1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn đhđn

80 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM BA, KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐHNN - ĐHĐN SVTH: Nguyễn Ngọc Hồng 18CNACLC06, Khoa Tiếng Anh, Trường ĐHNN – ĐHĐN Phan Nhật Duy Lâm 18CNA07, Khoa Tiếng Anh, Trường ĐHNN – ĐHĐN Hoàng Thị Phương Thanh 18CNA07, Khoa Tiếng Anh, Trường ĐHNN – ĐHĐN Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Những khó khăn – hạn chế nghiên cứu 15 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.2 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) 23 1.2.1 Khái niệm mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 24 1.2.1.1 Thái độ, xúc cảm động lực 25 1.2.1.2 Nhận thức kiểm soát hành vi 28 1.2.1.3 Sự tương tác có nhận thức 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VÀ CHẤP NHẬN HỌC TRỰC TUYẾN CẤP BÁCH CỦA SINH VIÊN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 32 2.1 Tiến hành nghiên cứu thực trạng 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3 Mô tả công cụ nghiên cứu 36 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng bàn luận 38 2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức sử dụng chấp nhận học trực tuyến cấp bách sinh viên 38 2.4.1.1 Thái độ, xúc cảm động lực 38 2.4.1.2 Kiểm sốt hành vi có nhận thức 44 2.4.1.2.1 Mức độ thành thạo sử dụng công nghệ số học tập 44 2.4.1.2.2 Mức độ tự tin vào lực thân việc học trực tuyến 45 2.4.1.2.3 Mức độ nhận thức hội tiếp cận công nghệ số học tập 47 2.4.1.3 Tương tác có nhận thức 47 2.4.2 Vai trị tương tác có nhận thức 48 2.4.3 Nhận thức tự tin vào lực thân 49 2.4.4 Khả tiếp cận công nghệ số môi trường học tập sinh viên 49 2.4.5 Dữ liệu định tính – Thách thức thay đổi tích cực sau đại dịch COVID-19 50 2.4.5.1 Những thách thức liên quan đến đại dịch COVID-19 51 2.4.5.2 Những thay đổi tích cực liên quan đến đại dịch COVID-19 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Nguyễn Ngọc Hồng Lớp : 18CNACLC06 Khoa: Tiếng Anh Email: nguyenhung070920@gmail.com Số điện thoại: 0934982319 Họ tên: Phan Nhật Duy Lâm Lớp: 18CNA07 Khoa: Tiếng Anh Email: lamphan1409@gmail.com Số điện thoại: 0785334972 Họ tên: Hoàng Thị Phương Thanh Lớp: 18CNA07 Khoa: Tiếng Anh Email: hoangphuongthanh2072000@gmail.com Số điện thoại: 0964896199 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành nghiên cứu hành trình dài Chúng tơi khơng thể hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học khơng có giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, chúng tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến 250 bạn sinh viên năm Ba khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng cung cấp thơng tin hữu ích cho q trình khảo sát, thơng tin giá trị để nhóm nghiên cứu hồn thiện báo cáo Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bậc phụ huynh, bạn bè, người cho nhiều lời khuyên động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên TÓM TẮT Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp toàn giới, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau, phải kể đến giáo dục với thay đổi lớn Một thay đổi rõ rệt giáo dục q trình chuyển đổi từ học trực tiếp sang học trực tuyến Tuy nhiên, q trình địi hỏi chuẩn bị kỹ nhận thức cho người học Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức việc sử dụng chấp nhận học trực tuyến cấp bách đại dịch COVID-19 sinh viên năm Ba khoa Tiếng Anh trường ĐHNN–ĐHĐN Với phương pháp điều tra chủ yếu bảng hỏi, nghiên cứu chứng minh thái độ, động lực, tự tin vào lực cá nhân mức độ sử dụng thành thạo cơng nghệ đóng vai trị quan trọng q trình tham gia có nhận thức kết học tập sinh viên Từ kết nghiên cứu trên, đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện nhận thức sinh viên hình thức dạy học trực tuyến ABSTRACT The COVID-19 pandemic has been happening complicatedly in all corners of the world, affecting many different fields, including education with many great changes One of the most obvious changes in education is the transition from faceto-face learning to online learning However, this process requires careful preparation of learners' perception This study aims to investigate the perception of use and acceptance of emergency online learning during the COVID-19 pandemic among Third-year students of Faculty of English, University of Foreign Language Studies, The University of Da Nang With the main survey method by questionnaires, the study found that attitudes, motivation, and self-efficacy and use of technology play an important role in the cognitive engagement and student learning outcomes From the aforementioned findings, this paper makes some recommendations to improve students' perception of online teaching and learning Key words: COVID-19, emergency online learning, perception, use, acceptance, attitude, motivation, self-efficacy, cognitive engagement DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa STT Chữ viết tắt ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ ĐHĐN Đại học Đà Nẵng SV Sinh viên GV Giảng viên KTA Khoa Tiếng Anh TT Trực tuyến KTS Kỹ thuật số HTS Hạ tầng số NLCNS 10 TRA Theory of Reasoned Action (Lí thuyết hành động hợp lý) 11 TPB Theory of Planned Behavior (Lý thuyết hành vi dự định) 12 TAM Technology of Acceptance Model (Mô hình chấp nhận cơng nghệ) 13 ATU Attitude Towards Use (Thái độ hướng tới hành vi sử dụng) 14 TRA-O Sơ đồ TAM Davis phát triển lần đầu vào năm 1986 15 TRA-R Sơ đồ TAM Davis sửa đổi bổ sung vào năm 1989 16 TAM2 Sơ đồ TAM sửa đổi bổ sung Venkatesh & Davis vào năm 2000 17 TAM3 Sơ đồ TAM sửa đổi bổ sung Venkatesh & Bala vào năm 2008 Năng lực công nghệ số 18 UTAUT 19 PLS-SEM 20 MM 21 MPCU 22 SCT 23 TPCK 24 CNTT 25 IDF 26 CNTT-TT Unified Theory of Acceptance and Use of Technology (Lí thuyết trường thống mơ hình chấp nhận sử dụng công nghệ) Partial Least Square-Structural Equation Modeling (Mơ hình cấu trúc tuyến tính bình phương nhỏ nhất) Motivational Model (Mơ hình động lực) The Model of PC Utilization (Mơ hình sử dụng máy tính cá nhân) Social Cognitive Theory (Lý thuyết nhận thức xã hội) Technological Pedagogical Content Knowledge (Kiến thức nội dung, phương pháp công nghệ giảng dạy) Công nghệ thông tin Diffusion of Innovations (Khuếch tán cải tiến) Công nghệ thông tin – truyền thông DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH STT Biểu đồ Tên biểu đồ hình ảnh hình ảnh So sánh ưu - nhược điểm phương pháp dạy học truyền Bảng thống với phương pháp dạy học trực tuyến nước, quốc tế Các phân loại gốc xuất từ liên kết ngữ nghĩa Bảng lý thuyết hành vi bản, mơ hình TAM Davis mơ hình UTAUT Venkatesh cộng Bảng Sửa đổi nhân tố ‘Thái độ xúc cảm” Bảng Mơ hình phân loại nhóm “thuộc tính hướng dẫn” Bảng Mơ hình cải tiến “điều khiển hành vi nhận thức” Bảng Mô hình phân loại nhóm “tăng cường nhận thức” Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 10 11 Bảng 11 Thái độ, xúc cảm động lực học trực tuyến cấp bách sinh viên Nhận định sinh viên thân làm tảng công nghệ số Mối tương quan lực công nghệ số thái độ thích học trực tiếp Mối tương quan lực cơng nghệ số thái độ thích học trực tuyến Mối tương quan lực công nghệ số khó khăn học trực tuyến sinh viên Mức độ thành thạo sử dụng công nghệ số học tập 12 Bảng 12 trực tuyến cấp bách sinh viên trước sau có lệnh cách ly 13 Bảng 13 Mức độ tự tin vào lực thân việc học trực tuyến cấp bách sinh viên 14 Bảng 14 15 Bảng 15 16 Bảng 16 17 Bảng 17 18 Hình 19 Biểu đồ Mối tương quan lực công nghệ số tự tin vào lực thân Mức độ nhận thức hội tiếp cận công nghệ số việc học trực tuyến cấp bách sinh viên Những thay đổi trình học tập việc học trực tuyến cấp bách sinh viên Những thách thức thay đổi tích cực việc học trực tuyến cấp bách sinh viên sau đại dịch COVID-19 Sơ đồ tổng quan mơ hình chấp nhận công nghệ Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ số phục vụ học tập sinh viên học ngôn ngữ 10 305 Retrieved: April 6, 2017 from https://journals.ala.org/index.php/rusq/article/view/6004 [45] Motshegwe, M M., & Batane, T (2015) “Factors influencing instructors’ attitudes toward technology integration” Journal of Educational Technology Development and Exchange (JETDE), 8(1), 1-15 DOI: 10.18785/jetde.0801.01 [46] Seyal, A H., Rahim, M N., & Rahman, M M (2002) “Determinants of academic use of the internet: A structural equation model” Behaviour and Information Technology, 21(1), 71-96 DOI: http://dx.doi.org/10.1080/01449290210123354 66 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Thân gửi bạn sinh viên, Dự án nghiên cứu đánh giá nhận thức sinh viên đại học biện pháp phịng chống COVID-19 phủ (cách ly nhà giữ khoảng cách an toàn) việc dạy học trực tuyến cấp bách ảnh hưởng đến trình học tập bạn Cuộc khảo sát bao gồm câu hỏi lực công nghệ số, hoạt động, thái độ, cảm xúc kinh nghiệm sinh viên sau bạn chuyển sang hình thức học trực tuyến Các bạn mời tham gia khảo sát cách trả lời câu hỏi Việc tham gia tự nguyện bạn không trả lời câu hỏi Hơn nữa, bạn hồn tồn kết thúc câu trả lời lúc Câu trả lời bạn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Khơng có thông tin cá nhân thông tin nhận dạng tiết lộ Việc tham gia hoàn thành khảo sát xem cho phép sử dụng liệu vào mục đích nghiên cứu Chúng tơi cam kết khơng có rủi ro tác động tiêu cực đến sinh viên thực khảo sát Ngoài ra, việc tham gia khảo sát mang đến cho bạn số lợi ích sau: sinh viên đánh giá q trình học tập thời gian nhà tìm hiểu thêm thân Hơn nữa, giảng viên sở giáo dục đại học thấu hiểu cách ly nhà COVID19 việc chuyển đổi sang học tập trực tuyến ảnh hưởng đến sinh viên có định hướng phát triển chiến lược phù hợp để hỗ trợ sinh viên Nếu bạn có câu hỏi nào, xin vui lòng liên hệ với Cuộc khảo sát bắt đầu trang Cảm ơn tham gia! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: 67 Câu Hãy tích vào ô trống bạn làm điều sau: Có Khơng Bạn có sử dụng máy tính cho mục đích học tập khơng? o o Bạn có cảm thấy dễ dàng để học kiến thức cách đọc hình máy tính khơng? o o Bạn có cảm thấy dễ dàng để học kiến thức cách xem hình máy tính khơng? o o Bạn cảm thấy thân có lực sử dụng tảng hỗ trợ học trực tuyến không? (Zoom Cloudy Meeting, Skype, Google Classroom; MS Teams, LMS, Moodle) o o Bạn có sử dụng ứng dụng di động cho mục đích học ngoại ngữ khơng? o o 68 Câu Bạn tự đánh giá kỹ sử dụng máy tính ứng dụng tảng internet Khả sử dụng: Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chưa sử dụng Các ứng dụng xử lý văn (ví dụ: MS Word) o o o o o o Ứng dụng bảng tính (MS Excel ) o o o o o o Các ứng dụng sở liệu (MS Access ) o o o o o o Các ứng dụng trình chiếu (MS PowerPoint ) o o o o o o Các ứng dụng liên lạc (Zalo, Messenger ) o o o o o o Hệ thống quản lý học tập (Moodle ) o o o o o o Các trang web chia sẻ tệp (Google Drive ) o o o o o o Cơng cụ tìm kiếm (Google, Coccoc, Opera ) o o o o o o Từ điển trực tuyến (Oxford.com ) o o o o o o 69 Câu Hãy chọn nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ số phục vụ việc học ngôn ngữ bạn Đồng ý Không đồng ý Thiếu thời gian o o Thiếu ngân sách o o Sinh viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức công nghệ số o o Sinh viên chưa thành thạo kỹ sử dụng công nghệ số o o Thiếu quan tâm giảng viên o o Sinh viên không hứng thú với môn học o o Thiếu tài liệu học tập o o 70 Câu Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn nhận định sau: Rất đồng ý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Sở thích cá nhân học trực tiếp o o o o o Tơi gặp nhiều khó khăn để thích nghi với phương pháp dạy/học trực tuyến o o o o o Sở thích tơi học trực tuyến o o o o o Nhìn chung, tơi hài lịng với khóa học trực tuyến o o o o o 71 Câu Các nhân tố sau thúc đẩy động lực đến trường bạn TRƯỚC lệnh cách ly nhà thực Không mong muốn Rất mong muốn Mong muốn Bình thường Trị chuyện với bạn bè o o o o Tương tác với giáo viên o o o o Tham gia hoạt động bên ngồi (Ăn uống, trị chuyện, học tập…) o o o o Tham gia hoạt động trường o o o o Hoàn thành tập trường o o o o Hứng thú với môn học o o o o Hồn thành chương trình học o o o o 72 Câu Các nhân tố sau thúc đẩy động lực đến trường bạn SAU lệnh cách ly nhà thực Bình thường Khơng mong muốn Rất mong muốn Mong muốn Trò chuyện với bạn bè o o o o Tương tác với giáo viên o o o o Tham gia hoạt động ngồi trời (Ăn uống, trị chuyện, học tập…) o o Tham gia hoạt động trường o o o o Hoàn thành tập trường o o o o Hứng thú với môn học o o o o Hồn thành chương trình học o o o o o o 73 Câu Hãy mô tả trạng thái cảm xúc bạn sau thời gian cách ly nhà dịch COVID 19 Tăng đáng kể Tăng nhẹ Giảm nhẹ Giảm đáng kể Mức độ hài lòng với sống o o o o o Mức độ hạnh phúc o o o o o Cảm thấy có khả để làm nhiều việc o o o o o Kết nối xã hội o o o o o Căng thẳng (Cảm thấy sức) o o o o o Lo lắng (cảm giác lo âu, bất an) o o o o o Sự thờ (Thiếu nhiệt tình quan tâm) o o o o o Khơng đổi 74 Câu Đối với mục đích giáo dục (tham gia lớp học, dự án nhóm ), TRƯỚC thực cách ly nhà, tần suất bạn sử dụng nề tảng công nghệ sau nào: Rất thường xuyên Thường xuyên (một lần tuần) Thỉnh thoảng (một đến hai lần tháng) Một tảng giáo dục trực tuyến (Lms, Moodle…) o o o o o Công cụ giao tiếp (Zoom, Teams, GoogleMeet) o o o o o Mạng xã hội (TikTok, Instagram,Twitter, Facebook ) o o o o o Video giảng dạy không đồng (Do giảng viên ghi hình từ trước) o o o o o Các buổi học đồng (Trực tuyến) o o o o o Hiếm Không 75 Câu Đối với mục đích giáo dục (tham gia lớp học, dự án nhóm ), SAU thực cách ly nhà, tần suất bạn sử dụng tảng công nghệ sau nào: Rất thường xuyên Thường xuyên (một lần tuần) Thỉnh thoảng (một đến hai lần tháng) Một tảng giáo dục trực tuyến (Lms, Moodle ) o o o o o Công cụ giao tiếp (Zoom, Teams, GoogleMeet) o o o o o Mạng xã hội (TikTok, Instagram,Twitter, Facebook ) o o o o o Video giảng dạy không đồng (Do giảng viên ghi hình từ trước) o o o o o Các buổi học đồng (Trực tuyến) o o o o o Hiếm Không 76 Câu 10 Hãy đánh giá cải thiện kỹ bạn kể từ thực giãn cách nhà Cải thiện đáng kể Có cải thiện Khơng thay đổi Ít cải thiện Khơng cải thiện Khả hoàn thành tập thời hạn o o o o o Sử dụng thành thạo công cụ học tập (Phân tích / tạo video, câu đố trực tuyến…) o o o o o Khả đạt điểm số tốt lớp học o o o o o Khả quản lý tập nhóm o o o o o Khả thảo luận chủ đề với bạn học / giảng viên o o o o o 77 Kỹ quản lí thời gian o o o o o Câu 11 Bạn tiếp cận với: Luôn Hầu hết thời gian Thỉnh thoảng Không Không cần thiết cho việc học Một thiết bị kỹ thuật số đáng tin cậy (Máy tính, máy tính bảng, thiết bị di động…) o o o o o Một dịch vụ internet đáng tin cậy o o o o o Phần mềm / công cụ truyền thông (Skype, Zoom, Teams, GoogleClassroom) o o o o o Dịch vụ hỗ trợ giải vấn đề kỹ thuật o o o o o 78 Câu 12 Nhìn lại bạn trước cách ly nhà COVID-19, mơ tả thay đổi trình học tập trường: Giảm dần Giảm đáng kể o o o o o o o o o o o o Mức độ tương tác o o o o o Chuyên cần o o o o o Sự quan tâm nhiệt tình o o o o o Cải thiện đáng kể Cải thiện Điểm số o o Kiến thức môn học o Độ tập trung Không thay đổi 79 Câu trả lời bạn giúp chúng tơi phân tích thuận lợi khó khăn q trình học trực tuyến Bạn vui lịng trả lời câu hỏi sau: Quá trình học tập bạn gặp phải khó khăn suốt thời kỳ dịch bệnh Covid-19 (các yếu tố mơi trường học tập, tài chính, cảm xúc…)? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hãy cho biết khía cạnh tích cực và/hoặc thay đổi mà thân trải qua giai đoạn cách ly nhà COVID-19 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… S 80 ... dịch COVID- 19 sinh viên năm ba khoa tiếng Anh trường ĐHNN? ?HĐN  Nghiên cứu thay đổi tích cực sau trình học trực truyến cấp cách đại dịch COVID- 19 sinh viên năm ba khoa tiếng Anh trường ĐHNN? ?HĐN... cho sinh viên năm ĐHNN- ĐHĐN lý sau: Thứ nhất, sinh viên năm trải qua kỳ học trực tuyến ảnh hưởng đại dịch COVID- 19, cụ thể học kỳ II năm học 2 019- 2020 học kỳ I năm học 2020-2021 Đối với sinh viên. .. Nghiên cứu tiến hành trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, lựa chọn đối tượng nghiên cứu sinh viên năm khoa Tiếng Anh trường ĐHNN- ĐHĐN Nghiên cứu

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Aguilera-Hermida, A. P. (2020). “College students’ use and acceptance of emergency online learning due to COVID-19”. In International Journal of Educational Research Open Sách, tạp chí
Tiêu đề: College students’ use and acceptance of emergency online learning due to COVID-19
Tác giả: Aguilera-Hermida, A. P
Năm: 2020
[2] Hodges, C., Moore, S., Lockee, B., Trust, T., & Bond, A. (2020). “The difference between emergency remote teaching and online learning”.EDUCAUSE Review. https://er.educause.edu/articles/2020/3/the-difference-between-emergency-remote-teachingand-online-learning Sách, tạp chí
Tiêu đề: The difference between emergency remote teaching and online learning
Tác giả: Hodges, C., Moore, S., Lockee, B., Trust, T., & Bond, A
Năm: 2020
[3] Fatoni, Nurce A., Etty N., Ela N., Fidziah, Giantoro P., Suhroji A., Irawan, Agus P., Octoberry J., & Enji, A. (2020). “University Students Online Learning System During Covid-19 Pandemic: Advantages, Constraints and Solutions”.Systematic Reviews in Pharmacy, 11(7), 570-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: University Students Online Learning System During Covid-19 Pandemic: Advantages, Constraints and Solutions
Tác giả: Fatoni, Nurce A., Etty N., Ela N., Fidziah, Giantoro P., Suhroji A., Irawan, Agus P., Octoberry J., & Enji, A
Năm: 2020
[4] John, D. (2020). “Coronavirus (COVID-19) and Online Learning in Higher Institutions of Education: A Survey of Perceptions of Ghanaian International Students in China”. Online Journal of Communication and Media Technologies, 10(3), e202018. https://www.ojcmt.net/article/coronavirus-covid-19-and-online-learning-in-higher-institutions-of-education-a-survey-of-the-8286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coronavirus (COVID-19) and Online Learning in Higher Institutions of Education: A Survey of Perceptions of Ghanaian International Students in China
Tác giả: John, D
Năm: 2020
[5] Hague, C., & Payton, S. (2010). “Digital literacy across the curriculum: A futurelab”. https://www.tes.com/en-us/teaching-resource/digital-literacy-across-the-curriculum- 6041378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital literacy across the curriculum: A futurelab
Tác giả: Hague, C., & Payton, S
Năm: 2010
[6] Martin, A., & Grudziecki, J. (2006). “DigEuLit: Concepts and tools for digital literacy development”. Innovation in Teaching and Learning in Sách, tạp chí
Tiêu đề: DigEuLit: Concepts and tools for digital literacy development
Tác giả: Martin, A., & Grudziecki, J
Năm: 2006
[7] Dudeney, G., Hockly, N., & Pegrum, M. (2013). “Digital Literacies”. Halow, UK: Pearson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Literacies
Tác giả: Dudeney, G., Hockly, N., & Pegrum, M
Năm: 2013
[8] Son, J. B., Thomas, R., & Indra, C. (2011). “Computer Literacy and Competency: A Survey of Indonesian Teachers of English as a Foreign Language”. CALL-EJ, 12(1), 26-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer Literacy and Competency: A Survey of Indonesian Teachers of English as a Foreign Language
Tác giả: Son, J. B., Thomas, R., & Indra, C
Năm: 2011
[9] Y, Eshet-Alkalai. (2004). “Digital Literacy: A Conceptual Framework for Survival Skills in the Digital Era”. Jl. Of Educational Multimedia and Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Literacy: A Conceptual Framework for Survival Skills in the Digital Era
Tác giả: Y, Eshet-Alkalai
Năm: 2004
[10] Calvani, A., Cartelli, A., Fini., & Ranieri, M. (2008). “Models and Instruments for assessing Digital Competence at School”. Journal of E-Learning and Knowledge Society, 4(3), 183-193. DOI: 10.20368/1971-8829/288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Models and Instruments for assessing Digital Competence at School
Tác giả: Calvani, A., Cartelli, A., Fini., & Ranieri, M
Năm: 2008
[11] Belshaw, D. (2014). “The essential elements of digital literacies”. https://hueuni.edu.vn/portal/vi/data/pklieucas/20190703_230051_Phu_luc_III_Huong_dan_TLTK.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: The essential elements of digital literacies
Tác giả: Belshaw, D
Năm: 2014
[12] Godwin-Jones, R. (2016). “Looking back and ahead: 20 years of technologies for language learning”. Language Learning & Technology, 20(2), 5–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Looking back and ahead: 20 years of technologies for language learning
Tác giả: Godwin-Jones, R
Năm: 2016
[13] Stockwell, G., & Hubbard, P. (2013). “Some emerging principles for mobile-assisted language learning”. In Monterey, CA: The International Research Foundation for English Language Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some emerging principles for mobile-assisted language learning
Tác giả: Stockwell, G., & Hubbard, P
Năm: 2013
[15] Gui, M., & Argentin, G. (2011). “Digital skills of internet natives: Different forms of digital literacy in a random sample of Northern Italian high school students”. 13(6), 963-980. DOI: 10.1177/1461444810389751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital skills of internet natives: Different forms of digital literacy in a random sample of Northern Italian high school students
Tác giả: Gui, M., & Argentin, G
Năm: 2011
[16] Gobel, P., & M. Kano. (2014). “Implementing a year-long reading while listening program for Japanese Universities EFL students”. 27(4). DOI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing a year-long reading while listening program for Japanese Universities EFL students
Tác giả: Gobel, P., & M. Kano
Năm: 2014
[14] Prensky, M. (2001). Digital Natives, Digital Immigrants. 9(5). https://www.marcprensky.com/writing/Prensky%20-%20Digital%20Natives,%20Digital%20Immigrants%20-%20Part1.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12 TAM Technology of Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công nghệ)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
12 TAM Technology of Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công nghệ) (Trang 7)
20 MM Motivational Model (Mô hình động lực) - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
20 MM Motivational Model (Mô hình động lực) (Trang 8)
15 Bảng 15 Mức độ nhận thức về cơ hội tiếp cận công nghệ số trong việc học trực tuyến cấp bách của sinh viên  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
15 Bảng 15 Mức độ nhận thức về cơ hội tiếp cận công nghệ số trong việc học trực tuyến cấp bách của sinh viên (Trang 10)
Bảng 1. So sánh ưu - nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học trực tuyến trong nước, quốc tế  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 1. So sánh ưu - nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học trực tuyến trong nước, quốc tế (Trang 20)
nhiều hình thức thi  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
nhi ều hình thức thi (Trang 22)
1.2.1 Khái niệm mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
1.2.1 Khái niệm mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Trang 24)
Bảng 2. Các phân loại gốc xuất hiện từ sự liên kết ngữ nghĩa của các lý thuyết - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 2. Các phân loại gốc xuất hiện từ sự liên kết ngữ nghĩa của các lý thuyết (Trang 27)
Bảng 4. Mô hình phân loại nhóm “thuộc tính hướng dẫn” Thuộc tính  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 4. Mô hình phân loại nhóm “thuộc tính hướng dẫn” Thuộc tính (Trang 29)
Bảng 5. Mô hình cải tiến “điều khiển hành vi nhận thức” Điều khiển hành  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 5. Mô hình cải tiến “điều khiển hành vi nhận thức” Điều khiển hành (Trang 30)
Bảng 6. Mô hình phân loại nhóm “tăng cường nhận thức” - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 6. Mô hình phân loại nhóm “tăng cường nhận thức” (Trang 31)
Từ bảng số liệu có thể thấy sinh viên bày tỏ một niềm hứng thú mạnh mẽ đối với việc học trực tiếp hơn là học trực tuyến, t(228) = 14,78, p < 0.001 - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
b ảng số liệu có thể thấy sinh viên bày tỏ một niềm hứng thú mạnh mẽ đối với việc học trực tiếp hơn là học trực tuyến, t(228) = 14,78, p < 0.001 (Trang 39)
Bảng 10. Mối tương quan giữa năng lực công nghệ số và thái độ thích học trực - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 10. Mối tương quan giữa năng lực công nghệ số và thái độ thích học trực (Trang 40)
Bảng 13. Mức độ tự tin vào năng lực bản thân trong việc học trực truyến cấp bách - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 13. Mức độ tự tin vào năng lực bản thân trong việc học trực truyến cấp bách (Trang 45)
Bảng 14. Mối tương quan giữa năng lực công nghệ số và sự tự tin vào năng lực - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 14. Mối tương quan giữa năng lực công nghệ số và sự tự tin vào năng lực (Trang 46)
máy tính, máy tính bảng, thiết bị di động) 228 3.45 0.565 Một dịch vụ internet đáng tin cậy  228 2.96 0.813  Phần mềm / công cụ truyền thông (ví dụ:  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
m áy tính, máy tính bảng, thiết bị di động) 228 3.45 0.565 Một dịch vụ internet đáng tin cậy 228 2.96 0.813 Phần mềm / công cụ truyền thông (ví dụ: (Trang 47)
50(thiết bị, hỗ trợ, mạng internet) có liên quan đến mức độ tương tác có nhận thức  - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
50 (thiết bị, hỗ trợ, mạng internet) có liên quan đến mức độ tương tác có nhận thức (Trang 50)
Bảng 17. Những thách thức và những thay đổi tích cực trong việc học trực tuyến cấp bách của sinh viên sau đại dịch COVID-19 - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
Bảng 17. Những thách thức và những thay đổi tích cực trong việc học trực tuyến cấp bách của sinh viên sau đại dịch COVID-19 (Trang 50)
Việc chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tuyến do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 quả là một thách thức lớn đối với các cơ sở giáo dục bậc đại học  nói chung và trường ĐHNN-ĐHĐN nói riêng - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
i ệc chuyển đổi sang hình thức đào tạo trực tuyến do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 quả là một thách thức lớn đối với các cơ sở giáo dục bậc đại học nói chung và trường ĐHNN-ĐHĐN nói riêng (Trang 57)
Ứng dụng bảng tính (MS - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
ng dụng bảng tính (MS (Trang 69)
ghi hình từ trước) oo o oo - Nghiên cứu ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến quá trình học tập của sinh viên năm ba, khoa tiếng anh, trường đhnn   đhđn
ghi hình từ trước) oo o oo (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN