Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh

Một phần của tài liệu đại 7 chuẩn kt - kn học kì 1 (Trang 73 - 78)

● HS làm việc cá nhân, nhĩm / phương pháp thảo luận theo nhĩm nhỏ

Bước 1

CH : Kể tên các tài nguyên, khống sản ở đới lạnh ? Nhận xét ?

CH : Vì sao ở đới lạnh cĩ nhiều tài nguyên nhưng vẫn chưa được khai thác?

HS : Do khí hậu quá lạnh, mặt đất đĩng băng quanh năm, cĩ mùa đơng kéo dài, thiếu nhân cơng mà đưa nhân cơng từ nơi khác đến quá tốn kém, thiếu phương

- Là nơi cĩ ít người sinh sống nhất trên Trái Đất.

- Các hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu là :

+ Chăn nuơi tuần lộc.

+ Đánh săn bắn động vật để lấy lơng, mỡ, thịt và da.

2. Việc nghiên cứu và khai thác mơitrường. trường.

tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại…

Bước 2

GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm (2 phút)

CH : Quan sát H22.4 và 22.5/ Tr.73, mơ tả nội dung các hình ?

HS : - H 22.4 : là một dàn khoan dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trơi.

- H 22.5 : là cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dị địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đơng, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết).

CH : Hiện nay, người ta đã tiến hành khai thác tài nguyên mơi trường đới lạnh như thế nào ?

HS trả lời

GDMT : GV giới thiệu về các cuộc thám hiểm khám

phía Bắc cực và Nam Cực trong thời gian gần đây và hậu quả của nĩ ( một số lồi động vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng...)

Bước 3

CH : Để khai thác tốt mơi trường đới lạnh, các nước trên thế giới cần cĩ giải pháp nào?

HS trả lời,

- HS trình bày 1 phút về các giải pháp bảo vệ động vật ở đới lạnh (như chống các tàu săn bắt cá voi xanh ở Nhật Bản của tổ chức Hồ bình xanh, phát triển kĩ thuật, giao thơng vận tải với tàu phá băng...)

GV nhận xét, kết luận

- Ngày nay, các hoạt động kinh tế chủ yếu của đới lạnh là khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn nuơi thú cĩ lơng quý

- Một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh :

+ Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế + Nguy cơ tuyệt chủng một số loải động vật quý.

3. Thực hành / luyện tập

Trình bày 1 phút : Dựa vào lược đồ trong SGK hoặc lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy trình bày về một trong các nội dung đã học :

+ Các dân tộc sống ở đới lạnh ? Họ sống chủ yếu băng nghề gì ? + Hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh hiện nay là gì ?

+ Tại sao hiện nay đới lạnh vẫn là nơi chưa cĩ người sinh sống thường xuyên trên Trái Đất ?

4. Vận dụng

- Hướng dẫn HS làm bài tập 3/ sgk/ tr 73 Băng tuyết phủ quanh năm

Tuần 13: 8 / 11 → 14/ 11 / 2010 Ngày soạn: 1 / 11 / 2010

CHƯƠNG V: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.

Tiết 25 - Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên Thế Giới

2. Kĩ năng:

- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về : các cảnh quan, các dân tộc ở vùng núi

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vùng núi.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam.

III. Hoạt động trên lớp

1. Bài cũ: Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dân tộc ở đới lạnh ? Việc nghiên cứu và khai

thác mơi trường đới lạnh cĩ những khĩ khăn như thế nào ?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.74)

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1 : Nhĩm

Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu dã học ở lớp 6.( vĩ độ, độ cao, gần hay xa biển)

GV nhắc lại về sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ lỗng khơng khí, giới hạn băng tuyết.

GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 23.1/ Tr.74 sgk và một số ảnh về cảnh quan vùng núi.

CH : Quan sát các ảnh trên, em hãy mơ tả quang cảnh trong ảnh và rút ra nhận xét ?

HS : Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan. Chủ yếu là cây lùn thấp, hoa đỏ, phía xa trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi.

CH : Xác định vị trí các vùng núi trong ảnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.

HS lên bảng xác định các vùng núi cao bằng lược đồ CH : Tại sao trên các đỉnh núi lại cĩ tuyết phủ trắng? HS : Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

GV hướng dẫn HS quan sát H23.2/ Tr.75 SGK , chia lớp

làm 4 nhĩm thảo luận theo phiếu học tập (3 phút)

* Nhĩm 1 & 2: Quan sát H23.2 SGK, cho biết:

- Cây cối phát triển từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? (theo vành đai)

- Vùng núi An-pơ được chia làm mấy vành đai ? Giới hạn mỗi vành như thế nào ? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ ?

- Vì sao cây cối lại cĩ sự thay đổi theo độ cao như vậy?

* Nhĩm 3& 4: Quan sát H23.2/ Tr. 75 SGK, cho biết:

- Sự khác nhau về phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ ?

- Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ ?

- Nhận xét về ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu ?

Đại diên nhĩm 1& 2 trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV chốt nội dung chính

Tiếp tục gọi đại diện nhĩm 3& 4 trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt nội dung

GDMT : Nêu những khĩ khăn của vùng núi đối với đời

sống của con người?

HS : Hướng và độ dốc của sườn núi cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường và cuộc sống của người dân vùng núi Liên hệ thực tế ở Việt Nam :

GV hướng dẫn HS lấy ví dụ thực tế về trận lũ quét ở miền Trung đang xảy ra và liên hệ thực tế ở Gia Lai. - Về các thiệt hại của cơn lũ.

CH : Nêu những biện pháp nhằm khắc phục những khĩ khăn trên ?

HS: Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng cây gây rừng

Hoạt động 2: Cá nhân

CH : Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết ở Gia Lai cĩ các dân tộc nào sinh sống ? Đặc điểm cư trú của họ như thế nào ? Nhận xét ?

HS : Người dân ở các vùng núi khác nhau trên Trái Đất cĩ đặc điểm cư trú khác nhau.

CH : Vậy đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi chịu ảnh hưởng của các điều kiện nào ?

HS : địa hình, nơi canh tác, chăn nuơi, tài nguyên… CH : Lấy ví dụ cụ thể ở các dân tộc ở nước ta mà em biết ?

HS : Người H’Mơng (Mèo) ở trên núi cao Người Tày ở lưng chừng núi, núi tấp Người Mường ở núi tấp, chân núi

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao.

+ Càng lên cao khơng khí càng lỗng, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C

+ Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở các vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi cịn thay đổi theo hướng của sườn núi :

+ Sườn đĩn giĩ ẩm thường cĩ mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất giĩ hoặc đĩn giĩ lạnh.

+ Những sườn núi đĩn nắng, cây cối phát triển lên đến độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.

.

2. Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

nào ?

CH : Vì sao ở mỗi dân tộc lại cĩ đăc điểm cư trú khác nhau ?

HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý

sống ở các vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưu sống ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuơi - Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ơ-pi- a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn giĩ, mư niều, mát mẻ.

IV. Đánh giá : 1. Tự luận :

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ ? GV cho HS làm việc nhĩm theo bàn làm bài tập 2/ Tr.76 nhằm củng cố kến thức cho HS.

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ sau:

Độ cao(m) Đới ơn hồ Đới nĩng

200- 900 Rừng lá rộng Rừng rậm

900- 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi

1600- 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ơn đới trên núi

3000- 4500

Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ơn đới núi cao

4500- 5500 Đồng cỏ núi cao

Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu

Từ bảng so sánh trên, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới và rút ra nhận xét.

V. Hoạt động nối tiếp :

- HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK

- HS chuẩn bị bài “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi”

- Tìm hiểu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ở Việt Nam ta là những ngành nghề gỉ ?

Tuần 13: 8 / 11 → 14/ 11 / 2010 Ngày soạn: 1 / 11 / 2010

Tiết 26 - Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học:

Học xong bài này, HS cĩ khả năng :

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở vùng núi

- Nêu được những vấn đề về mơi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi

- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi, cũng như những hậu quả đến mơi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.

2. Kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về : các cảnh quan, các dân tộc, các hoạt động kinh tế ở vùng núi - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với mơi trường vùng núi

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vùng núi.

Một phần của tài liệu đại 7 chuẩn kt - kn học kì 1 (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w