1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp đổi mới chính sách đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa tt[151740]151740151740.PDF

29 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 819,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN KIÊN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính sách Khoa học Công nghệ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN KIÊN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Chính sách Khoa học Cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Xuân Định Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN LỰC KH&CN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC KH&CN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nhân lực KH&CN đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN 1.1.3 Đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 11 1.2 Những tiêu đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN 12 1.2.1 Năng lực tinh thần nhân lực KH&CN (trí lực) 12 1.2.2 Năng lực thể chất nhân lực KH&CN 13 1.2.3 Chỉ số phát triển người (HDI) 13 1.2.4 Phẩm chất đạo đức trình độ văn hóa nhân lực KH&CN 14 1.3 Chức nhân lực KH&CN 14 1.3.1 Chức nghiên cứu sáng tạo 14 1.3.2 Chức giảng dạy 14 1.3.3 Chức quản lý 15 1.3.4 Chức khai thác, sử dụng 15 1.4 Vai trò nhân lực KH&CN phát triển kinh tế - xã hội 15 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 17 1.5.1 Nhóm nhân tố quy mô, cấu dân số, tốc độ tăng dân số 17 1.5.2 Nhóm nhân tố trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia đóng vai trị định đến trình độ phát triển nhân lực KH&CN nước 18 1.5.3 Nhóm nhân tố giáo dục đào tạo giữ vai trò định trực tiếp việc nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN 20 1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc sách 21 1.6 Kinh nghiệm sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN số nước ASEAN 23 1.6.1 Kinh nghiệm Singapore 23 1.6.2 Kinh nghiệm Thailand 28 1.6.3 Kinh nghiệm Indonesia 30 1.6.4 Kinh nghiệm Philippines 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC KH&CN, ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN VÀ HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN CỦA TỈNH THANH HOÁ 35 2.1 Những đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa 35 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 35 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 36 2.1.1.3 Quy mô kinh tế 37 2.1.2 Đặc điểm phát triển nhân lực 38 2.1.2.1 Dân số cấu nhân lực 38 2.1.2.2 Đặc điểm nhân lực tỉnh 39 2.2 Thực trạng nhân lực KH&CN đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa 40 2.2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN 40 2.2.1.1 Nhân lực KH&CN tổ chức hoạt động KH&CN 42 2.2.1.2 Nhân lực KH&CN quan nhà nước tỉnh 47 2.2.1.3 Nhân lực KH&CN số ngành kinh tế trọng điểm tỉnh 48 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực KH&CN 50 2.2.2.1 Hệ thống sở giáo dục, đào tạo nhân lực 50 2.2.2.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 52 2.3 Những bất cập hệ thống sách hành đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 58 2.3.1 Một số văn quy định đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 58 2.3.1.1 Chính sách người học 59 2.3.1.2 Chính sách giảng viên, giáo viên 62 2.3.1.3 Chính sách sở đào tạo 63 2.3.2 Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 65 2.3.3 Chưa gắn kết đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 65 2.4 Đánh giá tổng quan hiệu sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2006-2010 67 2.4.1 Những thành tựu 67 2.4.2 Những hạn chế, yếu 69 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế, yếu 71 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HOÁ 73 3.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá 73 3.1.1 Những nhân tố bên 73 3.1.1.1 Hội nhập quốc tế tồn cầu hố 73 3.1.1.2 Phát triển KH&CN hình thành kinh tế tri thức 74 3.1.2 Những nhân tố nước, tỉnh 74 3.1.2.1 Nhân tố nước 74 3.1.2.2 Nhân tố tỉnh 75 3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN đến năm 2020 76 3.2.1 Phương pháp dự báo 76 3.2.2 Dự báo tổng cầu lao động (cầu việc làm) giai đoạn 2011-2020 77 3.2.3 Kết dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 79 3.3 Quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 81 3.3.1 Định hướng hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2020 81 3.3.2 Quan điểm phát triển nhân lực KH&CN 82 3.3.3 Mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN 82 3.4 Những giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 83 3.4.1 Đổi công tác Quy hoạch nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 84 3.4.1.1 Xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 84 3.4.1.2 Tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực KH&CN gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, giải việc làm 84 3.4.1.3 Quy hoạch phát triển tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng gắn kết với đào tạo, sử dụng nhân lực KH&CN 85 3.4.2 Đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng đáp ứng yêu cầu nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 86 3.4.2.1 Đổi sách bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên 86 3.4.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần phải đạt 87 3.4.2.3 Đổi sách đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN 87 3.4.3 Huy động hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu 89 3.4.3.1 Xây dựng sách huy động vốn đầu tư cho GD&ĐT để phát triển nhân lực KH&CN 89 3.4.3.2 Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ kinh phí cho đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 90 3.4.3.3 Hồn thiện sách đất đai để phát triển GD&ĐT 90 3.4.4 Xây dựng việc gắn kết nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 90 3.4.4.1 Xây dựng hồn thiện sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 90 3.4.4.2 Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài 91 3.4.4.3 Xây dựng sách trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài 92 3.4.4.4 Xây dựng sách hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN 92 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam thúc đẩy trình CNH-HĐH làm xương sống cho chiến lược phát triển KT-XH nhanh bền vững Để thực thành cơng q trình CNH-HĐH địi hỏi phải có hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau, là: - Cơng nghệ đại - Nguồn nhân lực tiên tiến Cơng nghệ đại huy động vốn nhập từ nước ngoài, để có nguồn nhân lực tiên tiến, vận hành tốt dây chuyền thiết bị CNH-HĐH, tiến tới sáng tạo cơng nghệ tốn hóc búa đặt cho nhà quản lý, nhà giáo dục đào tạo Thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Những năm qua, tỉnh Thanh Hố có nhiều chương trình hành động, nhiều sách quan tâm đến đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Tuy nhiên, nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá tồn bất cập: - Trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân lực KH&CN chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới; - Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu tồn quan, đơn vị; - Chưa hợp lý cấu ngành nghề v.v Bên cạnh đó: - Cơng tác giáo dục, đào tạo chưa gắn với kế hoạch sử dụng, trình đào tạo lại, đào tạo theo chức vụ, đào tạo chỗ chưa quan tâm mức; - Chưa tập trung đào tạo số ngành mũi nhọn; công tác triển khai, đào tạo CBCC, VC nước tiến hành chậm; - Cơ chế quản lý, sử dụng, sách đào tạo, đãi ngộ nhân lực KH&CN nhiều bất hợp lý, chưa thực tạo động lực để đội ngũ có đóng góp hiệu cho phát triển KT-XH tỉnh Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, để thực tốt mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN tỉnh cần hỗ trợ nhiều từ hệ thống sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN Vì thế, việc đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá vấn đề thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Lịch sử nghiên cứu Tại Việt Nam, đào tạo nhân lực KH&CN Nhà nước quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề như: Cơ chế sách hoạt động KH&CN (Thạc sĩ Trần Chí Đức); Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng CNH-HĐH (Bùi Sĩ Lợi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002) Các cơng trình đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực KH&CN phạm vi nước, nguồn nhân lực nói chung tỉnh Thanh Hóa Từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập “Các giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa” Vì đề tài cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn chủ trương phát triển KT-XH giai đoạn tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận nhân lực KH&CN, đào tạo nhân lực KH&CN cần thiết việc nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển KT-XH - Phân tích, đánh giá nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa nay, thực trạng hệ thống sách hành liên quan đào tạo nhân lực KH&CN Tìm bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập hệ thống quy định hành đào tạo nhân lực KH&CN - Đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ kinh tế-xã hội liên quan đến đào tạo nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu hệ thống sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN; thực trạng nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Từ năm 2006 đến 2010 Vấn đề nghiên cứu - Nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa thể qua yếu tố nào? - Hệ thống sách hành đào tạo nhân lực KH&CN có bất cập gì? - Cần có giải pháp để đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa? Giả thuyết nghiên cứu - Nhu cầu nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa thể qua yếu tố: số lượng; chất lượng; cấu ngành nghề; - Hệ thống sách hành đào tạo nhân lực KH&CN có bất cập sau: + Một số văn quy định đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển KT-XH + Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thời kỳ + Chưa gắn kết đơn vị NC, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN - Cần có giải pháp sau để đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa: + Sửa đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển KT-XH + Có sách quy hoạch nhân lực KH&CN đắn để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thời kỳ + Xây dựng việc gắn kết đơn vị NC, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN + Có sách hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu khoa học để nâng cao lực đào tạo nhân lực KH&CN có chất lượng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu kết hợp sở lý luận với thực tiễn; Thống kê, phân tích tài liệu liên quan sách phát triển nhân lực hành việc đào tạo, sử dụng, đãi ngộ nhân lực KH&CN; Phương pháp chuyên gia, tư vấn Luận nghiên cứu 9.1 Luận lý thuyết - Khái niệm khái niệm nhân lực KH&CN; Đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN; Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN; Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN; Chức nhân lực KH&CN; Vai trò nhân lực KH&CN phát triển kinh tế - xã hội - Khảo cứu kinh nghiệm số nước ASEAN sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 9.2 Luận thực tế - Các báo cáo phân tích sách KH&CN, sách đào tạo nhân lực KH&CN - Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Hội nghị TW lần thứ (khố VIII) KH&CN tỉnh Thanh Hóa - Đề án phát triển KH&CN tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2005-2010; Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh KH&CN giai đoạn 2010-2015 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận nhân lực KH&CN, đào tạo nhân lực KH&CN vai trò nhân lực KH&CN phát triển kinh tế-xã hội - Chương 2: Thực trạng nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa hệ thống sách đào tạo nhân lực KH&CN - Chương 3: Những giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN LỰC KH&CN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN LỰC KH&CN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Nhân lực KH&CN đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Nhân lực KH&CN phát triển tảng nguồn nhân lực Để cắt nghĩa điều đó, trước sâu nghiên cứu nhân lực KH&CN, cần xem xét định nghĩa khái niệm chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nói chung - Khái niệm nguồn nhân lực: Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển KT-XH cộng đồng - Khái niệm phát triển nguồn nhân lực: Liên hiệp quốc định nghĩa “Phát triển nguồn nhân lực toàn kỹ năng, trí lực khả người sử dụng thực tế dạng tiềm phát triển KT-XH cộng đồng” 1.1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Nhân lực KH&CN bao gồm người đáp ứng điều kiện sau đây: 1) Đã tốt nghiệp đại học cao đẳng lĩnh vực KH&CN; 2) Tuy chưa đạt điều kiện làm việc lĩnh vực KH&CN địi hỏi phải có trình độ tương đương Theo định nghĩa trên, nhân lực KH&CN diễn giải gồm người: 1) Đã tốt nghiệp ĐH-CĐ làm việc ngành KH&CN; 2) Đã tốt nghiệp ĐH-CĐ, không làm việc ngành KH&CN nào; 3) Chưa tốt nghiệp ĐH-CĐ, làm công việc lĩnh vực KH&CN địi hỏi trình độ tương đương Hệ thống số liệu nhân lực KH&CN thức nước ta gồm người có trình độ ĐH-CĐ trở lên 1.1.3 Đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KH&CN biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, biểu qua mặt cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần cần thiết cho nhân lực KH&CN, qua mà tạo việc làm ổn định, nâng cao địa vị KT-XH họ Ở tầm vĩ mô, phát triển nhân lực KH&CN hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực có quy mơ, cấu số lượng chất lượng ngày phù hợp với nhu cầu nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp phát triển KT-XH quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN trình biến đổi nhằm phát huy, khơi dậy tiềm lực KH&CN; phát triển lực NC, ứng dụng KH&CN lực tinh thần, đạo đức nghề nghiệp nhân lực KH&CN 1.2 Những tiêu đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN Chất lượng nhân lực KH&CN bao hàm nhiều yếu tố đánh giá tiêu trí: trí lực, thể lực, số HDI, phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa 1.2.1 Năng lực tinh thần nhân lực KH&CN (trí lực) Trí lực nhân lực KH&CN biểu trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp Trí lực nhân lực KH&CN thể khả biến tri thức thành công nghệ, kỹ nghề nghiệp lựa chọn giải pháp hợp lý để phát triển KT-XH 1.2.2 Năng lực thể chất nhân lực KH&CN Bao gồm nhiều yếu tố thể lực lẫn tinh thần Trong trình phát triển KT-XH với trình độ ngày cao, đòi hỏi ngày lớn thể lực, khơng lực tinh thần tốt khó chịu đựng áp lực căng thẳng công việc, nhịp độ sống, khơng thể tìm tịi, sáng tạo tri thức vật hóa thành cơng nghệ có ích cho xã hội 1.2.3 Chỉ số phát triển người (HDI) Liên hợp quốc đưa số HDI nhằm đánh giá trình độ phát triển người nước HDI tiêu tổng hợp phản ánh mặt kinh tế, xã hội, trị, môi trường công thụ hưởng phúc lợi xã hội Chỉ số HDI tính vào ba tiêu: thu nhập bình qn đầu người (GDP/người); trình độ dân trí; tuổi thọ bình qn Việt Nam năm 2006 có số HDI xếp thứ 100/174 nước, GDP/đầu người xếp thứ 154/174 1.2.4 Phẩm chất đạo đức trình độ văn hóa nhân lực KH&CN Là yếu tố quan trọng quy định tính nhân lực KH&CN đóng vai trị định phát triển bền vững quốc gia Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế, yếu tố tích cực phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa kích thích nhân lực KH&CN tham gia trình đào tạo tự đào tạo để vừa có trình độ, kỹ R&D giỏi, vừa có tâm hồn sáng lành mạnh nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN trình phát triển KT-XH đất nước 1.3 Chức nhân lực KH&CN 1.3.1 Chức nghiên cứu sáng tạo Nhân lực KH&CN họ thường làm tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Viện, Trung tâm, Labô, Liên hiệp KH&CN, ) 1.3.2 Chức giảng dạy Nhân lực KH&CN đề cập đến giảng viên thực chức tham gia giáo dục đào tạo người biết sử dụng KH&CN phát triển 1.3.3 Chức quản lý Nhân lực KH&CN thực chức quản lý hoạt động KH&CN như: tổ chức tuyển chọn, xét chọn, đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN thẩm định nội dung KH&CN quy hoạch phát triển KT-XH nhằm đẩy mạnh hoạt động NC-ƯD KH&CN 1.3.4 Chức khai thác, sử dụng Nhân lực KH&CN phải họ tham gia vào q trình cơng nghệ với tư cách người tác nghiệp, thừa hành công việc giao vận hành máy móc, bảo trì, sửa chữa thiết bị 1.4 Vai trò nhân lực KH&CN phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, cạnh tranh gay gắt diễn quốc gia để giành lợi so sánh phát triển, thực chất đua tranh tri thức, KH&CN Sự phát triển mạnh mẽ làm biến đổi sâu sắc KT-XH nhiều quốc gia, tạo ngày nhiều hội cho quốc gia chậm phát triển rút ngắn khoảng cách phát triển thơng qua đường nhập chuyển giao công nghệ Bước chuyển từ kinh tế dựa lực lượng sản xuất mà vật chất đóng vai trò quan trọng nhất, sang kinh tế dựa lực lượng sản xuất mà nhân lực KH&CN (tri trức), thơng tin đóng vai trị chủ đạo Nhân lực KH&CN với tư cách chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định trình phát triển KT-XH 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN bao gồm yếu tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hệ thống sách giai đoạn phát triển 1.5.1 Nhóm nhân tố quy mô, cấu dân số, tốc độ tăng dân số Tăng trưởng dân số tác động trực tiếp tới số lượng chất lượng nhân lực KH&CN, mức tăng dân số nhanh, liên quan vấn đề giải việc làm tăng, giảm tốc độ tăng thu nhập GDP bình qn/đầu người Do đó, tăng trưởng dân số phù hợp với mức tăng trưởng sức sản xuất xã hội, phù hợp với tăng chất lượng nhân lực KH&CN giúp cho KT-XH phát triển ổn định Nói cách khác, phát triển dân số có kế hoạch góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Nhân lực KH&CN tỉnh đông số lượng, đa dạng ngành nghề đào tạo, có đầy đủ cấp bậc trình độ, cịn nhiều hạn chế bất cập là: chủ yếu làm việc ngành dịch vụ như: giáo dục, y tế tài chính, ngân hàng chưa có Giáo sư, Phó giáo sư bác sĩ chuyên khoa đầu ngành; lực đội ngũ cán KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH tỉnh, thiếu cán đầu đàn có trình độ cao KH&CN, thiếu nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ngành sản xuất cơng nghiệp khí, xây dựng, điện tử, tin học, công nghệ chế biến, thương mại quốc tế Đây thách thức lớn tỉnh thời gian tới, dự án lớn lọc hoá dầu, nhiệt điện, sản xuất thép khu kinh tế Nghi Sơn hoàn thành vào sản xuất 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực KH&CN 2.2.2.1 Hệ thống sở đào tạo Các sở đào tạo đại học, cao đẳng dạy nghề có bước phát triển số lượng trường, lớp quy mô đào tạo Cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày đa dạng theo nhu cầu xã hội; nhiều trường có ngành nghề đào tạo tăng cao so với năm 2006 trường Đại học kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa), trường Đại học Hồng Đức, trường cao đẳng nghề công nghiệp Đến năm 2010, địa bàn tồn tỉnh có 02 trường Đại học; 05 trường cao đẳng; 09 trường trung cấp chuyên nghiệp 92 trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; lực đào tạo đại học, cao đẳng 22 nghìn sinh viên, hàng năm sở đào tạo tỉnh tuyển đào tạo hệ đại học, cao đẳng khoảng 5.500 sinh viên (Bảng 2.9) Hiện nay, trường Đại học Hồng Đức chủ yếu đào tạo bậc đại học ngành nông nghiệp, sư phạm, kinh tế; đào tạo thạc sỹ số ngành trồng trọt, tốn giải tích ngữ văn Thiếu sở đào tạo trình độ đại học ngành kỹ thuật như: lọc hoá dầu, nhiệt điện, khí đóng tầu, xây dựng, giao thơng vận tải, hoá chất, điện tử, y học 2.2.2.2 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo - Cơ sở vật chất - kỹ thuật Hệ thống phòng học lý thuyết kiên cố; xưởng thực hành, phịng thí nghiệm trang thiết bị bước đầu trang bị Đã tập trung đầu tư sở vật chất cho số trường trọng điểm như: Đại học Hồng Đức; trường Cao đẳng Thể dục thể thao, trường Cao đẳng Y tế; trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật, trung tâm dạy nghề Đến năm 2010, trường đại học, cao đẳng thuộc tỉnh quản lý có tổng diện tích phịng học 46.380m2 (485 phịng) diện tích phịng thực hành, thí nghiệm 5.508m2; diện tích nhà cho sinh viên 19.990 m2 (596 phịng); có 51 phịng tin học với 5.157 máy vi tính, có 1.260 máy kết nối mạng internet Riêng trường Đại học Hồng Đức có diện tích đảm bảo theo yêu cầu; sở đào tạo cịn lại tình trạng thiếu diện tích; trang thiết bị phục vụ đào tạo, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành thiếu lạc hậu; trang thiết bị cho ngành nghề có u cầu khoa học cơng nghệ, kỹ thuật cao Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu, mở rộng quy mô đào tạo thời gian tới cần phải đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị thí nghiệm trường đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học - Thực trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán quản lý: Năm 2010, tổng số giáo viên trường Đại học, cao đẳng 1.236 người, tăng 33,9% so với năm 2006; trình độ ĐH đạt tỷ lệ thấp, tiến sĩ có 58 người (56 tiến sĩ 02 PGS) chiếm 4,7%, thạc sĩ có 447 người chiếm 36,2% tổng số giáo viên (Trường ĐH Hồng Đức có 51% cán bộ, giảng viên đạt trình độ từ thạc sĩ trở lên) Đội ngũ giáo viên trường vừa thừa, vừa thiếu; thừa số giáo viên lớn tuổi, lực trình độ chun mơn yếu đào tạo từ năm 80 khơng cịn phù hợp với cơng việc giảng dạy, đồng thời khơng cịn khả để tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyển đổi để đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Thiếu đội ngũ giảng viên, giáo viên giỏi, đầu đàn, đặc biệt giảng viên, giáo viên ngành công nghệ cao (lọc hố dầu, điện tử, khí chế tạo máy ) 10 - Nội dung phương pháp giảng dạy, đào tạo Nội dung, chương trình phương thức đào tạo trọng đổi mới, tốc độ cịn chậm, chưa tạo liên thơng gắn kết đào tạo với nhu cầu sử dụng thị trường lao động nước Chưa có liên kết, phối kết hợp chặt chẽ sở đào tạo với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư để đào tạo lao động chỗ, UBND tỉnh có sách hỗ trợ đào tạo theo mơ hình Nội dung, chương trình đào tạo bước tiếp cận với thực tế so với trình độ quốc tế điều kiện tồn cầu hố hội nhập quốc tế cịn yếu Hệ thống giáo trình chuẩn thiếu chậm đổi nội dung cho thích ứng với đổi cơng nghệ thực tế sản xuất Phương pháp giảng dạy lạc hậu, nặng truyền thụ lý thuyết, chưa có đủ cở vật chất phịng thí nghiệm Chủ yếu theo phương pháp «đọc, chép», chưa phát huy khả sáng tạo người dạy người học Việc huấn luyện, đào tạo kỹ nghề nghiệp chưa quan tâm mức kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ thuyết trình đó, trường sinh viên lúng túng nhiều thời gian để tiếp cận với công việc thực tế 2.2.2.3 Kết đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Về số lượng: Trong năm (2006-2010) đào tạo 243.000 người, bình quân năm đào tạo 48,6 nghìn người, đó: + Đào tạo nghề 191 nghìn (bao gồm dạy nghề thường xun); đó: cao đẳng nghề 3,7 nghìn người chiếm 1,9%; trung cấp nghề 34 nghìn người chiếm 17,7%; sơ cấp nghề dạy nghề tháng 153,3 nghìn chiếm 80,4% + Đại học, cao đẳng sau đại học 52 nghìn người; bình quân năm đào tạo 10,4 nghìn người (trong có khoảng 50% học ngồi tỉnh) + Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho 86 nghìn lượt người + Bồi dưỡng tin học cho 16,5 nghìn lượt người + Đào tạo trình độ tiếng Anh nâng cao cho 176 người Về chất lượng giáo dục, đào tạo: có chuyển biến tích cực Cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày đa dạng; nhiều trường có ngành nghề đào tạo chất lượng nâng cao so với năm 2006 trường Đại học kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa), trường Đại học Hồng Đức Tuy nhiên, nhiều bất cấp hệ thống sở vật chất; đội ngũ giáo viên, giảng viên; nội dung chương trình, phương pháp đào tạo chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH, sinh viên tốt nghiệp trường có hội tìm kiếm việc làm, thành phố lớn có trình độ chuyên môn ngoại ngữ hạn chế 2.3 Những bất cập hệ thống sách hành đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN 2.3.1 Một số văn quy định đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức nhiều đơn vị cịn mang tính hình thức, chưa sát với tình hình thực tế, chưa gắn kết công tác đào tạo, bồi dưỡng với cơng tác tuyển dụng, bố trí, xếp sau đào tạo, dẫn đến tình trạng số người đào tạo khơng bố trí sử dụng theo chuyên môn học Sự phối kết hợp quan quản lý Nhà nước giao tiêu đào tạo với sở đào tạo tỉnh chưa chặt chẽ, thiếu sở khoa học việc xác định tiêu ngành nghề đào tạo hàng năm, chưa quan tâm làm tốt công tác dự báo nhu cầu đào tạo xác định lực đào tạo sở đào tạo tỉnh dẫn đến việc giao tiêu không sát với nhu cầu thực tiễn, tiến độ triển khai chậm số lượng tuyển sinh số ngành đạt thấp so với tiêu Một số sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN tỉnh hành khơng cịn đáp ứng u cầu thực tiễn nhân lực KH&CN như: 11 2.3.2.1 Chính sách người học - Quyết định số 746/2006/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 UBND tỉnh Thanh Hoá quy định chế độ trợ cấp cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa cấp I, cấp II, dược sỹ chuyên khoa cấp I, cấp II hưởng chế độ trợ cấp, Tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp II: 700.000đồng/tháng thạc sĩ, bác sĩ, dược sĩ chun khoa cấp I: 560.000đồng/tháng Ngồi ra, sách cịn hỗ trợ kinh phí bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp II: 10 triệu đồng luận văn thạc sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I: triệu đồng; hỗ trợ Nhà nước phong hàm giáo sư: 15 triệu đồng, phó giáo sư: 10 triệu đồng Mức hỗ trợ xây dựng theo đơn giá tiền lương tối thiểu từ năm 2006, đơn giá tiền lương tối thiểu tăng gấp 2,5 lần Vì vậy, mức hỗ trợ khơng cịn đủ sức khuyến khích CBCC, VC tham gia đào tạo, tỉnh Thanh Hoá cần nghiên cứu điều chỉnh mức hỗ trợ để đủ sức khuyến khích CBCC, VC tích cực tham gia đào tạo nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Quyết định số 1677/2006/QĐ-UBND ngày 15/6/2006 phê duyệt đề án „„Liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước ngoài‟‟ Đề án đặt mục tiêu đến năm 2020 đào tạo 50 tiến sĩ, 100 thạc sĩ 350 đại học nước cho CBCC,VC, sinh viên tốt nghiệp đại học loại khá/giỏi, sinh viên có điểm thi vào Trường đại học Hồng Đức đạt từ 21 điểm trở lên kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh Sau năm, có 99 người đào tạo 51 trường đại học uy tín giới: Anh, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, New Zealand, Bỉ, Thuỵ Điển, Thái Lan (trong đào tạo tiến sĩ 15 người, thạc sĩ 63 người, đại học 21 người), có 53 người trở công tác sở, ngành, làm giảng viên trường đại học, cao đẳng tỉnh có trình độ chun mơn cao, thơng thạo ngoại ngữ, tin học, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên tỉnh Bên cạnh đó, cịn tồn tại, ngun nhân tình thực Đề án là: + Nguồn tuyển sinh hạn chế, năm có 28 người tham gia đào tạo tiếng Anh để đào tạo Tiến sĩ (15 người đạt yêu cầu), 151 người tham gia đào tạo tiếng Anh để đào tạo Thạc sĩ (63 người đạt yêu) 23 người đủ 21 điểm thi đại học vào trường Hồng Đức tham gia đào tạo tiếng Anh để đào tạo Đại học, người chủ yếu CBCC sở, ban ngành, giảng viên Trường đại học Hồng Đức thí sinh tự do, khơng có đối tượng sở sản xuất kinh doanh cử tham gia, (72/99 người giảng viên Trường đại học Hồng Đức) + Về mức kinh phí thấp, xây dựng đề án áp dụng mức chi cho học Thái Lan, thực tế sinh viên học trường uy tín thuộc nước phát triển có mức thu học phí cao chi phí sinh hoạt đắt đỏ Riêng đào tạo đại học theo quy định Đề án hỗ trợ 45% tổng chi phí đào tạo 2.3.2.2 Chính sách giảng viên, giáo viên Ngồi chế, sách TW, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2210/QĐ-UB ngày 13/10/1999 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố sách ưu đãi giảng viên dạy hệ đại học trường đại học Hồng Đức Chính sách hỗ trợ Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Phó tiến sỹ nhà ở, hợp lý hố gia đình, trợ cấp thêm lương hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, mức hỗ trợ áp dụng 10 năm, đến q thấp khơng cịn phù hợp, cần xem xét điều chỉnh hợp lý để tiếp tục thu hút nhân tài tỉnh giảng dạy 2.3.2.3 Chính sách sở đào tạo UBND tỉnh Thanh Hoá tập trung đạo đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính; đặc biệt thủ tục hành sách liên quan đến khuyến khích sở đào tạo, doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng phát triển sản xuất Chính sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng: UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2343/2006/QĐ-UBND ngày 28/8/2006 UBND tỉnh ban hành sách khuyến khích phát triển sở ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực GD&ĐT, y tế, văn hoá, thể dục 12 thể thao Trong nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu gồm: hệ thống điện, đường giao thông, nước sinh hoạt đến hàng rào sở ngồi cơng lập; ngân sách nhà nước hỗ trợ phần lãi xuất vốn vay đầu tư sở hạ tầng; hỗ trợ kinh phí thường xuyên (bao gồm quỹ tiền lương, BHXH, BHYT) năm kể từ sở đào tạo công lập, bán cơng chuyển thành sở đào tạo ngồi cơng lập Dù vậy, từ năm 2006 đến tỉnh chưa có sở đào tạo cơng lập, bán cơng chuyển thành sở đào tạo ngồi cơng lập Điều cho thấy rằng, sở đào tạo mang nặng tính bao cấp, lực hoạt động đào tạo thấp, nên chưa mạnh dạn tự chủ, tự chịu trách nhiệm tự đảm bảo toàn phần kinh phí hoạt động sở Chính sách đất đai: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh phê duyệt, quy hoạch diện tích cho trường đại học, cao đẳng tỉnh đủ điều kiện mở rộng quy mô xây dựng sở vật chất đại Riêng trường đại học Hồng Đức sở bố trí diện tích 320ha giáp trung tâm Thành phố Thanh Hố Tuy nhiên, sách hỗ trợ tiền thuê đất (miễn, giảm tiền th) cho sở đào tạo ngồi cơng lập chưa ban hành; sở hạ tầng khu quy hoạch nghèo nàn, không đồng nguyên nhân chưa hấp dẫn thu hút nhà đầu tư 2.3.2 Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực KH&CN chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Đến năm 2010, sở đào tạo địa bàn tỉnh có 02 trường đại học; 05 trường cao đẳng; 92 sở dạy nghề Hệ thống sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cấp trình độ đào tạo quy mô đào tạo: Mạng lưới sở đào tạo tăng số lượng phân bố chưa hợp lý, chưa gắn kết với sở sản xuất, chủ yếu tập trung Thành phố Thanh Hoá (36 sở), thị xã Bỉm Sơn (5 sở), thị xã Sầm Sơn (5 sở), huyện cịn lại có đến sở; sở đào tạo nghề chủ yếu có quy mơ nhỏ ngành nghề đào tạo thuộc lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản Đến nay, kinh tế Thanh Hố có nhiều chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngành công nghiệp dịch vụ tăng trưởng cao, với hình thành KKT Nghi Sơn KCN nảy sinh tăng nhu cầu ngành nghề, số lượng chất lượng nhân lực KH&CN Vì cần phải tổ chức rà soát điều chỉnh lại Quy hoạch phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng chuẩn hoá đội ngũ giảng viên, nâng cao trình độ chun mơn nhân lực R&D, đại hoá sở vật chất trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề để gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng giải việc làm 2.3.3 Chưa gắn kết đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN Trong năm qua, nhân lực KH&CN tăng nhanh số lượng, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh, chưa có chế cho doanh nghiệp phải tìm đến dựa vào trường đại học, trung tâm R&D để phát triển cơng nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh Ðồng thời, chưa có chế để buộc trường đại học, trung tâm R&D trực tiếp tham gia sản xuất, thúc đẩy phát triển KT-XH Chưa có nhà khoa học đầu đàn, khơng đủ trình độ để chủ động việc nghiên cứu, thiết kế, thi cơng cơng trình lớn tạo sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Trong quan nhà nước, số lượng cán có trình độ cao gắn bó với hoạt động KH&CN ngày suy giảm Do chế độ sách đãi ngộ cịn nhiều bất cập nguyên nhân làm cho phát triển nguồn nhân lực KH&CN bị hạn chế Tỉnh Thanh Hoá chưa có sách thật ưu đãi trọng dụng người làm khoa học, đặc biệt người có tài người coi nhà khoa học đầu đàn hoạt động R&D; chưa có sách ưu đãi tương xứng trọng dụng cán KH&CN trẻ nên tượng “chảy máu chất xám” từ quan nhà nước sang khu vực doanh nghiệp, chủ yếu sang doanh nghiệp lớn thành phố khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 13 2.4 Đánh giá tổng quan hiệu sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2006-2010 2.4.1 Những thành tựu Cùng với trình phát triển ngành KH&CN nước, ngành KH&CN tỉnh Thanh Hố có bước phát triển nhanh, khẳng định vai trị, vị trí với đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Những sách tỉnh khuyến khích cơng tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực KH&CN có bước chuyển biến lực chất lượng đào tạo Đến năm 2010, Thanh Hoá đào tạo thu hút 71.260 nhân lực KH&CN, với 1.335 người có trình độ đại học, chiếm 1,87% (Tiến sỹ 82 người, chiếm 0,11%; thạc sỹ tương đương 1.253 người, chiếm 1,76%); đại học 40.744 người, chiếm 57,17%; cao đẳng 29.181 người, chiếm 40,95% Đội ngũ cán KH&CN tổ chức R&D trường đại học, cao đẳng bước đổi công tác giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, tổng số cán bộ, giảng viên có khoảng 1.454 người (chiếm 2,04 %); số lượng chất lượng đội ngũ cán KH&CN tổ chức đơn vị hoạt động dịch vụ KH&CN có khoảng 2.174 người (chiếm 3,05%) Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KH&CN tỉnh phát triển KT-XH Những đóng góp đội ngũ cán KH&CN góp phần ổn định phát triển kinh tế tỉnh, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giảm tỷ trọng nông - lâm- ngư nghiệp tổng GDP: Tỷ trọng nông - lâm- ngư nghiệp tổng GDP năm 2006 34%, đến năm 2010 giảm cịn 29,9 %; tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng năm 2006 33,2 % đến năm 2010 tăng lên 36,1%; tỷ trọng dịch vụ năm 2006 32,8 % đến năm 2010 tăng lên 34,0% (trung bình giai đoạn 2006 2010, tỷ trọng nông - lâm- ngư nghiệp 30,9%; công nghiệp - xây dựng 35,2 %; dịch vụ 33,9 %) Có thể khẳng định, đội ngũ nhân lực KH&CN tỉnh nhiều hạn chế bất cập có đóng góp đáng kể cho hoạt động KH&CN, ứng dụng kỹ thuật tiến chuyển giao công nghệ vào phát triển KT-XH tỉnh Đây lực lượng nòng cốt phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, trực tiếp triển khai hướng dẫn kỹ thuật cho đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo nông dân ứng dụng thành công kỹ thuật tiến vào sản xuất tất lĩnh vực KT-XH, góp phần giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc 2.4.2 Những hạn chế, yếu - Đội ngũ nhân lực KH&CN chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành kinh tế-xã hội, ngành cơng nghệ cao, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; chưa có chun gia giỏi, "tổng cơng trình sư", đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao, thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực KH&CN theo ngành nghề vùng miền nhiều bất hợp lý - Trang thiết bị, sở hạ tầng kỹ thuật nhiều trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm, trung tâm thông tin KH&CN, thư viện chưa tăng cường nâng cấp, không đồng bộ, lạc hậu - Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực KH&CN tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN nghiệp CNH- HĐH đất nước - Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế - Chương trình đào tạo chưa thực đổi chuẩn hoá, thiếu liên kết hữu nghiên cứu KH&CN, GD&ĐT SX-KD; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức R&D, trường đại học doanh nghiệp - So với tỉnh nước khu vực, Thanh Hố cịn có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động KH&CN: tỷ lệ cán nghiên cứu KH&CN dân số 14 mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn mực quốc tế chưa có Nhìn chung, đội ngũ nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hố cịn tồn bất cập: trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân lực KH&CN chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu tồn quan, đơn vị; số CBCC,VC có trình độ sau đại học cịn ít; chưa hợp lý cấu ngành nghề v.v Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục, đào tạo chưa gắn với kế hoạch sử dụng, trình đào tạo lại, đào tạo theo chức vụ, đào tạo chỗ chưa quan tâm mức; chưa tập trung đào tạo số ngành mũi nhọn; công tác triển khai, đào tạo cán bộ, cơng chức, viên chức nước ngồi tiến hành chậm, chậm đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế, yếu - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò KH&CN chưa cấp, ngành, tổ chức cá nhân quan tâm mức - Nhiều chủ trương, sách Trung ương địa phương phát triển KH&CN chưa quán triệt đầy đủ, chậm thể chế hoá văn quy phạm pháp luật; việc tổ chức, đạo thực sách thiếu kiên nên kết hạn chế - Chưa có Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2001-2010, đặc biệt đội ngũ cán KH&CN trình độ cao lĩnh vực KH&CN ưu tiên - Chưa có sách khuyến khích đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần phải đạt - Trách nhiệm Nhà nước hoạt động KH&CN mà Nhà nước cần đầu tư phát triển thấp như: lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, sách phát triển; nghiên cứu v.v ; chưa có sách phù hợp hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN - Quản lý nhà nước khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống KH&CN chưa tách biệt rõ ràng, làm cho công tác quản lý tổ chức KH&CN cịn mang nặng tính hành Chậm tổng kết thực tiễn để nhân rộng điển hình tiên tiến gắn kết nghiên cứu KH&CN với GD&ĐT SX-KD - Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN hạn chế, chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng KH&CN tổ chức KH&CN sở GD&ĐT lạc hậu, chưa đầu tư đáp ứng yêu cầu - Chính sách quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KH&CN: chưa quan tâm đến ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN đổi công nghệ Thiếu sách hữu hiệu để gắn kết KH&CN với SX-KD khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN - Các ngành cấp chưa thực xem việc xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN phận kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội ngành mình, nên phát triển cơng nghệ hạn chế số lượng trình độ chuyên sâu, thiếu cán khoa học đầu ngành - Chính sách chưa đủ hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương nhiều bất hợp lý, khơng khuyến khích cán KH&CN tồn tâm với nghiệp KH&CN - Chính sách khơng đủ mạnh để huy động tối đa nguồn tài lực doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp chậm thành lập; hợp tác quốc tế tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nhân lực KH&CN chưa đẩy mạnh 15 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KH&CN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HOÁ 3.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá 3.1.1 Những nhân tố bên 3.1.1.1 Hội nhập quốc tế tồn cầu hố Q trình tồn cầu hố, khu vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá quan hệ kinh tế tác động mạnh mẽ đến phát triển KT-XH nước nói chung địa phương nói riêng, có Thanh Hoá; cụ thể là: - Xu hướng hợp tác quốc tế, đặc biệt với nước công nghiệp phát triển lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư chuyển giao KH&CN, phát triển nhân lực KH&CN - Thị trường quốc tế ngày mở rộng Tạo điều kiện thuận cho việc di chuyển nhân lực KH&CN Đối với Thanh Hóa tỉnh có điều kiện KT-XH mức thấp, KH&CN chậm phát triển phải đối mặt với tình trạng “chảy máu” chất xám, phận nhân lực KH&CN - Do tác động hội nhập quốc tế sản phẩm tỉnh phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nhập ngoại; cạnh tranh gay gắt việc thu hút nguồn vốn đầu tư Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều yếu tố thuận lợi tác động tích cực đồng thời xuất số khó khăn, thách thức cần tháo gỡ nhằm tạo đà cho phát triển kinh tế năm tới, chất lượng nhân lực KH&CN yếu tố quan trọng định thành cơng q trình hội nhập 3.1.1.2 Phát triển KH&CN hình thành kinh tế tri thức Sự bùng nổ thông tin, tri thức diễn ngày mạnh ứng dụng vào khâu, quy trình, phương tiện sản xuất Phát triển KH&CN hình thành kinh tế tri thức thời gian tới đòi hỏi nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN nhanh hơn; có hoạt động KH&CN cũ song có nhiều hoạt động KH&CN hình thành với tiêu chuẩn cao Vấn đề đặt cho người làm KH&CN có đổi sáng tạo Do đó, địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN phải cập nhật thường xuyên đáp ứng u cầu hội nhập Đây nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi nổ lực cố gắng cao toàn Đảng nhân dân tỉnh 3.1.2 Những nhân tố nước, tỉnh 3.1.2.1 Nhân tố nước Năm 2010, tổng thu nhập nước bình quân đầu người đạt 1.200 USD, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Phát huy kết đạt giai đoạn 2006 – 2010, đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nước giai đoạn 2011 – 2020, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân - 8%/năm GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3.000 - 3.200 USD Đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đây nhân tố bên có tác động thúc đẩy đến phát triển nhân lực KH&CN phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hoá 3.1.2.2 Nhân tố tỉnh Giai đoạn 2011-2020 giai đoạn tiếp tục trì “cơ cấu lao động vàng” Vì thế, khai thác tốt thời góp phần tạo khối lượng cải vật chất tích luỹ lớn tương lai tỉnh Thanh Hố Quy mơ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá tiếp tục phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch kinh tế theo hướng CN-DV-NN, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên phát triển ngành cơng nghệ cao lọc hố dầu, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thông , lĩnh vực dịch vụ ưu tiên phát triển ngành tài chính, ngân hàng , lĩnh nơng nghiệp phát triển ngành tỉnh có lợi thủy sản, chăn nuôi 16 Tuy nhiên, yếu điểm nhân lực KH&CN Thanh Hố hạn chế trình độ chun mơn, kỹ làm việc nhóm, tin học, ngoại ngữ cản trở lớn cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiếp tục thách thức công tác phát triển nhân lực KH&CN 3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN đến năm 2020 Để đảm bảo việc xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực KH&CN cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển KT-XH địa phương có tính khả thi cao, địi hỏi dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN cách khoa học cần thiết 3.2.1 Phương pháp dự báo Nhân lực KH&CN tăng hay giảm phụ thuộc vào tổng cầu lao động ngành kinh tế, tỷ trọng lao động phải đào tạo tổng số lao động, cấu lao động theo trình độ chuyên mơn Do đó, phương pháp dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN dựa tính tốn theo bước sau: Bước 1: Dự báo tổng cầu lao động ngành kinh tế (căn kết dự báo tổng cầu lao động Sở KH&ĐT) Bước 2: Dự báo tỷ trọng lao động phải đào tạo tổng số lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo Thanh Hoá năm 2011 40% Giả định nhân lực qua đào tạo tỉnh Thanh Hoá đạt mục tiêu 50% tổng cầu lao động vào năm 2015 60% tổng cầu lao động vào năm 2020 Bước 3: Hiện nay, cấu lao động theo trình độ chun mơn tỉnh Thanh Hố thời gian qua - 0,7 - 3,7 (ĐH, CĐ - TCCN - CNKT) Dự kiến cấu Thanh Hoá đến năm 2015 - 0,6 - 4,2 đến năm 2020 - 0,6 - 4,5 Bước 4: Trên sở định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, dự kiến nhân lực KH&CN theo ngành kinh tế đến năm 2020 3.2.2 Kết dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 Năm Bảng 3.4 Nhu cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 Cầu lao động Lao động theo trình độ Tỷ lệ ĐH,CĐ- TCCN Tổng cầu nhân qua đào tạo lực KH&CN 2011 2015 2020 816.477 1.121.250 1.453.380 TCCN CNKT 153.871 191.675 234.253 100.710 115.005 138.169 554.896 814.570 1.078.575 CNKT - 0,7 - 3,7 - 0,6 - 4,2 - 0,6 - 4,6 Qua số liệu dự báo nhu cầu nhân lực KH&CN, cho thấy: tổng số nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hoá đáp ứng 46,3% tổng nhu cầu sử dụng; nhu cầu đào tạo, thu hút nhân lực KH&CN 2015 (thiếu 120người); nhu cầu nhân lực KH&CN ngành công nghiệp, ngành dịch vụ ngày tăng nhanh ngành nông nghiệp 3.3 Quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 3.3.1 Quan điểm phát triển nhân lực KH&CN Để KH&CN nhanh chóng phát huy vai trò tảng động lực đẩy mạnh CNHHĐH cho phát triển KT-XH, tỉnh Thanh Hoá cần có sách quan tâm đặc biệt đến đào tạo KH&CN là: Quy hoạch hệ thống đào tạo phù hợp để đáp ứng nhân lực KH&CN lĩnh vực theo kịp với trình độ chung nước bước đáp ứng yêu cầu khu vực; coi đầu tư cho KH&CN đầu tư phát triển, ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đại cho sở đào tạo; đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nhân lực KH&CN; tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động KH&CN, trọng dụng tôn vinh nhân tài Nhằm phát triển nhân lực KH&CN yếu tố then chốt, có ý nghĩa định; vừa yêu cầu, vừa động lực cho phát triển KT-XH tỉnh 3.3.2 Mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN Mục tiêu tổng quát Phát triển nhân lực KH&CN bảo đảm đủ số lượng, có cấu phù hợp, có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất, nhân cách, đạo đức, lực nghề nghiệp Các sở đào 17 tạo phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao theo hướng tăng cường kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp khả ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiếp cận với KH&CN mới, nhằm đưa nhân lực KH&CN trở thành tảng, lợi quan trọng để phát triển bền vững kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Mục tiêu cụ thể - Phát triển mạng lưới trường Đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu đào tạo cho tỉnh Đầu tư xây dựng phát triển trường Đại học Hồng Đức theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực; thành lập trường Đại học Văn Hóa – Du lịch - Đổi mới, hồn thiện chương trình, giáo trình giảng dạy, đào tạo theo hướng tiên tiến, đại, gắn lý thuyết với nghiên cứu, ứng dụng - Ưu tiên nguồn lực để phát triển ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực KH&CN ngành công nghệ cao như: lọc hóa dầu, CNTT, cơng nghệ sinh học, tự động hóa, vật liệu mới; ngành dịch vụ du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng - Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN trường đại học, cao đẳng sở dạy nghề đạt trình độ chất lượng tiên tiến Phấn đấu đạt 120 sinh viên ĐH,CĐ/10.000 dân vào năm 2015 200 sinh viên/10.000 dân vào năm 2020; số theo học trường địa bàn tỉnh chiếm khoảng 50% - Phấn đấu đến năm 2015, tổng số nhân lực KH&CN toàn tỉnh đạt 104 nghìn người, đạt tỷ lệ 260người/10.000dân (bằng tỷ lệ bình quân chung nước nay); đến năm 2020 139 nghìn người Đến năm 2015, số nhân lực KH&CN có trình độ đại học khoảng nghìn người, đạt tỷ lệ 10người/10.000dân (gấp 2,8 lần nay), có 120 150 tiến sĩ (tăng gấp 1,5 đến lần nay) 3.4 Những giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá Để thực mục tiêu trên, tỉnh Thanh Hố cần phải có sách đào tạo, thu hút, tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN cách đồng bộ, trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN có trình độ cao, cán kỹ thuật thuộc lĩnh vực KH&CN trọng điểm tỉnh Chính sách chưa phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH cần phải sửa đổi theo hướng ngày hoàn thiện hơn, phù hợp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN để góp phần phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hoá 3.4.1 Đổi công tác Quy hoạch nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 3.4.1.1 Xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 20112020 đề cập đến nội dung phát triển nhân lực nói chung Vì vậy, xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN cần thiết để thực tốt mục tiêu phát triển nhân lực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2020 Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN có liên quan chặt chẽ đến Quy hoạch phát triển GD-ĐT GD-ĐT thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực KH&CN, bồi dưỡng nhân tài cách toàn diện cho CNH - HĐH tỉnh Do vậy, Quy hoạch phát triển nhân lực KH&CN phải thể rõ số lượng, chất lượng cấu nhân lực KH&CN, trọng phát triển tiềm lực KH&CN ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới, tự động hóa ) bảo đảm cho việc thực định hướng phát triển cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 3.4.1.2 Tổ chức rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển mạng lưới trường ĐH-CĐ địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực KH&CN gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, giải việc làm Trên sở thực trạng lực đào tạo trường ĐH-CĐ địa bàn tỉnh nay; dự báo nhu cầu đào tạo giai đoạn 2011-2020 việc xây dựng phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng theo hướng chuẩn hoá đội ngũ giảng viên, đại hoá 18 sở vật chất trường ĐH-CĐ để gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, giải việc làm (gắn chất lượng đào tạo với mục tiêu sử dụng); hình thành viện nghiên cứu liên kết với trường đại học Phát triển mở rộng trường đại học Hồng Đức theo hướng nghiên cứu đào tạo đa cấp, đa lĩnh vực với nhiều trường thành viên phân hiệu trường vùng miền Đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin kiến thức, học tập bồi dưỡng nghiên cứu thường xuyên cho đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên tỉnh Ngồi ra, cần phải rà sốt, quy hoạch lại mạng lưới trường PTTH theo hướng đáp ứng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, trình độ đạt chuẩn chuẩn, đồng cấu; đầu tư sở vật chất phịng thực hành mơn, trang thiết bị đại Vì nơi nơi định cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng đạt chuẩn đầu vào trường ĐH-CĐ địa bàn tỉnh 3.4.1.3 Quy hoạch phát triển tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng gắn kết với đào tạo, sử dụng nhân lực KH&CN Việc xây dựng phát triển tổ chức KH&CN theo hướng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, đại hoá sở vật chất để gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nhân lực KH&CN góp phần phát triển KT-XH cần thiết Quy hoạch hoạch phát triển tổ chức KH&CN địa bàn tỉnh cần tập trung vào vấn đề sau: - Tăng cường lực tổ chức KH&CN công lập chuyển đổi sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ - Hình thành doanh nghiệp hoạt động KH&CN theo Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ - Thành lập Trung tâm sản xuất thử nghiệm công nghệ thiết bị mới, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ đạt hiệu Trong lĩnh vực KH&CN cần quan tâm đầu tư, lựa chọn tổ chức KH&CN (khơng phân biệt thành phần kinh tế) có lực hoạt động có hiệu để hỗ trợ đầu tư có chiều sâu sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo nhân KH&CN để nâng lực hoạt động KH&CN lên ngang tầm trình độ nước 3.4.2 Đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN theo hướng đáp ứng yêu cầu nhân lực KH&CN để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 3.4.2.1 Đổi sách bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên Có sách thu hút, sử dụng nhà khoa học, cán kỹ thuật bậc cao công tác nước tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng Mở rộng hình thức hợp đồng với chuyên gia, cán kỹ thuật bậc cao doanh nghiệp nước tham gia thỉnh giảng Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi đào tạo, bồi dưỡng sau đại học nước nước ngoài; tiếp tục thực có hiệu Đề án “Liên kết đào tạo trình độ đại học, sau đại học với trường đại học nước ngoài”; mở rộng liên kết với trường đại học nước, đặc biệt tăng cường liên kết trường ĐH Hồng Đức với trường ĐH Bách khoa, ĐH Kinh tế quốc dân, trường ĐH thuộc ĐH quốc gia Hà Nội 3.4.2.2 Xây dựng sách khuyến khích đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần phải đạt Phát triển hệ thống giáo dục cần trọng nhiều vào KH&CN thể qua phát triển mở rộng khóa đào tạo chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng số trường khác Để đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu cần có sách: - Hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá; tạo điều kiện để trường đại học, cao đẳng nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển KH&CN, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội chung ngành, lĩnh vực, vùng Định kỳ, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo mơn học để kịp thời điều chỉnh phù hợp với phát triển KH-XH hội nhập quốc tế 19 - Hỗ trợ đại hoá nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm R&D, hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo địa bàn tỉnh, bước mở rộng phạm vi kết nối với sở đào tạo toàn quốc giới 3.4.2.3 Đổi sách đào tạo đào tạo lại nhân lực KH&CN Để đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH tỉnh thu hút đầu tư nước ngồi Cần điều chỉnh số sách sau: - Ban hành quy định mức trợ cấp, hỗ trợ CBCC,VC cử đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế, tăng cường khuyến khích người học để thay Quyết số 746/2006/QĐ-UBND ngày 20/3/2006 UBND tỉnh việc Quy định chế trợ cấp CBCC,VC cử đào tạo, bồi dưỡng - Ban hành sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1677/2006/QĐ-UBND ngày 15/6/2006 phê duyệt đề án „„Liên kết đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước ngoài‟‟ về: + Chỉ tiêu đào tạo: Giảm chi tiêu đào tạo đại học nước ngoài, số lượng học sinh thi đại học vào trường Hồng Đức đạt từ 21 điểm trở lên Tăng tiêu đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, số lượng tham gia đông, nhiên cần tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh + Mức kinh phí hỗ trợ: tăng mức hỗ trợ phù hợp cho sinh viên, thực tế sinh viên học trường đại học uy tín thuộc nước phát triển có mức thu học phí cao chi phí sinh hoạt đắt đỏ - Có chương trình học bổng đại học KH&CN định hướng đào tạo tài KH&CN để kích thích phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao Các học bổng tài trợ nghiên cứu bậc đại học nhằm xây dựng liên tục lực cấp đào tạo cao (thạc sĩ, tiến sĩ) - Có sách liên kết doanh nghiệp tổ chức giáo dục mang lại lợi ích cụ thể thiết thực phía tổ chức giáo dục biết xác nhu cầu nhân lực KH&CN để có kế hoạch đào tạo phù hợp, sát yêu cầu thực tiễn 3.4.3 Huy động hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành cho sở đào tạo, đơn vị nghiên cứu 3.4.3.1 Xây dựng sách huy động vốn đầu tư cho GD&ĐT để phát triển nhân lực KH&CN Có sách biện pháp huy động đóng góp Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, Quỹ hỗ trợ đào tạo tổ chức, cá nhân, DN nghiệp đóng góp Chính sách cần tập trung vào vấn đề sau: - Tạo điều kiện đề sở đào tạo chủ động hợp tác với doanh nghiệp nhằm huy động vốn đầu tư vào sở vật chất nhà trường - Thực thí điểm bước mở rộng mơ hình đào tạo theo chế chia kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp thông qua gắn kết việc chuyển giao công nghệ sử dụng lao động - Khuyến khích trường đại học, cao đẳng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ KH&CN chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường - Tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách tỉnh hàng năm cho GD&ĐT hoạt động KH&CN (đủ mức 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho hoạt động nghiên cứu KH&CN) nhằm nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường theo xu hướng phát triển KH&CN tiên tiến - Khuyến khích tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để trường vay vốn, sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, vốn tín dụng ưu đãi đầu tư phát triển sở hạ tầng, đổi trang thiết bị dạy học nâng cao chất lượng đào tạo 20 3.4.3.2 Hoàn thiện sách đất đai để phát triển GD&ĐT Quy hoạch đất đai phải ưu tiên dành quỹ đất bố trí địa điểm thuận lợi cho xây dựng, mở rộng phát triển sở đào tạo; thực nguyên tắc giao đất cho nhà đầu tư xây dựng sở đào tạo; hỗ trợ thuê đất (miễn, giảm tiền thuê) cho sở đào tạo Khuyến khích có sách vinh danh tổ chức, cá nhân tự nguyện hiến đất, tặng đất để xây dựng trường học 3.4.4 Xây dựng việc gắn kết nghiên cứu, doanh nghiệp SX, tuyển dụng, sử dụng với sở đào tạo nhân lực KH&CN 3.4.4.1 Xây dựng hoàn thiện sách đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách ban hành theo hướng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh thực thơng thống, để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; tập trung vào ngành: - Nơng nghiệp, thuỷ sản: sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; khuyến khích phát triển chăn ni; xây dựng vùng chun canh rau an tồn, phát triển cao su, luồng, mây, nuôi tôm, cá gắn với công nghiệp chế biến sau thu hoạch xuất - Công nghiệp: cần xây dựng ban hành số sách thu hút nguồn vốn ngân sách nhà nước; vốn đầu tư trực tiếp ngồi nước; đầu tư theo hình thức BOT, BT, đầu tư kết hợp công - tư (PPP) - Dịch vụ: sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch; sách khuyến khích đầu tư hạ tầng thương mại như: chợ công nghệ, siêu thị, trung tâm thương mại, - Bảo vệ mơi trường: sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ thân thiện với mơi trường; khuyến khích đầu tư thu gom, xử lý tái chế chất thải 3.4.4.2 Xây dựng sách đãi ngộ thu hút nhân tài Tỉnh cần phải ban hành sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa cấp I, cấp II, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi ngồi tỉnh làm việc, cơng tác địa phương nhằm tranh thủ trí tuệ đội ngũ để nhanh chóng "bắt kịp" trình độ phát triển tỉnh trước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh; đồng thời để tránh tình trạng “chảy máu” chất xám ngồi tỉnh Chính sách cần tập trung vào nội dung sau: - Thực chế độ ưu đãi vật chất tinh thần cho nhà khoa học đầu đàn, tài đặc biệt, bảo đảm thực thi nguyên tắc thu nhập cán KH&CN gắn với hiệu lao động Áp dụng mức thu nhập đặc biệt cán chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển KTXH Cán KH&CN có trình độ, lực chun mơn ngang chun gia nước ngồi, hưởng mức thu nhập tương đương với mức thu nhập bình quân tổ chức quốc tế, nước trả cho người Việt Nam - Ban hành tiêu chuẩn quy chế bổ nhiệm chức vụ KH&CN cán KH&CN Giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; bố trí phương tiện làm việc cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu, giảng dạy lâu dài - Ban hành tiêu chuẩn chế độ đánh giá định kỳ cán KH&CN Thực nâng lương trước thời hạn cán khoa học hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có thành tích nghiên cứu ứng dụng KH&CN 3.4.4.3 Xây dựng sách trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài Tổ chức thi trao giải thưởng KH&CN tôn vinh nhân tài kịp thời kích thích phong trào KH&CN thu hút đông đảo tập thể, cá nhân tất ngành, 21 cấp lứa tuổi tham gia R&D Người giải nhận kỷ niệm chương, khen khoản tiền thưởng tham gia tích cực vào hoạt động R&D tỉnh, thể tài tiềm tàng trở thành nhà nghiên cứu đạt trình độ cao nước khu vực lĩnh vực chuyên môn 3.4.4.4 Xây dựng sách hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN Hiện tại, lực KH&CN Thanh Hố cịn yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu cán trẻ kế cận có trình độ cao Đầu tư cho KH&CN xã hội thiếu lượng chất Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt ngành mũi nhọn ngành khoa học Thiếu liên kết hữu công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo với thực tế sản xuất kinh doanh Thị trường cơng nghệ chưa phát triển, sách lĩnh vực chưa thống đủ sức khuyến khích Để phát triển nhân lực KH&CN cách nhanh chóng bắt kịp trình độ tỉnh trước nước khu vực, cần ưu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế GD&ĐT, đường nhanh giúp Thanh Hố tắt đón đầu thành tựu khu vực với điều kiện ngân sách tỉnh hạn chế, trình hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực KH&CN giai đoạn 2011-2020 nên tập trung cho đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy KH&CN Tóm lại: Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh ứng dụng phát triển KH&CN, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển KT-XH nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, cán KH&CN đầu đàn thông qua đào tạo nhân lực KH&CN đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Đòi hỏi phải trọng sách đào tạo, bồi dưỡng, phát huy nhân tài cho phát triển kinh tế tri thức; sách liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng, sở đào tạo Nhà nước để đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn nhằm phát triển nguồn nhân lực KH&CN theo nhu cầu xã hội cần thiết KẾT LUẬN Toàn nội dung đề tài “Nghiên cứu giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa” thực phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh minh họa qua số liệu thực tế Cơ sở lý luận gắn với thực tiễn công tác đào tạo nhân lực KH&CN tạo tiền đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa Qua nghiên cứu vấn đề luận văn, tác giả xin rút kết luận sau đây: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận nhân lực KH&CN: bao gồm khái niệm nhân lực KH&CN; tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực KH&CN; phạm vi nghiên cứu đề tài đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN thơng qua đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN Luận văn nêu quan điểm, yêu cầu xúc việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa Bằng cách khái quát thực trạng nhân lực KH&CN, công tác đào tạo nhân lực KH&CN, sâu nghiên cứu sách đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa, nội dung nghiên cứu cho thấy công tác đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều bất cập mà ngun nhân chủ yếu số sách người học, người dạy với sở đào tạo Thực tế cho thấy, có sách thích hợp khơi dậy tiềm nhân lực KH&CN việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, khả NC-ƯD khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ Đó sở vững để phát triển KT-XH tỉnh Thanh Hóa 22 Trên sở số liệu điều tra, thống kê (với giúp đỡ Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở KH&CN, Sở LĐTB&XH) cấu dân số, cấu lao động, nhân lực KH&CN quan quản lý nhà nước, sở đào tạo, tổ chức KH&CN, doanh nghiệp đề xuất dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN giai đoạn 20112015 đến năm 2020 Những số liệu dự báo nêu trên, mức độ xác định giúp cho nhà quản lý hoạch định sách tỉnh Thanh Hoá xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nhân lực KH&CN tỉnh qua thời kỳ Luận văn đề xuất số quan điểm, mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN, đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nhân lực KH&CN Thanh Hóa thơng qua đào tạo nhân lực KH&CN Trong đặc biệt nhấn mạnh giải pháp sách người học, người dạy với sở đào tạo tỉnh Thanh Hóa KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu trên, tác giả xin trình bày số khuyến nghị liên quan đến công tác hoạch định sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN sau đây: Trên sở dự báo tổng cầu nhân lực KH&CN cần sớm hoàn thiện hệ thống sở đào tạo nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh Thanh Hố, tiêu chí sau : - Trình độ đào tạo: bao gồm thạc sĩ, đại học, cao đẳng - Thành phần kinh tế: công lập (do Nhà nước đầu tư), ngồi cơng lập (do doanh nghiệp, tổ chức XH nghề nghiệp tư nhân đầu tư) - Hình thái: Trường đại học, trường cao đẳng, phân hiệu - Địa bàn: ưu tiên vùng miền khó khăn, khu vực dân tộc người Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo, thể qua mặt sau đây: - Tự chủ đề xuất quy mô công suất đào tạo - Tự chủ nâng cao khả nội sinh để phát triển ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội - Tự chủ công tác tuyển sinh - Tự chủ vấn đề áp dụng đề xuất (có bàn bạc dân chủ) sách ưu đãi - Tự chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước xã hội chất lượng đào tạo Tỉnh Thanh Hoá cần tập trung đầu tư cho trường đại học Hồng Đức trở thành ‘‘cỗ máy cái’’ đào tạo nhân lực KH&CN - Đầu tư theo dự án cụ thể, ví dụ như: Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm thơng tin thư viện, Trung tâm giảng dạy ngoại ngữ theo phương pháp đại vv - Đầu tư nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên hữu - Đầu tư phát triển đào tạo ngành mới, theo nhu cầu xã hội, cụ thể ngành: điện tử, lọc hố dầu, luyện cán thép, khí đóng tàu, môi trường - Đầu tư phát triển đào tạo sau đại học (hiện đào tạo chuyên ngành: tốn giải tích, lý luận văn học, ngơn ngữ, trồng trọt), thực liên kết với trường đại học viện khoa học nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế (thơng qua chế độ thỉnh giảng, mời chuyên gia, trao đổi khoa học, chuyển giao chương trình đào tạo vv ) để nâng lên từ 10 đến 15 chuyên ngành Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia vào trình đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN Ngồi ra, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo sử dụng nhân lực KH&CN, như: - Hỗ trợ học bổng cho sinh viên hiếu học, học giỏi 23 - Mời chuyên gia giỏi, nhà quản lý tài thuộc khối doanh nghiệp trực tiếp giảng dạy giảng chuyên đề, ngoại khoá - Hỗ trợ xây dựng phịng thí nghiệm, phịng học ngoại ngữ, tin học - Đóng góp ý kiến cho chương trình giảng dạy - Trực tiếp tuyển chọn sinh viên vào làm việc doanh nghiệp - Khuyến khích sinh viên tốt nghiệp trở thành chủ doanh nghiệp, thông qua hỗ trợ vay vốn, chương trình khởi nghiệp - Có sách đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm (thỉnh giảng) Đổi sách cử tuyển (bằng học bổng tỉnh) đào tạo nâng cao trình độ nhân lực KH&CN hữu, theo hướng sau: - Tập trung cho cử tuyển: đào tạo thạc sỹ tiến sỹ - Nơi đào tạo: sở đào tạo uy tín Hà Nội, TP Hồ Chí Minh nước - Chế độ cử tuyển: đào tạo tập trung - Mức học bổng: tính tốn cho phù hợp chi phí học tập - Ưu tiên cử tuyển: người có thành tích xuất sắc lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý Muốn thực tốt nhiệm vụ này, điều cốt yếu phải đẩy mạnh phong trào học ngoại ngữ (tự học chính), trước mắt học tiếng Anh Có sách rộng mở thu hút nhân lực KH&CN có trình độ cao tỉnh cơng tác - Trình độ nhân lực: trình độ từ đại học trở lên - Lĩnh vực ưu tiên thu hút: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý - Đối tượng: nhân lực KH&CN công tác tỉnh khác Việt kiều nước ngồi (chủ yếu q gốc Thanh Hố) - Thời gian làm việc: lâu dài có thời hạn Trên số khuyến nghị tác giả đề xuất nhằm mục đích tăng cường đổi sách đào tạo, phát triển nhân lực KH&CN cho tỉnh Thanh Hoá Hy vọng khuyến nghị khả thi, hữu hiệu, tất nhiên cần bàn thảo rộng rãi kỹ lưỡng Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy, giáo đồng nghiệp để hồn thiện, góp phần làm tốt cơng tác xây dựng thực thi sách đào tạo nhân lực KH&CN nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 24 ... định hành đào tạo nhân lực KH&CN - Đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ kinh t? ?- xã hội liên... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN KIÊN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -. .. tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi sách đào tạo nhân lực KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w