Luận Văn: Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sự Cần Thiết Của Đề Tài:
Trong nền nông nghiệp thế giới, trang trại (mà chủ yếu là trang trạigia đình) là một hình thức tổ chức sản xuất có vai trò hết sức quan trọngtrong hệ thống nông nghiệp mỗi nước Ở các nước phát triển, trang trạigia đình có vai trò to lớn và có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nôngnghiệp, sản xuất ra tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cho xã hội
Kinh tế trang trại ở Việt Nam mới phát triển trong những nămgần đây, từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, mục tiêu là công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, songlấy nông nghiệp là khâu đột phá Mặc dù mô hình kinh tế trang trại nước
ta mới phát triển nhưng có vị trí quan trọng và đã thể hiện vai trò tíchcực cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
Trên nhiều vùng các trang trại đã góp phần tích cực phát triển cácloại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạngsản xuất manh mún phân tán Phát triển kinh tế trang trại gắn liền vớiviệc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hịêu quả nguồn lực trongnông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đất đai và tiền vốn Do vậy phát triểnkinh tế trang trại ở nước ta bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy sự tăngtrưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn Không nhữngvậy phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm, tăng thêmthu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạtầng trong nông thôn, làm gương cho các nông dân về cách thức tổ chức
Trang 2quản lý sản xuất qua đó góp phần thúc đẩy sự thay đổi của bộ mặtnông thôn trên nhiều vùng.
Kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm mới xuất hiện trong nhữngnăm gần đây song nó đã tạo ra sự phát triển mới trong nông nghiệp nôngthôn của huyện, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp chuyển nhanhsang sản xuất hàng hoá Hoạt động chủ yếu trong các trang trại là sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên trong quátrình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của huyện còn bộc lộ một
số hạn chế đó là phần lớn các trang trại còn đang lúng túng trong việclựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, đặc biệt
là hiệu quả kinh tế ở trang trại còn chưa tương xứng với tiềm năng thếmạnh nông nghiệp của huyện Hoạt động sản xuất trang trại còn nhỏ lẻ,không tập trung và đặc biệt thiếu sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước Xuấtphát từ những thực tế này em quyết định lựa chọn đề tài: " Thực trạng vànhững giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm- Hà Nội
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Tìm hiểu cơ sở khoa học về kinh tế TT và phát triển kinh tếtrang trại
- Phân tích làm rõ thực trạng phát triển kinh tế trang trạihuyện Gia Lâm, từ đó tìm ra những ưu, nhược điểm, nguyên nhân
và những vấn đề cần phải giải quyết
- Đưa ra phương hướng và những giải pháp chủ yếu để pháttriển kinh tế TT huyện Gia Lâm
Trang 3Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài được thực hiện trên
cơ sở nguyên lý duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương phápkhác
Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Gia Lâm
Nội dung chính của đề tài: Bao gồm 3 phần chính
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại
- Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại
- Chương 3: Định hướng và những giải pháp phát triển kinh tếtrang trại
Khi nghiên cứu em còn những thiếu sót, kính mong được sựđóng góp giúp đỡ của thầy cô để em có những kiến thức đầy đủ hơn
Trang 4Chương1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh
và trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường
Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp là chủ yếu ( theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷsản) Như vậy, trang trại không gồm những đơn vị thuần túy hoạt độngchế biến và tiêu thụ sản phẩm Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụsản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nôngnghiệp
1.1.2: Đặc trưng của trang trại:
Đặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất hàng hóa trong lĩnhvực nông, lâm, ngư nghiệp và nuôi trồng thủy sản:
Mục tiêu của trang trại là sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
để bán, khác hẳn với kinh tế hộ, tự cấp, tự túc là chính Trang trại nôngnghiệp được hình thành trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ trong cơ chế thịtrường mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt Trang trại bao gồm cáchoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và một
Trang 5số dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo quy mô hộ giađình là chính Vì vậy tiêu thức cơ bản của trang trại là sản xuất nông,
lâm nghiêp, thủy sản hàng hóa Kinh nghiệm các nước trên thế giới cho
thấy tiêu chí giá trị nông sản hàng hóa và tỷ suất hàng hóa bán ra trongnăm luôn luôn đợc sử dụng làm thước đo chủ yếu của kinh tế trang trại
Đặc trưng thứ hai của trang trại là quy mô sản xuất và thu nhậpcủa trang trại lớn hơn quy mô trung bình của kinh tế hộ tại cùng địa bàn:
Sản xuất hàng hóa đòi hỏi một số điều kiện nhất định, trong đóquy mô sản xuất tương đối lớn là một trong những điều kiện đó Đó làtiêu chí định hướng về quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Tuynhiên, quy mô sản xuất phụ thuộc và từng ngành, từng lĩnh vực và từngvùng cụ thể ở Việt Nam hiện nay có thể quy định quy mô trang trại vớitừng ngành cụ thể như sau:
Đối với trang trại trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô, mía,lạc… các tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ 2 triệu ha trở lên, các tỉnhNam Bộ phải có diện tích từ 3 ha trở lên hoặc xấp xỉ mức đó
Đối với trang trại trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ănquả, như : chè, cà phê, cao su, điều, cam, dứa, xoài, nhãn, vải, chômchôm… các tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ 3 ha trở lên, riêng đối vớitrang trại hồ tiêu phải có ít nhất 1 ha
Đối với trang trại chăn nuôi trâu, bò phải có từ 50 con trở lên, lợn
là 100 con trở lên( không kể lợn sũa ), gia cầm có từ 2000 con trở lên,không tính số con dới 7 ngày tuổi
Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 ha trở lên
Trang 6 Đối với các trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ 2 ha mặtnước trở lên Riêng trang trại nuôi trồng thủy sản giống ít nhất là 1 hamặt nước
Đặc trưng thứ ba: Chủ trang trại là người có kiến thức, có kinhnghiệm làm ăn, am hiểu thị trường và trực tiếp điều hành sản xuất tạitrang trại:
Kinh nghiệm của các nước cho thấy, từ trước đến nay có hai loạihình trang trại, một là chủ trang trại và gia đình họ cùng làm ăn ở tạitrang trại và trực tiếp điều hành sản xuất Hình thức thứ hai là chủ trangtrại không ở trang trại mà thuê mướn người ngoài làm công việc quản lý
trang trại Trong hai hình thức tổ chức đó thì hình thức thứ nhất phổ biến
hơn và hiệu qủa hơn
Thực tế Việt Nam cho thấy, chủ trang trại chỉ xuất thân từ chủ hộnông dân sản xuất giỏi “ lão nông tri điền”, vừa có kiến thức, có kinhnghiệm tổ chức sản xuất, vừa am hiểu thị trường, biết tận dụng lợi thế vàtiềm năng đất đai, lao động để làm giàu cho gia đình và cho xã hội Chủtrang trại là người điều hành quá trình sản xuất hàng hóa và quá trình đólại gắn với đất đai, lao động, máy móc, cây trồng, vật nuôi và thị trườngđầu ra Do vậy muốn có lợi nhuận, chủ trang trại nhất thiết phải trực tiếpđiều hành sản xuất kinh doanh tại trang trại Đó là hiện tượng phổ biến ởnước ta hiện nay
Đặc trưng thứ tư: Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộhơn, trang trại có nhu cầu cao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
và thường xuyên tiếp cận thị trường Điều này thể hiện:
Trang 7- Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá nênhầu hết các trang trại đều kết hợp giữa chuyên môn hoá vớiphát triển tổng hợp Đây là điểm khác biệt của trang trại so với
hộ sản xuất tự cấp, tự túc
- Cũng do sản xuất hàng hoá, đòi hỏi các trang trại phảighi chép, hạch toán kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa họctrên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tế thị trường
- Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận vớithị trường, để biết được thị trường cần loại sản phẩm nào, sốlượng bao nhiêu, chất lượng và chủng loại, giá cả và thời điểmcung cấp thế nào Nếu chủ trang trại không có những thôngtin về các vấn đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ không có hiệuquả Vì vậy, tiếp cận thị trường là yêu cầu cấp thiết với trangtrại
1.2/ Vai trò của trang trại
Trang trại có vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lương thực,thực phẩm cho xã hội Trang trại là tế bào kinh tế quan trọng để pháttriển nông nghiệp nông thôn, thực hiện sự phân công lao động xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển từ sản xuất tự cấp tựtúc sang sản xuất hàng hóa, sự hình thành phát triển các trang trại có vaitrò cực kỳ quan trọng Biểu hiện:
+ Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềmnăng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sảnxuất chủ yếu Vì vậy, nó cho phép huy động, khai thác đất đai, sức laođộng và các nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả
Trang 8Nhờ vậy, nó góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng , phát triển của nôngnghiệp và kinh tế nông thôn.
+ Trang trại với kết qủa và hiệu quả sản xuất cao góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hànghóa cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa,tập trung hóa cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa
+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiềunông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp Vì vậytrang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến
và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển
+ Trang trại là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vìvậy có khả năng áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và côngnghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến,trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học và côngnghệ đến hộ thông qua chính hoạt động sản xuất của mình
+ Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàutrong nông thôn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần thúc đẩy pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn, là tấm gương cho các hộ nông dân vềcách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến và có hiệu quả…Tất cả nhữngđiều đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội nôngthôn
1.3 Tiêu chí nhận dạng trang trại
Trang 9Tiêu chí nhận dạng trang trại là những chỉ tiêu mang tính địnhlượng để nhận diện trang trại Theo đó một trang trại phải đạt được haitiêu chí sau:
Giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 năm
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung: từ 40 triệuđồng trở lên
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: từ 50 triệu đồng trởlên
Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vợt trội so với kinh tếnông hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế
Đối với trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miềnTrung
+ Từ 3 ha trở lên đối với phía Nam và Tây Nguyên
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miềnTrung
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
+ Trang trại trồng hồ tiêu: 0,5 ha trở lên
- Trang trại lâm nghiệp:
Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng trong cả nước
Đối với trang trại chăn nuôi:
- Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò…
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa: có thường xuyên từ 10 con trở lên
Trang 10+ Chăn nuôi lấy thịt: có thường xuyên từ 50 con trở lên
- Chăn nuôi gia súc: lợn, dê…
+ Chăn nuôi sinh sản: có thường xuyên đối với lợn từ 20 con trởlên, đối với dê cừu từ 100 con trở lên
+ Chăn nuôi lợn thịt: có thường xuyên từ 100 con trở lên (không
kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên
- Chăn nuôi gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng…) có thường xuyên từ
2000 con trở lên ( không tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi)
Trang trại nuôi trồng thủy sản
Diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên( riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên)
Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong,giống thủy sản và đặc sản thì tiêu chí xác định là giá trị sản lưssợng hàng
hóa.
1.4/ các điều kiện ra đời và phát triển của trang trại trong nền kinh tế thị trường
Để cho các trang trại ra đời và phát triển cần có các điều kiện sau:
- Các điều kiện về môi trường kinh tế và pháp lý:
Trang 11+ Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tếtrong nông nghiệp.
+ Có môi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và pháttriển
- Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:
+ Chủ trang trại phải là người có ý chí và quyết tâm làm giàu từnghề nông
+ Chủ trang trại phải có sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sảnxuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh
+ Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trướchết là ruộng đất và tiền vốn
+ Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở
hạch toán và phân tích kinh doanh.
1.5 Các loại hình trang trại
Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ngưnghiệp, nhưng trang trại có những loại hình khác nhau, với các nội dung
tổ chức và quản lý khác nhau
- Xét về tính chất sở hữu có các loại hình trang trại:
+ Trang trại gia đình: Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông,lâm, ngư nghiệp với các đặc trưng, được hình thành từ hộ nông dân sảnxuất hàng hóa nhỏ, mỗi gia đình là chủ thể kinh doanh có tư cách phápnhân do chủ hộ hay người có uy tín, năng lực trong gia đình làm quản lý
Ruộng đất tùy theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau Vốn của
trang trại do nhiều nguồn tạo nên, như vốn của nông hộ tích lũy thành
trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhưng
Trang 12trong trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu dotích lũy theo phương trâm lấy ngắn nuôi dài
Sức lao động của trang trại cũng do nhiều nguồn, của trang trại vàthuê mướn , trong đó chủ yếu là lao động của gia đình
+ Trang trại ủy thác cho người nhà và bạn bè quản lý sản xuấtkinh doanh từng việc theo từng vụ hay liên tục nhiều vụ Các trang trạiloại này thường có quy mô nhỏ, đất ít nên đã chuyển sang làm nghềkhác, nhưng không muốn bỏ ruộng
- Xét về hướng sản xuất có các loại hình trang trại:
+ Trang trại sản xuất cây thực phẩm, các trang trại loại này thường
ở vùng sản xuất thực phẩm trọng điểm xung quanh đô thị, khu côngnghiệp, gần thị trường tiêu thụ
+ Trang trại sản xuất cây công nghiệp : chè, cà phê, cao su, mía…thường phát triển ở vùng cây công nghiệp, gắn với hệ thống chế biến
+ Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung,
có cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ thuận lợi
+ Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thường phát triển ở gần cáckhu đô thị, các khu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ
+ Trang trại nuôi trồng đặc sản: hươu, rắn, ba ba, dê…nằm ởnhững nơi thuận lợi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ
+ Trang trại chăn nuôi đại gia súc : trâu, bò… ; Gia súc: lợn, hoặcgia cầm Có thể chăn nuôi tổng hợp hoặc chuyên môn hóa từng loại
1.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
Trang 13Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế trang trại làcon đường tất yếu ở nước ta trong những năm tới Sự phát triển kinh tếtrang trại theo các xu hướng sau:
- Khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế trang trại, nhưngđặc biệt quan tâm đến hình thức kinh tế trang trại gia đình
- Khuyến khích mọi hình thức kinh doanh của trang trại, nhưng tậptrung phát triển các lâm trại, các trang trại chuyên môn hoá cây côngnghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc ở các vùng trung du và miềnnúi Đối với vùng đồng bằng, khuyến khích các trang trại chăn nuôi lợn,gia cầm, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến Đối với vùng ven biển,khuyến khích các trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản
- Khuyến khích các hình thức trang trại tư nhân phát triển ở cácvùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ở trung du, miền núi và vùngven biển
1.7 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚCTA
Ở nước ta hiện nay, phần lớn các nông hộ đều là các hộ tiểu nông,tuy nhiên trên thực tế đã và đang hình thành và phát triển các hộ sản xuấthàng hoá theo kiểu trang trại Các trang trại xuất hiện không những ởvùng sản xuất hàng hoá, mà cả ở vùng sản xuất hàng hoá chưa phát triển,
ở vùng có diện tích đất bình quân theo đầu người cao, mà cả ở vùng diệntích đất bình quân đầu người thấp
- Vùng trung du và miền núi: Về thực chất đã xuất hiện các trangtrai từ trước những năm đổi mới kinh tế, nhưng quy mô còn nhỏ bé dướihình thức các mô hình kinh tế gia đình kiểu vườn rừng, vườn đồi
Trang 14Trong những năm đổi mới kinh tế trang trại trong vùng phát triểnmạnh hơn các vùng khác và hình thành từ 3 dạng chủ yếu: Từ các hộvùng đồng bằng lên xây dựng vùng kinh tế mới, các hộ vốn là các thànhviên của các nông lâm trường, một số tư nhân đến xin nhận hoặc thuêđất lập trại để tiến hành sản xuất kinh doanh Phương hướng kinh doanhchủ yếu dưới dạng kinh doanh tổng hợp theo phương thức nông lâm kếthợp, chuyên trồng cây ăn quả, chuyên trồng cây công nghiệp
- Vùng ven biển: Tuỳ theo điều kiện của từng vùng các nông, ngưtrại phát triển theo quy mô và đặc điểm khác nhau Trong đó vùng venbiển miền Bắc, miền Đông Nam bộ, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
đã tương đối phát triển và phân thành 2 loại : Hộ kinh doanh lớn chuyên
về nuôi trồng hải sản, hộ vốn ít có sự kết hợp nuôi trồng hải sản với sảnxuất nông nghiệp
- Vùng đồng bằng: đã xuất hiện các trang trại trồng trọt và chănnuôi, nhưng quy mô nhỏ trong đó có sự kết hợp với các ngành nghề phinông nghiệp
Kinh tế trang trại trở thành nhân tố mới cho sự phát triển ở nôngthôn Phát triển kinh tế trang trại là động lực mới nối tiếp và phát huyđộng lực kinh tế hộ, là điểm đột phá trong bước chuyển nông nghiệpsang sản xuất hàng hoá Các trang trại đã tạo ra khối lượng nông sảnhàng hoá từng bước đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Quy mô của các trang trại ở các mức độ khác nhau, tuỳ theo loạihình kinh doanh, vùng và thành phần xuất thân Nhưng nhìn chung cáctrang trại có quy mô nhỏ là chủ yếu Quá trình chuyển kinh tế hộ sang
Trang 15kinh tế trang trại đã trở thành xu hướng nhưng vẫn còn có những khókhăn sau:
+ Vẫn còn có những nhận thức chưa đúng về trang trại và kinh tếtrang trại, băn khoăn về việc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta
+ Quỹ đất đai hạn hẹp đang là một trong các nguyên nhân hạn chếphát triển kinh tế theo hướng trang trại
+ Việc quy hoạch, định hướng phát triển các vùng sản xuất hànghoá tập trung chưa tốt
+ Thị trường nông sản không ổn định, sản phẩm làm ra khó tiêuthụ, quan hệ giữa nông dân với các tổ chức thương mại, các doanhnghiệp chế biến chưa thoả đáng gây trở ngại cho sản xuất và sự đầu tưtheo hướng sản xuất hàng hoá
+ Trình độ công nghệ thấp dẫn đến chất lượng nông sản kém, khảnăng cạnh tranh thấp và không thích ứng với nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng nên khó tiêu thụ
+ Chính sách vĩ mô của nhà nước chưa thực sự tác động đồng bộ,chưa theo kịp yêu cầu của sản xuất, nên chưa thực sự khuyến khích hộphát triển theo hướng trang trại
+ Trình độ của chủ trang trại chưa đáp ứng yêu cầu thực tế
Trang 16Chương 2: thực trạng phát triển kinh tế trang trại
huyện Gia Lâm
I Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của huyện gia lâm
1 Điều kiện tự nhiên:
1.1 Vị trí địa lý:
Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, là đầu mối giao thông
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước nói chung và củathành phố Hà Nội nói riêng
Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh
Phía Tây giáp sông Hồng và quận Long Biên- TP Hà Nội
Phía Nam giáp tỉnh Hng Yên
Phía Bắc giáp huyện Đông Anh- TP Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh
Đồng thời huyện còn có một hệ thống giao thông thuận tiện :Đường bộ có các quốc lộ 1A, 1B, 5; đờng tỉnh lộ gồm đường 179,181,182; đường thuỷ có hệ thống sông Hồng và sông Đuống; đường sắt
có các tuyến đường Hà Nội- Hải Dơng- Hải Phòng; Hà Nội- Lạng Sơn;
Hà Nội- Quảng Ninh chạy qua
Nhìn chung Gia Lâm nằm ở vị trí thuận lợi, có thể đi các tỉnh bằngnhiều phương tiện khác nhau một cách thuận tiện Đây là điều kiện thuậnlợi cho việc giao lưu kinh tế cũng như việc trao đổi hàng hoá giữa cácvùng, đặc biệt trong việc vận chuyển các mặt hàng khó bảo quản như rauxanh
Cấu trúc địa chất không phức tạp đã làm cho địa hình huyện GiaLâm đơn giản Phần lớn diện tích của huyện Gia Lâm và vùng phụ cận là
Trang 17đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chungcủa địa hình và cũng theo hướng dòng chảy của sông Hồng.
Vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng, được bồi tích phù sa dầy,
bề dầy của phù sa trung bình là 90-120 cm Từ đây huyện có điều kiệnrất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như cho việcphát triển xây dựng các công trình hạ tầng dân dụng và công nghiệp
1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn Huyện Gia Lâm nằm ở khu vực đồng bằng sông Hồng nên khí hậu
mang nét đặc trưng là nhiệt đới ẩm gió mùa, song lại có sự pha trộn khíhậu ôn đới, chịu nhiều ảnh hởng của bão từ tháng 7 đến tháng 10 Bãokéo theo mưa to gây lụt lội trên diện rộng hoặc cục bộ gây khó khăn chosản xuất
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,5 o C Vào mùa hè có ngàylên tới 34oC Mùa đông nhiệt độ xuống thấp Biên độ dao động nhiệt độtrong năm khoảng 12- 13oC Độ ẩm trung bình các tháng trong năm khá
Trang 18cao là 81% Nguồn năng lợng mặt trời khá dồi dào, số giờ nắng trungbình trong năm là 1550- 1700 giờ
Lượng mưa bình quân là 136mm Lượng mưa chủ yếu tập trungtrong các tháng 6,7,8 Chế độ thuỷ văn của huyện Gia Lâm chịu ảnhhưởng của chế độ thuỷ văn của sông Đuống, đặc biệt là sông Hồng
Điều kiện khí hậu thuỷ văn của huyện rất phù hợp, thuận lợi choviệc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, phong phú, đặc biệt là pháttriển ngành chăn nuôi bò sữa vốn có truyền thống của huyện Góp phầnvào phát triển kinh tế trang trại trong huyện Tuy nhiên điều kiện thờitiết khí hậu cũng gây một số hạn chế như ảnh hưởng đến năng suất sữanếu nhiệt độ quá cao hay gây khó khăn cho công tác vận chuyển và tiêuthụ sữa tươi nhất là vào các tháng mùa mưa
1.4 Đất đai
Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp, nó vừa là đối tượng sản xuất vừa là tư liệu sản xuất
Trang 19Bảng 1: Tình hình đất đai huy n Gia Lâm qua các n mện Gia Lâm qua các năm ăm
Sốlượng( ha)
Cơcấu(%)
Sốlượng( ha)
Cơcấu(%)
Sốlượng( ha)
Cơcấu(%)Diện tích đất tự
Nguồn: Phòng địa chính huyện Gia Lâm
Diện tích đất tự nhiên huyện Gia Lâm bao gồm cả một phầndiện tích đất sông Hồng, sông Đuống và vùng đất bãi ven sông Đất
Trang 20trong huyện chủ yếu là đất phù sa và một phần đất bồi tụ ven sôngHồng.
Đất trong huyện đựơc chia làm 5 loại: Đất nông nghiệp, đất lâmnghiệp, đất chuyên dùng, đất thổ cư và đất chưa sử dụng Trong cácloại đất này, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất Hiệnnay tổng diện tích đất nông nghệp của huyện là 6548,47 ha, chiếm57,1% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất bình quân trên mộtkhẩu nông nghiệp là 520,7 m2 Những năm qua diện tích đất nôngnghiệp đang có xu hướng giảm do quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihoá và đô thị hoá UBND huyện đã thu hồi một phần ruộng đất củanông dân để xây dựng cơ sở hạ tầng như đường quốc lộ, hệ thốngthuỷ lợi nhằm cung cấp đủ nước cho trồng trọt
Trong diện tích đất nông nghiệp, diện tích mặt nứơc nuôi trồngthuỷ sản đang có xu hướng tăng, hiện nay có 138,5 ha chiếm 1,2%
Do việc chăn nuôi bò sữa ở huyện ngày càng nhiều làm cho diện tíchđất trồng cỏ cũng ngày càng tăng, hiện nay diện tích đất cây hàngnăm chiếm trên 93,35 Diện tích đất cây hàng năm xu hướng giảmqua các năm
Bên cạnh sự giảm sút đất nông nghiệp và đất canh tác thì đấtchuyên dùng và đất thổ cư lại gia tăng Nguyên nhân tăng đất chuyêndùng một mặt do nhu cầu đi lại, xây dựng các công trình cơ sở hạtầng để phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong huyện, mặtkhác do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, nhu cầu dãn dân vìkhi dân số tăng thì nhu cầu tách hộ cũng tăng theo Đặc biệt, diện tíchđất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng khá cao, trên 10% tổng diện tích đất
Trang 21Đây là diện tích đáng kể cho các trang trại phát triển sản xuất, nếuđược sự trợ giúp của chính quyền huyện Gia Lâm.
2 Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1 Dân số và nguồn lao động
Dân số huyện Gia Lâm là 379723 người (năm 2003) trong đó dân
số nông thôn là 294172 người, dân số thành thị là 85551 người Cùngvới việc tăng lên về số lượng dân số của huyện, số lượng lao động cũngđược tăng qua các năm nhưng với tốc độ giảm dần do tỷ lệ dân số trẻ Nhìn chung Gia Lâm có nguồn lao động tương đối dồi dào với 214.709người năm 2003 và 61,7% là lao động nông nghiệp
- Về hệ thống điện: toàn huỵện có 257 trạm biến thế với tổng công
suất là 137780 KVA, tổng đường dây tải điện là 627,8 km; với 17,8km
là đường dây cao thế, 610 km dây hạ thế Hiện nay huyện cung cấpkhoảng 99,7kwh/hộ/năm Nhìn chung nhu cầu điện dùng cho sản xuất vàsinh hoạt đã được đáp ứng đầy đủ
- Về giao thông
Ngoài hệ thống đường quốc lộ và tỉnh lộ khá hoàn thiện với nhiềulàn đường, trên địa bàn huyện Gia Lâm có hàng trăm km đường dohuyện và xã quản lý, đảm bảo 1,2km/1000dân Hệ thống đường đềuđựơc nhựa hoá với các tuyến đường liên xã có mặt cắt , bê tông và xi
Trang 22măng hoá Tuy nhiên các tuyến đường này đều đợc xây dựng với mứctrọng tải nhỏ dưới 4 tấn Các đường trong thôn xóm đựơc làm bằng gạchchỉ nghiêng, chịu trọng tải nhỏ chỉ phục vụ vận chuyển nhỏ và đi lại củangười dân
2.3 Kết qủa sản xuất kinh doanh
Sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh do huyện quản lýtrong các năm cụ thể như sau:
Nhìn tổng thể, cơ cấu kinh tế của huyện Gia Lâm đang chuyểndịch theo hướng phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là thương mại vànông nghiệp Năm 2001, ngành công nghiệp- xây dựng cơ bản chiểm tỷtrọng 42,35%; ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng 31,59% vànông nghịêp chiếm tỷ trọng thấp nhất đến năm 2003 tỷ trọng ngànhnông nghiệp giảm xuống còn 22,43%; thay vào đó tỷ trọng ngành côngnghiệp chiếm tới 45,54% Ngành thương mại dịch vụ tăng khá nhanh:sau 2 năm đã tăng 0,53%, cho thấy đời sống của nhân dân trong huyện
có xu hớng ngày một nâng cao
Về mặt giá trị, trong 3 năm tổng giá trị sản xuất ( GO) luôn luôntăng, theo giá thực tế năm 2002 GO của huyện tăng 189.493,40 triệuđồng tương ứng với tốc độ tăng 15,07% đạt 1.671.794,79 triệu đồng.Góp phần vào tăng GO toàn huyện có sự đóng góp của cả 3 ngành kinh
tế, tuy nhiên mức độ đóng góp có khác nhau
Tốc độ tăng gía trị sản xuất công nghiệp năm 2002,2003 rất cao,năm 2002 tăng 19,29% so với năm 2001 và 2003 tăng 19,30% Chỉ số
Trang 23này thể hiện hiệu quả trong hiệu quả sản xuất của các khu công nghiệpSài Đồng A ,B , Đài Tư trên địa bàn huyện.
Trong 3 ngành nông nghiệp là ngành có tốc độ tăng thấp nhất Tuynhiên mức tăng 7,57% của năm 2002 so với năm 2001 là một tốc độtăng cao trong ngành nông nghiệp Năm 2003 tốc độ tăng có giảm, chỉđạt 5,44% do nhiều nguyên nhân Tuy nhiên đây cũng là tốc độ caotrong tổng thể nền kinh tế đất nước để đạt được tốc độ cao như vậy,Huyện Gia Lâm đã phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho cóhiệu quả để đạt giá trị kinh tế cao điều này thể hiện trong tốc độ tăngnhanh của tiểu ngành chăn nuôi năm 2002 so với 2001( 12,97%) Năm
2003 tình hình thị trường có nhiều biến động về giá, đặc biệt do bùngphát dịch cúm gia cầm nên giá trị sản xuất ngành chăn nuôi có tăng nhngtốc độ không cao ( 7,57% ) đóng góp vào giá trị sản xuất ngành chănnuôi của huyện bò sữa, bò thịt, lợn hướng lạc ngoài ra, ngành nuôitrồng thuỷ sản của huyện cũng tìm ra hướng đi và có tốc độ tăng đều( 20,53% và 20,89% )
Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện thời gian quacũng tăng Mức thu nhập bình quân đầu người tăng đều với các lượngtương ứng 1,230 triệu đồng/hộ/năm 0,339 triệu đồng/ngời/năm vào năm
2002 và 1,469 triệu đồng/hộ/năm 0,445 triệu đồng /ngời/năm vào năm
2003 Đến năm 2003, thu nhập bình quân đầu người đạt 4,403 triệuđồng/người/năm Chỉ tiêu này tuy tăng, nhng so với vị trí là một huyệnngoại thành của thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm cần nâng cao mức sốngcủa nhân dân hơn nữa
Trang 24II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM
1 VỀ SỐ LƯỢNG, QUY MÔ, LOẠI HÌNH TRANG TRẠI
Theo thống kê, đến 31/12/2005, toàn huyện có 37 trang trại trong
đó có 6 trang trại trồng trọt, 20 trang trại chăn nuôi, 3 trang trại thủy sảncòn lại là các trang trại tổng hợp theo mô hình VAC
37 trang trại được chia ra theo hướng sản xuất kinh doanh sau:
Bảng 2: số lượng trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm năm
1 Trang trại trồng cây hàng năm 1 2,7
2 Trang trại trồng cây lâu năm 6 16,21
Nguồn: Số liệu khảo sát trang trại huyện Gia Lâm năm 2005
Từ bảng 2 ta thấy: Số lượng trang trại chăn nuôi là 16 trang trại,chiếm tỷ trọng 43,24% và số trang trại thuỷ sản là 10 chiếm tỷ trọng27,03% đây là 2 loại hình phổ biến ở huyện Gia Lâm Trong đó trangtrại chăn nuôi chiếm đa số Những trang trại này chủ yếu là chăn nuôilợn nạc, trâu bò, gia cầm Thực tế cho thấy tiềm năng để phát triển trangtrại chăn nuôi và thuỷ sản là rất lớn do huyện Gia Lâm có các vùng đấttrống, địa lý thuận lợi cho việc phát triển loại hình trang trại này Nhận
Trang 25thức được điều này, hiện nay đang có nhiều chủ trang trại đầu tư xâydựng truồng trại chăn nuôi với cơ sở vật chất hiện đại, đảm bảo đủ điềukiện thuận lợi để phát triển.
2 THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC CỦA CÁC TRANG TRẠI
MÔ HÌNH
3 Ng Văn Khánh TT Trâu Quỳ 32 KTNN TS
4 Trần Thị Tuyến TT Trâu Quỳ 41 Sơ cấp
quản lý
CLN
5 Lê Xuân Hoàng TT Trâu Quỳ 37 ĐHKT TT
16 Tạ Ngọc Dân Trung Mầu 48 Sơ cấp
TT+CN
CN
Trang 26Nguồn số liệu điều tra
Chủ trang trại thường là người dám mạnh dạn vào đầu tư sản xuấtkinh doanh, chấp nhận rủi ro, có kinh nghiệm và kiến thức nhất định vềquản lý và sản xuất kinh doanh
Trình độ văn hoá chuyên môn của chủ trang trại:
Nhìn chung chuyên môn của chủ trang trại là thấp Trong số 37trang trại có 12 chủ trang trại có trình độ đại học- trung cấp- sơ cấp, cònlại 25 chủ trang trại chưa được qua đào tạo Điều này ảnh hưởng đến khảnăng tiếp thu kiến thức về trang trại, về hội nhập kinh tế quốc tế, và khảnăng áp dụng công nghệ vào sản xuất Ở nhiều nước công nghiệp pháttriển, chủ trang trại muốn được nhà nước công nhận về trình độ quản lý
Trang 27và tư cách pháp nhân phaỉ tốt nghiệp các trường kỹ thuật và quản lýnông nghiệp, đồng thời có kinh nghiệm qua thực tập là sản xuất kinhdoanh 1 năm ở các trang trại khác Họ không chỉ có bằng tốt nghiệp vềnông học mà còn có sự am hiểu về kinh tế kỹ thuật, tham gia hội thảokhoa học Tài liệu thống kê ở các nước trong khu vực cũng cho thấytrình độ học vấn, chuyên môn của chủ trang trại tỷ lệ thuận với hiệu quảsản xuất kinh doanh, thu nhập của các trang trại.
Theo các chủ trang trại ở huyện Gia Lâm, hiện tại các trang trạichưa có sự ưu tiên nào trong việc xây dựng và phát triển các trang trại tạiđịa phương, số buổi tập huấn cho các trang trại hàng năm rất ít, hiệu quảchưa cao, cán bộ phụ trách khuyến nông còn hiểu biết quá ít về kinh tếtrang trại Nội dung tập huấn cho các chủ trang trại vẫn chung chung,chưa tập trung tháo gỡ khó khăn và định hướng phát triển cho trang trại
vì vậy huyện cần quan tâm khuyến khích đầu tư và tạo điều kiện cho cácchủ trang trại phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng Các chủtrang trại về chuyên môn, trình độ kỹ thuật về chăm sóc, thú y tưong đốitốt, có khả năng phòng chữa bệnh kịp thời cho gia súc, gia cầm Một sốtrang trại chăn nuôi lợn do quy mô vốn lớn đã mạnh dạn thuê cả kỹ sưchuyên ngành thú y chăm sóc, theo dõi và điều trị kịp thời khi lợn mắcbệnh Tuy nhiên một số trang trại với quy mô nhỏ thì việc phòng và chữabệnh do lao động gia đình đảm nhiệm là chính
2.2 Về Đất Đai
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các trang trại Quỹ đất dùng trong pháttriển trang trại có nguồn gốc phong phú như đất nhận thầu của chính
Trang 28quyền địa phương, đất vườn liền kề của các hộ gia đình, đất thuê thầudồn điền đổi thửa của các hộ nông dân theo nghị định 64/CP Trong đó
phổ biến vẫn là đất nhận khoán thầu của các chủ trang trại với chính
quyền địa phương, đất thổ cư chiếm một tỷ lệ rất nhỏ chủ yếu là chăn
nuôi gia súc, gia cầm.
Trang 29Bảng 4: Diện tích đất đang sử dụng của trang trại năm 2005
Đơn vị
Tổng số
Chia ra
TT lâm nghiệp
TT hàng năm
TT lâu năm
TT chă n nuôi
TT thuỷ sản
TT tổng hợp
Từ bảng 4: Ta nhận thấy đất đang được sử dụng vào mục đích kinhdoanh trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm nhìn chung vẫn còn rất ít.Đất chủ yếu dùng để nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi Đến nay diện tíchđất giành cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần, do xu hướng đô thị
Trang 30hóa trên địa bàn huyện, đất đai chủ yếu dùng vào việc xây dựng nhà ở,kinh doanh
2.3/ NGUỒN VỐN CỦA TRANG TRẠI
Vốn là vấn đề đang được quan tâm bởi nó là điều kiện tiên quyết
để mô hình sản xuất của trang trại hình thành và phát triển có hiệu quả.Qua điều tra và phân tích cho thấy, quy mô vốn trang trại phụ thuộcnhiều vào phương hướng sản xuất kinh doanh của mô hình trang trại,mức vốn đầu tư trung bình của trang trại là 331,55 triệu đồng trên mộttrang trại điều tra, lớn nhất 451,04 triệu đồng của mô hình trang trại tổnghợp( kết hợp trồng trọt - chăn nuôi- Thuỷ sản và dịch vụ) Mức đầu tưcho từng loại mô hình trang trại được thể hiện qua bảng5