Thực trạng phát triển trang trại gia đình ở huyện Gia Lâm- Hà Nội

MỤC LỤC

Các loại hình trang trại

Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp, nhưng trang trại có những loại hình khác nhau, với các nội dung tổ chức và quản lý khác nhau. + Trang trại gia đình: Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp với các đặc trưng, được hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ, mỗi gia đình là chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân do chủ hộ hay người có uy tín, năng lực trong gia đình làm quản lý. Vốn của trang trại do nhiều nguồn tạo nên, như vốn của nông hộ tích lũy thành trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhưng trong trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu do tích lũy theo phương trâm lấy ngắn nuôi dài.

Sức lao động của trang trại cũng do nhiều nguồn, của trang trại và thuê mướn , trong đó chủ yếu là lao động của gia đình. + Trang trại ủy thác cho người nhà và bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng việc theo từng vụ hay liên tục nhiều vụ. + Trang trại sản xuất cây thực phẩm, các trang trại loại này thường ở vùng sản xuất thực phẩm trọng điểm xung quanh đô thị, khu công nghiệp, gần thị trường tiêu thụ.

+ Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thường phát triển ở gần các khu đô thị, các khu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ.

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA

- Vùng trung du và miền núi: Về thực chất đã xuất hiện các trang trai từ trước những năm đổi mới kinh tế, nhưng quy mô còn nhỏ bé dưới hình thức các mô hình kinh tế gia đình kiểu vườn rừng, vườn đồi. Trong những năm đổi mới kinh tế trang trại trong vùng phát triển mạnh hơn các vùng khác và hình thành từ 3 dạng chủ yếu: Từ các hộ vùng đồng bằng lên xây dựng vùng kinh tế mới, các hộ vốn là các thành viên của các nông lâm trường, một số tư nhân đến xin nhận hoặc thuê đất lập trại để tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong đó vùng ven biển miền Bắc, miền Đông Nam bộ, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tương đối phát triển và phân thành 2 loại : Hộ kinh doanh lớn chuyên về nuôi trồng hải sản, hộ vốn ít có sự kết hợp nuôi trồng hải sản với sản xuất nông nghiệp.

Phát triển kinh tế trang trại là động lực mới nối tiếp và phát huy động lực kinh tế hộ, là điểm đột phá trong bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá. + Thị trường nông sản không ổn định, sản phẩm làm ra khó tiêu thụ, quan hệ giữa nông dân với các tổ chức thương mại, các doanh nghiệp chế biến chưa thoả đáng gây trở ngại cho sản xuất và sự đầu tư theo hướng sản xuất hàng hoá. + Trình độ công nghệ thấp dẫn đến chất lượng nông sản kém, khả năng cạnh tranh thấp và không thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng nên khó tiêu thụ.

+ Chính sách vĩ mô của nhà nước chưa thực sự tác động đồng bộ, chưa theo kịp yêu cầu của sản xuất, nên chưa thực sự khuyến khích hộ phát triển theo hướng trang trại.

C hương 3: phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA HUYỆN GIA LÂM

+ Trong năm 2006-2007 rà soát, đánh giá lại các trang trại trên cơ sở đó cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho các hộ gia đình, cá nhân nếu có đủ điều kiện theo hướng dẫn của thành phố. Đông Dư và thị trấn Trâu Quỳ, chăn nuôi bò thịt tại các xã Lệ Chi và Văn Đức, chăn nuôi bò sữa tại các xã Trung Màu và Phù Đổng. Chủ yếu là trang trại trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh, trong đó trang trại trồng cây ăn quả , hoa cây cảnh ở thị trấn Trâu Quỳ….

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA HUYỆN GIA LÂM

    - Thứ nhất: Hoàn thiện việc quy hoạch đất đai : huyện cần tiến hành kiểm tra , nắm vững quỹ đất hiện có, nhất là đất hoang hoá để xem xét vùng đất nào có khả năng xây dựng phát triển thành các mô hình KTTT, tập trung nghiên cứu phát triển trang trại. Để trở thành trang trại, các nông hộ phải tập trung lượng đất đến quy mô nhất định, việc khuyến khích các hộ nông dân dồn điền đổi thửa có tác dụng khắc phục tình trạng manh mún, tạo điều kiện cho các hộ đi sâu vào sản xuất. - Thứ tư: Hoàn thiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, quy định hướng dẫn cụ thể để chủ trang trại thực hiện 7 quyền: chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, thế chấp, cho thuê lại và góp vốn kinh doanh.

    Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi vốn lớn hơn so với kinh tế hộ và quy mô sản xuất lớn hơn, phải tiến hành khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, mặt nước, trồng rừng, trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc, làm thuỷ lợi, mua sắm công cụ máy móc. Một là: Huyện Gia Lâm cần ưu tiên xây dựng đường giao thông , tạo điều kiện cho các trang trại trong đó phát triển, đồng thời thu hút thêm vốn đầu tư của các hộ khác vào mô hình kinh tế trang trại. Ba là: Tiếp tục thực hiện cơ chế cho chủ trang trại vay vốn theo dự án, cơ chế cho vay này một mặt đảm bảo tính khả thi trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả , mặt khác gắn nhiệm vụ của trang trại với việc tạo ra sản phẩm hàng hoá, nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến và tạo ra việc làm cho người lao động.

    Sáu là, chính quyền huyện cần có biện pháp khuyến khích các hộ có vốn ở thành thị và địa phương khác đầu tư làm kinh tế trang trại ở vùng đồi núi hoang hoá bằng các giải pháp ưu tiên giao đất, miễn giảm thuế. Nguồn vốn từ ngân sách là nhân tố dẫn đường, nền tảng cho việc đầu tư vào nông nghiệp nông thôn nói chung, trang trại nói riêng, cần tập trung đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đường điện, nước, trạm, chợ. Vì vậy họ phải có trình độ khoa học kỹ thuật, có khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về thị trường và biết kết hợp sức lao động của gia đình với thuê mớn lao động để sản xuất kinh doanh.

    Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ sản xuất cho người lao động cần phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng ( Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh.. ) và trạn khuyến nông huyện, cần phát huy vai trò của những người có bằng cấp trong từng trang trại để nâng cao trình độ người lao động dưới hình thức truyền nghề. Còn đối với lao động thường xuyên, nhất thiết phải ký hợp đồng lao động để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên, đồng thời người lao động cũng yên tâm làm việc và phát huy mọi khả năng của mình thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phát triển. + Các chủ trang trại ở huyện nên tăng cường liên kết, thành lập một hiệp hội trang trại đảm nhận việc cung ứng các yếu tố đầu vào cho các trang trại, tránh sự nâng giá, ép giá làm hại đến lợi ích của trang trại.

    Thị trường hiện nay đang được thực hiện bởi nhiều thành phần kinh tế với ư- u thế về tính năng động, nhạy bén có thể lợi dụng những kẽ hở trong quan lý Nhà nước để cung ứng các loại vật tư và dịch vụ không đạt chất lượng cho các trang trại ( giống cây trồng kém, phân bón giả, thuốc bảo vệ thực vật giả. + Gắn sản xuất với chế biến tạo thị trường tiêu thụ nông sản tại chỗ, xây dựng mối liên kết 4 nhà và thực hiện tốt QĐ 80/ TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính phủ và khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa theo hợp đồng. - Đầu tư nguồn vốn ngân sách cho phát triển công nghệ sinh học để đào tạo ra các giống cây trồng vật nuôi có sản phẩm tốt, có chất lượng sản phẩm cao, tìm và áp dụng công nghệ mới trong canh tác, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, trước hết là các loại rau quả sản xuất trên các vùng chuyên canh.

    - Có quy hoạch các khu chăn nuôi và quy định cụ thể về vệ sinh môi trường đồng thời hướng dẫn các trang trại kết hợp phát triển kinh doanh với việc thực hiện các quy định bảo vệ môi trường sinh thái, nhất là các vùng đông dân cư.

    Lời kết

    Danh sách tài liệu tham khảo

    SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT