1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng

149 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 14,02 MB

Nội dung

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Nông nghiệp hà nội --------------- lnh thị lan Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. phạm vân đình Hà nội 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lãnh Thị Lan Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip ii LờI CảM ƠN Để thực hiện hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đ nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân tập thể. Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến - Thầy giáo GS.TS. Phạm Vân Đình ngời đ trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. - Các thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển Nông thôn - Khoa kinh tế Phát triển Nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn giúp đỡ tôi hoàn thành luộn văn này. - Tập thể Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khoá học thực hiện luận văn. - Tập thể cán bộ Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp - PTNT, Phòng Dân tộc - Tôn Giáo, Phòng Tài nguyên - Môi trờng, Trạm Khuyến nông, Hội nông dân huyện Bảo Lâm toàn thể bà con nông dânđồng bào dân tộc Lô Lô Sán Chỉ các x Đức Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Quang, Thái Học Yên Thổ, đ nhiệt tình giúp tạo điều kiện tốt nhất để tôi thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu. Những ngời thân trong gia đình, luôn động viên chia sẻ tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi học thập thực hiện tốt luận văn. Bảo Lâm, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lãnh Thị Lan Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip iii mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục ảnh vii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên của đề tài nghiên cứu 3 1.3 Đối tợng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 36 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số 45 3. Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 47 3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 47 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 55 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 59 4. Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế của dân tộc sán chỉ, lô lô huyện Bảo Lâm 61 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc huyện Bảo Lâm từ năm 2006 - 2008 61 4.1.1 Thực trạng chung 61 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip iv 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc qua kết quả điều tra 70 4.1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả phát triển kinh tế x hội của dân tộc Sán Chỉ, Lô Lô 92 4.2 Nhận xét đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm. 95 4.2.1 Nhận xét chung 95 4.2.2 Những nguyên nhân, tồn tại cần phải nghiên cứu giải quyêt 96 4.3 Định hớng v mt s giải pháp phát triển kinh tế của dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm. 98 4.3.1 Định hớng phát triển kinh tế của dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm 98 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế của dân tộc Sán Chỉ, Lô Lô huyện Bảo Lâm 105 5. Kết luận 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 117 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 126 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BQ Bình quân 2 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 4 CSHT Cơ sở hạ tầng 5 CP Chính phủ 6 DTTS Dân tộc thiểu số 7 ĐBKK Đặc biệt khó khăn 8 ĐCĐC Định canh định c 9 HĐBT Hội đồng Bộ trởng 10 HND Hộ nông dân 11 HTX Hợp tác x 12 KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình 13 KHXH Khoa học x hội 14 KT-XH Kinh tế - x hội 15 NĐ Nghị định 16 NXB Nhà xuất bản 17 PTNT Phát triển nông thôn 18 XĐGN Xoá đói giảm nghèo Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Bảo Lâm năm 2006 48 3.2 Thực trạng dân số lao động của huyện Bảo Lâm qua 3 năm 51 3.3 Các chỉ tiêu kinh tế - x hội chủ yếu của huyện Bảo Lâm 53 3.4 Tiêu chí phân loại các loại hộ 57 3.5 Các phơng pháp nghiên cứu áp dụng cho từng nội dung 58 4.1 Diện tích các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô Sán Chỉ huyện Bảo Lâm 62 4.2 Năng suất các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô Sán Chỉ huyện Bảo Lâm 65 4.3 Năng suất, sản lợng các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô Sán Chỉ huyện Bảo Lâm 68 4.4 Thu nhập hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm qua 3 năm 70 4.5 Tình hình sử dụng đất đai BQ hộ các nhóm hộ năm 2008 71 4.6 Nhân khẩu, lao động trình độ BQ/hộ các nhóm hộ dân tộc Lô Lô Sán chỉ điều tra năm 2008 73 4.7 Đầu t cho sản xuất trồng trọt BQ/hộ các nhóm hộ năm 2008 75 4.8 Đầu t cho chăn nuôi của hộ năm 2008 76 4.9 Công cụ phục vụ sản xuất của hộ tính đến năm 2008 78 4.10 Thu nhập từ trồng trọt BQ/hộ các nhóm hộ năm 2008 80 4.11 Thu nhập từ chăn nuôi BQ/hộ các nhóm hộ năm 2008 82 4.12 Thu nhập BQ/hộ từ sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ dân tộc Lô Lô Sán Chỉ năm 2008 83 4.13 Kết quả hiệu quả sản xuất nông nghiệp BQ/hộ các nhóm hộ năm 2008 84 4.14 Thực trạng trồng rừng BQ/hộ các nhóm hộ năm 2008 86 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip vii 4.15 Thu nhập BQ/hộ các nhóm hộ từ sản xuất lâm nghiệp năm 2008 86 4.16 Thu nhập bình quân /hộ các nhóm hộ năm 2008 88 4.17 Chi tiêu cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ điều tra, 2008 89 4.18 Tích luỹ của hộ điều tra năm 2008 90 4.19 Nhà tiện nghi sinh hoạt của hộ điều tra năm 2008 91 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh của thời kỳ đổi mới đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đ đa các chơng trình mục tiêu quốc gia, nhiều dự án cụ thể phát triển kinh tế - x hội dân tộc miền núi nhằm thực hiện mục tiêu Đoàn kết, bình đẳng, tơng trợ để phát triển, từng bớc rút ngắn khoảng cách sự chênh lệch về đời sống giữa miền núi đồng bằng, gữa dân tộc đa số các dân thộc thiểu số . Sau gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là khi có Nghị quyết 22 NQ- TW ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế x hội miền núi, Quyết định 72/HĐBT ngày 13/3/1990 của Hội đồng Bộ trởng về một chủ trơng, chính sách cụ thể phát triển kinh tế x hội miền núi một số chính sách của Chính phủ nh Chơng trình 135, 134, 186, 120, ĐCĐC, 327, hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Chơng trình quốc gia về văn hoá - x hội đến nay tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số đ có bớc chuyển biến dần về kinh tế, văn hoá, x hội. Đời sống đợc nâng lên, tỷ lệ đói nghèo giảm, cơ sở hạ tầng đợc cải thiện, một số xóm đ có đờng giao thông nông thôn đến xóm, trờng học đợc xây dựng cho con em đợc đi học có chợ cụm x để đồng bào trao đổi mua bán Nhng vì đồng bào sống vùng xa xôi hẻo lánh, xa các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, dịch vụ phúc lợi x hội, vấn đề phát triển kinh tế x hội vẫn cha đợc đồng đều, đồng thời Ngân sách Nhà nớc hàng năm đầu t còn ít. Do đó, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp nguy cơ tụt hậu ngày càng tăng nếu không có sự đầu t hỗ trợ giúp đỡ lớn hơn của Nhà nớc. Mặt khác kẻ xấu lợi dụng trình độ văn hoá thấp đời sống ngày càng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip 2 khó khăn của đồng bào đ kích động lôi kéo đồng bào theo đạo trái phép làm ảnh hởng đến truyền thống, bản sắc văn hoá, đạo đức của dân tộc tiềm ẩn yếu tố gây mắt ổn định x hội nông thôn. Với những vấn đề nêu trên, vấn đề Phát triển bền vững kinh tế x hội, môi trờng sinh thái trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số vừa là yêu cầu cấp thiết, vừa thể hiện sự quan tâm của Đảng Nhà nớc, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thực hiện dân giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đây là vấn đề bức xúc đ đang đặt ra cho các ban ngành, các cấp chính quyền Trung ơng các địa phơng quan tâm, giải quyết. Bảo Lâm là một trong những huyện miền núi, biên giới, thuần nông của tỉnh Cao Bằng có 9 dân tộc anh em đang sinh sống, có rừng vàng đang đợc tổ chức khai thác ngày càng có hiệu quả nhng cha tng xứng với tiềm năng đất đai, lao động hiện có. Để khai thác đợc những tiềm năng, lợi thế cơ bản về đất đai, lao động theo tinh thần Nghị quyết của Đảng Nhà nớc phấn đấu đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành nớc công nghiệp có nền nông nghiệp nông thôn phát triển, hiện đại hoá. Bảo Lâm cần chuyển đổi căn bản nền kinh tế nông nghiệp nông thôn thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh tế nông nghiệp nông thôn sản xuất hàng hoá theo lộ trình, ổn định đời sống, tăng dần giá trị sản xuất hàng hoá trên một đơn vị diện tích đất canh tác bằng cách tập trung phát triển kinh tế bằng cách trồng rừng kinh tế xen cây lơng thực, thực phẩm chăn nuôi dới tán rừng theo công thức nông lâm kết hợp là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng bộ huyện Bảo Lâm hiện nay. Xuất phát từ ý tởng nêu trên, tôi đ chọn đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. . 4. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của dân tộc sán chỉ, lô lô ở huyện Bảo Lâm 61 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc ở huyện Bảo. sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số. - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của các dân tộc thiểu số ở huyện Bảo Lâm,

Ngày đăng: 14/12/2013, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Bảo Lâm năm 2006 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất của huyện Bảo Lâm năm 2006 (Trang 56)
Bảng 3.2. Thực trạng dân số và lao động của huyện Bảo Lâm qua 3 năm - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 3.2. Thực trạng dân số và lao động của huyện Bảo Lâm qua 3 năm (Trang 59)
+ Nghiên cứu đi sâu vào các hộ điển hình (các hộ nông dân làm ăn giỏi, các hộ nghèo) từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để phát triển kinh tế - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
ghi ên cứu đi sâu vào các hộ điển hình (các hộ nông dân làm ăn giỏi, các hộ nghèo) từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để phát triển kinh tế (Trang 66)
Bảng 4.1 Diện tích các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.1 Diện tích các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm (Trang 70)
+ Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất: Trong những  năm  gần  đây  đ−ợc  sự  quan  tâm  của  Chính  quyền  địa  ph−ơng,  thực  hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc đ/ tạo điều kiện cho đồng  bào  dân  tộc  Lô  Lô,  Sán  Chỉ,  h - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
nh hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất: Trong những năm gần đây đ−ợc sự quan tâm của Chính quyền địa ph−ơng, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc đ/ tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ, h (Trang 72)
Bảng 4.2 Năng suất các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.2 Năng suất các loại cây trồng hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ huyện Bảo Lâm (Trang 73)
Bảng 4.4 Thu nhập hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm qua 3 năm  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.4 Thu nhập hàng năm của đồng bào dân tộc Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lâm qua 3 năm (Trang 78)
Ruộng đất của hộ phân tán, manh mún (do điều kiện địa hình) theo kết quả - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
u ộng đất của hộ phân tán, manh mún (do điều kiện địa hình) theo kết quả (Trang 79)
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất đai BQ hộ ở các nhóm hộ năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất đai BQ hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 79)
Bảng 4.6 Nhân khẩu, lao động và trình độ BQ/hộ ở các nhóm hộ dân tộc Lô Lô và Sán chỉ điều tra năm 2008  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.6 Nhân khẩu, lao động và trình độ BQ/hộ ở các nhóm hộ dân tộc Lô Lô và Sán chỉ điều tra năm 2008 (Trang 81)
Bảng 4.7 Đầu t− cho sản xuất trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ  năm 2008  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.7 Đầu t− cho sản xuất trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 83)
Bảng 4.8 Đầu t− cho chăn nuôi của hộ năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.8 Đầu t− cho chăn nuôi của hộ năm 2008 (Trang 84)
Bảng 4.10 Thu nhập từ trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 Đơn vị tính : 1.000  đồng  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.10 Thu nhập từ trồng trọt BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 Đơn vị tính : 1.000 đồng (Trang 88)
Bảng 4.11 Thu nhập từ chăn nuôi BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.11 Thu nhập từ chăn nuôi BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 90)
Bảng 4.12 Thu nhập BQ/hộ từ sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ năm 2008  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.12 Thu nhập BQ/hộ từ sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ dân tộc Lô Lô và Sán Chỉ năm 2008 (Trang 91)
Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 92)
Bảng 4.15 Thu nhập BQ/hộ ở các nhóm hộ từ sản xuất lâm nghiệp năm 2008  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.15 Thu nhập BQ/hộ ở các nhóm hộ từ sản xuất lâm nghiệp năm 2008 (Trang 94)
Bảng 4.14 Thực trạng trồng rừng BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.14 Thực trạng trồng rừng BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 94)
Bảng 4.16 Thu nhập bình quân/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.16 Thu nhập bình quân/hộ ở các nhóm hộ năm 2008 (Trang 96)
Bảng 4.17 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ điều tra, 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.17 Chi tiêu và cơ cấu chi tiêu bình quân của các hộ điều tra, 2008 (Trang 97)
Qua (bảng 4.18) cho thấy số tiền tiết kiệm của ng−ời Sán Chỉ năm 2008 có đ−ợc 5.125 nghìn đồng, trong khi đó ng−ời Lô Lô chỉ tiết kiệm đ−ợc 2.423,6  nghìn đồng/hộ/năm, nh−ng với con số tiết kiệm này chủ yếu tập trung ở những  hộ khá và một số hộ trung bìn - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
ua (bảng 4.18) cho thấy số tiền tiết kiệm của ng−ời Sán Chỉ năm 2008 có đ−ợc 5.125 nghìn đồng, trong khi đó ng−ời Lô Lô chỉ tiết kiệm đ−ợc 2.423,6 nghìn đồng/hộ/năm, nh−ng với con số tiết kiệm này chủ yếu tập trung ở những hộ khá và một số hộ trung bìn (Trang 98)
Bảng 4.19 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ điều tra năm 2008 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
Bảng 4.19 Nhà ở và tiện nghi sinh hoạt của hộ điều tra năm 2008 (Trang 99)
- Địa hình đồi núi dốc, chia cắt nên hạn chế về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
a hình đồi núi dốc, chia cắt nên hạn chế về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. (Trang 109)
Phát triển ngành chăn nuôi theo h−ớng thu hẹp lại các hình thức chăn nuôi thả rông, phát triển chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại hộ gia  đình - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
h át triển ngành chăn nuôi theo h−ớng thu hẹp lại các hình thức chăn nuôi thả rông, phát triển chăn nuôi tập trung theo hình thức trang trại hộ gia đình (Trang 112)
Phầ n: Tình hình chung của hộ - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
h ầ n: Tình hình chung của hộ (Trang 138)
1. Tình hình thu nhập, chi phí cho cây trồng trong 12 tháng qua. - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
1. Tình hình thu nhập, chi phí cho cây trồng trong 12 tháng qua (Trang 140)
Phần VI: ý kiến về tình hình kinh tế-x hội và cộng đồng - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện bảo lâm, tỉnh cao bằng
h ần VI: ý kiến về tình hình kinh tế-x hội và cộng đồng (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w