1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp đổi mới chính sách đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa

106 884 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN LỰC KH&CN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC KH&CN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nhân lực KH&CN đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN 1.1.3 Đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 11 1.2 Những tiêu đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN 12 1.2.1 Năng lực tinh thần nhân lực KH&CN (trí lực) 12 1.2.2 Năng lực thể chất nhân lực KH&CN 13 1.2.3 Chỉ số phát triển người (HDI) 13 1.2.4 Phẩm chất đạo đức trình độ văn hóa nhân lực KH&CN 14 1.3 Chức nhân lực KH&CN 14 1.3.1 Chức nghiên cứu sáng tạo 14 1.3.2 Chức giảng dạy 14 1.3.3 Chức quản lý 15 1.3.4 Chức khai thác, sử dụng 15 1.4 Vai trò nhân lực KH&CN phát triển kinh tế - xã hội 15 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 17 1.5.1 Nhóm nhân tố quy mơ, cấu dân số, tốc độ tăng dân số 17 1.5.2 Nhóm nhân tố trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia đóng vai trị định đến trình độ phát triển nhân lực KH&CN nước 18 1.5.3 Nhóm nhân tố giáo dục đào tạo giữ vai trò định trực tiếp việc nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN 20 1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc sách 21 1.6 Kinh nghiệm sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN số nước ASEAN 23 1.6.1 Kinh nghiệm Singapore 23 1.6.2 Kinh nghiệm Thailand 28 1.6.3 Kinh nghiệm Indonesia 30 1.6.4 Kinh nghiệm Philippines 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC KH&CN, ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN VÀ HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN CỦA TỈNH THANH HOÁ 35 2.1 Những đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa 35 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 35 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.1.3 Quy mô kinh tế 37 2.1.2 Đặc điểm phát triển nhân lực 38 2.1.2.1 Dân số cấu nhân lực 38 2.1.2.2 Đặc điểm nhân lực tỉnh 39 2.2 Thực trạng nhân lực KH&CN đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN 40 2.2.1.1 Nhân lực KH&CN tổ chức hoạt động KH&CN 42 2.2.1.2 Nhân lực KH&CN quan nhà nước tỉnh 47 2.2.1.3 Nhân lực KH&CN số ngành kinh tế trọng điểm tỉnh 48 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực KH&CN 50 2.2.2.1 Hệ thống sở giáo dục, đào tạo nhân lực 50 2.2.2.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 52 2.3 Những bất cập hệ thống sách hành đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 58 2.3.1 Một số văn quy định đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 58 2.3.1.1 Chính sách người học 59 2.3.1.2 Chính sách giảng viên, giáo viên 62 2.3.1.3 Chính sách sở đào tạo 63 2.3.2 Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 65 2.3.3 Chưa gắn kết đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 65 2.4 Đánh giá tổng quan hiệu sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2006-2010 67 2.4.1 Những thành tựu 67 2.4.2 Những hạn chế, yếu 69 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế, yếu 71 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HOÁ 73 3.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá 73 3.1.1 Những nhân tố bên 73 3.1.1.1 Hội nhập quốc tế tồn cầu hố 73 3.1.1.2 Phát triển KH&CN hình thành kinh tế tri thức 74 3.1.2 Những nhân tố nước, tỉnh 74 3.1.2.1 Nhân tố nước 74 3.1.2.2 Nhân tố tỉnh 75 3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN đến năm 2020 76 3.2.1 Phương pháp dự báo 76 3.2.2 Dự báo tổng cầu lao động (cầu việc làm) giai đoạn 2011-2020 77 3.2.3 Kết dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 79 3.3 Quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 81 3.3.1 Định hướng hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2020 81 3.3.2 Quan điểm phát triển nhân lực KH&CN 82 3.3.3 Mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN 82 3.4 Những giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 83 3.4.1 Đổi công tác Quy hoạch nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 84 3.4.1.1 Xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 84 3.4.1.2 Tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực KH&CN gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, giải việc làm 84 3.4.1.3 Quy hoạch phát triển tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng gắn kết với đào tạo, sử dụng nhân lực KH&CN 85 3.4.2 Đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng đáp ứng yêu cầu nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 86 3.4.2.1 Đổi sách bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên 86 3.4.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần phải đạt 87 3.4.2.3 Đổi sách đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN 87 3.4.3 Huy động hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu 89 3.4.3.1 Xây dựng sách huy động vốn đầu tư cho GD&ĐT để phát triển nhân lực KH&CN 89 3.4.3.2 Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ kinh phí cho đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 90 3.4.3.3 Hồn thiện sách đất đai để phát triển GD&ĐT 90 3.4.4 Xây dựng việc gắn kết nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 90 3.4.4.1 Xây dựng hoàn thiện sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 90 3.4.4.2 Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài 91 3.4.4.3 Xây dựng sách trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài 92 3.4.4.4 Xây dựng sách hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN 92 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thong TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề ĐH Đại học CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin NC Nghiên cứu KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội KKT Khu kinh tế KCN Khu công nghiệp SX-KD Sản xuất kinh doanh HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội FTE Full-Time Equivalent Tương đương thời gian làm việc đầy đủ UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh Bảng 2.2 Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ Dân số-Lực lượng lao động nhân lực KH&CN giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ Cơ cấu trình độ nhân lực KH&CN giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.3 Nhân lực KH&CN tổ chức R&D Bảng 2.4 Nhân lực KH&CN tổ chức dịch vụ KH&CN Bảng 2.5 Nhân lực KH&CN đơn vị nghiệp cấp huyện có hoạt động KH&CN Bảng 2.6 Nhân lực KH&CN đơn vị nghiệp cấp tỉnh có hoạt động KH&CN Bảng 2.7 Nhân lực KH&CN trường đại học, cao đẳng Bảng 2.8 Nhân lực KH&CN số doanh nghiệp tỉnh Bảng 2.9 Hiện trạng lực trường ĐH-CĐ địa bàn tỉnh năm học 2009-2010 Bảng 2.10 Hiện trạng lực đào tạo số sở đào tạo địa bàn tỉnh năm học 2009-2010 Bảng 2.11 Kinh phí dành cho đào tạo nhân lực sở đào tạo giai đoạn 2006-2010 Bảng 3.1 Kết dự báo cầu lao động giai đoạn 2011- 2020 Bảng 3.2 Kết dự báo tổng cầu lao động theo ngành kinh tế giai đoạn 2011-2020 Bảng 3.3 Nhu cầu lao động qua đào tạo giai đoạn 2011-2020 Bảng 3.4 Nhu cầu lao động qua đào tạo nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 Bảng 3.5 Nhu cầu nhân lực KH&CN phân theo cấu ngành nghề đến năm 2020 Biểu đồ Dân số-Lực lượng lao động nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam thúc đẩy trình CNH, HĐH làm xương sống cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Để thực thành cơng q trình CNH, HĐH địi hỏi phải có hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau, cơng nghệ đại nguồn nhân lực tiên tiến Công nghệ đại huy động vốn nhập từ nước ngồi, để có nguồn nhân lực tiên tiến, vận hành tốt dây chuyền thiết bị CNH, HĐH, tiến tới sáng tạo công nghệ tốn hóc búa đặt cho nhà quản lý, nhà giáo dục đào tạo Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hay đào tạo nhân lực yêu cầu cấp bách để đẩy mạnh CNH-HĐH Theo đó, bối cảnh KH&CN phát triển vũ bão nay, đào tạo nhân lực KH&CN có chất lượng mối quan tâm hàng đầu Khơng khó để nhận biết, nhân lực KH&CN nước ta có đặc điểm đáng quan tâm, nguyên nhân cản trở trình hội nhập kinh tế quốc tế, „„Bậc đào tạo cao có xu hướng phát triển thiên lệch ngành sản xuất phi vật chất Số lượng nhân lực có trình độ đại học ngành KH&CN chiếm khoảng 10% Chất lượng cán KH&CN nhiều vấn đề, tỷ lệ cán khoa học phát huy tốt chiếm 34– 35% tỷ lệ yếu lên tới 27 – 28% Một vấn đề điều tra tiềm lực KH&CN thấy rằng, tuổi đời cán khoa học có chức danh cao, bình quân chung 57,2%, giáo sư 59,5 tuổi Số cán có chức danh khoa học tuổi 50 chiếm 12%, riêng giáo sư 7,2% Những số cho thấy nguy hụt hẫng đội ngũ cán KH&CN nước ta thời gian tới Một hạn chế cán KH khả ngoại ngữ yếu, 25% số cán KH sử dụng thành thạo tiếng Anh tiếng Pháp”1 Trích: Đẩy mạnh liên kết đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực http://www.utm.edu.vn Có thể thấy, lực KH&CN Việt Nam yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu cán trẻ kế cận có trình độ cao Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực KH&CN có chất lượng cao, đặc biệt ngành mũi nhọn ngành khoa học Thiếu liên kết hữu công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo với thực tế sản xuất, kinh doanh Thị trường công nghệ chưa phát triển, sách lĩnh vực cịn chưa phát huy tác dụng đời sống xã hội Thực tiễn rằng, phát triển KH&CN làm thay đổi diện mạo, vị quốc gia giới mà cịn thay đổi hồn tồn nhận thức người vai trò KH&CN lực lượng sản xuất Nhận thức rõ điều này, Đảng Nhà nước coi trọng nghiệp phát triển KH&CN Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong bối cảnh nay, hết, vấn đề đào tạo nhân lực KH&CN Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư tồn diện Đây động lực góp phần nâng cao lực nội sinh nước nhà KH&CN phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, tắt, đón đầu KH&CN chủ trương chiến lược quốc gia phát triển sau Việt Nam đua bám đuổi với quốc gia trước giới Do đó, đào tạo đội ngũ nhân lực KH&CN chủ trương xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta Thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, năm qua, tỉnh Thanh Hố có nhiều chương trình hành động, nhiều sách quan tâm đến phát triển nhân lực KH&CN Từ năm 2006 đến 2010, UBND tỉnh Thanh Hoá ban hành sách đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực: Quyết định việc ban hành „„Quy chế tuyển chọn đào tạo đại học, sau đại học nước ngoài” (2007); Quyết định việc phê duyệt đề án „„Liên kết đào tạo đại học, sau đại học nước ngân sách Nhà nước” (2007) v.v Tuy nhiên, nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá tồn bất cập: trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân lực KH&CN chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu tồn quan, đơn vị; số cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ sau đại học cịn ít; chưa hợp lý cấu ngành nghề v.v Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục, đào tạo chưa gắn với kế hoạch sử dụng, trình đào tạo lại, đào tạo theo chức vụ, đào tạo chỗ chưa quan tâm mức; chưa tập trung đào tạo số ngành mũi nhọn; công tác triển khai, đào tạo cán bộ, công chức, viên chức nước ngồi tiến hành cịn chậm Cơ chế quản lý, sử dụng, chế độ, sách đãi ngộ cán KH&CN nhiều bất hợp lý, chưa thực tạo động lực để đội ngũ có đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hoá xác định phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015 đề Chương trình phát triển nguồn nhân lực chương trình phát triển kinh tế trọng tâm tỉnh Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, để thực tốt mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN tỉnh cần hỗ trợ nhiều từ hệ thống sách phát triển KH&CN, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN chưa quan tâm mức Vì thế, việc đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá vấn đề thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Nhận thức ý nghĩa quan trọng đó, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành sách KH&CN Tác giả hy vọng vấn đề nghiên cứu hồn thiện có tính khả thi cao phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa mà cịn khu vực Bắc miền Trung Lịch sử nghiên cứu Tại Việt Nam, phát triển nhân lực KH&CN Nhà nước quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan vấn đề như: Phát triển nguồn nhân lực KH&CN (Giáo trình đào tạo cao học, Tiến sĩ Trần Xuân Định); Cơ chế sách hoạt động KH&CN (Thạc sĩ Trần Chí Đức); Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng CNH, HĐH (Bùi Sĩ Lợi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002) Đặc biệt tác giả Bùi Sĩ Lợi, tập trung sâu nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng CNH, HĐH thông qua công tác đào tạo nghề cho người lao động Tác giả Trần Chí Đức tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực KH&CN thông qua phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên Đại học quốc gia Hà Nội Có thể nói, cơng trình đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực KH&CN phạm vi nước, nguồn nhân lực nói chung tỉnh Thanh Hóa Từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập “Các giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa” Vì đề tài cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn chủ trương phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận nhân lực KH&CN, đào tạo nhân lực KH&CN cần thiết việc nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Phân tích, đánh giá nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa nay, thực trạng hệ thống sách hành liên quan đào tạo nhân lực KH&CN Tìm bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập hệ thống quy định hành đào tạo nhân lực KH&CN - Đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ kinh tế-xã hội liên quan đến đào tạo nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu hệ thống sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN; thực trạng nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Từ năm 2006 đến 2010 Vấn đề nghiên cứu - Nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa thể qua yếu tố nào? - Hệ thống sách hành đào tạo nhân lực KH&CN có bất cập gì? - Cần có giải pháp để đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa? Giả thuyết nghiên cứu - Nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa thể qua yếu tố: số lượng; chất lượng; cấu ngành nghề; - Hệ thống sách hành đào tạo nhân lực KH&CN có bất cập sau: + Một số văn quy định đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội + Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ + Chưa gắn kết đơn vị NC, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN - Cần có giải pháp sau để đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa: + Sửa đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội + Có sách quy hoạch nhân lực KH&CN đắn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ + Xây dựng việc gắn kết đơn vị NC, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN + Có sách hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu khoa học để nâng cao lực đào tạo nhân lực KH&CN có chất lượng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu kết hợp sở lý luận với thực tiễn; 3.4.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần phải đạt Phát triển hệ thống giáo dục cần trọng nhiều vào KH&CN thể qua phát triển mở rộng khóa đào tạo chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng số trường khác Để đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu cần có sách: Hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá; tạo điều kiện để trường đại học, cao đẳng nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển KH&CN, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội chung ngành, lĩnh vực, vùng Định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo môn học để kịp thời điều chỉnh phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đầu tư để đại hoá trang thiết bị phịng học, phịng thí nghiệm, thực hành để triển khai ứng dụng công nghệ Hiện đại hoá nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm R&D, hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới 3.4.2.3 Đổi sách đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN Để đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đại hoá tỉnh thu hút đầu tư nước ngồi Cần điều chỉnh số sách sau: - Ban hành quy định chế độ trợ cấp, hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế, tăng cường khuyến khích người học để thay Quyết số 746/2006/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 UBND tỉnh việc Quy định chế trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng Cần nâng chế độ trợ cấp 87 thêm (ngoài lương phụ cấp theo chế độ hành) thời gian học mức hỗ trợ kinh phí bảo vệ thành cơng tiến sỹ, thạc sỹ, bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa cấp I, cấp II hỗ trợ Nhà nước phong hàm giáo sư, phó giáo sư Do thực tế người học phí lại, sinh hoạt đắt đỏ đầu tư nhiều công sức cho nghiên cứu - Ban hành sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1677/2006/QĐ-UBND ngày 15/6/2006 phê duyệt đề án „„Liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước ngoài‟‟ về: + Chỉ tiêu đào tạo: Giảm chi tiêu đào tạo đại học, số lượng học sinh thi đại học vào trường Hồng Đức đạt từ 21 điểm trở lên tham gia đào tạo tiếng Anh để đào tạo Đại học nước ngồi Tăng tiêu đào tạo thạc sĩ, số lượng tham gia đông, nhiên cần tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh + Mức kinh phí hỗ trợ: tăng mức hỗ trợ cho sinh viên, mức hỗ trợ Đề án thấp, thực tế sinh viên học trường đại học uy tín thuộc nước phát triển có mức thu học phí cao chi phí sinh hoạt đắt đỏ, mà điều kiện kinh tế gia đình đa số khó khăn, khơng đủ khả đóng góp chi phí cịn lại - Định kỳ đào tạo lại cho cán KH&CN để cập nhật kiến thức kỹ Đẩy mạnh đào tạo cán KH&CN sở đào tạo nước ngồi có trình độ KH&CN tiên tiến; có sách sử dụng hiệu cán KH&CN sau đào tạo - Khuyến khích mở Trường đại học, Viện nghiên cứu Thu hút viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chương trình đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Có chương trình học bổng đại học KH&CN định hướng đào tạo tài KH&CN để kích thích phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao 88 Các học bổng tài trợ nghiên cứu bậc đại học nhằm xây dựng liên tục lực cấp đào tạo cao (thạc sĩ, tiến sĩ) - Có sách liên kết doanh nghiệp tổ chức giáo dục mang lại lợi ích cụ thể thiết thực phía tổ chức giáo dục biết xác nhu cầu nhân lực KH&CN để có kế hoạch đào tạo phù hợp, sát yêu cầu thực tiễn Các học viên trường tìm việc phù hợp với chun mơn Cịn doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN Qua việc hợp tác này, trường đại học, cao đẳng có thơng tin nhu cầu lao động kỹ nghề nghiệp cần thiết doanh nghiệp Việc thực tập doanh nghiệp sinh viên giáo viên tạo điều kiện thuận lợi hơn, dễ dàng tiếp cận với trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Sinh viên sau tốt nghiệp có kinh nghiệm thực tế khơng bỡ ngỡ ngày đầu nhận việc 3.4.3 Huy động hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu 3.4.3.1 Xây dựng sách huy động vốn đầu tư cho GD&ĐT để phát triển nhân lực KH&CN Có sách biện pháp huy động đóng góp Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, Quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, DN nghiệp đóng góp Chính sách cần tập trung vào vấn đề sau: Tạo điều kiện đề sở đào tạo chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động vốn đầu tư vào sở vật chất nhà trường Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp thông qua gắn kết việc chuyển giao công nghệ sử dụng lao động Khuyến khích trường đại học, cao đẳng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ KH&CN chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường Tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách tỉnh hàng năm cho GD&ĐT hoạt động KH&CN, nhằm nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường theo xu hướng phát triển KH&CN tiên tiến 89 Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường ngồi cơng lập vay vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo 3.4.3.2 Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ kinh phí cho đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Tăng dần tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhà nước đủ mức 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho hoạt động nghiên cứu KH&CN, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực KH&CN; tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Xây dựng sách khuyến khích người tự đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ R&D Ngân sách nhà nước chi hỗ trợ kinh phí hoạt động R&D cho tổ chức KH&CN công lập thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ, doanh nghiệp hoạt động KH&CN theo Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ Xây dựng sách khai thác, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, vốn tín dụng ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực GD&ĐT, KH&CN 3.4.3.3 Hoàn thiện sách đất đai để phát triển GD&ĐT Quy hoạch đất đai phải ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận lợi cho xây dựng, mở rộng phát triển sở đào tạo; thực nguyên tắc giao đất cho nhà đầu tư xây dựng sở đào tạo; hỗ trợ thuê đất (miễn, giảm tiền thuê) cho sở đào tạo Khuyến khích có sách vinh danh tổ chức, cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng trường học 3.4.4 Xây dựng việc gắn kết nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 3.4.4.1 Xây dựng hồn thiện sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách ban hành theo hướng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh thực thơng thống, để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào lĩnh vực: 90 - Đối với khu vực nông nghiệp, thuỷ sản: sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; khuyến khích phát triển chăn ni; xây dựng vùng chun canh rau an toàn, phát triển cao su, luồng, mây, nuôi tôm, cá gắn với công nghiệp chế biến sau thu hoạch xuất - Đầu tư phát triển công nghiệp: cần xây dựng ban hành số sách thu hút nguồn vốn ngân sách nhà nước; vốn đầu tư trực tiếp ngồi nước; đầu tư theo hình thức BOT, BT, đầu tư kết hợp công - tư (PPP) - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại như: chợ công nghệ, siêu thị, trung tâm thương mại, - Bảo vệ mơi trường: sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích đầu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải 3.4.4.2 Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài Để đáp ứng nhu cầu nhân lực KH&CN cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới việc đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực; tỉnh cần phải ban hành sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I, cấp II, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi tỉnh làm việc, cơng tác địa phương nhằm tranh thủ trí tuệ đội ngũ để nhanh chóng "bắt kịp" trình độ phát triển tỉnh trước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám tỉnh Cần tập trung vào sách sau: Sửa đổi Quyết định số 2210/QĐ-UB ngày 13/10/1999 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá sách hỗ trợ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, thạc sỹ giảng dạy trường đại học Hồng Đức (cần mở rộng phạm vi áp dụng sách nâng mức hỗ trợ) để thu hút Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, thạc sỹ giảng dạy sở đào tạo khác Thực chế độ ưu đãi vật chất tinh thần cho nhà khoa học đầu 91 đàn, tài đặc biệt, bảo đảm thực thi nguyên tắc thu nhập cán KH&CN gắn với hiệu lao động Có chế sử dụng người có học vị tiến sĩ có cơng trình nghiên cứu khoa học xuất sắc Áp dụng mức thu nhập đặc biệt cán chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Cán KH&CN có trình độ, lực chun mơn ngang chun gia nước ngồi, vị trí cơng tác dự án hợp tác, hưởng mức thu nhập tương đương với mức thu nhập bình quân tổ chức quốc tế, nước trả cho người Việt Nam Ban hành tiêu chuẩn quy chế bổ nhiệm chức vụ KH&CN cán KH&CN Giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp nhà ở, bố trí phương tiện lại… cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu, giảng dạy lâu dài Ban hành tiêu chuẩn chế độ đánh giá định kỳ cán KH&CN Thực nâng lương trước thời hạn cán khoa học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có thành tích nghiên cứu ứng dụng KH&CN 3.4.4.3 Xây dựng sách trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài Tổ chức thi trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài kịp thời kích thích phong trào KH&CN thu hút đơng đảo tập thể, cá nhân tất ngành, cấp lứa tuổi tham gia R&D Nhiều giải pháp kỹ thuật, sáng kiến, cơng trình khoa học dự thi Người giải nhận kỷ niệm chương, khen khoản tiền thưởng tham gia tích cực vào hoạt động R&D tỉnh, thể tài tiềm tàng trở thành nhà nghiên cứu đạt trình độ cao nước khu vực lĩnh vực chuyên môn 3.4.4.4 Xây dựng sách hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN Hiện tại, lực KH&CN Thanh Hố cịn yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu cán trẻ kế cận có trình độ cao Đầu tư cho KH&CN xã hội thiếu lượng chất Hệ thống giáo dục đào tạo chưa 92 đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt ngành mũi nhọn ngành khoa học Thiếu liên kết hữu công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo với thực tế sản xuất kinh doanh Thị trường cơng nghệ chưa phát triển, sách lĩnh vực chưa thống đủ sức khuyến khích Để phát triển nhân lực KH&CN cách nhanh chóng bắt kịp trình độ tỉnh trước nước khu vực, cần ưu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế GD&ĐT, đường nhanh giúp Thanh Hoá tắt đón đầu thành tựu khu vực với điều kiện ngân sách tỉnh hạn chế, trình hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 nên tập trung cho đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao cấp, chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy KH&CN Tóm lại: Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh ứng dụng phát triển KH&CN, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển KT-XH nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, cán KH&CN đầu đàn thông qua đào tạo nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Đòi hỏi phải trọng sách đào tạo, bồi dưỡng, phát huy nhân tài cho phát triển kinh tế tri thức; sách liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng, sở đào tạo Nhà nước để đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn nhằm phát triển nguồn nhân lực KH&CN theo nhu cầu xã hội cần thiết 93 KẾT LUẬN Toàn nội dung đề tài “Nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa” thực phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh minh họa qua số liệu thực tế Cơ sở lý luận gắn với thực tiễn công tác đào tạo nhân lực KH&CN tạo tiền đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa Qua nghiên cứu vấn đề luận văn, tác giả xin rút kết luận sau đây: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận nhân lực KH&CN: bao gồm khái niệm nhân lực KH&CN; tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN; đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN phạm vi nghiên cứu đề tài đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN thơng qua đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN Luận văn nêu quan điểm, yêu cầu xúc việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Luận văn giới thiệu tổng quát thực trạng, xu hướng phát triển, mục tiêu, giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN cho phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa góp phần phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bằng cách khái quát thực trạng nhân lực KH&CN, công tác đào tạo nhân lực KH&CN, sâu nghiên cứu sách đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa, nội dung nghiên cứu cho thấy công tác đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều bất cập mà ngun nhân chủ yếu nhận thức người học, số sách người học, người dạy với sở đào tạo Thực tế cho thấy, có sách thích hợp khơi dậy tiềm nhân lực KH&CN việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu, ứng dụng khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ Đó sở vững để phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hóa 94 Trên sở số liệu điều tra, thống kê (với giúp đỡ Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở KH&CN, Sở LĐTB&XH) cấu dân số, cấu lao động, nhân lực KH&CN quan quản lý nhà nước, sở đào tạo, tổ chức KH&CN, doanh nghiệp sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để xác định tổng cầu lao động, từ đề xuất dự báo tổng cầu nhân lực cần đào tạo, tổng cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020 Những số liệu dự báo nêu trên, mức độ xác định giúp cho nhà quản lý hoạch định sách tỉnh Thanh Hố xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực KH&CN tỉnh qua thời kỳ Luận văn đề xuất số quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN, đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nhân lực KH&CN Thanh Hóa Các quan điểm xuất phát từ quan điểm Đảng cụ thể hóa mục tiêu, phương hướng, giải pháp Chính phủ, Bộ, Ngành UBND tỉnh Thanh Hóa cho chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời kỳ 2011-2020 Luận văn đề xuất số giải pháp đổi sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Thanh Hóa thơng qua đào tạo nhân lực KH&CN Trong đặc biệt nhấn mạnh giải pháp sách người học, người dạy với sở đào tạo tỉnh Thanh Hóa 95 KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu trên, tác giả xin trình bày số khuyến nghị liên quan đến công tác hoạch định sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN sau đây: Trên sở dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN cần sớm hoàn thiện hệ thống sở đào tạo nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Thanh Hoá Hệ thống sở đào tạo nhân lực KH&CN định hình tiêu chí sau : - Trình độ đào tạo: bao gồm thạc sĩ, đại học, cao đẳng - Thành phần kinh tế: công lập (do Nhà nước đầu tư), ngồi cơng lập (do doanh nghiệp, tổ chức XH nghề nghiệp tư nhân đầu tư) - Hình thái: Trường đại học, trường cao đẳng, phân hiệu - Địa bàn: ưu tiên vùng miền khó khăn, khu vực dân tộc người Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo thể qua mặt sau đây: - Tự chủ đề xuất quy mô công suất đào tạo - Tự chủ nâng cao khả nội sinh để phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội - Tự chủ công tác tuyển sinh - Tự chủ vấn đề áp dụng đề xuất (có bàn bạc dân chủ) sách ưu đãi - Tự chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước xã hội chất lượng đào tạo Tỉnh Thanh Hoá cần tập trung đầu tư cho trường đại học Hồng Đức trở thành „„cỗ máy cái‟‟ đào tạo nhân lực KH&CN - Đầu tư theo dự án cụ thể, ví dụ như: Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm thông tin thư viện, Trung tâm giảng dạy ngoại ngữ theo phương pháp đại vv - Đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên hữu - Đầu tư phát triển đào tạo ngành mới, theo nhu cầu xã hội, cụ thể ngành: điện tử, lọc hoá dầu, luyện cán thép, khí đóng tàu, mơi trường 96 - Đầu tư phát triển đào tạo sau đại học (hiện đào tạo chun ngành: tốn giải tích, lý luận văn học, ngôn ngữ, trồng trọt), thực liên kết với trường đại học viện khoa học nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế (thông qua chế độ thỉnh giảng, mời chuyên gia, trao đổi khoa học, chuyển giao chương trình đào tạo vv ) để nâng lên từ 10 đến 15 chuyên ngành Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia vào trình đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Đặc biệt vấn đề cấp đất xây dựng trụ sở Ngồi ra, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo sử dụng nhân lực KH&CN, như: - Hỗ trợ học bổng cho sinh viên hiếu học, học giỏi - Mời chuyên gia giỏi, nhà quản lý tài thuộc khối doanh nghiệp trực tiếp giảng dạy giảng chuyên đề, ngoại khoá - Hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm, phịng học ngoại ngữ, tin học - Đóng góp ý kiến cho chương trình giảng dạy - Trực tiếp tuyển chọn sinh viên vào làm việc doanh nghiệp - Khuyến khích sinh viên tốt nghiệp trở thành chủ doanh nghiệp, thơng qua hỗ trợ vay vốn, chương trình khởi nghiệp - Có sách đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm (thỉnh giảng) Đó nhà quản lý có trình độ, doanh nhân, bác sĩ chun khoa, cán nghiên cứu KH tổ chức R&D vv Bằng cách huy động tối đa nguồn nhân lực trình độ cao tham gia vào cơng tác đào tạo nhân lực KH&CN mà không thiết tăng đội ngũ giảng viên hữu Đổi sách cử tuyển (bằng học bổng tỉnh) đào tạo nâng cao trình độ nhân lực KH&CN hữu, theo hướng sau: - Tập trung cho cử tuyển: đào tạo thạc sỹ tiến sỹ - Nơi đào tạo: sở đào tạo uy tín Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nước - Chế độ cử tuyển: đào tạo tập trung - Mức học bổng: tính tốn cho phù hợp chi phí học tập 97 - Ưu tiên cử tuyển: người có thành tích xuất sắc lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý Muốn thực tốt nhiệm vụ này, điều cốt yếu phải đẩy mạnh phong trào học ngoại ngữ (tự học chính), trước mắt học tiếng Anh Có sách rộng mở thu hút nhân lực KH&CN có trình độ cao tỉnh cơng tác - Trình độ nhân lực: trình độ từ đại học trở lên - Lĩnh vực ưu tiên thu hút: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý - Đối tượng: nhân lực KH&CN công tác tỉnh khác Việt kiều nước (chủ yếu quê gốc Thanh Hoá) - Thời gian làm việc: lâu dài có thời hạn Trên số khuyến nghị tác giả đề xuất nhằm mục đích tăng cường đổi sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN cho tỉnh Thanh Hoá Hy vọng khuyến nghị khả thi, hữu hiệu, tất nhiên cần bàn thảo rộng rãi kỹ lưỡng Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp để hồn thiện, góp phần làm tốt cơng tác xây dựng thực thi sách đào tạo nhân lực KH&CN nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ánh (2005) Vận dụng lý luận tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa vào việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ KH&CN, Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia (2006): “Một số nét phát triển KH&CN Thái Lan”, Tổng luận KH&CN, N.6/2006 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020; Chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020 Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (dự thảo) Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật Vũ Cao Đàm (2008) Những đóng góp triết lý quản lý Viện Quản lý khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 12.2008, trang 34 Trần Xuân Định (1997) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN Bộ KH&CN Môi trường 10 Tạ Bá Hưng, Phùng Minh Lai (2010) Phát triển nhân lực KH&CN nước ASEAN Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 11 Đoàn Văn Khai (2006) Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Đặng Ngọc Lựu (2008) Vấn đề nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Lê Chi Mai (2006) Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Vũ Phương Mai (2005) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Nghị định số 81/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN 99 16 Nghị định số 201/2004/NĐ-CP Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khoa học xã hội nhân văn 17 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập 18 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP Chính phủ doanh nghiệp KH&CN 19 OECD (2002) Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển Tài liệu hướng dẫn FRASCATI, Nxb Lao Động, 2004 20 UBND Tỉnh Thanh Hoá Tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ (khoá VIII) phát triển KH&CN Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 25/12/2008 21 Lê Dung Phong (2009) Nguồn lực động lực phát triển Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Nguyễn Mạnh Quân (2009): “Nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Đề tài nghiên cứu cấp 2008 23 Nguyễn Mạnh Quân (2010) Định hướng Chiến lược phát triển KH&CN: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam http://www.truyenthongkhoahoc.vn 24 Quốc hội nước CHXHCNVN (2000) Luật khoa học công nghệ Luật số 21/2000/QH10, ngày 9/6/2000 25 Quyết định số 2210/QĐ-UB ngày 13/10/1999 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá sách ưu đãi giảng viên dạy hệ đại học trường đại học Hồng Đức 26 Quyết định số 746/2006/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá việc Quy định chế độ trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo 27 Quyết định số 1522/2006/QĐ-UBND ngày 31/5/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Đề án Phát triển KH&CN tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006-2010; 28 Quyết định số 1677/2006/QĐ-UBND ngày 15/6/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt đề án liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước trường đại học Hồng Đức 29 Quyết định số 2343/2006/QĐ-UBND ngày 28/8/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá việc ban hành sách khuyến khích phát triển sở 100 ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 30 Quyết định số 2541/2008/QĐ-UBND ngày 19/8/2008 UBND tỉnh Thanh Hoá việc sửa đổi Quyết định số 2409/2006/QĐ-UBND ngày 5/9/2006 chế khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá 31 Quyết định số 2545/2009/QĐ-UBND ngày 6/8/2009 UBND tỉnh Thanh Hố sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hàng xuất địa bàn tỉnh 32 Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 33 Quyết định số 3525/2009/QĐ-UBND ngày 9/10/2009 UBND tỉnh Thanh Hoá chế độ, sách giáo viên, cán quản lý trường THPT chuyên Lam Sơn; 34 Quyết định số 798/2010/QĐ-UBND ngày 11/3/2010 UBND tỉnh Thanh Hố sách thu hút người có trình độ đại học trở lên cơng tác xã, phường, thị trấn sách công chức cấp xã chưa đạt chuẩn 35 Quyết định số 2072/2010/QĐ-UBND ngày 11/6/2010 UBND tỉnh Thanh Hố quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu tư địa bàn tỉnh Thanh Hoá 36 Sách KH&CN Việt Nam (2003) Khái niệm nhân lực KH&CN Bộ KH&CN 37 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992) Từ điển Tiếng Việt 38 Nguyễn Thanh (2006) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Tạ Dỗn Trịnh (2009) Khoa học cơng nghệ từ góc nhìn kinh tế Tạp chí hoạt động KH&CN, số 597 40 http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/chinhsachkinhte/nhanlucKHCN.html 101 ... tạo, phát triển nhân lực KH&CN; thực trạng nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa - Về... cứu Nghiên cứu quan hệ kinh t? ?- xã hội liên quan đến đào tạo nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu hệ thống sách đào tạo, ... trương phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ánh (2005) Vận dụng lý luận về tính chất hai mặt của lao động và sản xuất hàng hóa vào việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận về tính chất hai mặt của lao động và sản xuất hàng hóa vào việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh
2. Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2006): “Một số nét về phát triển KH&CN ở Thái Lan”, Tổng luận KH&CN, N.6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về phát triển KH&CN ở Thái Lan
Tác giả: Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia
Năm: 2006
7. Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
8. Vũ Cao Đàm (2008) Những đóng góp về triết lý quản lý của Viện Quản lý khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 12.2008, trang 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp về triết lý quản lý của Viện Quản lý khoa học
9. Trần Xuân Định (1997) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN. Bộ KH&CN và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực KH&CN
10. Tạ Bá Hưng, Phùng Minh Lai (2010) Phát triển nhân lực KH&CN ở các nước ASEAN. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực KH&CN ở các nước ASEAN
11. Đoàn Văn Khai (2006) Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
12. Đặng Ngọc Lựu (2008) Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang hiện nay. Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang hiện nay
13. Lê Chi Mai (2006) Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
14. Vũ Phương Mai (2005) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay
18. Nghị định số 80/2007/NĐ-CP của Chính phủ về doanh nghiệp KH&CN 19. OECD (2002) Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu và phát triển. Tài liệu hướng dẫn FRASCATI, Nxb Lao Động, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về doanh nghiệp KH&CN" 19. OECD (2002) "Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu và phát triển
Nhà XB: Nxb Lao Động
20. UBND Tỉnh Thanh Hoá về Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 2 (khoá VIII) về phát triển KH&CN. Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 25/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 2 (khoá VIII) về phát triển KH&CN
21. Lê Dung Phong (2009) Nguồn lực và động lực phát triển. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực và động lực phát triển
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
22. Nguyễn Mạnh Quân (2009): “Nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020”. Đề tài nghiên cứu cấp bộ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân
Năm: 2009
23. Nguyễn Mạnh Quân (2010) Định hướng Chiến lược phát triển KH&CN: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam. http://www.truyenthongkhoahoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng Chiến lược phát triển KH&CN: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam
24. Quốc hội nước CHXHCNVN (2000) Luật khoa học và công nghệ. Luật số 21/2000/QH10, ngày 9/6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật khoa học và công nghệ
36. Sách KH&CN Việt Nam (2003) Khái niệm nhân lực KH&CN. Bộ KH&CN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm nhân lực KH&CN
38. Nguyễn Thanh (2006) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
39. Tạ Doãn Trịnh (2009) Khoa học và công nghệ từ góc nhìn kinh tế. Tạp chí hoạt động KH&CN, số 597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ từ góc nhìn kinh tế
3. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w