Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

72 889 5
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầuThực hiện đường lối đổi mới của Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân đã phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn. Trên nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thành các trang trại được đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá nâng cao năng suất, hiệu quả sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông dân một tỷ lệ đáng kể của gia đình cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an đã nghỉ hưu. Với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia đình là chủ yếu; một số có thuê lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động được thoả thuận giữa hai bên. Hầu hết vốn đầu tư là vốn tự có vốn vay của cộng đồng; vốn vay của tổ chức tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Phần lớn trang trại phát huy được lợi thế của từng vùng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài.Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, nhất là các vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hàng hoá. Một số trang trại đã góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng.Và trong xu hướng chung đó tỉnh Thanh Hóa cũng đang trong quá trình phát triển nhanh chóng số lượng trang trại cả về số lượng lẫn chất lượng. Quá trình phát triển trang trại Thanh Hóa đã phần nào thu được những kết quả khả quan như thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần tăng thu nhập cho hộ nông SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 451 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpdân… Tuy nhiên do xuất phát điểm thấp cũng mới trong giai đoạn đầu tìm hướng ra cho hộ nông dân, nên tình hình phát triển trang trại Thanh Hóa vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần tìm hướng giải quyết. Với bản thân là 1 sinh viên khoa Kinh Tế Nông Nghiệp& Phát Triển Nông Thôn thuộc trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân hơn hết là con em địa phương. Vì vậy em đã chọn đề tài:“ Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 2010.”Nhằm vận dụng 1 phần kiến thức đã học được vào thực tế tỉnh nhà.Em xin chân thành cảm ơn!SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 452 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠII.1. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG KINH TẾ TRANG TRẠII.1.1Khái niệmDo đặc điểm nước trong thế kỷ vừa qua xảy ra nhiều biến động lớn như phải trải qua 2 cuộc chiến tranh kéo dài để giành độc lập, rồi giai đoạn xây dựng đất nước sau chiến tranh đất nước chỉ thực sự đổi mới toàn diện đất nước từ sau đại hội Đảng VI năm 1986. Chính vì những biến động đó mà kinh tế trang trại cũng có những thăng trầm theo biến cố của lịch sử. Từ đó hình thành nên những cách nhìn nhận rất khác nhau của Đảng nhà nước về thành phần kinh tế trang trại như:Trước năm 1986 kinh tế trang trại được xem là loại hình kinh tế tư sản nên không được nhà nước công nhận khuyến khích phát triển.Sau 1986 Đảng nhà nước ta chính thức công nhận loại hình kinh tế trang trại. Từ đây hình thành nên khái niệm về kinh tế trang trại; Kinh tế trang trại gồm nhiều nguồn gốc sở hữu khác nhau như: các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh nông nghiệp, hộ nông dân sản xuất nông nghiệp.Những năm 90: đây là giai đoạn kinh tế trang trại sau 1 thời gian hoạt động hiệu quả được nhà nước khuyến khích phát triển bắt đầu đi vào hoàn thiện. Từ đó hình thành nên cách hiểu khác về trang trại như: trang trại là hình thức phát triển cao của kinh tế hộ là chủ yếu. Ngoài ra còn thu hút 1 số thành phần khác như công nhân viên chức nhà nước& lực lượng vũ trang đã nghỉ hưu, các loại hộ thành thị cá nhân chuyển sản xuất( bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên dù thành phần chủ sở hữu như thế nào thì trang trại vẫn mang bản chất kinh tế hộ.SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 453 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGần đây khái niệm kinh tế trang trại được thống nhất hiểu theo cách sau: kinh tế trang trại là 1 hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp được hình thành phát triển trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nông dân có mức tích tụ tập trung cao hơn về đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật… Nhằm tạo ra khối lượng hàng hóa nông sản lớn hơn, với lợi nhuận cao hơn theo yêu cầu của kinh tế thị trường , có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.I.1.2. Đặc trưng kinh tế trang trạiI.1.2.1. Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với quy mô lớn trưng này của kinh tế trang trại là một bước tiến so với kinh tế hộ nông dân. Nếu như kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa là để tự cung tự cấp; thì kinh tế trang trại phát triển với mục đích sản xuất ra hàng hóa để bán trên thị trường. Đây là bước tiến bộ không chỉ trong nhận thức, tư duy của chủ trang trại, mà còn thể hiện khả năng hòa mình hội nhập với nền kinh tế thị trường. Đã qua rồi cái thời người nông dân tự cung tự cấp, có sản phẩm thừa thì mang ra chợ bán hoặc trao đổi với người khác. Trong nền kinh tế thị trường mang đầy tính biến động cạnh tranh khốc liệt giữa những nhà sản xuất, không chỉ là cạnh tranh với những doanh nghiệp trong nước mà trong thời kinh tế mở của hội nhập như hiện nay còn phải cạnh tranh với hàng hóa khắp nơi trên thế giới đổ về Việt Nam(đặc biệt là hàng hóa nông sản). Việc xác định sản xuất ra hàng hóa để bán là sự chuẩn bị về tư tưởng, tâm lí, hàng hóa để đương đầu với cạnh tranh trên thị trường trong việc đảm bảo nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao, khắt khe hơn, kỹ tính hơn về hàng hóa nông sản. Trong nền kinh tế thị trường không phải nhà sản xuất có tiếng nói quyết định ( sản xuất ra bất cứ mặt hàng nào cũng dược người tiêu dùng chấp nhận) mà cán cân quyền lực giờ đây đã thuộc về người tiêu dùng ( việc mua gì, dùng sản phẩm gì cho gia đình gia đình đều do người tiêu dùng quyết định).SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 454 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChính vì vậy kinh tế trang trại ra đời là bước phát triển cao của kinh tế hộ chính là quá trình thay đổi về nhận thức, sự chuyển mình của kinh tế hộ nhằm tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay.I.1.2.2. Mức độ tập trung hóa chuyên môn hóa các điều kiện yếu tố sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất của hộ nông dânThể hiện quy mô sản xuất như: đất đai, đầu con gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thủy sản hàng hóa.Đặc trưng này xuất phát từ đặc trưng mục đích của sản xuất kinh tế trang trại là sản xuất ra hàng hóa để cung cấp trên thị trường. Nói như vậy vì chỉ có tập trung hóa chuyên môn hóa các điều kiện yếu tố sản xuất thì kinh tế trang trại mới sản xuất ra được hàng hóa chất lượng cao, khối lượng nhiều đáp ứng nhu cầu trên thị trường đủ khả năng cạnh tranh với các loại hình kinh tế khác với hàng hóa các nước khác.Phải những cơ sở sản xuất kinh doanh đáp ứng các tiêu chí nhất định về trang trại của nhà nước mới được coi là kinh tế trang trại. Đây cũng coi như mức chuẩn để các cơ sở sản xuất kinh doanh xét theo các tiêu chí đó để có hướng phấn đấu, hoàn thiện các mặt còn thiếu nhằm được công nhận là kinh tế trang trại.Đất vốn là 2 yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Nên phải tập trung với quy mô cần thiết theo yêu cầu phát triển sản xuất nông sản hàng hóa. Mặc dù phải tập trung sản xuất hàng hóa như vậy nhưng quy mô của các yếu tố này mỗi trang trại là rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trang trại, từng giai đoạn phát triển từng vùng miền. Nếu trang trại miền núi có diện tích đất đai rộng lớn, mật độ dân cư thưa thớt, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn nên các trang trại thường có diện tích lớn nhưng vốn lại nhỏ ngược lại đồng bằng đất chật người đông, mật độ dân cư lớn, có ít điều kiện để tập trung ruộng đất lớn để có trang trại diện tích lớn, song lại có vốn lớn vì vùng này dân cư có tích tụ vốn nhiều nguồn vốn khác nhau.SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 455 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpI.1.2.3. Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ. Người chủ trang trại đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành phát triển trang trại. Đó là ngững người có ý chí nghị lực vươn lên bên cạnh đó họ đều là những người có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nhất định. Đó là những tố chất rất cần thiết để hình thành nên kinh tế trang trại, đồng thời đó là sự bảo đảm vững chắc cho kinh tế trang trại phát triển vững chắc trong giai đoạn tiép theo. Chính việc không sợ khó, dám đầu tư tiến bộ khoa học cong nghệ vào trong sản xuất là ưu thế cạnh tranh của kinh tế trang trại so với các loại hình kinh tế khác trên thị trường. Việc đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa theo chiều sâu bằng cách đầu tư khoa học công nghệ, đã giảm thiểu rất nhiều sự phụ thuộc của con người tự nhiên, tạo ra được nhiều loại hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của người tieu dùng quan trọng hơn sản phẩm làm ra có giá trị gia tăng cao so với sản phẩm nông nghiệp thuần túy. Mang lại thu nhập đáng kể cho chủ trang trại, dẫn đến chủ trang trại có khả năng tích lũy vốn cần thiế để tái đầu tư vào sản xuất.Tóm lại các chủ trang trại không chỉ cạnh tranh dựa trên các yếu tố sản xuất, hay khả năng tích tụ , tập trung đất đai, vốn, lao động… nhất định mà trong thời kinh tế thị trường hiện nay kinh tế trang trại cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác hàng hóa các nước khác, còn phụ thuộc vào bản lĩnh của các chủ trang trại trong nước. Trang trại hình thành phát triển thế nào phụ thuộc nhiều vào ý chí, khả năng nắm bắt thị trường kiến thức chuyên môn của các chủ trang trại.I.2. VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI.I.2.1.Vai trò về mặt kinh tế.Tuy thời gian phát triển kinh tế trang trại chưa dài, nhưng những kết quả đạt được đã thể hiện là nhân tố mới trong nông nghiệp nông thôn, góp SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 456 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpphần tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Sau gần sáu năm thực hiện Nghị quyết số 03 của Chính phủ về kinh tế trang trại (ngày 2-2-2000), kinh tế trang trại nước ta đã có bước phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về hình thức tổ chức sản xuất. Theo tiêu chí phân loại trang trại thống nhất chung cả nước, tốc độ tăng số lượng trang trại bình quân từ năm 2000 đến năm 2004, khoảng 6%. Hiện nay, cả nước có gần 150 nghìn trang trại với hơn 900 nghìn ha (bình quân mỗi trang trại khoảng 6 ha). Lấy năm 2004 so với năm 2000, thì vùng Ðông Nam Bộ, số lượng trang trại tăng khoảng 30,6%; đồng bằng sông Cửu Long tăng hơn 11,6%. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có số lượng trang trại nhiều nhất, chiếm tỷ trọng hơn 50% tổng số trang trại của cả nước. Kinh tế trang trại thời gian qua phát triển với nhiều loại hình: Trang trại trồng cây lâu năm; trang trại chăn nuôi (gia cầm, dê, cừu, đại gia súc .); trang trại nuôi trồng thủy sản; trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp. Các loại hình trang trại này chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng trang trại nuôi trồng thủy sản chăn nuôi, giảm tỷ trọng trang trại trồng cây hằng năm. Theo kết quả điều tra của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2004, các trang trại đã sử dụng gần 500 nghìn ha đất mặt nước. Trong đó diện tích trồng cây hằng năm chiếm 37,3%, diện tích trồng cây lâu năm chiếm 26%, đất lâm nghiệp 18,7%, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản 18%. Thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các địa phương các vùng khác nhau đã chuyển hàng chục nghìn ha đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản. Kinh tế trang trại đã hình thành các vùng sản xuất thủy sản các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, các vùng ven biển, đồng bằng sông Cửu Long. Trang trại trồng cây lâu năm các tỉnh Ðông Nam Bộ, Tây Nguyên, Ðông Bắc, Tây Bắc Bộ. Trang trại chăn nuôi tập trung các tỉnh gần thành phố lớn, nơi có thị trường tiêu thụ mạnh. Ðột phá mạnh nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 457 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnghiệp nông thôn là nuôi trồng thủy sản với hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với các loại cây trồng, vật nuôi khác. Ðến nay, cả nước đã có khoảng 30 nghìn trang trại nuôi trồng thủy sản, thu hút giải quyết việc làm ổn định hàng trăm nghìn lao động. đồng bằng sông Cửu Long, nuôi trồng thủy sản được xác định là kinh tế mũi nhọn, chiếm khoảng 78% số trang trại nuôi trồng thủy sản của cả nước. Năm 2004, bình quân giá trị sản lượng/ha canh tác của trang trại đạt từ 35 triệu đồng đến 50 triệu đồng, trong đó trang trại nuôi trồng thủy sản, hoặc trồng cây đặc sản đạt hơn 100 triệu đồng/ha/năm. Những kết quả trên đã mở ra khả năng hướng đầu tư để phát triển kinh tế trang trại. Theo số liệu của 45 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong năm 2004, tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ của các trang trại đạt hơn 8.500 tỷ đồng. nông dân tích cực hưởng ứng, hình thành đội ngũ nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm.Ở mỗi địa phương ngày càng nhiều điển hình đơn vị hộ sản xuất, kinh doanh giỏi. Tinh thần hợp tác, tương trợ giữa các chủ trang trại được phát triển. Một số trang trại tự nguyện thành lập hợp tác xã. Mô hình hợp tác xã Cây Trường huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, được thành lập do tự nguyện của 61 chủ trang trại, quản lý hơn 412 ha cây ăn trái. Hoạt động của hợp tác xã này giúp các thành viên đưa được các loại giống cây ăn trái có năng suất chất lượng cao vào sản xuất, công tác bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm được hợp tác xã chăm lo. Nhờ đó các thành viên yên tâm đầu tư sản xuất, thu nhập cao hơn nhiều so với khi chưa vào hợp tác xã. Năm 2001, hợp tác xã này tiêu thụ hơn 27 tấn trái cây (có 17 tấn phục vụ xuất khẩu), năm 2002 hợp tác xã tiêu thụ hơn 500 tấn (nội địa xuất khẩu). Năm 2003 hợp tác xã Cây Trường đã cùng các trang trại thành viên đầu tư kinh phí hơn 1,2 tỷ đồng xây dựng nhà máy chế biến rau, quả. Hiện nay nhà máy tiêu thụ 100% sản phẩm trái cây của các trang trại thành viên của bà con trong vùng, chủ yếu để xuất khẩu.SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 458 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTừ sự chuyển dịch trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn những năm vừa qua đóng góp vào thành tích chung của kinh Việt Nam những năm vừa qua: phát triển GDP trung bình 7,5% giai đoạn 2001-2005.Mô hình kinh tế trang trại đã tạo ra bước chuyển cơ bản về giá trị sản phẩm hàng hóa thu nhập của trang trại vượt hẳn so với kinh tế hộ. Đơn cử năm 2004, tổng giá trị hàng hóa dịch vụ của các trang trại ước tính đạt 70.047 tỷ đồng, bình quân 1 trang trại đã tạo ra giá trị sản xuất 980 triệu đồng, gấp 6-8 lần so với bình quân giá trị sản xuất của một hộ nông nghiệp. Tại vùng Tây Nguyên, giá trị sản phẩm hàng hóa của trang trại còn đạt cao hơn, bình quân gần 1,1 tỷ đồng/trang trại/năm. Riêng loại hình trang trại có giá trị hàng hóa cao nhất vẫn là trang trại nuôi trồng thủy sản, đạt bình quân từ 1,2 đến 1,5 tỷ đồng/trang trại/năm, cá biệt có trang trại đạt trên 10 tỷ/năm (như trang trại của Vietfram Hùng Tiến Bình Quới, TPHCM)… Số DN hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông- lâm- thủy sản, mặc dù số lượng chưa nhiều, mới chỉ có 3.376 DN, nhưng lại là những DN có đóng góp nhiều nhất trong việc phát triển các loại hình dịch vụ nông nghiệp.Có thể nói, kinh tế trang trại phát triển đã tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, tạo động lực thúc đẩy công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển mạnh. Báo cáo của các địa phương cho thấy, mặc dù giá trị sản xuất của trang trại trên cả nước chưa cao lắm nhưng so với giá trị sản xuất bình quân của kinh tế nông nghiệp đã tăng gấp 2 lần.Điển hình cho mô hình trang trại doanh nghiệp nông thôn thành đạt là công ty TNHH Thang Nguyên ( TP Buôn Ma Thuật- tỉnh Đắc Lắc ) của ông Trần Văn Nguyên. Với ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ trồng trọt chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc, công ty đã có thu nhập ( lãi ) hàng năm trên 1 tỷ đồng. Hay như ông Vũ Đức Bằng, giám đốc nhà máy chè Bằng An, tỉnh Lai Châu, với ngành nghề đầu tư sản xuất nguyên liệu chế biến chè, ông Bằng đã đạt doanh thu hàng năm trên 8,8 tỷ đồng… SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 459 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpI.2.2. Vai trò xã hộiĐó là tạo việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn. Việc phát triển kinh tế trang trạ doanh nghiệp nông thôn đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giam nghèo cho bà con nông dân. Đa số các chủ trang trại đều có nhu cầu sử dụng lao động rất lớn tùy theo loại hình quy mô sản xuất. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện nay, kinh tế trang trại đã thu hút, tạo việc làm cho hơn 60.000 lao động, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm nông thôn, đồng thời giúp cho thu nhập của người lao động được đảm bảo mức ỏn định từ 400.000 600.000/tháng ( với mức thu nhập thời vụ, tiền công cũng phổ biến mức 20.000/ngày ).Riêng các doanh nghiệp nông thôn đã giải quyết cho trên 1 triệu lao động có việc làm trong các xí nghiệp, nhà máy với thu nhập bình quân từ 700.000 1.000.000/tháng.Trên thực tế, đời sống của bà con nông thôn hiện nay tuy còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng đã có những đổi thay sâu sắc, đã cơ bản xóa được đói , giảm được nghèo. Trong thành quả đóng góp chung đó, có vai trò tích cực của các trang trại nông thôn.Nhiều trang trại đã ủng hộ hàng trăm triệu đồng giúp xây dựng trường học, xóa nhà tạm, hỗ trợ trể mồ côi… góp phần giảm tỷ lệ đói, nghèo của cả nước xuống còn khoảng 10% . Có thể nói, những thành quả trên chứng tỏ mô hình kinh tế trang trại nông thôn đã thực hiện khá tốt đường lối chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng nhà nước.Từ những đóng góp đó mà tình hình xã hội nông thôn được đảm bảo, giảm thiểu tình trạng lao đông nông thôn đổ xô ra thành thị gây ra các tác động tiêu cực trong xã hội cũng giúp giảm bớt tình trạng lao động thất nghiệp trong nông thôn.Mô hình này đã có những kết quả vượt trội so với kinh tế hộ nông dân về khai thác tiềm năng lao động, đất đai, huy động vốn đầu tư trong dân, áp dụng SVTH: Nguyễn Quốc Toản Lớp: KTNN&PTNT 4510 [...]... Lớp: KTNN&PTNT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các ngành du lịch đánh bắt thủy hải sản nên kinh tế trang trại chưa phát triển Trong đó những huyện có số lượng trang trại nhiều như: Hoàng Hóa: 355 trang trại Thạch Thành: 344 trang trại Như Thanh: 318 trang trại Ngọc Lạc: 312 trang trại Yên Định: 290 trang trại Thọ Xuân: 280 trang trại những huyện này kinh tế trang trại trở thành phong trào của người... những nơi phát triển kinh tế trang trại thì cơ sở hạ tầng cũng phải phát triển đồng bộ, thậm chí là đi trước 1 bước mới tạ đầy đủ nguồn lực, tiềm năng cho phát triển trang trại Thực tế đã chứng minh những nơi có cơ sở hạ tầng phá triển sẽ trở thành động lực, lợi thế cho địa phương đó phát triển nhanh chóng loại hình kinh tế trang trại Như Đồng Bằng Sông Cửu Long kinh tế trang trại có những điều kiện... 06 ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Bộ Chính Trị về phát triển nông nghiệp nông thôn, đã đưa ra 1 số chính sách đối với việc phát triển kinh tế trang trại như sau: I.3.1 Một số chính sách lâu dài của nhà nước đối với kinh tế trang trại Nhà nước khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp giấy... Thường Vụ Tỉnh ủy về khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ( năm 2007 ) Về số lượng ( năm 2006 ) Thanh Hóa trang trại trồng cây hàng năm có số lượng nhiều nhất, kế đến là trang trại chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, tổng hợp thấp nhất là trồng cây lâu năm Vì thế tương ứng với % tổng số trang trại Thanh hóa thì trang trại trồng cây hàng năm cũng chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,5%; còn trang trại trồng... công nghiệp, cây thực phẩm gắn với công nghiệp chế biến tăng giảm dần diện tích lúa năng suất thấp, diện tích trồng khoai lang kém hiệu quả sang trồng cây công nghiệp, cây thực phẩm có hiệu quả cao hơn II.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TỈNH THANH HÓA Điều dẽ nhận thấy là hiện nay Thanh Hóa kinh tế trang trại phát triển khá mạnh, mở ra hướng làm ăn mới, được nhân dân tích cực hưởng ứng , hình... trung bình của cả tỉnh Như vậy trong xu hướng phát triển trang trại tỉnh Thanh Hóa thì các huyện đồng bằng phát triển nhanh nhất, kế đến là các huyện miền núi chậm nhất là các huyện ven biển Điều đó là phù hợp với thực tế các huyện đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, người dân hưởng ứng phong trào phát triển kinh tế trang trại Còn các huyện ven biển do tập trung phát triển SVTH: Nguyễn... thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để các trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu quả Chính nhờ những quan tâm đặc biệt đó mà kinh tế trang trại phát triển rất khởi sắc kể từ khi Nghị quyết số 03 của chính phủ về kinh tế trang trại ( ngày 2-2-2000 ) Tốc độ tăng số lượng trang trại mỗi năm là 6% hiện nay cả nước có gần 150 nghìn trang trại, với hơn... thành phát triển nên đã chiếm tỷ trọng hơn 50% tổng số trang trại trong cả nước ( số liệu cuối năm 2004 ) Điều đó thể hiện chỉ khi nào nhà đầu tư thấy việc phát triển trang trại được tạo điều kiện thuận lợi, có lợi nhuận thì mô hình kinh tế trang trại mới có cơ hội phát triển SVTH: Nguyễn Quốc Toản 24 Lớp: KTNN&PTNT 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI THANH. .. nơi có nhiều trang trại nhất: 1.455; chiếm 43% trong tổng số trang trại; sau đó là các huyện đồng bằng: 1.283 trang trại, chiếm 37,9% trong tổng số; có số lượng trang trại ít nhất là các huyện ven biển Điều đó chứng tỏ các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa được tạo điều kiện trong phát triển kinh tế trang trại các cấp chính quyền những huyện này có quyết tâm nên có số lượng trang trại chiếm tỷ... tế trang trại đâu đời sống kinh tế, xã hội của người dân phát triển, thì nhu cầu cho đời sống cũng tỷ lệ thuận theo họ cũng có khả năng chi trả Điều này sẽ khuyến khích cho loại hnhf kinh tế trang trsị phát triển vì có thể yên tâm đầu ra cho trang trại của mình Từ những thuận lợi trên đây mà những địa phương có kinh tế, xã hội phát triển sẽ có tác động rất lớn đến việc hình thành phát triển . Học Kinh Tế Quốc Dân và hơn hết là con em địa phương. Vì vậy em đã chọn đề tài:“ Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai. đối với kinh tế trang trại. Nhà nước khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại. Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại được

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng II.1 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

ng.

II.1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng II.2 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

ng.

II.2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
II.2.2. Về loại hình trang trại. - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

2.2..

Về loại hình trang trại Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng II.3 - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

ng.

II.3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
trại nuôi trồng thủy sản chiếm ưu thế. loại hình trang trại chăn nuôi có tốc độ phát triển nhanh nhất ( tăng 3,57 lần so với năm 2001) có quy mô, quy trình  sản xất ngày càng hoàn thiện. - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010

tr.

ại nuôi trồng thủy sản chiếm ưu thế. loại hình trang trại chăn nuôi có tốc độ phát triển nhanh nhất ( tăng 3,57 lần so với năm 2001) có quy mô, quy trình sản xất ngày càng hoàn thiện Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan