Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

75 17 0
Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === LÊ THị LợI KHóA LUậN tốt nghiệp Đề t i : NGHIÊN CứU GIảI PHáP PHáT TRIểN KINH Tế CHO Đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định c- vẽ, huyện ch-ơng, tỉnh nghệ an ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lớp: 49K3 KN&PTNT Ging viờn hng dn: ThS Trần Hậu Thìn VINH - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn số liệu kết nghiên cứu Khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận rõ nguồn gốc Vinh, ngày….tháng năm 2012 Sinh Viên Lê thị Lợi ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành Khóa luận này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa Nông lâm ngư, Bộ môn Khuyến nông phát triển nơng thơn tơi học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Hậu Thìn, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn UBND nhân huyện Thanh Chương, Phịng Nơng Nghiệp huyện Thanh Chương bà dân tộc vùng tái định cư Bản Vẽ Thanh Chương giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh Viên Lê Thị Lợi iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư 1.1.2 Một số khái niệm phát triển, phát triển bền vững, phát triển kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực tiễn số nước 11 1.2.2 Thực tiễn Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu 18 2.3.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 19 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 2.3.3.1 Phương pháp xử lí số liệu 19 2.3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 20 2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 20 2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh đầu tư, kết kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh hộ 20 2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh đời sống hộ 20 2.5 Đặc điểm vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 20 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 20 iv 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thực trạng đời sống nguồn lực kinh tế xã hội người dân tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương 29 3.1.1 Tình hình đời sống kinh tế xã hội người dân khu vực nghiên cứu 29 3.1.2 Thực trạng sách hỗ trợ cho khu vực nghiên cứu 31 3.1.3 Thực trạng nguồn lực kinh tế khu vực nghiên cứu 32 3.1.3.1 Thực trang đất đai 32 3.1.3.2 Thực trạng lao động 34 3.1.3.3 Thực trạng vốn sản xuất 36 3.1.3.4 Thực trạng hệ thống công cụ sản xuất 37 3.2 Thực trạng phát triển nghành nghề đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 38 3.2.1 Thực trạng phát triển nghành nông - lâm nghiệp vùng tái định cư Bản Vẽ 38 3.2.1.1 Đặc điểm ngành nông - lâm nghiệp vùng tái định cư Bản Vẽ 38 3.2.1.2 Mức độ đầu tư chi phí cho sản xuất kinh doanh hộ điều tra 39 3.2.1.3 Kết sản xuất nông - lâm nghiệp hộ điều tra 44 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ 46 3.3 Những thuận lợi khó khăn người dân vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 47 3.3.1 Những thuận lợi 47 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế 47 3.4 Một số giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào tái định cư Bản Vẽ Huyện Thanh Chương 48 3.4.1 Nhóm giải pháp sách 48 3.4.1.1.Về công tác quy hoạch dân cư chuẩn bị đầu tư 48 3.4.1.2 Về công tác bồi thường, hỗ trợ 49 3.4.1.3 Về vốn chế điều hành nguồn vốn 50 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất 50 3.4.2.1 Phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp 50 3.4.2.2 Phát triển ngành nghề công nghiệp, dịch vụ 52 v 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa xã hội, mơi trường 53 3.4.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 53 3.4.3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vi DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình Quân DTTS Dân Tộc Thiểu Số DT Diện Tích CP Chi Phí CN Chăn Ni TT Trồng trọt ĐBKK Đặc Biệt Khó Khăn GTSX Giá Trị Sản Xuất GT Giá Trị HQ Hiệu Quả LN Lợi Nhuận LĐ Lao Động NN Nông Nghiệp SL Sản Lượng TSCĐ Tải Sản Cố Định TN Thu Nhập KHKT Khoa Học Kỹ Thuật vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai vùng năm 2011 22 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số theo dân tộc vùng qua năm 24 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra 33 Bảng 3.2 Nhân lao động nhóm hộ điều tra 35 Biểu 3.1 Trình độ dân trí chủ hộ 35 Bảng 3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất nhóm hộ điều tra 36 Bảng 3.4 Tư liệu sản xuất nhóm hộ điều tra 37 Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí ngành chăn ni 41 Bảng 3.6 Thực trạng vườn rừng nhóm hộ điều tra 43 Bảng 3.7 Kết sản xuất ngành trồng trọt 44 Bảng 3.8 Kết sản xuất ngành chăn nuôi 45 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em sống khắp lãnh thổ quốc gia Trong đó, trừ người kinh, người Hoa người Chăm, 50 nhóm dân tộc người cịn lại chủ yếu cư trú miền núi chiếm 3/4 diện tích nước Đây khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái; có tiềm phát triển kinh tế to lớn mà trước hết tiềm lực tài ngun rừng đất rừng Cơng trình thủy điện xây dựng địi hỏi cơng tác giải phóng mặt thi cơng giải phóng lịng hồ chứa nước phải trước bước Cơng tác giải phóng mặt liên quan đến vấn đề thu hồi đất tái định cư hộ dân sống vùng bị ảnh hưởng cơng trình thủy điện Chính cơng tác di dời dân, tái định cư cơng trình thủy điện giữ vai trị quan trọng khơng thể khơng tính đến cho cơng trình, đồng thời vấn đề thường xuyên Đảng, Chính phủ, xã hội, cộng đồng quan tâm Lợi ích cơng trình thủy điện lớn, giá phải trả không nhỏ, phần chưa nhận thức đầy đủ "mặt trái" công trình Nhiều tác động tiêu cực xảy ra, đó, di dân tái định cư trở thành "vấn đề xúc", chí có cơng trình để lại hậu nặng nề tính chất phức tạp, nhạy cảm vấn đề Di dân, tái định cư giải phóng mặt cơng trình thủy điện chủ yếu di dân, tái định cư nông nghiệp, nơng thơn, đồng thời với tính chất đặc điểm cơng trình thủy điện xây dựng chủ yếu khu vực thuộc địa bàn khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống theo cộng đồng có phong tục tập quán canh tác, văn hóa truyền thống đa dạng Chính vậy, đối tượng di dân, tái định cư cơng trình thủy điện đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Thực chủ trương Nhà nước xây dựng công trình thủy điện Bản Vẽ, năm 2006 gần 2400 hộ với 12000 nhân dân tộc Thái, Khơ Mú xã vùng lòng hồ: Kim Đa, Kim Tiến, Hữu Khuông, Hữu Dương, Luân Mai di dân tái định cư xã Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh Mỹ, Hạnh Lâm Tháng 5/2009, theo Nghị Định 07 Thủ tướng Chính phủ, UBND huyện Thanh Chương thành lập thêm xã Ngọc Lâm Thanh Sơn Về nơi mới, sống đồng bào dân tộc thiếu số gặp nhiều khó khăn: đất canh tác, phương thức sản xuất, thói quen sinh hoạt… thời hạn hỗ trợ lương thực dành cho người dân tái định cư nơi hết, họ chưa thể tự túc lương thực diện tích lúa nước gần khơng có Những hộ có đất canh tác chưa quen cách làm nơi vùng đất nên bỏ hoang ruộng nương Góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, cấu kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp mình: “Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn tình hình sản xuất, thu nhập, chi tiêu, đời sống hộ nơng dân vùng tái định cư từ đưa khuyến nghị, giải pháp để khắc phục tồn nhằm phát triển kinh tế cho người dân vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất, định hướng giải pháp để phát triển kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, Nghệ An hợp với tổ chức tín dụng, hội nông dân, hội phụ nữ địa bàn để trợ giúp cho người dân cách cho vay vốn không lấy lãi lấy lãi với lãi suất thấp Bên cạnh đó, quyền địa phương nên có ưu đãi việc thu hút doanh nghiệp từ bên vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương nhằm tạo việc làm cho lao động vùng 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển văn hóa xã hội, môi trường 3.4.3.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hệ thống thủy lợi vùng chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, vùng lại thuộc huyện miền núi tỉnh Nghệ An, khí hậu khắc nghiệt thường xảy hạn hán Chính quyền địa phương cần có đầu tư để đảm bảo cung cấp đủ số lượng chất lượng nước sinh hoạt sản xuất cho đồng bào dân tộc vùng tái định cư để họ đảm bảo sống Trước mắt, cần hướng dẫn người dân xây dựng hệ thống bể hứng nước mưa để dự trữ nước mùa khơ Cịn lâu dài, cần đầu tư xây dựng nhà máy lọc nước, xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất trồng trọt, chăn nuôi 3.4.3.2 Cơ sở hạ tầng xã hội ● Về giáo dục: Hệ thống trường học vùng quan tâm đầu tư tương đối hồn thiện Phịng giáo dục nên có cơng tác tra, kiểm tra để đánh giá khách quan tình hình dạy học học sinh để có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ● Về y tế: Để đảm bảo sức khỏe cho người dân vùng, quyền địa phương, quan y tế, hội phụ nữ nên mở lớp tập huấn sức khỏe cộng đồng nhằm cung cấp cho người dân kiến thức việc bảo vệ sức khỏe thân người thân Cần hồn thiện hệ thống y tế, đảm bảo xã phải có trạm xã Hiện xã Ngọc Lâm chưa có trạm xã nên người dân phải nhờ vào trạm xã xã Hạnh Lâm cách 15km, bất tiện lại cho người dân Ngoài ra, quyền cần có biện pháp hướng dẫn người dân từ bỏ tập quán sản xuất lạc hậu không đảm bảo cho sức khỏe họ, chẳng hạn nuôi súc vật nhà, xây dựng chuồng trại sát nhà… vừa gây vệ sinh 53 làm nhiễm mơi trường Cần khuyến khích người dân tạo dựng nếp sống văn minh, đại  Về văn hóa Cần tạo điều kiện cho người dân vùng giao lưu học hỏi mở mang kiến thức trình độ, tiếp thu văn hóa từ đồng bào người kinh đồng thời quyền địa phương cần đặc biệt quan tâm đến phong tục tập quán, văn hóa truyền thống người dân Cần có biện pháp lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc đồng bào tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hóa thường kỳ… yếu tố góp phần đảm bảo tái định cư bền vững 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” đưa số kết luận sau: Khóa luận nghiên cứu sở lí luận, thực trạng giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư nước Việt Nam giới Từ rút học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, Thanh Chương, Nghệ An nói riêng Các nguồn lực chưa đến tay người dân để họ tiến hành hoạt động sinh kế đất chưa chia, có hộ chia, có hộ chưa chia đất cho người dân, muốn sản xuất mà khơng có vốn…sản xuất nơng nghiệp mà khơng có đất sản xuất, khơng có vốn sản xuất dã làm hạn chế phát triển vùng thời gian tới ảnh hưởng đến chất lượng sông người dân nơi Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư trình độ dân trí cịn thấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu (100% hộ sản xuất nơng nghiệp) Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn theo phương thức lạc hậu, khơng có am hiểu kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi Trong sản xuất nơng nghiệp trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn Các trồng cho giá trị sản xuất cao sắn, ngô Giá trị sản xuất sắn bình quân hộ 34181.2 nghìn đồng, giá trị sản xuất ngơ bình qn hộ 5350.94 nghìn đồng Đây trồng phù hợp khí hậu thời tiết, đất đai vùng nên tiếp tục đầu tư sản xuất Ngoài ra, vùng thích hợp để trồng loại cơng nghiệp song lại chưa đưa vào sản xuất Qua nghiên cứu thấy chè loại trồng phù hợp với điều kiện vùng, năm tới vùng quy hoạch đất đai để trồng chè công nghiệp Ngành chăn nuôi chưa trọng phát triển, hộ có nguồn lực dám đầu tư song quy mô nhỏ Chăn nuôi chủ yếu theo hình thức chăn thả, tận dụng nguồn thức ăn gia đình chính, chưa có đầu tư nên 55 GTSX thu thấp Qua nghiên cứu thấy, lợn thịt loại vật ni mang lại GTSX cao nhất, bình qn hộ 1978.9 nghìn đồng Ngồi ra, vật ni khác mang lại GTSX không cao Lâm nghiệp chưa phát triển, người dân khai thác tài nguyên rừng nên làm cho rừng bị suy thoái nghiêm trọng Gần đây, vùng bắt đầu triển khai công tác trồng rừng Nguyên nhân quyền địa phương chưa giao đất giao rừng cho người dân quản lí cộng với nhận thức người dân chưa cao Kinh tế công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển Tuy nhiên thấy vùng có tiềm để phát triển sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ Nhìn chung, sách tái định cư hồn thiện dần theo chiều hướng có lợi cho người dân bị ảnh hưởng Về nơi người dân hưởng thụ sở hạ tầng tốt: nhà ở, đường xá, điện sinh hoạt, thủy lợi, Tuy nhiên số hạn chế như: xảy tình trạng đất sản xuất chưa giao tận tay cho người dân quản lý, mùa khô thiếu nước sinh hoạt sản xuất, công tác y tế chưa hoàn thiện Do vậy, để phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc vùng tái định cư ngồi nỗ lực cố gắng thân người dân, cịn cần có giúp đỡ, hỗ trợ quan chức năng, tổ chức xã hội địa phương Các biện pháp cần thực là: Hướng dẫn người dân sử dụng tiền đền bù hiệu quả; mở lớp đào tạo dạy nghề, mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với tiềm địa phương; cung cấp thông tin sản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào đầu cho người dân, tuyên truyền phổ biến thông tin sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến đơng bào dân tộc Ngồi ra, quyền địa phương cần có ưu đãi việc thu hút doanh nghiệp từ bên vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa phương nhằm tạo việc làm cho lao động vùng Về sở hạ tầng cần xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho đồng bào mùa khơ, hồn thiện hệ thống y tế để chăm sóc sức khỏe cho người dân 56 Kiến nghị Qua nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ, Thanh Chương chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước ban ngành Nhà nước cần quan tâm đến phát triển kinh tế - xã hội cho vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chậm phát triển gặp nhiều khó khăn Nhất nhóm hộ nghèo đặc biệt khó khăn cần có sách cụ thể chương trình Các cấp ngành đạo quan, ban ngành thực lồng ghép chương trình xã hội y tế, văn hóa thơng tin, giáo dục khuyến khích ý thức tự lực, tự cường dân tộc Trong xác định lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa nịng cốt Các chương trình đầu tư hạ tầng sở vật chất, phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Đặt ưu tiên hàng đầu cho lĩnh vực thủy lợi, nước sinh hoạt trồng rừng, phát triển sản xuất Cần có chương trình vay vốn ưu đãi với thủ tục đơn giản để người dân có nguồn vốn đầu tư phát triển sản xuất 2.2 Đối với quyền địa phương Cần trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ trưởng đội ngũ gần Cần thúc đẩy công tác giao đất, giao rừng cho người dân, thúc đẩy mạng lưới khuyến nông hoạt động hiệu 2.3 Đối với người dân tái định cư Bên cạnh giúp đỡ bên ngồi thân người dân vùng cần có nỗ lực vươn lên cách động viên em đến trường đầy đủ học tập để nâng cao trình độ dân trí Tự nâng cao kiến thức thân qua kênh thông tin khác đài truyền địa phương, sách báo, tivi, internet…; Tích cực tham gia lớp đào tạo, tập huấn địa phương tổ chức Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cần hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu thói quen làm chuồng trại cạnh nhà ở, nuôi súc vật nhà 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, 2006, Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi, NXB Hà Nội; Vũ Thị Lan Anh, 2005, Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế hộ DTTS xã Đông Hưng - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội; Trần Thị Thu Hiền, 2009, Đánh giá hiệu kinh tế dự án “ Sinh kế bền vững cho Đồng bào Tái định Cư huyện Thanh Chương – Nghệ An”, Luận văn tôt nghiệp Đại Học, Trường Đại Học Vinh; Đỗ Văn Hòa, Trịnh Khắc Thẩm, 1999, Nghiên cứu di dân Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội; Phịng Thống kê huyện Thanh Chương - Cục thống kê tỉnh Nghệ An, 2010, Niên giám thống kê huyện Thanh Chương năm 2007 - 2010, Thanh Chương -Nghệ An; Hoàng Xuân Tư, 2006, Thực trạng số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân vùng dan tộc miền núi xã Phương Tiến - huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội; Nguyễn Ngọc Tuấn, 2004, Một số kinh nghiệm tái định cư dự án phát triển số nước giới, Tạp chí Địa lý nhân văn số tháng 12 năm 2004; Bùi Xuân Thắng, 2009, Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc Thái xã Thanh Sơn - huyện Thanh Chương, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2006, “Tái định cư đập Tam Hiệp kinh nghiệm Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tài vấn đề tái định cư thực trạng giải pháp, Viện Khoa học tài - Bộ Tài chính, 2006, Hà Nội; 10 Khúc Thị Thanh Vân, 2007, Ảnh hưởng sách tái định cư đến đời sống người dân sau tái định cư nghiên cứu trường hợp thủy điện Bản Vẽ, Luận văn thạc sỹ xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội 58 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Ngày điều tra: -Bản: -Họ tên chủ hộ: - Tuổi: -Giới tính: -Trình độ học vấn: - Tôn giáo: Nghề nghiệp: Loại hộ: Thoát nghèo [ ] ;Cận nghèo; Nghèo [ ]; Đặc biệt khó khăn [ ] (Theo hộ tự đánh giá so với hộ bản) A CƠ CẤU NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA HỘ TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Họ tên Giới Năm tính sinh Tình Lập gia đình trạng năm nhân tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập 12 tháng bình gần quân/năm B THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI Tình hình đất đai hộ a Hộ có đủ đất sản xuất khơng? Có [ ] Khơng [ ] b Hộ có giao đất rừng khơng? Có [ ] Khơng [ ] Thực trạng nguồn lực hộ ĐVT Chỉ tiêu I Diện tích đất đai Đất canh tác M2 Đất thổ cư M2 3.Đất gieo trồng M2 II Vốn 1.Vốn vay Ng.đ Vốn tự có Ng.đ III Tư liệu sản xuất Máy bơm nước Cái Máy xay xát Cái Cày bừa Cái Xe Kéo Cái Bình phun thuốc trừ sâu Cái Trâu bị Con Chuồng trại Cái Máy tuốt Cái Tổng số Thực trạng thu nhập hộ * Thu từ trồng trọt ĐVT Chỉ tiêu Giá trị Lúa - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ Sắn - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ Ngô - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg/sào - Đơn giá Ng.đ Lạc - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg/sào - Đơn giá Ng.đ Rau - Năng suất Kg/sào - Sản lượng Kg/sào - Đơn giá Ng.đ * Thu từ chăn nuôi - Hộ có tham gia hoạt động chăn ni khơng? Có [ ] Khơng [ ] - Hộ chăn ni từ nào? …………………………………………… - Hộ có hỗ trợ nhà nước khơng? Có [ ] Nếu có hình thức nào? Tiền [ ] Vật ni [ ] Thức ăn [ ] Thuốc thú y [ ] Không [ ] Khác [ ] Cụ thể………………………………………………………… - Hộ chăn ni theo hình thức nào? Thả rong [ ]; Chuồng trại [ ]; Khác [ ] ……………… - Kết sản xuất chăn nuôi hộ: ĐVT Chỉ tiêu Giá trị Lợn nái - Số nái Con - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ Lợn thịt - Số Con - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ Gà - Số Con - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ Cá - Sản lượng Kg - Đơn giá Ng.đ * Thu từ hoạt động phi nơng nghiệp - Hộ có khai thác tài nguyên rừng để phục vụ nhu cầu ngày không Có [ ] Khơng [ ] - Hộ có nghề thủ cơng truyền thống khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có nghề gì? ………………………………………………… Các sản phẩm làm để làm gì? Sử dụng [ ] Trao đổi [ ] Bán [ ] - Theo hộ Bản lưu giữ nghề truyền thống trước khơng? Có [ ] Không [ ] - Thu nhập năm vừa qua? ………… nghìn đồng/năm Thực trạng chi tiêu hộ * Chi cho trồng trọt - Đầu tư cho sắn Chỉ tiêu - Giống Ng.đ - Phân bón Ng.đ - Thuốc BVTV Ng.đ - Thuê LĐ Ng.đ - Thủy lợi phí Ng.đ ĐVT Giá trị ĐVT Giá trị ĐVT Giá trị - Đầu tư cho ngô Chỉ tiêu - Giống Ng.đ - Phân bón Ng.đ - Thuốc BVTV Ng.đ - Thuê LĐ Ng.đ - Thủy lợi phí Ng.đ - Đầu tư cho lạc Chỉ tiêu - Giống Ng.đ - Phân bón Ng.đ - Thuốc BVTV Ng.đ - Thuê LĐ Ng.đ - Thủy lợi phí Ng.đ - Đầu tư cho lúa Chỉ tiêu - Giống Ng.đ - Phân bón Ng.đ - Thuốc BVTV Ng.đ - Thuê LĐ Ng.đ - Thủy lợi phí Ng.đ ĐVT Giá trị ĐVT Giá trị - Đầu tư cho rau Chỉ tiêu - Giống Ng.đ - Phân bón Ng.đ - Thuốc BVTV Ng.đ - Thuê LĐ Ng.đ - Thủy lợi phí Ng.đ * Chi cho chăn nuôi ĐVT Chỉ tiêu Lợn thịt - Giống Ng.đ - TACN Ng.đ - Rau, củ Ng.đ - Cám gạo, ngô Ng.đ Thuốc thú y Ng.đ Lợn nái - Giống Ng.đ - TACN Ng.đ - Rau, củ Ng.đ - Cám gạo, ngô Ng.đ - Thuốc thú y Ng.đ Giá trị Gà - Giống Ng.đ - TACN Ng.đ - Cám gạo, ngô Ng.đ - Thuốc thú y Ng.đ - Rau, củ Ng.đ Cá - Giống Ng.đ - TACN Ng.đ - Rau, củ Ng.đ - Cám gạo, ngô Ng.đ - Thuốc thú y Ng.đ Nhà nước có hỗ trợ cho ơng bà? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) gặp khó khăn chủ yếu việc phát triển kinh tế: a Khó khăn vốn c khó khăn việc tiếp cận khoa học cơng nghệ b Khó khăn lao động d Khó khăn khác Trong thời gian tới ơng/ bà có kiến nghị, đề xuất với nhà nước không? ……………………………………………………………………………………… C THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA XÃ HỘI Trước hộ có du canh du cư khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có thường đến vùng nào? ……………………………… Hiện hộ có phải du canh du cư khơng? Có [ ] Khơng[ ] Hộ có nhà nước hỗ trợ định canh định cư khơng? Có [ ] Khơng [ ] Gia đình ta có thường có người bị mắc bệnh khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, thường xun bị mắc bệnh gì? ……………………………………………………………………………… * Khi bị bệnh gia đình thường khám chữa bệnh nào? ……………………………………………………………………………… * Nhà nước có giúp đỡ ơng/ bà vấn đề sức khỏe, y tế khơng? Có [ ] Không [ ] Và giúp đỡ nào? ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà có cho học đầy đủ khơng? Có [ ] Khơng [ ] Ơng bà có hài lịng hệ thống y tế giáo dục khơng Có [ ] Khơng [ ] Ơng/ bà có kiến nghị, đề xuất với nhà nước vấn đề y tế, sức khỏe, giáo dục không? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Lê Thị Lợi ... phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh. .. cấu kinh tế vùng tái định cư Bản Vẽ, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp mình: ? ?Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư Bản Vẽ huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Cụ thể đồng bào

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của vựng năm 2011 - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 2.1.

Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của vựng năm 2011 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1 Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của cỏc nhúm hộ điều tra - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của cỏc nhúm hộ điều tra Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2 Nhõn khẩu và lao động của cỏc nhúm hộ điều tra - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.2.

Nhõn khẩu và lao động của cỏc nhúm hộ điều tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất của cỏc nhúm hộ điều tra - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.3.

Vốn đầu tư cho sản xuất của cỏc nhúm hộ điều tra Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tư liệu sản xuất của cỏc nhúm hộ điều tra - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.4.

Tư liệu sản xuất của cỏc nhúm hộ điều tra Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5 Tổng hợp chi phớ ngành chăn nuụi - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.5.

Tổng hợp chi phớ ngành chăn nuụi Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.6 Thực trạng vườn rừng của cỏc nhúm hộ điều tra - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.6.

Thực trạng vườn rừng của cỏc nhúm hộ điều tra Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7 Kết quả sản xuất ngành trụ̀ng trọt - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.7.

Kết quả sản xuất ngành trụ̀ng trọt Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kết quả sản xuất của ngành chăn nuụi - Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng tái định cư bản vẽ, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bảng 3.8..

Kết quả sản xuất của ngành chăn nuụi Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan