1. ổn định lớp.Sỹ số: Sỹ số:
2. Kiểm tra:
Em hãy nêu những nét mới về tình hình kinh tế xã hội của c dân Lạc Việt?
3. Bài mới:
Khi cơng cụ bằng đồng thay thế cơng cụ bằng đá thì đã làm cho c dân Lạc Việt cĩ những chuyển biến kinh tế về xã hội. Chính những chuyển biến ấy là những điều kiện cần thiết để hình thành một thiết chế nhà nớc sơ khai. Vậy nhà nớc đĩ ra đời nh thế nào ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học hơm nay.
4. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trị Nội dung
* Hoạt động 1: Cá nhân
Cho hs đọc SGK trang 35
Vào khoản cuối thế kỷ VIII đầu thế kỷ VII tr- ớc cơng nguyên ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã cĩ thay đổi gì lớn?
Theo em chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nĩi lên hoạt động gì của nhân dân hồi đĩ?
Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên c dân Lạc Việt hồi đĩ đã làm gì?
Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình ở bài 11. Hãy liên hệ các loai vũ khí ấy với truyện Thánh Giĩng.
Nếu một làng chạ cần cĩ ngời đứng đầu thì tình hình xã hội mới địi hỏi một tổ chức nh thế nào?
1. Nhà nớc Văn Lang ra đời tronghồn cảnh nào? hồn cảnh nào?
* Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hồn cảnh phức tạp.
- C dân Lạc Việt luơn phải đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
⇒ Cĩ nhu cầu thống nhất các bộ lạc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ chỉ cho HS các khu vực phát triển
2. Nứơc Văn Lang thành lập
- Thế kỷ VII – T. kỷ VIII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn cĩ ngời đứng đầu.
Địa bàn c trú của bộ văn lang ở đâu?
Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh bộ lạc
- Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở Đồng Bằng Bắc Bộ
văn lang đã làm gì: và Bắc Trung bộ thành liên minh bộ lạc vào khoảng thế kỷ VII TCN.
Nhà nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở đâu? GV giải thích từ Hùng Vơng.
Em cĩ biết câu chuyện cổ tích nào kể về sự hình thành nhà nớc Văn Lang khơng?
Sự tích Âu Cơ và lạc long Quân nĩi lên điều gì?
=> Thủ lĩnh Văn Lang đứng đầu Nhà nớc xng là Hùng vơng – kinh đơ Văn Lang (Bạch Hạc – Phú Thọ)
=? Nhà nớc Văn Lang thành lập.
* Hoạt động 3: Nhĩm
Cho HS đọc mục 3 sgk
Sau khi nhà nớc Văn Lang ra đời Hùng Vơng tổ chức nhà nớc ntn?
Cho HS quan sát sơ đồ và giải thích (sơ đồ GV chuẩn bị sẵn ở bảng phụ).
Em cĩ nhận xét gì về tổ chức của Nhà nớc Văn Lang?
Tại sao nĩi nhà nứơc Văn Lang là Nhà nớc đơn giản? (tổ chức đơn giản, cha coự PL, quân đội mới hình thành). Chứng minh bằng truyện Thánh Giĩng.
Cho HS quan sát hình 35 Lăng vua Hùng Qua hình 35 em cso suy nghĩ gì ? (ND ta biết ơn vua Hùng cĩ cơng dựng nớc). Hàng năm ND ta tổ chức giỗ tổ Hùng vơng 10/3. Nhà n- ớc Văn Lang ra đời tổ chức chính quyền cai quản đất nớc ->xây dựng đất nớc.
3. Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chứcntn? ntn?
- Tổ chức Nhà nứơc: 15 bộ
Để biết ơn vua Hùng ngày nay chúng ta phải làm gì? (XD và bảo vệ đất nứơc). Liên hệ với câu nĩi của Bác Hồ.
“ Các vua Hùng đã.... giữ lấy nớc”
=> Là nhà nớc đơn giản
KL: Thời kỳ các vua hùng dựng nớc là thời kỳ cĩ thật trong Lịch sử
GV: Ghi nội dung bài tập lên bảng phụ Y/c HS lên làm bài
Cả lớp nhận xét, bổ xung GV chốt lại: đáp áne là đúng.
- Nhà nớc Văn Lang ra đời vì lý do nào?
a) Đã hình thành cac bộ lạc lớn.
b) Cần đồn kết để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng
c) Vì nhu cầu chống ngoại xâm
d) Vì nhu cầu giải quyết xung đột giữa các bộ lạc
e) Tất cả cac lý do trên.
4. Củng cố bài học:
GV: củng cố lại tồn bài
5/ Dặn dị:
HS về học bài – Tìm đọc cuốn Việt Nam cổ trung đại Nếu cĩ điều kiện cĩ thể đi thăm đền Hùng
S tầm tranh ảnh t liệu Viết về đến Hùng.
* Rút kinh nghiệm. Hùng vơng Lạc Hầu – Lạc tớng (Trung ơng) Lạc tớng (Bộ) Lạc tớng(Bộ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ)
Tiết 14:
Tên bài dạy:
Bài 13
Đời sống vật chất và tinh thầncủa c dân văn lang của c dân văn lang
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Làm cho HS hiểu thời Văn Lang ngời dân Việt Nam xây dựng đợc cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú song cịn sơ khai.
2. Thái độ:
- Bớc đầu giáo dục lịng yêu nớc và ý thức về văn hố dân tộc
3. Kỹ năng:
Rèn luyện thêm kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, lỡi cày, trống đồng, hoa văn trang trí mật trống đồng. - Một số câu truyện cổ tích.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
Những điều kiện nào để hình thành Nhà nớc Văn Lang? Em cĩ nhận xét gì về tổ chức của Nhà nớc đầu tiên này?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trị Nội dung
*Hoạt động 1: Cả lớp
Hớng dẫn HS quan sát cac cơng cụ LĐ hình 33 bài 1.
1. Nơng nghiệp và các nghề thủcơng. cơng.
a) Nơng nghiệp: Qua cơng cụ LĐ vừa quan sát em hãy cho
biết c dân Văn Lang xới đất và gieo cấy bằng cơng cụ gì?
C dân Văn Lang trồng những loại cây gì? chăn nuơi ntn?
Em cĩ nhận xét gì về cuộc sống của c dân Văn Lang?
- Với cơng cụ bằng đồng -> Nơng nghiệp dùng cày => c dân Văn Lang biết trồng trọt và chăn nuơi.
-> Cuộc sống ổn định -> ít phục thuộc vào thiên nhiên.
C dân Văn Lang biết làm những gnhề thủ cơng nào? cho HS quan sát hình 36, 37, 38. Qua hình vẽ em thấy nghề thủ cơng nào phát triển nhất thời bấy giờ?
b) Thủ cơng nghiệp:
- Cĩ nhiều nghề thủ cơng (sgk)
- Đặc biệt là nghề luyện kim đợc phát triển chuyên mơn hố cao.
Theo em việc tìm thấy đồng ở nhiều nơi trên
đất nớc ta và ở nớc ngồi thể hiện điêu gì? trống đồng tháp đồng, bắt đầu rèn sắt(luyện sắt). => Đây là thời kỳ đồ đồng -> cuộc sống ổn định no đủ , cuộc sống VH đồng nhất.
*Hoạt động 2: Cá nhân
Đời sống vật chất thiết yếu của con ngời là gì? (ăn, ở, mặc)?
Ngời văn lang ở ntn? Vì sao họ ở nhà sàn? ngày nay nhà ở của ngời Văn Lang cịn lu giữ khơng?
Thc ăn chủ yếu của ngời Văn Lang là gì? Ngày nay thc ăn nh vậy cĩ cịn đợc sử dụng khơng?
Ngời Văn Lang cĩ trang phục ntn?
2. Đời sống vật chất của c dân VănLang ra sao? Lang ra sao?
* Nhà ở: La nhà sàn, thành làng, chạ. * Thức ăn: Cơm, rau, cá, thịt
* Mặc: Nam đĩng khố, cởi trần
Nữ mặc váy, biết dùng đồ trang sức.
C dân Văn Lang cĩ phơng tiện nào để đi lại. * Đi lại: bằng thuyền Hoạt động 3:
Cho HS đọc sgk, quan sát hình 38.
Quan sát hình 38 em cĩ suy nghĩ nhận xét gì? Em cĩ nhận xét gì về xã hội Văn Lang.
3. Đời sống tinh thần của c dân VănLang cĩ gì mới. Lang cĩ gì mới.
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp. + Vua quan
+ Nơng dân tự do + Nơ tỳ
=> Sự phân biệt xã hội cha sâu sắc. Sau những ngày lao động mệt nhọc c dân Văn
Lang cĩ hoạt động gì?
Qua truỵên trầu cau, bánh chng bánh dày cho ta biết thời Văn Lang cĩ phong tục gì? phong tục ấy cĩ đợc bảo tồn đến ngày nay khơng? Em cĩ nhận xét gì về khiếu thẩm mỹ của c
dân Văn Lang. - C dân Văn Lang cĩ khiếu thẩm mỹ
cao cuộc sống tinh thần phong phú. Em cĩ nhận xét gì về đời sống tinh thần của
c dân Văn Lang? Nêu đặc trng nhất của đ/s c dân Văn Lang là gì?
=> Tính cộng đồng sâu sắc. Hoạt động 4: củng cố bài học
GV: củng cố bài học: đời sống vật chất, đ/s tinh thần của c dân Văn Lang.
4. Hớng dẫn học tập
- Dặn dị HS về nhà học thuộc bài
- Ra câu hỏi ơn tập cho HS – hớng dẫn HS làm đề cơng Đọc trớc bài mới: nớc âu lạc.
Tiết 15:
Tên bài dạy:
Bài 14
nớc âu lạc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh thấy đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của ND ta ngay từ buổi đầu dựng nớc. Hiểu đựơc bớc tiến mới trong xây dựng đất nứơc dới thời An Dơng Vơng.
2. Thái độ:
Giáo dục lịng yêu nớc và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù
3. Kỹ năng:
Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh bớc đầu tìm hiểu về bài học Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
Chuẩn bị bản đồ Văn Lang - Âu Lạc – Tranh ảnh; HS học bài cũ Chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
sỹ số:
2. Kiểm tra.
Theo em những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trị Nội dung
*Hoạt động 1: Cá nhân
Tình hình nớc Văn Lang cuối thế kỷ III trớc cơng nguyên ntn?
1. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lợc Tần đã diễn ra ntn?
Trong cuộc tiến quân xâm lợc Phơng Nam năm 218 – 124 TCN nhà Tần chiém đợc nơi nào?
Khi quân tần xâm lợc lãnh thổ của Ngời Lạc Việt và Tây Âu 2 bộ lạc này đã làm gì?
- Quân Tần xâm lợc lãnh thổ ngời lạc Việt. => Ngời Việt trốn vào rừng để kháng chiến. Ban ngày nằm yên, ban đêm tiến đánh quân Tần.
Ngời lạc Việt đã làm thế nào đê kháng chiến chống Tần?
Em cĩ biết ngời chủ tớng đợc bầu là ai khơng?
Kết quả của cuộc k/c chống Tần ra sao?
Bầu Tuấ Việt làm chủ tớng, đĩ là thục phán.
? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của ngời
Tây Âu Lạc Việt. - Đại phá quân Tần giết chủ Tớng ->nhà Tần rút về nớc.
*Hoạt động 2: Cả lớp 2. Nớc Âu Lạc ra đời.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Tần ai là ngời cĩ cơng nhất?
Em cĩ hiểu biết gì về An Dơng Vơng?
Tại sao An Dơng Vơng cho đĩng đơ ở Phong Khê Bộ máy Nhà nớc Âu Lạc đợc tổ chức ntn?
- 207 TCN Thực Phán buộc vua Hùng Vơng nhợng ngơi.
=> Vùng đất của ngời Tây Âu và Lạc Việt đợc hợp nhất -> thành nớc Âu Lạc.
- Đĩng đơ ở Phong Khê giao thơng thuận tiện.
Cho HS quan sát bộ máy nhà nớc Âu Lạc trên làng phục – HS vễ vào vở.
Em hay nhận xét bộ máy nhà nớc Âu Lạc và Văn Lang cĩ gì khác nhau?
=> Bộ máy nhà nớc Âu Lạc cơ bản giống nhà nớc Văn Lang, song vua cĩ quyền thế hơn Trung Việt trị nứơc.
*Hoạt động 3: Cá nhân
Cho HS đọc mục 3 trang 42 sgk
Đất nớc ta cuối thời Hùng Vơng đầu thời kỳ An Dơng Vơng cĩ những biến đổi gì?
3. Đất nớc âu lạc cĩ gì thay đổi:
* Nơng nghiệp:
Cĩ nhiều tiến bộ (sgk)
* Thủ cơng nghiệp: cĩ nhiều nghề Đặt biệt nghề luyện kim phát triển Tại sao lại cĩ sự tiến bộ về nơng nghiệp và
thủ cơng nghiệp?
Thì sản phẩm XH tăng của cải d thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tợng gì trong XH?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân biệt giàu nghèo và mâu thuẫn g/c trong xã hội?
=> Trong xã hội cĩ sự phân biệt giàu nghèo giai cấp xuất hiện.
4. Củng cố bài học.
GV củng cố lại tồn bộ bài.
5. Hớng dẫn học tập:
Dặn dị HS về nhà học kỹ bài làm bài tập cuối bài.
Đọc trớc bài mới, làm đề cơng, ơn tập học kỳ để thi học kỳ.
* Rút kinh nghiệm bài giảng
Tiết 16: Tên bài dạy: Tên bài dạy:
Bài 15
Nớc âu lạc (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: