Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông, tỉnh KonTum” làm đề tài nghiên cứu luận văn
Trang 2Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN
Phản biện 1: ……….Phản biện 2: ………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng …… năm 2012
Có thể tìm hiểu luận văn tại :
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội hướngvào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo điều kiện cho người dânthoát khỏi tình trạng đói nghèo và có cơ hội để tham gia vào quá trình pháttriển kinh tế - xã hội ở địa phương
Trong công cuộc xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào dântộc thiểu số tỉnh Kon Tum nói chung, và đồng bào dân tộc thiểu sốhuyện KonPlông nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng cả về: Kinh tế,chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng Đây là quá trình thực hiệnchính sách dân tộc của Đảng, một mặt phát triển kinh tế xã hội nhằmnâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc, mặt khác từng bướcthực hiện các nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn kết giúp nhau cùng pháttriển giữa các dân tộc trên thế giới Vì vậy, công tác xóa đói giảmnghèo là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm nghiên cứu thoả đáng cảvề lý luận lẫn thực tiễn
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông, tỉnh KonTum” làm đề tài nghiên cứu luận văn
thạc sĩ của mình
2 Tổng quan nghiên cứu.
Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở nước ta là một chủ đề đượcĐảng, Nhà nước và nhiều cơ quan ban nghành từ Trung ương đến địaphương và cán bộ nghiên cứu xóa đói giảm nghèo cho nhân dân đềuquan tâm đặc biệt và thường xuyên theo dõi thực hiện Bên cạnh hệthống các tài liệu, báo cáo của các cơ quan Nhà nước và đoàn thểquần chúng như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cụcThống Kê, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Hội nông dân, Hộiphụ nữ, Ban xoá đói giảm nghèo các tỉnh, thành phố, nhiều tài liệunghiên cứu về xoá đói giảm nghèo đã được công bố ở nước ta
Trang 4Có thể khẳng định, các nghiên cứu về nghèo đói và xoá đóigiảm nghèo ở nước ta nói chung và ở vùng dân tộc thiểu số nói riêng
là rất phong phú đa dạng, đã thực sự cung cấp những luận cứ khoahọc, thực tiễn cho xây dựng, triển khai các chương trình xoá đói giảmnghèo cấp toàn quốc và địa phương
3 Mục tiêu nghiên cứu.
3.1 Mục tiêu chung:
Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra được những nguyên nhân chínhảnh hưởng đến đói nghèo của các hộ dân tộc thiểu số và đề xuất mộ sốgiải pháp phù hợp nhằm xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộcthiểu số ở Huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum
3.2 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá được lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo
- Đánh giá được thực trạng nghèo đói của huyện KonPlông
- Chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của đồngbào các dân tộc thiểu số ở Huyện KonPLông và đề ra các giải pháp
để khắc phục
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề xóa đói giảmnghèo ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện KonPLông, tỉnhKon Tum
- Nội dung: Tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạngnghèo đói và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế đểgiảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địabàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu từ năm 2009 -2011
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các xã thuộchuyện KonPlông, tỉnh Kon Tum
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Trang 5+ Chọn 9 xã điều tra.
- Phương pháp thu thập tài liệu
+ Số liệu thứ cấp: Thu thập các sách báo, các báo cáo tổnghợp của huyện, tỉnh; các văn bản chính sách của Chính phủ; thông tinđịa phương
+ Tham khảo các ý kiến của cán bộ Phòng Nông nghiệp, cán
bộ xã, các hộ đồng bào dân tộc thiểu số
6 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,đề tài luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo
- Chương 2: Thực trạng đói nghèo của đồng bào dân tộcthiểu số của huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum
- Chương 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồngbào dân tộc thiểu số ở huyện KonPlông, tỉnh KonTum
Trang 6CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1 Những vấn đề chung về đói nghèo.
Đói nghèo là một vấn đề xã hội, nó làm hạn chế sự phát triểnmọi mặt của nhân loại, gây nghiêm trọng đến sức khỏe, giống nòi,ảnh hưởng đến chất xám và trí tuệ của mỗi người và cả cộng đồng,dân tộc Là một trong những nguyên nhân chính gây nên các tiêu cực
và tệ nạn xã hội đó là: Rượu chè, cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cắp,giết người
Đói nghèo thường đi đôi với thất nghiệp không có việc làm
và không ổn định công việc, dễ bị kẻ xấu lợi dụng gây chia rẽ dân tộclàm ảnh hưởng đến trật tự xã hội, an ninh quốc gia
Vì vậy, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của một quốcgia, mà là vấn đề mang tính toàn cầu cần phải nghiên cứu và giảiquyết, coi đây như đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trịkinh tế của nhân loại”
1.1.1 Khái niệm, tiêu chí đánh giá đói nghèo.
Khái niệm về đói nghèo được nêu ra tại hội nghị bàn về xoáđói giảm nghèo ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ
chức tại Băng Cốc tháng 9/1993: Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của mỗi địa phương.
Chính phủ ban hành chuẩn nghèo mới và cận nghèo áp dụngcho giai đoạn 2011-2015 là từ 400 nghìn đồng/người/tháng trở xuốngđối với khu vực nông thôn và từ 500 nghìn đống/người/tháng trởxuống đối với khu vực thành thị; đối tượng cận nghèo là hộ có thunhập từ 401-520 nghìn đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn
và từ 501- 650 nghìn đống/người/tháng đối với khu vực thành thị
Trang 71.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo:
Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo đói, cácnhà nghiên cứu trên thế giới cũng đã phân tích khá toàn diện cácnguyên nhân dẫn đến nghèo đói Còn ở Việt Nam đói nghèo do cácnguyên nhân sau:
1.1.2.1 Nhân tố tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên như: vị trí, địa hình, khí hậu, đất đai, tài nguyên
1.1.2.2 Nhân tố kinh tế:
+ Tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế: Đều ảnh hưởng đếncông tác xóa đói nghèo cho người dân
+ Hội nhập kinh tế quốc tế:
Những thay đổi trong môi trường chính sách của qúa trìnhhội nhập, sẽ tác động đến sự phát triển của Việt Nam nói chung vàxóa đói giảm nghèo nói riêng
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội:
Phát triển cơ sở hạ tầng là kết quả từ các chương trình lớncủa Nhà nước đầu tư cho các vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số đểgiúp cho người nghèo tiếp cận thông tin nhanh hơn, tiếp cận nhiềuhơn các kiến thức, cũng như học tập tiếp thu kỹ năng sống, kinhnghiệm làm ăn ở các địa phương khác nhau Nó ảnh hưởng tích cựcđến cuộc sống của người dân
1.1.2.3 Nhân tố xã hội.
+ Tốc độ gia tăng dân số, trình độ văn hóa:
+ Thành phần dân tộc:
+ Phong tục tập quán:
+ Yếu tố lịch sử:
+ Chính sách nhà nước có thành công hay thất bại đều ảnhhưởng đến cuộc sống của người dân:
+ Hình thức sở hữu:
Trang 81.1.2.4 Nhân tố thuộc bản thân người nghèo:
+ Quy mô hộ lớn, tỷ lệ phụ thuộc cao
+ Trình độ học vấn thấp
+ Không có việc làm hoặc việc làm không ổn định
+ Thiếu vốn hoặc thiếu phương tiện sản xuất
+ Do ốm yếu, bệnh tật
+ Các yếu tố rủi ro
1.1.3 Tác động của sự đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội
và sự cần thiết phải giảm số hộ đói nghèo.
1.1.3.4 Tác động về an ninh quốc phòng:
Ở nhiều quốc gia, phân hoá giàu nghèo làm tăng bất công xãhội và chuyển thành đối kháng lợi ích
1.2 Nội dung Xóa đói giảm nghèo:
1.2.1 Khái niệm.
Xóa đói giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của nhà nước và xã hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo từng địa phương, khu vực và quốc gia
1.2.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá xóa đói giảm nghèo.
Trang 9Để xóa đói giảm nghèo, làm cho thu nhập của hộ nghèo tănglên, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ tái nghèo cần thực hiện thôngqua các nội dung sau:
1.2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo có điều kiện phát triển sản xuất, gia tăng thu nhập.
+ Cung cấp tín dụng ưu đãi cho người nghèo
+ Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nghèo
+ Thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng
+ Thực hiện các chính sách khuyến nông, khuyến ngư + Phát triển các ngành nghề truyền thống phù hợp với địa phương
1.2.2.2 Xóa đói giảm nghèo thông qua các chính sách an sinh xã hội.
+ Hỗ trợ dịch vụ y tế
+ Hỗ trợ dịch vụ giáo dục
+ Hỗ trợ hộ nghèo về đất sản xuất, nhà ở, điện, nước sinh hoạt
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đói giảm nghèo.
Từ thực trạng trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến xóa đóigiảm nghèo là hết sức đa dạng, vì nghèo đói là hậu quả của nhiềunguyên nhân, vì vậy ta có thể chia ra thành nhóm các nhân tố sau:
1.2.3.1 Cơ chế, chính sách và các biện pháp tổ chức thực hiện xóa đói giảm nghèo
- Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước:
- Công tác tổ chức thực hiện các chính sách giảm nghèo
1.2.3.2 Các nguồn lực thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo.
Các yếu tố nguồn lực như đất đai, nguồn vốn, năng lực độingũ cán bộ, sự tham gia của các lực lượng giảm nghèo, sự hỗ trợ từbên ngoài…cũng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giảm nghèo
1.2.3.3 Ý thức vươn lên của bản thân người nghèo.
Nếu người nghèo lười lao động, ăn tiêu lãng phí thì cũng khó
có thể thoát nghèo Do đó nếu những hộ có ý chí thoát nghèo, nhận
Trang 10thức tốt và chăm chỉ học hỏi kinh nghiệm làm ăn, áp dụng khoa học
kỹ thuật vào sản xuất, chủ động trong chi tiêu, biết tiết kiệm và tínhtoán thì việc thoát nghèo là không khó
1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam.
1.3.1 Cách thức và chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và nhà nước:
Nghiên cứu đường lối và các chủ trương của Đảng và Nhànước có thể rút ra các quan điểm cơ bản sau đây của hoạt động xoáđói giảm nghèo ở nước ta
a/ Xoá đói giảm nghèo phải được giải quyết trong tổng thểchiến lược phát triển của nước ta là kết hợp hài hoà giữa tăng trưởngkinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triển vàngay trong từng giai đoạn của quá trình phát triển
b/ Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội sâu rộngcho nên mọi lúc, mọi nơi đều phải thống nhất chính sách kinh tế vớichính sách xã hội
c/ Thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo gắn vớikhuyến khích làm giàu chính đáng, thường xuyên củng cố thành quảxoá đói giảm nghèo
d/ Xoá đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế bằng chủđộng, tự lực, vươn lên của người nghèo, cộng đồng, các cấp và Nhànước cùng với sự tranh thủ giúp đỡ của bạn bè quốc tế
1.3.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của huyện Đắk Tô - Kon Tum.
1.3.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của Thành phố Kon Tum 1.3.4 Những bài học rút ra về công tác xóa đói giảm nghèo.
Qua hơn 15 năm thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ởnước ta đã đạt được những thành tựu bước đầu, có thể rút ra những bàihọc kinh nghiệm chủ yếu sau:
Trang 11a Trước hết đó là đã có sự chuyển biến lớn lao trong nhậnthức về xoá đói giảm nghèo Tạo được lòng tin của người nghèo vàcác tầng lớp nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đây là một trongnhững đặc tính ưu việt của chế độ
b Có những giải pháp thích hợp để huy động nguồn lực vàtạo cơ chế chính sách cho xoá đói giảm nghèo
c Có sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, ngành, đoàn thể từ Trungương đến địa phương, cơ sở và lồng ghép các chương trình xoá đói giảmnghèo với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác
d Phát huy nội lực là chính, cùng với việc không ngừng mở rộnghợp tác quốc tế nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Đói nghèo đã trở thànhvấn đề mà các quốc gia, khu vực và trên thế giới đặc biệt quan tâm
e Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn thể quần chúngtrong triển khai thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo chongười dân
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA HUYỆN KONPLÔNG,
TỈNH KON TUM 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến vấn đề đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu
số huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên:
KonPlông nằm ở phía đông và là vị trí chiến lược của tỉnhKon Tum Có đường Trường Sơn Đông và Quốc lộ 24 đi qua tạođiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của huyện
Do có vị trí nằm ở phía đông bắc dọc theo dãy Trường Sơnbao la hùng vĩ, nên chịu ảnh hưởng khí hậu của 2 vùng Tây nguyên
và Đồng bằng Lượng mưa trung bình hằng năm đều cao, có nămmưa kéo dài 8-9 tháng, khí hậu thời tiết thay đổi thất thường Mùa
Trang 12nắng hạn hán thường xảy ra gây thiếu nước ảnh hưởng đến năng suấtlúa màu vụ mùa, mùa đông thường gây gió lạnh làm thiệt hại đến giasúc, gia cầm Hạn chế trong lao động và sản xuất của nhân dân.
2.1.2 Đặc điểm xã hội:
- Tổng dân số toàn huyện có 21.133 người (niên giám thống
kê năm 2009), thuộc 4.850 hộ Đồng bào dân tộc thiểu số 4.627 hộ(19.984 nhân khẩu) chiếm 98,8% Có 4 dân tộc bản địa chủ yếu là:
Xê Đăng, Ka Dong, Hre và Mơn Nâm
- Số nhân khẩu nữ là 11 650 người Lao động chính co10.163 người
- Toàn huyện có 9 đơn vị hành chính cấp xã được phân địnhở 89 thôn; 117 làng Cả 9 xã đều được hưởng chương trình 135 củaChính phủ
2.1.3 Điều kiện kinh tế:
* Lâm nghiệp:
Toàn huyện KonPlông có 101.966 ha rừng, chiếm 74,9% diện tích tựnhiên Rừng huyện KonPlông là rừng đầu nguồn, bảo vệ các công trình thủy lợi,thủy điện lớn Vì vậy công tác quản lý bảo vệ rừng là công tác mang tính xã hội
và kinh tế quan trọng Công tác giao rừng, khoán rừng gắn với quản lý bảo vệrừng; Công tác phủ xanh đồi trọc được thực hiện tốt, tính trạng đốt rừng, cháyrừng làm nương rẫy giảm đi đàng kể Từ các vấn đề này đã giảm nhanh được vấnđề đói nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện
b.Ngành công nghiệp - xây dựng:
Trang 13Cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô nhỏ, manh mún, chưakhơi dậy được các làng nghề truyền thống; chưa xây dựng được các
cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản
c Ngành Thương mại - Dịch vụ:
Chỉ thực hiện được các chính sách thương mại miền núi,vùng đồng bào dân tộc đạt hiệu quả, cung ứng đủ số lượng, đúng đốitượng, đúng giá quy định và bảo đảm thời gian Nhưng các ngànhdịch vụ chưa phát triển
2.1.3.2 Tình hình phát triển văn hóa – xã hội:
a Giáo dục:
b Y tế:
c Công tác Dân số gia đình và trẻ em:
d Chính sách Văn hóa - thông tin, truyền hình:
3 Tổng giá trị sản phẩm GDP (hiện hành) Tr đồng 148.900.0000
Trang 144.3 Thương mại dịch vụ % 22-23
9 Thu ngân sách trên địa bàn Tr.đồng 25.000
13 Tỷ lệ định canh định cư vững chắc % 100
(Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển KT-XH huyện )
2.2 Thực trạng đói nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện KonPlông:
2.2.1 Những đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông.
Người đồng bào dân tộc thiểu số huyện KonPlông họ chủyếu ở vùng cao, vùng xa xôi, hẻo lánh, bị cô lập về mặt địa lý, thiếuđiều kiện về phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ điều kiện đi lại giao