Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn, khóa luận
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- ðOÀN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðoàn Trung Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn rất nhiệt tình của thầy giáo TS. Nguyễn Mậu Dũng cùng với ñóng với những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy cô trong bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Viện ñào tạo Sau ðại học trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Lào Cai, Uỷ ban nhân dân huyện Sapa, phòng Thống kê, tài nguyên MT, phòng dân tộc huyện Sapa, Uỷ ban nhân dân các xâ San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Sử Pán, Tả Phìn huyện Sapa, và các cán thôn bản thuộc các xã ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, Ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn ðoàn Trung Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu ñồ vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên của ñề tài nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ðỒNG BÀO DÂN TỘC THIỀU SỐ 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðặc ñiểm của Huyện Sapa 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 55 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số trên ñịa bàn huyện Sapa 57 4.1.1. Khái quát các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế hộ dân tộc thiểu số trên ñịa bàn huyện 57 4.1.2 Khái quát kết quả phát triển kinh tế hộ trên ñịa bàn 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số của các nhóm hộ ñiều tra 66 4.2.1. Một số thông tin cơ bản về hộ khảo sát 66 4.2.2. Các nguồn lực chủ yếu ñể phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số 69 4.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất của nhóm hộ dân tộc thiểu số 81 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả sản xuất, kinh doanh của nông hộ 111 4.3.1. Các yếu tố ñưa vào mô hình phân tích 111 4.3.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố khác 114 4.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số huyện Sapa, tỉnh Lào Cai 117 4.4.1 Quan ñiểm phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số 117 4.4.2 Các că n cứ ñể ñưa ra giải pháp 119 4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ ñồng bào các dân tộc thiểu số huyện Sapa 123 5. KẾT LUẬN 128 5.1 Kết luận 128 5.2 Khuyến nghị 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai của huyện qua 3 năm (2007-2009) 37 3.2 Nhiệt ñộ và lượng mưa trung bình tại Sapa 40 3.3. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện qua 3 năm (2007-2009) 42 3.4. Một số chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội của huyện qua 3 năm (2007- 2009) 45 3.5. Số hộ ñiều tra 49 4.1. Tổng hợp tình hình thực hiện các chương trình dự án ở nông thôn huyện Sapa 58 4.2. Sự thay ñổi loại hình kinh tế hộ ở huyện Sapa trong thời gian qua 61 4.3. Giá trị sản xuất các ngành nghề của ñồng bào dân tộc thiểu số ở Sapa qua các năm 63 4.4. Một số thông tin cơ bản về hộ và chủ hộ ñược khảo sát 68 4.5. Nhân khẩu và lao ñộng trong các hộ ñồng bào dân tộc H.Mông và Dao 72 4.6. Trình ñộ lao ñộng trong các hộ ñồng bào dân tộc H.Mông và dân tộc Dao 75 4.7. Nguồn vốn chủ yếu phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh của hộ ñồng bào dân tộc thiểu số 76 4.8. Tỷ lệ hộ ñã từng vay vốn và lượng vay bình quân năm 2009 78 4.9. Mục ñích vay vốn của nhóm hộ dân tộc H.Mông và Dao 79 4.10. Công cụ phục vụ sản xuất của hộ tính ñến năm 2009 80 4.11. Doanh thu năm năm 2009 của ñồng bào dân tộc thiểu số H.Mông và Dao 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi 4.12. Sự biến ñộng về diện tích cây trồng hàng năm của ñồng bào dân tộc H.Mông và Dao huyện Sapa 85 4.13. Sự thay ñổi các loại ñất nông nghiệp trong các hộ ñồng bào dân tộc H.Mông và Dao từ năm 2007 ñến nay 87 4.14. Sự biến ñộng về năng suất và sản lượng các loại cây trồng hàng năm của ñồng bào dân tộc H.Mông và Dao huyện Sapa 89 4.15 Tình hình chăn nuôi một số con vật chính 92 4.16 Xu hướng biến ñộng các loại vật nuôi trong hộ các dân tộc từ năm 2007 ñến nay 93 4.17 Thực trạng trồng rừng BQ/hộ ở các nhóm hộ năm 2009 95 4.18 Thu nhập BQ/hộ ở các nhóm hộ từ sản xuất lâm nghiệp năm 2009 96 4.19 Thực trạng số hộ có người tham gia hoạt ñộng kinh doanh. dịch vụ và hoạt ñộng ngành nghề ở các nhóm hộ khảo sát năm 2010 98 4.20. Chi phí sản xuất của các nhóm hộ ñồng bào dân tộc thiểu số ñiều tra 101 4.21. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ ñiều tra 107 4.22. Hiệu quả kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Sapa 109 4.23. Kiểm ñịnh các hệ số xác ñịnh của mô hình 111 4.24. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến thu nhập của hộ ñồng bào dân tộc thiểu số huyện Sapa 113 4.25. Tỷ lệ áp dụng KHCN của các nhóm hộ 116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Sự biến ñộng về số hộ nghèo qua các năm 64 4.2 Sự biến ñộng về tỷ lệ hộ nghèo qua các năm 65 4.3. Diện tích các loại ñất BQ/hộ phân theo thu nhập (ðVT: m2) 70 4.4 Xu hướng ñầu tư của kinh tế hộ từ năm 2007 ñến năm 2009 103 4.5 Mức ñộ ảnh hưởng của thủy lợi ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của hộ 115 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Việt Nam là một quốc gia ña dân tộc với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên khắp lãnh thổ quốc gia, trong ñó ñại bộ phận các dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở miền núi, nơi chiếm 3/4 diện tích cả nước. Ðây là khu vực có vị trí chiến lược ñặc biệt quan trọng về kinh tế, chinh trị, an ninh quốc phòng và môi trường sinh thái; có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn mà trước hết là tiềm lực về tài nguyên rừng và ñất rừng. Nhận thức ñược vai trò quan trọng ñồng bào dân tộc thiểu số ðảng và Nhà nước ta ñã ra nhiều chủ chương, chính sách khuyến khích sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của ñồng bào dân tộc thiểu số trong cả nước. Trong ñó ñặc biệt quan tâm ñến phát triển kinh tế ở vùng ñồng bào dân tộc thiểu số, mà trước hết là phát triển kinh tế hộ. Phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng trong việc làm giảm sự phân hóa giàu nghèo với các dân tộc ña số. Góp phần ổn ñịnh kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, từng bước ñưa ñồng bào dân tộc vùng cao sớm thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, có cuộc sống văn hoá lành mạnh, xây dựng quan hệ dân tộc bình ñẳng, ñoàn kết tương trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển. Bên cạnh ñó phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số còn là yêu cầu tất yếu trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về ñồng bào dân tộc thiểu số, ðảng và Nhà nước ta ñã ban hành nhiều chủ chương, chính sách ñặc biệt dành cho ñồng bào dân tộc thiểu số, như Nghị quyết 22 - NQ- TW ngày 27/11/1989 của Bộ Chính trị ” về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi”, Quyết ñịnh 72/HðBT ngày 13/3/1990 của Hội ñồng Bộ trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 “về một số chủ trương, chính sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi” và một số chính sách của Chính phủ như Chương trình 135, 134, 186, 120, 327, hỗ trợ dân tộc thiểu số ñặc biệt khó khăn, Chương trình quốc gia về văn hoá - xã hội… Những chính sách ñó ñã góp phần làm phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, các dân tộc vùng cao có trình ñộ phát triển kinh tế - xã hội không ñều nhau, ña dạng về ngôn ngữ, tâm lý xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá, nghệ thuật. Cùng với thay ñổi nhanh chóng của các ñiều kiện hoàn cảnh khác nhau, các chính sách cũng cần có sự thay ñổi và ñiều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo ra ñộng lực mới cho phát triển kinh tế hộ ñồng bào các dân tộc thiểu số. Bởi vậy nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số càng trở nên cần thiết hơn trong việc góp phần giúp các cơ quan công tác dân tộc tham khảo, ñể vận dụng vào ñiều kiện của từng vùng, của từng dân tộc, ñể có những chính sách, phương pháp ñúng ñắn ñúng ñắn và phù hợp hơn trong việc phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng ñồng bào dân tộc trong giai ñoạn công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước như hiện nay. Sapa là một huyện miền núi với nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Trong những năm qua, phát triển kinh tế hộ nói chung và kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số ở Sapa nói riêng ñã ñạt ñược những kết quả ñáng chú ý, tỷ lệ hộ ñồng bào dân tộc thiểu sổ nghèo giảm ñáng kể, thu nhập tăng tăng lên nhanh chóng, ñời sống các dân tộc thiểu số trong huyện ngày càng ñảm bảo và phát triển. Tuy nhiên, với ñiều kiện tự nhiên và tiềm năng du lịch hiện có, hộ ñồng bào các dân tộc thiểu số ở Sapa vẫn chưa phát huy ñược những lợi thế của mình, kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số tuy có thay ñổi nhưng còn chậm. Bên cạnh ñó các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế hộ còn thiếu và yếu, như trình ñộ lao ñộng thấp, thiếu vốn và các ñiều kiện hỗ trợ cho phát triển kinh tế hộ còn còn nhiều bất cập… . về phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số. - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số trên ñịa bàn huyện Sapa, tỉnh Lào. yếu phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số huyện Sapa, tỉnh Lào Cai 117 4.4.1 Quan ñiểm phát triển kinh tế hộ ñồng bào dân tộc thiểu số 117 4.4.2