suất lý thuyết: suất lý thuyết công thức dao động từ 6,37 -7,82 tấn/ha Các cơng thức bón phân hữu vi sinh có suất lý thuyết cao so với cơng thức đối chứng Trong đó, cơng thức bón phân hữu vi sinh mức cao từ 1500 -2000 kg/ha cho suất lý thuyết cao với 7,68 -7,82 tấn/ha Năng suất thực thu: Phân hữu vi sinh T&T159 có ảnh hưởng rõ rệt đến suất thực thu giống lúa Hương Thanh 8, tăng liều lượng phân hữu vi sinh suất thực thu có xu hướng tăng dần, công thức bổ sung phân hữu cớ vi sinh có suất thực thu cao so với công thức đối chứng mức tin cậy 95% Trong đó, cơng thức CT4 CT5 đạt suất thực thu cao 7,14 tấn/ha 7,15 tấn/ha Như vậy, tăng mức bón phân hữu vi sinh từ 500 – 1500kg/ha suất thực thu giống Hương Thanh tăng nhanh, nhiên tăng liều lượng 48 từ 1500- 2000kg/ha suất tăng khơng đáng kể 3.2 Hiệu kinh tế bón phân hữu vi sinh T&T159 giống lúa Hƣơng Thanh Để đánh giá so sánh xác hiệu lợi ích kinh tế thí nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh T&T159 cần tiến hành tính tốn hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Kết đánh giá hiệu kinh tế thể bảng 3.9 3.10: Bảng 3.9 Chi phí vật tư, lao động sản xuất lúa Hương Thanh sản xuất lúa Hương Thanh liều liều lượng phân hữu vi sinh liều liều lượng phân hữu vi sinh T&T159 khác T&T159 khác ĐVT: Triệu đồng Đạm Kali Super HCVS Công ure clorua lân T&T lao động 9,3 2,3 1,5 2,0 CT2 9,3 2,3 1,5 2,0 CT3 9,3 2,3 1,5 CT4 9,3 2,3 CT5 9,3 2,3 CT Giống CT1 Tổng chi 14,0 29,0 2,0 14,6 31,6 2,0 4,0 14,6 33,6 1,5 2,0 6,0 14,6 35,6 1,5 2,0 8,0 14,6 37,6 Ghi chú: Giá số vật tư, công lao động đ a phương vụ uân năm 2021: Hạt giống: 35.000 đồng/kg; Đạm Ure: 9.500 đồng/kg; Phân Kaliclorua: 10.000 đồng/kg; Phân Super lân: 4.000 đồng/kg; HCVS T&T159: 4.000 đồng/kg; Công làm cỏ:100.000 đồng/công; Công cấy, làm đất, thu hoạch: 150.000 đồng/công; Thóc thương ph m: 6.500 đồng/kg Giữa cơng thức thí nghiệm, chi phí khác liều lượng phân hữu vi sinhT&T159 khác nhau; chi phí thấp công thức CT1 (Đối chứng) 29,0 triệu đồng; chi phí cao cơng thức CT5 (bóm 2000kg 49 phân hữu vi sinh/ha) 37,6 triệu đồng Bảng 3.10 Hiệu kinh tế của giống Hương Thanh liều liều giống Hương Thanh liều liều lượng phân hữu vi sinh khác lượng phân hữu vi sinh khác ĐVT: Triệu đồng Tổng thu Công Tổng thức chi CT1 29,05 5,57 8,50 47,35 18,30 - CT2 31,65 5,98 8,50 50,83 19,18 1,34 CT3 33,65 6,56 8,50 55,76 22,11 1,83 CT4 35,65 7,14 8,50 60,69 25,04 2,02 CT5 37,65 7,15 8,50 60,78 23,13 1,56 Năng suất Đơn giá (tấn/ha) Thành Lãi MBCR (Lần) tiền Qua kết bảng 3.10 cho thấy: Đối với giống lúa Hương Thanh bón lượng phân hữu vi sinh cho hiệu kinh tế cao 1500 kg/ha, lãi đạt 25,04 triệu đồng/ha Kết bảng 3.10 cho thấy cơng thức CT4 (bón 1500 kg/ha) đạt tỷ suất lợi nhuận cần biên MBCR >2 lần, công thức đem lại lợi nhuận cao sản xuất KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Thiệu Hóa thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc gió mùa Đơng nam Khí hậu thời tiết huyện tiểu vùng khí hậu đồng Thanh Hóa Địa hình thuộc dạng đồng chênh lệch cao vùng canh tác không lớn khoảng 0,4- 50 0,5m, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất, phát triển lúa Giống lúa Thanh Hương gieo cấy điều kiện vụ xuân năm 2021 huyện Thiệu Hóa phân khoáng 110 kg N + 90kg P2O5 + 60kg 2O, CT4, bón với liều lượng 2000kg phân HCVS T&T159 (năng suất lúa đạt 7,14 tấn/ha) tương đương với CT5 bón với liều lượng 2500kg/ha (năng suất đạt 7,14 tấn/ha), hiệu kinh tế (lãi MBCR) CT4 đạt cao thí nghiệm (lãi 25,04 triệu đồng/ha MBCR 2,02 lần) Đối với giống lúa Hương Thanh bón lượng phân hữu vi sinh cho hiệu kinh tế cao 1500 kg/ha, lãi đạt 25,04 triệu đồng/ha Đây công thức đạt tỷ suất lợi nhuận cần biên MBCR >2, công thức đem lại lợi nhuận cao sản xuất Đề nghị Trong điều kiện huyện Thiệu Hóa, sử dụng phân HCVS T&T159 để thay cho phân chuồng thâm canh sản xuất lúa Đề nghị cho phổ biến khuyến cáo vận dụng sản xuất nhằm khắc phục tình trạng khan nguồn phân chuồng nay, góp phần phát triển sản xuất lúa huyện Thiệu Hóa địa phương khác tỉnh có điều kiện tương tự./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi Nguyễn Công Chức (1998), Hiện trạng sử dụng phân bón hộ nông dân miền Bắc Việt Nam, Hội thảo Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam, Hà Nội [2] Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên Phạm Văn Diệu (2005), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoan sinh trưởng suất hạt số giống lúavà lúa thuần”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 3(5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 354-361 [3] Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Trương Đích (1998), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [6] Trương Đích (1999), Kỹ thuật gieo trồng 265 giống trồng suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Như Hà (1999), Bón phân cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [8] Nguyễn Như Hà (2005), ác đ nh lượng phân bón cho trồng tính tốn hiệu kinh t sử dụng phân bón, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân trồng, tr.19-33, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 52 [10] Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Đoàn Công Điển, Đỗ Thị Hường, Vũ Hồng Quảng Phạm Văn Cường (2014), “Đặc tính quang hợp, chất khơ tích lũy suất hạt dòng lúa ngắn ngày DCG66 mức đạm bón mật độ cấy khác nhau”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (2), tr 146-158 [11] Nguyễn Văn Hoan (2006), C m nang lúa, tr 14, 69, 178, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [12] Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, tr.51- 62, Nhà xuất Nghệ An [13] Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đ n sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội [14] Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [15] Trần Thúc Sơn Đặng Văn Hiền (1995), ác đ nh lượng phân bón thích hợp cho lúa đất phù sa sơng Hồng để có suất cao hiệu kinh t , Đề tài KN01 - 10, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [16] Trần Thúc Sơn (1996), Nâng cao hiệu phân đạm ón cho lúa nước thơng qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, Kết nghiên cứu Khoa học (quyển 2), Viện Thổ Nhưỡng Nơng hố, tr.120-139, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Ích Tân, Nguyễn Xuân Mai Nguyễn Tất Cảnh (2010), Giáo trình trồng đại cương, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [18] Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, Nhà xuất Nơng thôn, Hà Nội Tiếng Anh [19] Broadlent F.E (1979), Mineralization of organic nitrogen in paddy 53 soil, pp 105-118, In: Nitrogen and rice IRRI, PO.BOX 933, Manila, philippines [20] De Datta S.K W.N Obcemea and R.K.Jana (1972), “Protein content of rice grain as affective nitrogen fertilizer and some triazines and substituted Urea”, Agronomy Journal, 64 [21] Westermann.D.T and Crothers S.E (1977), “Plant population effects on the seed yield component of beans”, Crop Science, 17 Internet [22] Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn 54