và tác hại chưa thể lường hết được là ơ nhiễm phĩng xạ
nguyên tử do lượng vật chất phĩng xạ thốt ra từ những
vụ nổ hạt nhân nguyên tử, các lị phản ứng hạt nhân…
CH : Tác hại của khí thải cĩ tính tồn cầu?
GV: Ơ nhiễm bầu khơng khí cĩ tính chất tồn cầu, gây lo ngại cho nhân loại.
GDMT : Các nước ở đới ơn hồ đã cĩ những giải pháp nào để hạn chế tình trạng ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ?
GV: Số liệu bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nước cĩ lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn nhất Thế giới, chiếm ¼ lượng khí thải tồn cầu (20 tấn/năm/người) nhưng lại khơng chịu kí nghị định Kiơtơ.
CH : Liên hệ thực trạng ơ nhiễm khơng khí ở đới nĩng và Việt Nam? Biện pháp khắc phục?
Hoạt động 2: Cả lớp
GV giới thiệu các nguồn nước bị ơ nhiễm.
GV hướng dẫn HS quan sát các ảnh 17.3, 17.4/ Tr.57 và một số ảnh về ơ nhiễm nguồn nước ở đới ơ hồ.
GDMT : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ơ nhiễm
nước ở đới ơn hồ?
HS trả lời, GV tổng hợp các câu trả lời, hồn chỉnh kiến thức cho HS
GV: Phần lớn các đơ thị ở đới ơn hịa tập trung dọc ven biển, trên một dải đất rộng khơng quá 100km.
CH : Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đơ thị ở ven biển đới ơn hồ lại dẫn tới ơ nhiễm nước biển ven bờ ? GV tổng hợp báo cáo, bổ sung hồn chỉnh kiến thức: + Sơng ngịi : nước thải nhiều màu với phân hĩa học, thuốc trừ sâu, nước thải nhà máy, chất thải sinh hoạt đơ
hưởng nơng – lâm nghiệp và đời sống.
- Làm tăng hiệu ứng nhà kính →khiến Trái Đất nĩng lên → biến đổi khí hậu tồn cầu, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước địa dương dâng cao…
- Khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người.
- Giải pháp khắc phục: các nước kí hiệp định Ki ơ tơ
2. Ơ nhiễm nước
* Hiện trạng : Các nguồn nước bị ơ nhiễm gồm: nước biển, nước sơng và nước ngầm.
* Nguyên nhân:
- Ơ nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển…
- Ơ nhiễm nước sơng, hồ và nước ngầm là do hĩa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân bịn hĩa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nơng nghiệp…
khơng quá 100 km chạy dọc ven biển. Váng dầu do chuyên chở, do khai thác, do đắm tàu. Các chất thải từ các sơng đổ ra
CH: Việc tập trung các đơ thị như thế sẽ gây ơ nhiễm như thế nào cho nước sơng và nước biển ở đới ơn hịa? Tác hại thế nào đối với thiên nhiên và con người?
GV yêu cầu HS đọc đoạn “ Váng dầu….làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước”
Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “ thuỷ triều đỏ” và “ thuỷ triều đen”
GV giải thích : - “Thủy triều đỏ” : do dư thừa lượng đạm và Nitơ từ nước thải sinh hoạt, phân hĩa học… đối với lồi Tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh, chiếm hết lượng oxi trong nước khiến cho các sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thơng, ảnh hưởng hệ sinh thái, ơ nhiễm nặng các vùng ven bờ.
- “Thủy triều đen” : là sự ơ nhiễm nghiêm trọng nhất về mơi trường vùng biển. Màng của lớp ván dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và khơng khí làm cho thức ăn của động vật biển suy giảm. Váng dầu cùng với một số chất độc khác tan vào nước và lắng xuống sâu gây tác hại hệ sinh thái dưới đây, hủy diệt sự sống trên biển và ven biển
CH : Nêu tác hại của thuỷ triều đỏ và thuỷ triều đen đối với thiên nhiên và con người?
GDMT : Biện pháp khắc phục ơ nhiễm nước là gì ?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
CH : Liên hệ vấn đề ơ nhiễm nguồn nước ở Việt Nam ?
* Hậu quả: gây ra các hiện tượng “thuỷ triều đỏ” và “thuỷ triều đen”, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. → Ảnh hưởng xấu đến ngành nuơi trồng thủy hải sản.
→ Hủy hoại cân bằng sinh thái