I. Mục Tiêu bài học:
2. Tình hình kinh tế văn hố Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ
? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời Chăm?
? Quan hệ giữa ngời Chăm với ngời Việt nh thế nào?
? Em hãy cho biết cơng trình nghệ thuật nào của ngời Chăm ngày nay đợc cơng nhận là di sản văn hố thế giới?
1. Nớc Chăm pa độc lập ra đời:
- Nớc Chăm pa cổ nằm trong Nhật Nam của Giao Châu.
- Năm 192 – 193 nhân dân Tợng Lâm do khu Liên lãnh đạo nổi dậy giành độc lập. Khu liên làm vua đặt tên nớc là Lâm ấp
Các vua Lâm ấp đã hợp nhất hai bộ lạc Dừa + Cau→ Đổi tên nớc là Chăm Pa
Đĩng đơ ở Sinhapủa < Trà kiệu Quảng Nam >
2. Tình hình kinh tế văn hốChăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
- Kinh tế chính: Nơng nghiệp trồng lúa nớc
Ngồi ra cịn làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buơn bán, cớp biển.
⇒Kinh tế phát triển.
- Nền văn hố phát triển rực rỡ phong phú (SgK)
- Văn hố Chăm pa chịu ảnh hởng rất nhiều của nền văn hố ấn Độ.
⇒ Nền nghệ thuật đặc sắc phong phú.
- Ngời Chăm, ngời Việt cĩ mối quan hệ chặt chẽ lâu đời → quan hệ gần gũi.
3. Củng cố bài học:
GV củng cố lại tồn bài.
Đất nớc Chăm pa là một bộ phận của đất nớc ta ngày nay. C dân Chăm pa là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Hớng dẫn học tập:
Dặn dị về học bài - ơn tập lại chơng III chuẩn bị cho tiết ơn tập. Su tầm tranh ảnh về văn hố Chăm pa.
* Nguồn giáo án đợc cĩp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Tr– ờng THCS Quang Trung TX Bỉm Sơn.–
* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt động.
* Rút kinh nghiệm
Tiết 28:
Tên bài dạy: