Nghiên cứu này chỉ ra rằng mặc dù khả năng tồn tại lâu dài của văn hóa Mỹ được người tham gia thừa nhận nhưng họ vẫn giành sự yêu thích cho giọng RP trên các khía cạnh quan trọng như “[r]
(1)NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ,
ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI CÁC GIỌNG TIẾNG ANH Trương Khánh Mỹ*
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế
Nhận bài: 16/01/2020; Hoàn thành phản biện: 26/02/2020; Duyệt đăng: 28/04/2020
Tóm tắt: Bài nghiên cứu trình bày số liệu thực nghiệm thái độ nhận thức 56 sinh viên năm Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế giọng Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt Nghiên cứu cho thấy người tham gia đặc biệt yêu thích giọng Anh-Mỹ khía cạnh “địa vị” “sự hấp dẫn” (của ngôn ngữ Các kết thảo luận với dựa “lý thuyết sức sống” “giả thuyết cộng hưởng ngôn ngữ-văn hóa” “giả thuyết khác biệt ngơn ngữ-văn hóa”) Vì vậy, thời đại tồn cầu hóa ngày nay, cần có thay đổi cần thiết chương trình giảng dạy thân giảng viên để giúp sinh viên nhận thức dần xóa bỏ định kiến giọng ngữ
Từ khóa: Cộng hưởng ngơn ngữ-văn hóa, khác biệt ngơn ngữ-văn hóa, giọng tiếng Anh, thái độ ngơn ngữ
1 Mở đầu
Ngày nay, nhiều nghiên cứu phát thái độ học sinh ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng thành tích học tập họ Thái độ tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thái độ tiêu cực cản trở q trình Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu thái độ người học ngoại ngữ ngoại ngữ để góp phần nâng cao thành tích học tập người học Trong dạy học ngoại ngữ phát âm vấn đề quan trọng Ở Việt Nam, suy nghĩ nhiều sinh viên giọng Anh-Mỹ Anh-Anh xem chuẩn mực giọng giúp sinh viên có cách nói gần với người ngữ hỗ trợ tốt cho việc học tiếng Anh (Nguyễn Quỳnh Trang, 2015) Tuy nhiên, theo McGee (2009) Fang (2017), thời đại mà tiếng Anh xem ngơn ngữ cầu nối (lingua franca) giọng tiếng Anh quốc gia mà tiếng Anh không xem ngôn ngữ mẹ đẻ nhận quan tâm lớn thời gian gần phương pháp dạy học hướng đến việc cho người học tiếp xúc nhiều với giọng tiếng Anh khác
Thông qua nghiên cứu tác giả mong muốn nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc tiếp xúc với nhiều loại giọng khác kết học tập họ (ví dụ kĩ nghe hiểu) hội nghề nghiệp sau bối cảnh tiếng Anh ngày xem ngôn ngữ cầu nối quốc gia giới Thứ hai, tác giả muốn tìm hiểu xem có mối tương quan hay không thái độ người học văn hóa thái độ giọng tiếng Anh văn hóa Trong nghiên cứu tác giả tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau
1 Sinh viên đánh giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh vùng mà tiếng Anh không sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ?
2 Tại số giọng tiếng Anh lại đánh giá cao giọng khác?
(2)
3 Thái độ họ văn hóa Anh văn hóa Mỹ có liên quan đến thái độ họ giọng tiếng Anh văn hóa hay khơng?
2 Cơ sở lý luận 2.1 Giọng tiếng Anh
Theo Oxford Advanced Learner’s dictionary (OALD) (2015), giọng định nghĩa cách thức phát âm từ ngôn ngữ mà thơng qua nói lên đất nước, vùng địa vị xã hội người sử dụng giọng Xét khía cạnh ngơn ngữ xã hội học, Becker (1995) định nghĩa giọng “một phần ngôn ngữ người thể sắc đất nước/dân tộc giúp nhận nguồn gốc địa lý người nói cho dù người có dùng ngơn ngữ nữa” (tr 37) Nói cách khác, “giọng” khía cạnh giúp ta nhận biết cộng đồng ngơn ngữ người nói Như biết, tiếng Anh có nhiều loại biến thể Ngoài biến thể ngữ sử dụng nước Anh, Mỹ, Canada, Úc, v.v… ngơn ngữ phân hóa thành nhiều loại tiếng Anh giới “Tiếng Anh giới” “là thuật ngữ mà gần người ta có khuynh hướng sử dụng để mở rộng khái niệm tiếng Anh không thuộc nước nói tiếng Anh ngữ mà loại tiếng Anh dùng hầu hết quốc gia khơng nói ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ” (Ngơ Hữu Hồng, 2013, tr 62)
Theo Holmes (1997) thuật ngữ dùng để ngôn ngữ xem phương tiện giao tiếp thơng thường nhóm người cộng đồng đa ngơn ngữ Bất kể có tính chuẩn mực ngữ hay không người nói biến thể tiếng Anh gọi biến thể tiếng Anh (Jenkins, 2015)
2.2 Tiếng Anh chuẩn giọng
Về khái niệm tiếng Anh chuẩn, khái niệm gây nhiều tranh cãi tiếng Anh bị địa hóa đất nước sử dụng ngơn ngữ thứ hai ngoại ngữ Một ví dụ việc sử dụng câu hỏi đuôi “is it” người Singapore nhiều trường hợp chủ ngữ câu Việc sử dụng phản ánh cách suy nghĩ thái độ văn hóa người Singapore dùng cách mà mẫu tiếng Anh chuẩn mực thường quy định (Wong, 2014) Như vậy, tiếng Anh ngày mang dấu ấn ngơn ngữ văn hóa đậm nét nơi mà chúng sử dụng, vấn đề ở mức độ mà thơi (Ngơ Hữu Hồng, 2013) Trudgill Hannah (1994, tr 1) định nghĩa “Tiếng Anh chuẩn” “một biến thể ngôn ngữ Anh thường sử dụng viết thường nói người có học thức” Hai biến thể tiếng Anh chuẩn thảo luận Tiếng Anh Bắc Mỹ tiếng Anh người Anh (tr 2-3) Trudgill and Hannah (1994) lưu ý “tiếng Anh chuẩn đề cập đến ngữ pháp từ vựng (phương ngữ) phát âm (giọng)” (tr 1) Wardhaugh (1998) “khơng thể nói tiếng Anh mà khơng sử dụng giọng đó”) (tr 43) khơng có gọi “tiếng Anh khơng có giọng” Qua hiểu tiếng Anh chuẩn nói giọng Anh, giọng Mỹ, giọng Hàn Quốc, giọng Pakistan tiếng Anh khơng chuẩn nói giọng (Sewell, 2005)
(3)bị xóa nhịa Sự khuếch tán cịn có ảnh hưởng sâu sắc tới cộng đồng ngôn ngữ văn hóa, nơi mà tiếng Anh dùng ngơn ngữ thứ hai ngoại ngữ giao tiếp liên văn hóa (Ngơ Hữu Hồng, 2013)
Giọng “chuẩn” (standard) Vương quốc Anh gọi “RP” (Received Pronunciation) BBC Pronunciation Đây giọng hầu hết thành viên hoàng gia phần lớn phát viên BBC sử dụng Ở Mỹ, giọng General American (GA) xem giọng chuẩn Việc lấy dẫn chứng BBC English gợi ý cách gần để tiếp cận giọng Tiếng Anh “chuẩn” thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Điều đặc biệt người học Tiếng Anh ngoại ngữ họ có mong muốn tiếp cận với giọng chuẩn xem mục tiêu Trong nghiên cứu này, hai thuật ngữ giọng Anh-Anh Anh-Mỹ sử dụng để hai loại giọng tương tự (gần nhất) với giọng RP người Anh giọng phổ biến người Mỹ
2.3 Thái độ ngôn ngữ
Trong thời gian gần đây, nhà nghiên cứu ngày quan tâm đến chất phức tạp “thái độ”, cụ thể nhân tố khác cấu thành nên “thái độ” Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, “thái độ” thông thường cho bao gồm nhân tố bản: nhận thức, cảm xúc hành vi (Gardner, 2010) Nhân tố thứ liên quan đến hệ thống niềm tin, nhận thức, giá trị định kiến đối tượng Nhân tố thứ hai nói đến khía cạnh cảm xúc “thái độ” Thông thường nhân tố ăn sâu vào chủ thể khó thay đổi Nhân tố thứ ba đề cập đến xu hướng phản ứng hành động chủ thể khách thể cách định Mantle-Bromley (1995, tr 373) cho mối quan hệ qua lại ba nhân tố “thay đổi chủ yếu có không thống nhất/bất đồng xảy nội ba nhân tố này” Tuy nhiên Gardner (2010) khẳng định thay cách nhìn nhận ba nhân tố xem xét nguyên nhân “thái độ” Tầm quan trọng việc nghiên cứu thái độ thừa nhận lĩnh vực ngôn ngữ Theo Garrett (2010), nghiên cứu thái độ ngơn ngữ quan trọng việc tìm hiểu thái độ cơng chúng nâng cao nhận thức họ ngôn ngữ khoa học nhà ngôn ngữ học
Một số nghiên cứu thái độ tập trung vào đối tượng dựa tiêu chí giới tính, vai trị kinh tế xã hội, tình trạng xã hội, tơn giáo, kiến thức ngôn ngữ Bằng cách này, nhà nghiên cứu tìm hiểu xác “thái độ” nhóm đối tượng cụ thể Một số nhân tố định ảnh hưởng đến việc học ngơn ngữ, tuổi tác xem nhân tố quan trọng (Meerleer, 2012) Do tuổi tác nhân tố quan trọng nên thường cân nhắc đánh giá thái độ ngơn ngữ nhóm đối tượng Trong nghiên cứu người tham gia thuộc nhóm tuổi (sinh viên năm Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế) Ngồi tuổi tác người dạy đóng vai trị quan trọng việc thay đổi thái độ Nghiên cứu Mantle-Bromley (1995) cho thấy thái độ người học ngôn ngữ trở nên tích cực thiếu nỗ lực đến từ người dạy
(4)được đánh giá cao mặt “uy tín” “thu hút” so sánh với giọng “không chuẩn” Tuy vậy, tác giả người tham gia trẻ có xu hướng đánh giá cao giọng tiếng Anh “chuẩn” khía cạnh “uy tín”) Giới tính đóng vai trị quan trọng đến thái độ người tham gia Các kết cho thấy phụ nữ có xu hướng đưa đánh giá tích cực so với đàn ông
Nghiên cứu thực dựa nghiên cứu mà Ladegaard Sachdev (2008) thực thái độ nhận thức người học tiếng Anh ngoại ngữ Đan Mạch giọng Anh-Anh giọng Anh-Mỹ Nghiên cứu khả tồn lâu dài văn hóa Mỹ người tham gia thừa nhận họ giành yêu thích cho giọng RP khía cạnh quan trọng “địa vị xã hội” khơng có ý muốn chuyển sang giọng Anh-Mỹ (tr 93) Nghiên cứu hai tác giả dựa lý thuyết sức sống, giả thuyết cộng hưởng ngơn ngữ - văn hóa giả thuyết khác biệt ngơn ngữ - văn hóa
Dựa “lý thuyết sức sống”, tiếng Anh người Mỹ xem có sức sống cao tồn cách khách quan vị siêu cường kinh tế, có địa vị xã hội cao so với người nói giọng Anh-Anh Điều dường khiến cho tiếng Anh người Mỹ trở nên thu hút cộng đồng nói tiếng Anh mà người tham gia nghiên cứu ví dụ điển hình Ladegaard and Sachdev (2008, tr 15) cho ngơn ngữ văn hóa có mối liên hệ cách tích cực với Vì vậy, người tham gia u thích chọn văn hóa Mỹ thay văn hóa khác họ có xu hướng chọn giọng Anh-Mỹ để làm mục tiêu luyện tập phát âm cho Ngược lại, số trường hợp khác, hai nhà nghiên cứu ghi nhận hai nhân tố khơng có mối liên hệ Do hồn tồn xảy trường hợp người thích vài khía cạnh văn hóa Mỹ lại khơng muốn phát âm theo giọng Anh
3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên năm Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế tham gia vào nghiên cứu tổng số 65 sinh viên phát phiếu điều tra Các sinh viên năm lựa chọn họ trải qua q trình học tiếng Anh năm, có kiến thức giọng Tiếng Anh Hơn nữa, năm năm 3, họ học mơn văn hóa Anh, văn hóa Mỹ, văn học Anh, văn học Mỹ tạo thuận lợi cho người nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ thái độ văn hóa thái độ giọng tiếng Anh Vào thời điểm này, sinh viên có đủ điều kiện để nộp học bổng trao đổi sang châu Âu nghiên cứu giọng tiếng Anh khác tạo hứng thú cho họ Các sinh viên chọn thuộc nhóm tuổi (22 tuổi) để giảm thiểu ảnh hưởng chênh lệch tuổi tác lên thái độ người tham gia
3.2 Phương tiện thu thập liệu
(5)áp dụng đồng thời bảng câu hỏi vấn trực tiếp Đối với nghiên cứu hình thức phát bảng hỏi tiến hành trước phần vấn để tránh ảnh hưởng đến đánh giá người tham gia
Bảng câu hỏi phát trực tuyến với phần ghi âm người nói (giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt) Trong nghiên cứu giọng Anh-Anh giọng ta thường nghe BBC (gần với RP) giọng Anh-Mỹ giọng Mỹ phổ thông (GA) Bảng hỏi chia làm phần
Phần bảng hỏi sử dụng “kỹ thuật lốt ngôn ngữ” dựa tiêu chí mà Edward (1999) đưa như: nhận thức địa vị xã hội lực; thơng minh; tự tin; trình độ học vấn; thu hút xã hội; tin cậy; thân thiện; chất lượng ngôn ngữ người nói; trơi chảy; dễ hiểu; quen thuộc Ba phần ghi âm trình bày ba người khác trích từ trang web http://accent.gmu.edu/ Trang web chứa nhiều đoạn ghi âm giọng khác Tiếng Anh bao gồm tiểu sử người nói, cung cấp nguồn tư liệu phong phú cho nhà nghiên cứu (Weinberger, 2007) Ba người nói nam giới với độ tuổi trung bình 35 Dưới đoạn văn ba người nói thực
Please call Stella Ask her to bring these things with her from the store: Six spoons of fresh snow peas, five thick slabs of blue cheese, and maybe a snack for her brother Bob We also need a small plastic snake and a big toy frog for the kids She can scoop these things into three red bags, and we will go meet her Wednesday at the train station
Sau nghe đoạn ghi âm, người tham gia đánh giá giọng theo thang từ 1-5 (1 đánh giá tích cực nhất) Phần bảng hỏi nhằm mục đích đánh giá định tính thái độ sinh viên người nói xứ khơng xứ Có câu phần này, câu thiết kế theo thang Likert điểm (1 hoàn tồn đồng ý hồn tồn khơng đồng ý)
Phần bảng hỏi thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu sở thích văn hóa sinh viên Sau hồn tất thí nghiệm phần câu phần 2, người tham gia chuyển sang phần Nguồn tư liệu phần thu thập thông tin liên quan đến nhân thân người nói với tư cách đặc điểm xã hội có ảnh hưởng đến thái độ họ tuổi tác giới tính Ngồi phần cịn lại thiết kế với mục đích tìm hiểu giọng tiếng Anh người tham gia hướng đến họ nói tiếng Anh (các lựa chọn gồm giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng khác văn hóa đất nước nói tiếng Anh mà họ yêu thích (nếu có)) “Văn hóa” đề cập đến loại văn chương văn hóa hình ảnh phim truyền hình phim tài liệu Các mẫu khảo sát thí điểm 10 sinh viên tự nguyện Bằng cách làm vậy, cách bố trí toàn bảng câu hỏi từ ngữ số câu hỏi cải thiện đáng kể để tránh mơ hồ có khiến người tham gia hiểu nhầm Cuộc khảo sát thí điểm cho thấy cần thiết phải thiết lập giám sát chặt chẽ có hiểu biết “quán” thuật ngữ để đảm bảo độ tin cậy liệu thu thập
(6)là sinh viên năm Khoa Tiếng Anh, để tránh khó khăn liên quan đến việc diễn đạt ngơn ngữ câu hỏi tiếng Việt
3.3 Phương pháp phân tích liệu
Dữ liệu thu thập nghiên cứu hai liệu định lượng định tính Các mẫu kiểm tra
t độc lập (independent t-test) cặp giọng sử dụng để so sánh đánh giá người tham gia
với giọng ngữ không ngữ Đối với câu hỏi theo thang đo Likert, giá trị trung bình tính tốn SPSS Dữ liệu sau lập biểu đồ để giúp cho trình trình bày, phân tích, tổng hợp dễ dàng
Để phân tích liệu định tính từ vấn phương pháp phân tích nội dung sử dụng Câu trả lời người tham gia cho câu hỏi mã hóa phân tích theo chủ đề Bên cạnh đó, câu trả lời tóm tắt trình bày dạng trích dẫn trực tiếp cần thiết để cung cấp thêm thông tin cho nghiên cứu
4 Kết nghiên cứu thảo luận
4.1 Đánh giá sinh viên giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh vùng mà tiếng Anh không sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ
Các kết thái độ sinh viên năm 4, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thể Bảng khía cạnh “địa vị xã hội lực”, “sự thu hút xã hội tính cách qua giọng nói” “chất lượng ngôn ngữ”
Bảng Xếp hạng giá trị trung bình (mean) người nói khía cạnh
Các biến Giọng
Giọng Anh-Anh Giọng Anh-Mỹ Giọng tiếng Anh người Việt Địa vị xã hội Năng lực
Sự thông minh 2,3929 2,2679 2,7143
Sự tự tin 2,4107 2,3036 2,8571
Trình độ học vấn 2,1607 2,2500 2,8571
Sự thu hút xã hội Tính cách qua giọng nói
Sự tin cậy 2,3929 2,3571 2,7857
Sự thân thiện 2,4107 2,6607 2,5000
Chất lượng ngôn ngữ
Dễ chịu 2,6429 2,5893 2,7679
Trôi chảy 2,0536 2,0000 2,7143
Dễ hiểu 3,0179 2,3036 2,5000
Quen thuộc 2,9107 2,3750 2,5000
(7)tất khía cạnh chất lượng ngôn ngữ, lại vượt giọng Anh-Mỹ khía cạnh “sự thu hút xã hội tính cách qua giọng nói”
Để so sánh đánh giá người tham gia giọng người ngữ người không ngữ, tác giả tiến hành mẫu t-test độc lập cặp giọng Tuy nhiên, kết Bảng 4.3 cho thấy khác biệt điểm trung bình cặp giọng tiếng Anh khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, khơng có khác biệt đáng kể nhận thức người tham gia ba khía cạnh của giọng điều tra
Bảng Các mẫu t-test độc lập: So sánh giọng Anh-Anh giọng tiếng Anh của người Việt đặc điểm
Giọng Số lượng Sự khác biệt giá trị trung bình Sig t
Sự thơng minh Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.32143 487 -2.010
Sự tự tin Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.44643 565 -2.606
Trình độ học vấn Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.69643 864 -3.783
Sự tin cậy Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.39286 284 -2.216
Sự thân thiện Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.08929 814 -.453
Dễ chịu Anh-Anh 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.12500 683 -.671
Trôi chảy Anh-Anh 56 2.0536 90292 12066
Tiếng Anh người Việt 56 2.7143 96699 12922
Dễ hiểu Anh-Anh 56 3.0179 1.03557 13838
Tiếng Anh người Việt 56 2.5000 1.14416 15289
Quen thuộc Anh-Anh 56 2.9107 99593 13309
Tiếng Anh người Việt 56 2.5000 1.04447 13957 Bảng Các mẫu t-test độc lập: So sánh giọng Anh-Mỹ giọng tiếng Anh
của người Việt đặc điểm
Giọng Số lượng Sự khác biệt giá trị trung bình Sig t
Sự thông minh Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.44643 522 -2.606
Sự tự tin Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.55357 076 -2.894
Trình độ học vấn Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.60714 973 -3.222
Sự tin cậy Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.42857 194 -2.307
Sự thân thiện Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 16071 702 781
Dễ chịu Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.17857 101 -.878
Trôi chảy Anh-Mỹ 56
Tiếng Anh người Việt 56 -.71429 847 -3.861
Dễ hiểu Anh-Mỹ 56