BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH HOÀI ĐIỀU TRA CÂY THUỐC VƯỜN NHÀ VÀ VƯỜN ĐỒI Ở BA Xà NAM TRUNG, KHÁNH SƠN, NAM KIM THUỘC HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH THỰC VẬT Mà SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1.Tổng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt nam 1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Nghệ An 11 1.4 Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 13 Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương Kết bàn luận 23 3.1 Thành phần taxon thuốc người dân xã thuộc huyện Nam Đàn 23 3.2 Đánh giá tính đa dạng làm thuốc người dân khu vực nghiên cứu 43 3.3 Điều tra thuốc chữa bệnh thầy thuốc nam bà nhân dân xã nghiên cứu 58 Kết luận đề nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhãn ghi 64 PHỤ LỤC Một số thuốc thu thập 66 PHỤ LỤC Một số hình ảnh cõy thuc 73 danh mục bảng biểu hình vẽ i bảng biểu: Bảng 1.1 Khí hậu thuỷ văn Nam Đàn từ năm 2002- 2010 Bng 1.2 Tổng hợp dân số, diện tích, mật độ dân số tỷ lệ % gia tăng dân số ba xó nghiờn cu Bảng 3.1 Danh lục thuốc ba xà Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim huyện Nam Đàn Bảng 3.2 Đánh giá vị trí taxon ngành Bảng 3.3 Số l-ợng họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan Bảng 3.4 Sự phân bố số l-ợng loài thuốc họ Bảng 3.5 Các họ có số l-ợng loài nhiều Bảng 3.6 So sánh đa dạng taxon thuốc ba xà nghiên cứu với thuốc Việt Nam Bảng 3.7 Dạng thân thuốc đ-ợc ng-ời dân sử dụng Bảng 3.8 Sự phân bố loài thuốc theo môi tr-ờng sống Bảng 3.9 Sự đa dạng phận đ-ợc sử dụng làm thuốc Bảng 3.10 Số l-ợng phận đ-ợc sử dụng làm thuốc Bảng 3.11 Sự đa dạng nhóm bệnh đ-ợc chữa trị thuốc Nam Đàn Bảng 3.12 Thống kê cách bào chế sử dụng thuốc Trang 13 17 24 43 44 45 48 48 49 50 52 54 55 57 ii – h×nh vÏ: Trang Hình 1.1 Bản đồ ba xã khu vực nghiên cu Hình 3.1 Phân bố họ chi loài ngành thực vật Hình 3.2 Sự phân bố họ chi, loài hai lớp ngành Mộc lan Hình 3.3 Tỷ lệ % nhóm dạng thân thuốc ba xà nghiên cứu Hình Phân bố loài thuốc theo môi tr-ờng sống Hình 3.5 Tỷ lệ % phận đ-ợc sử dụng làm thuốc Hình 3.6 Tỷ lệ % cách bào chế thuốc ng-ời dân Nam Đàn 19 43 44 49 51 53 57 quy -íc viÕt t¾t luận văn Viết tắt Viết đầy đủ VĐ V-ờn đồi VN V-ờn nhà Đ Đồi Th Thân thảo Bu Thân bụi G Thân gỗ L Thân leo Ca Cả La Lá R Rễ T Thân Nhu Nhựa Qu Quả Ha Hạt Vo Võ Ho Hoa Cu Củ Ngo Ngän N¬i thu mÉu X· Nam Trung X· Khánh Sơn Xà Nam Kim Mở đầu Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, V-ờn nhà đ-ợc xem l "ci nôi trì sống ca người dân Việt nam Đời sống ng-ời dân gắn bó với mảnh v-ờn, nơi cung cấp l-ơng thực, thực phẩm sản phẩm sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, góp phần nâng cao sức khỏe đời sống ng-ời dân Ngày nay, với thời kì công nghiệp hóa, hiên đại hóa đà gây ô nhiễm môi tr-ờng làm cho dịch bệnh ngày gia tăng, ảnh h-ởng tới sức khỏe ng-ời Hiện có nhiều bệnh mà y học n-ớc nh- n-ớc phải bó tay điều trị thuốc tây Trong số thuốc y học cổ truyền lại tỏ có hiệu gây tác dụng phụ Chính việc sử dụng v-ờn nhà v-ờn đồi để trồng loài làm thuốc ngày đ-ợc thầy thuốc nam bà nhân dân quan tâm Tuy nhiên, kinh nghiệm quý báu cách sử dụng dùng cỏ làm thuốc thầy thuốc nam bà nhân dân ngày bị mai dần nhiều lí khác Nhằm giúp bà nông dân đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức khỏe đời sống, Chính phủ ban hành nghị định giao đất, giao rừng, định sử dụng đất trống, đồi núi trọc, xây dựng v-ờn nhà, v-ờn đồi, đà tạo thêm b-ớc phát triển quy mô nh- chất l-ợng v-ờn, làm đa dạng thành phần loài trồng, có trồng để làm thuốc chữa bệnh Tuy nhiên việc canh tác trồng v-ờn nhân dân phần nhiều mang tính tự phát, theo kinh nghiệm l-u truyền chính, ch-a đ-ợc đầu t- khoa học cách thích đáng V-ờn chuyên canh ít, trồng có suất ch-a cao, đặc biệt loài đ-ợc sử dụng làm thuốc V-ờn tạp phổ biến, việc nghiên cứu trồng để sử dụng làm thuốc v-ờn nhà v-ờn đồi cần thiết đ-ợc đặt ra, nhằm hệ thống lại loài làm thuốc v-ờn, tìm hiểu tác dụng chữa bệnh loài cây, họ có nhiều loài có giá trị cao chữa bệnh trồng đất v-ờn Do đó, chọn đề tài: Điều tra thuốc v-ờn nhà v-ờn đồi ba xà Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu Xác định thành phần loài thực vËt lµm thc vµ kinh nghiƯm sư dơng chóng cđa nhân dân ba xà nghiên cứu để góp phần phát triển nguồn d-ợc liệu vốn quý báu Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung Đồng thời góp phần bảo tồn nguồn gen thuốc thuốc có nguy dần Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số n-ớc giới Trong phát triển loài ng-ời, dân tộc quốc gia có Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, n-ớc uống với thuốc Những kinh nghiệm dân gian đ-ợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Vì Dân tộc, thực vật học đà đ-ợc hình thành từ xuất ng-ời Vào đầu thập kỷ thứ II nhân dân Trung Quốc đà biết dùng loài cỏ để chữa bệnh nh-: N-ớc chè đặc; rễ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ Táo tầu (Zizyphus vulgaris)để chữa vết th-ơng; dùng loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái đ-ợc sử dơng phỉ biÕn tõ l©u ë Trung Qc [theo 38] Nền y học Trung Quốc đ-ợc xem nôi y học cổ truyền Các thuốc đ-ợc xem nh- hình thành sớm từ Từ năm 3216 3080 (TCN) Thần nông - nhà d-ợc học tài đà ý tìm hiểu tác động cỏ đến sức khỏe ng-ời Ông đà thử nghiệm tác dụng loài thuốc thân uống, nếm ghi chép tất hiểu biết vào sách " Thần nông thảo" gồm 365 vị thuốc có giá trị Vào đầu kỷ thứ II ng-ời Trung Quốc đà biết dùng loại cỏ để chữa bệnh nh-: n-ớc chè đặc, Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ, rễ táo tàu (Zizypus vulgaris) chữa vết th-ơng mau lành; Th-ơng lục (Phytolacca acinosa P americana) vị thuốc bổ cổ truyền, loại Nhân sâm (Panax) có t¸c dơng gióp phơc håi ngị quan, trÊn tÜnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, ngăn ngừa kích động, giải trừ âu lo, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng thông thái [theo 24, 35] Tr-ơng Trọng Cảnh vị thánh đông y vào thời Đông hán cách 1700 năm, ông đà nghiên cứu viết "Th-ơng hàn tập bệnh luận" bệnh dịch bệnh thời tiết nói chung đề cách chữa trị thảo d-ợc [theo 16] Trong "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) đà liệt kê danh lục cỏ chữa bệnh nh- rễ Gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt trị s-ng tấy đau khớp, sốt rét, chữa vết th-ơng tụ máu; Cải soong giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, b-ớu cổ Chè (Camellia sinensis) làm h-ng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn [theo 38] Y học dân tộc Bungari đất nước ca hoa hồng đà sử dụng -u nh- thần d-ợc vị thuốc chữa trị đ-ợc nhiều bệnh, ng-ời ta dùng hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày khoa học đà xác định cánh hoa hồng có chứa l-ợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [28] Theo hai nhà nghiên cứu Y Cao R Cao (Thụy Điển) nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè xanh có khả ngăn chặn phát triển loại ung th- gan, dày nhờ hoạt chất phenol có tên gallat epigllocatechol (GEGC) [theo 38] quốc đảo Cu Ba ng-ời ta đà dùng bột papain lấy từ Đu Đủ (Carica papaya) để làm rụng hoại tử, kích thích tổ chức hạt vết th-ơng phát triển [24] Từ kinh nghiệm dân gian ng-ời ta đà nghiên cứu thành phần hóa học tìm hợp chất hóa học từ cỏ để chữa bệnh đời Hán (năm 168 TCN) sách "Thủ hậu bị cấp ph-ơng" đà kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cỏ Vào kỷ XVI Lý thời Trần đà thống kê đ-ợc 12.000 vị thuốc tập "Bản thảo c-ơng mục" xuất năm 1595 [20] Cách 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng Ba chẽn (Desmodium triangulare) vàng sắc đặc để trị kiết lị tiêu chảy [28] Trong ch-ơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam á, Perry đà nghiên cứu công bố 1000 công trình khoa học thực vật d-ợc liệu đ-ợc nhà khoa học kiểm chứng (trong có 146 loài có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" [theo 38] Cùng với ph-ơng thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, nhà khoa học giới sâu nghiên cứu chế hợp chất hóa học cỏ có tác dụng chữa bệnh Tokin, Klein, Penneys đà công nhận hầu hết cỏ có tính kháng khuẩn Tính kháng khuẩn có hợp chất nh- Phenolic, antoxyan, dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin tạo nên [39] Theo Anon (1982) vòng gần 200 năm trở lại có 121 hợp chất hóa học tự nhiên ng-ời đà biết đ-ợc cấu trúc có cỏ dùng làm thuốc Ví dụ nh- Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) đà phân lập đ-ợc chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao Ng-ời có tác dụng với Bacilus subtilic [theo 38] Lucas Lewis (1944) đà chiết từ Kim ngân (Lonicera tatarica) hoạt chất có tác dụng với loại vi khuẩn gây bệnh tả lị mụn nhọt Gilliver (1946) đà chiết đ-ợc Berberin từ Hoàng Liên (Coptis tecta) có tác dụng chữa bệnh đ-ờng ruột ng-ời kiềm chế số giống vi khuẩn làm hại cối Schlederre (1962) cho chất chữa khỏi bệnh Bontond orient [theo 31] Lebedev nhËn xÐt r»ng Berberin cã t¸c dơng tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn, ho gà, trực khuẩn lị, th-ơng hàn trực khuẩn lao [theo 30] Theo thèng kª cđa tỉ chøc y häc thÕ giới (WHO) năm 1985 đà có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đà biết) đ-ợc sử dụng làm thuốc cung cấp chế phẩm để chế biến thuốc Trong ấn Độ có khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1900 loài thực vật có hoa dùng làm thc [theo 38] Theo WHO møc ®é sư dơng ngn d-ợc liệu ngày nhiều: Trung Quốc hàng năm tiêu thụ hết 700.000 tấn/ năm, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị khoảng 1,7 tỉ USD năm 1986 Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc từ thực vật thị tr-ờng Châu Âu -Châu Mỹ Nhật Bản 1985 đạt 43 tỉ USD Tại n-ớc có kinh tế phát triển tăng từ 335 triệu (năm 1976) lên 551 triệu USD (năm 1980) Còn Nhật nhập thảo d-ợc tăng từ 21.000 (1979) lên 22.640 d-ợc liệu (1980) t-ơng đ-ơng 50 triệu USD Mỹ 4,5 % tổng giá trị GDP (t-ơng đ-ơng 75 triệu USD) thu đ-ợc từ hoang dại làm thuốc [27] Điều chứng tỏ n-ớc công nghiệp phát triển thuốc phơc vơ cho nỊn y häc cỉ trun cịng ph¸t triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loài thuốc dân tộc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho ng-ời (Theo Chieng Mai Declaration,1988) Nh- vËy, dï bÊt cø quèc gia thuốc Y học cổ truyền có ý nghĩa thiết thực việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho ng-ời dân [theo 38] Thế giới thực vật đa dạng phong phú, đem lại nhiều lợi ích cho ng-ời có lợi việc chữa bệnh cho ng-ời động vật Do đà bị khai thác cách không hợp lý, khai thác không đôi với việc bảo vệ nên nhiều loài trở nên khan hiếm, có nguy bị tuyệt chủng đà tuyệt chủng Sự mát loài xảy nhanh chóng thời kỳ báo động khẩn cấp Ước tính từ năm 1990 đếm 2020 có khoảng 5-10% số l-ợng loài biến số loài bị tiêu diệt tăng lên 25% vào khoảng năm 2050 [26, 45] Trong số loài thực vật bị bị tuyệt chủng có nhiều loài làm thuốc Ba gạc nhiều loài tình trạng bị khai thác mức ấn độ, Srilanca, Bănglađet, Thái lan với khối l-ợng 400 - 500 có đến hàng nghìn vỏ rễ năm để xuất sang thị tr-ờng Âu - Mỹ Với tốc độ khai thác nh- vËy ®· dÉn ®Õn sù khan hiÕm cã nguy tuyệt chủng Một loài thuốc quý ấn Độ Coptis teeta, tr-ớc thu hái mức để bán sang n-ớc Đông nên đà lâm vào tình trạng nguy hiểm [8] Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-êi, cho sù ph¸t triĨn cđa x· héi để chống lại bệnh nan y, kết hợp Đông - Tây y, y học đại với y học cổ truyền dân tộc điều cần thiết Chính từ kinh nghiệm y học cổ truyền đà giúp cho nhân loại khám phá loài thuốc có ích t-ơng lai Vì vậy, việc khai thác kết hợp với bảo tồn loài thuốc điều quan trọng Các n-ớc giới h-ớng thực ch-ơng trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững thuốc Tóm lại kinh nghiệm dùng loài cỏ để chữa bệnh đồng bào ta phong phú, đa dạng Đây kết trình lâu dài từ kỷ sang 10 4.3 Điều tra thuốc chữa bệnh thầy thuốc nam bà nhân dân xà nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu đà vấn, điều tra, thu thập s-u tầm đ-ợc 40 thuốc đơn giản nh-ng đà góp phần làm cho sức khỏe ng-ời dân ngày đ-ợc nâng cao Với bệnh thông th-ờng sử dụng đ-ợc nhiều thuốc để chữa trị nhờ vào kinh nghiệm cđa nhiỊu ng-êi kh¸c nhau( xem phơ lơc luận văn) Trong 40 thuốc thu thập đ-ợc, chữa trị nhiều thuộc bệnh phụ nữ gồm 10 ( chiếm 25%%), thứ đến bệnh trẻ em, bệnh da, bệnh khác bệnh đ-ờng tiêu hóa bệnh gồm ( chiếm 17,5%%), bệnh cảm nóng, cảm lạnh bệnh giun sán loại bài( chiếm 0,25%) Tuy số loài nh-ng phần cho thấy kinh nghiệm chữa bệnh bà nhân dân Nam Đàn nói chung ba xà nghiên cứu nói riêng phong phú với cách sử dụng đơn giản thuốc dễ kiếm có bệnh cần loài chữa đ-ợc nh-ng có bệnh phải kết hợp nhiều loài thuốc khác chữa đ-ợc Cũng có bệnh có nhiều thuốc để chữa nh-ng có bệnh có thuốc đặc trị Điều chứng tỏ khả sử dụng linh hoạt loài cỏ chữa bệnh phù hợp với hoàn cảnh vùng Song khó khăn lớn thu thập thuốc thầy thuốc nam nghĩ thu thập thuốc để kinh doanh khai thác thuốc làm bí gia truyền họ việc thu thập gặp không khó khăn nh- thuốc không đầy đủ thuốc đơn giản mà thuốc gia truyền đặc hiệu 57 KếT LUậN đề nghị Kết luận 1.1 Cây thuốc ba xà Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim, Nam Đàn, Nghệ An đà xác định đ-ợc 184 loài với 152 chi, 78 hä cđa ngµnh thùc vËt bËc cao D-ơng xỉ (Polypodiophyta) Mộc Lan (Magnoliophyta); ngµnh Ngäc lan chiÕm -u thÕ víi 95,65% tỉng sè loài 1.2 Các họ nhiều loài là: Asteraceae, Euphorbiaceae, Apocynaceae, Zingiberaceae, Caesalpiniaceae, Araceae, Poaceae, Annonaceae, Moraceae Lamiaceae 1.3 C¸c thuốc đ-ợc sử dụng dạng thân, chủ yếu nhóm thân thảo với 89 loài chiếm 48,37%; tiếp đến nhóm thân bụi với 38 loài chiếm 20,65%; nhóm thân gỗ có 32 loài chiếm 17,39%; nhóm thân leo với 25 loài chiếm 13,59% 1.4 Bộ phận sử dụng dùng với 68; với 56 loài; thân với 13 loài, rễ với 18 loài , với 18 loài, củ với 10 loài, hạt 12, hoa vỏ loài, với loài, nhựa, râu, lông với loài 1.5 Các thuốc đà đ-ợc đ-ợc sử dụng chữa nhiều bệnh khác nhóm bệnh thời tiết nh- cảm cúm, cảm hàn, cảm lạnh Nhóm bệnh da (nhiƠm trïng, lë, mơn nhät…) víi 38 loµi, nhãm bệnh tiêu hoá với 46 loài; nhóm bệnh thời tiÕt víi 37 loµi, thÊp nhÊt lµ nhãm bƯnh vỊ mắt nhóm bệnh tai với loài 1.6 Đà thống kê đ-ợc 40 thuốc Đề nghị B-ớc đầu nghiên cứu ch-a có nhiều kinh nghiệm, thời gian kinh phí hạn hẹp nên ch-a có điều kiện điều tra cách đầy đủ tất thuốc nh- thuốc dân gian địa ph-ơng, tác giả đề nghị cần đ-ợc tiếp tục điều tra kỹ l-ỡng có hệ thống nguồn gen ba xà nói riêng Nam Đàn nói chung nhằm góp phần vào điều tra tính đa dạng thuốc vùng khác Nghệ An 58 TàI LIệU THAM KHảO Tài liệu Tiếng Việt V-ơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2001-2005), Danh lục loài Thực vật Việt nam, Tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Ban (2010), Những kết b-ớc đầu điều tra kinh nghiệm sử dụng cỏ dùng làm thuốc đồng bào thái xà Châu Lý huyện Quỳ Hợp, Tạp chí, Khoa học Lâm nghiệp, 14(2): 54-59 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Ch-ơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, Nxb Y Học Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc, tËp 1-2, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học vµ Kü thuËt, Hµ Néi Bé Y tÕ (1973), Sè tay thuèc nam th-êng dïng ë c¬ së, NXB Y học, Hà Nội Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xà Châu Hạnh, Quỳ Châu, Nghệ An, Những vấn đề khoa học sống, 32-34 10 Đặng Quang Châu, Nguyễn Thị Kim Chi (2003), Đa dạng thuốc dân tộc Thổ xà Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên Nghĩa Mai thuộc huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, Những vấn đề khoa học sống, 35-37 11 Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, UB Khoa häc & Kü thuËt, NXB An Giang 12 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội 13 Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc Nxb Đồng Tháp 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2001), Cây có ích Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 15 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 16 Quan Thế Dân (2002), Những câu chuyện Cây Lô Hội, Báo sức khỏe & đời sống, (số 201 ngày 12/11/2002), Bộ Y tế 17 Đỗ Ngọc Đài (2010), Một sè dÉn liƯu vỊ c©y thc ë Nam Anh, Nam Đàn, Nghệ An, T/c Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Th-ợng LÃn Ông, NXB Y học, Hà Nội 19 Lê Trần §øc (1983), Ngun §×nh ChiĨu víi Ng- tiỊu Y tht vấn đáp, NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội 20 Lê Trần Đức (1990), L-ợc sử thuốc nam d-ợc học Tuệ Tĩnh, Nxb Y Học, Tp Hồ Chí Minh 21 Lê Trần Đức (1995), Y d-ợc học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội 22 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Thị Mai Hoa, Đỗ Ngọc Đài, Ngô Trực Nhà (2009), Đánh giá tính đa dạng thuốc dân tộc Thái xà Châu Thôn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ 3, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 970-974 24 Hội Đông Y Việt Nam (1965), 50 thuốc chữa vết th-ơng bỏng, Nxb Y Học Hà Nội 25 Lê Thị H-ơng, Đỗ Ngọc Đài, Ngô Trực Nhà (2009), Một số kết điều tra nguồn gen thuốc đồng bào dân tộc thái xà Châu C-ờng, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ 3, NXB Nông NghiƯp, Hµ Néi, 987-990 26 IUCN, UNEP, WWF (1993), Cøu lấy trái đất, chiến l-ợc cho sống bền vững (Trung tâm tài nguyên Môi tr-ờng Đại học Tổng hơp Hà Nội) 60 27 Nguyễn Khang, Vũ Văn Ch-ơng, 1995, Tình hình d-ợc liệu xuất d-ợc liệu ë ViÖt Nam” Trong ViÖt Nam Business Vol No3, Feb 1-15, Tr 27 28 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, In lần thứ 13 Nxb Y Học Hà Nội 29 Trần Đình Lý (1993), 1900 loµi cã Ých, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 30 Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn thc ViƯt Nam, Nxb Y Häc Hµ Néi 31 Ngun Đức Minh (1993), Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ n-ớc, Nxb Y Học Hà Nội 32 L-ơng Hoài Nam (2004), Điều tra thuốc dân tộc Thái ba xà Châu Tiến, Hạnh Dịch, M-ờng Nọc, huyện Quế Phong, Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh 33 Lữ Thị Ngân, Nguyễn Nghĩa Thìn (2009), Một số kết điều tra thuốc đồng bào Thái xà Thạch Giám huyện T-ơng D-ơng, Nghệ An, Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Lần thứ 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 34 Lê Quy Ng-u, Trần Thị Nh- Đức (1999), D-ợc tài Đông y, Nxb Thuận Hóa 35 Diệu Ph-ơng (2001), Cây Th-ơng lục, Báo Thuốc Sức khỏe, (sè 181, 1/2/2001), Tỉng héi Y d-ỵc häc ViƯt Nam, Hội D-ợc học Việt Nam 36 Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sinh học Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhà (2001), Thực vật học Dân tộc: Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp 39 Ngô Văn Thu (1980), Những chất kháng khuẩn bậc cao, Nxb Y Học Hà Nội 40 Tuệ Tĩnh (1996), Nam d-ợc thần hiệu (Bản dịch - Tái lần thứ 4), Nxb Y Học Hà Nội 61 41 Viện D-ợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Ch-ơng trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuèc (KY,02) Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 42 Viện D-ợc liệu (2006), Nghiên cứu phát triển d-ợc liệu Đông d-ợc - Kết điều tra nguồn tài nguyên d-ợc liệu Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 43 WWF (1999), TÝnh đa dạng sống, Nxb Bản đồ, Hà Nội Tµi liƯu tiÕng n-íc ngoµi 44 Brummitt R.K., (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew, Royal Botanic Gardens 45 MÐdecine traditionnelle et pharmacopÐe (1990), Les plantes mÐdicinciles au Viet Nam (Livre 2) Agence de cooperation culturelle et Technique, Pari 62 Phụ lục phiếu điều tra nhÃn ghi Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học Phiều điều tra thuốc Họ tên ng-ời đ-ợc điều tra : .D©n téc Xãm : .X· : HuyÖn: Tên thuốc : Sè hiÖu : Tên phổ thông : Tªn khoa häc : Hä : N¬i thu (v-ờn đồi,v-ờn nhà, ven suối, đồi, núi, n-ơng rẫy, ven ®-êng, ) Mức độ gặp : (rất nhiều, nhiều, ít, hiÕm) : Đặc điểm thân, rễ,lá, hoa, quả, hạt, C«ngdơng: Bé phËn sử dụng (cả cây, lá, hoa, củ, vỏ, ) LiÒu dùng cách dùng: Phối hợp điều trị với khác: Ng-êi ®iỊu tra: Ngày .tháng năm 200 Ký tên 63 Tr-ờng đại học vinh Phòng mẫu thựcvật Số mÉu .Ký hiÖu: Tên dân tộc: Tªn VN : Tªn KH : Hä : N¬i thu mÉu : Ngµy: Mức độ gặp: .Bộ phận sử dơng: C«ng dơng: Ng-êi thu mÉu: Ng-ời định loại: 64 phơ lơc mét sè bµi thc thu thập đ-ợc I Bệnh phụ nữ Bài Chữa sót sau sinh phụ nữ Lá rau ngót( Sauropus androgynus (L.) vò nát lóng n-ớc đặc uống ( theo bà Nguyễn Thị Mơ, xà Nam Trung) Bài Chữa động thai: Lấy khoảng 15 diếp cá(Houttuynia cordata Thunb) nÊu víi n-íc (1 ly) ng.( theo anh Ngun Văn Th-ờng, thầy thuốc nam xà Khánh sơn) Bài Động thai đau Một nắm ngÃi cứu(Artemisia vulgaris L.), lát gừng t-ơi( Zingiber officinale Rosc.), trứng gà nấu lên, ăn rứng uống n-ớc ( theo bà Nguyễn Thị Thủy, xà Nam Trung) Bài Chữa t-a vú (ở phụ nữ cho bú) 4.1 Lấy na( Annona squamosa L.) khô cây, n-ớng cháy già nhỏ trộn với dầu vừng, bôi 4.2.Hạt gấc( Momordica cochinchinensis (Lour.)Spreng.) n-ớng cháy già nhỏ trộn với dầu vừng, bôi 4.3.Lá bồ công anh(Lactuca india L) (1 nắm) nấu n-ớc uống, t-ới già nhỏ đắp lên vết t-a ( theo bà Nguyễn Thị H-ơng, xà Nam Trung) Bài Lá bồ công anh (Lactuca india L): 20g; Y dÜ(Coix lachryma jobi): 15g; Gai bå kÕt( Gleditsia fera (Lour.) Merr): c¸i Mét lãng tay nghƯ(Curcuma longa L) t-ơi Sắc uống.( theo anh Nguyễn Văn Quân, thầy thuốc nam xà Nam trung) Bài Tắc kinh Một nắm cỏ đị (Sigesbeckia orientalis L), nắm ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.) sắc uống 65 ( theo bà Phan Thị Tâm, xà Nam Kim) Bài Viêm tắc tuyÕn vó Gai bå kÕt( Gleditsia fera (Lour.) Merr) : 10 gai Rễ đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) : 30g Bồ công anh(Lactuca india L) : 30g Ké đầu ngùa (Xanthium inaequilaterum DC.) : 20g S¾c n-íc ng.( theo anh Nguyễn Văn Phú thầy thuốc nam xà Khánh sơn) Bài Đau bụng kinh Củ gấu (Cyperus rotundus L.) : 10g Ých mÉu(Leonurus japonicus Houtt.) : 15g Ng·i cøu (Artemisia vulgaris L.): 20g NghƯ (Curcuma longa L): 10g S¾c n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, Thầy thuốc nam xà Khánh sơn) Bài Chữa an thai Rễ c©y gai(Boehmeria nivea) : 20g Ng·i cøu(Artemisia vulgaris L.) : 20g Cành tía tô (Peirlla frutescens (L.) Britt.): 30g Sắc n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, thầy lâng xà Khánh sơn) Bài 10 Rong Kinh Cây huyết dụ (Cordyline fruticosa var angusta Hort.): 30g Cá mùc (Eclipta prostrata (L.) L.): 30g Ng·i cøu (Artemisia vulgaris L.): 30g Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.): 30g Tất đen, sắc n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, thầy thuốc nam xà Khánh sơn) 66 II Bệnh trẻ em Bài Chữa ho trẻ em.( theo ông Đặng Đức Văn, thầy thuốc nam xà Khánh sơn) 1.1 C¶i trêi(Blumea lacera (Burm.f.) DC in Wight) : 20g; Bå c«ng anh(Lactuca india L): 20g Chi cá may(Chrysopogon acicutatus (Retz.) Trin.) 20g Sắc uống 1.2 M-ời hẹ(Allium odorum L.)t-ơi + - x-ơng sông(Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce)t-ơi Cắt nhỏ hÃm với n-ớc sôi, uống Bài Ch-a rộp miệng trẻ nhỏ: Rau bợ n-ớc(Marsilea quadrifolia L.) ( nắm) sắc uống ( theo ông Lê Văn Hùng, xà Nam trung) Bài Chữa đau mát trẻ.( theo bà Lổ Thị Ph-ợng, xà Nam Kim) 3.1 Dùng diếp cá(Houttuynia cordata Thunb) hơ nóng, đắp lên mắt lúc ngủ.(trẻ sơ sinh) 3.2 Dùng trầu không( Piper betle L.) hơ nóng, đắp lên mắt Bài Chữa tiêu chảy kéo dài trẻ nhỏ Lấy củ hành tăm(Allium schoenoprasum L.) Một nắm ngÃi cứu (Artemisia vulgaris L.) Hai thứ gĩa nhỏ hơ nóng đắp vào rốn trẻ ( theo bà Phan Thị Tâm, xà Nam Kim) Bài Đau bụng gió trẻ Lấy trầu không( Piper betle L.) hơ nóng đắp lên rốn trẻ ( theo bà Đặng Thị Đào, xà Nam Kim) Bài Chữa ho gà Lấy nắm nhỏ hoa đu đủ (Carica papaya L.) đực sắc lên uống ( theo bà Nguyễn Thị H-ơng, xà Nam Kim) Bài Chữa sốt trẻ em theo buổi( ví dụ sáng mát, chiều sốt) lặp lặp lại nhiều ngày 67 Một nắm rau bợ(Marsilea quadrifolia L.), nắm chua me (Oxalis acetosella L) vò nát vát lấy n-ớc uống ba lần khỏi ( theo bà Phạm Thị Hà, xà Nam trung) III Bệnh đ-ờng tiêu hóa Bài Chữa tiêu chảy.( theo ông Nguyễn Văn H-ng, xà Nam trung) 1.1 Một hồng xiêm(Sapota achras Mill.) xanh cắt lát, rang vàng hạo thổ nấu với n-ớc uống (dùng đ-ợc cho trẻ em ng-ời lớn) 1.2 Một nắm đọt ổi tàu (Psidium guajava L.) trén víi mét Ýt muèi nhai sèng Bài Chữa chứng khó Hẹ(Allium odorum L.) (1 nhóm nhá) + lãng tay gõng( Zingiber officinale Rosc.) Già nhỏ hai thứ, cho n-ớc sôi vào lóng cặn uống ( theo bà Nguyễn Thị Hồng, xà Nam trung) Bài Chữa bệnh lỵ máu Một nắm cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata (L.) L.), nắm phân xanh rang lên sắc uống ( theo bà Nguyễn Thị Mến, xà Nam Kim) Bài Chữa khó, mũi Lá mơ tam thể (Paederia scandens (Lour.) Merr.) nắm với trứng gà nấu lên uống ( theo bà Nguyễn Thị Hoa, xà Nam trung) Bài Chữa lỵ trực trùng Cỏ mực(Eclipta prostrata (L.) L.) : 20g ( đen) Hoa hòe (Styphnolobium japonica (L.) Schott.): 15g( đen) Lá mơ tam thể (Paederia scandens (Lour.) Merr.): 20g Cá s÷a (Euphorbita thymifolia (L.)): 20g Hoa mào gà (Celosia cristata L OKuntze): 15g Sắc n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, thầy thuốc nam xà Khánh sơn) 68 Bài Chữa đau dày Cây cẩm(Oldenlandia eapitellata Kuntze) : 30g Lá khổ sâm (Croton tonkinensis Gagnep.): 30g Sắc n-ớc uống ( theo ông Dung, thầy thuốc nam xà Nam trung) Bài Chữa táo bón Vừng đen (Sesamum orientale L.): 20g Mật ong : thìa cà phê Sắc cách thủy uống lần ( theo anh Nguyễn Văn Phú, thầy thuốc nam xà Khánh Sơn) IV Bệnh giun, sán Bài Chữa bƯnh s¸n gan - L¸ tre gai( Bambusa bambos (L.) Voss) (1 nắm) sắc uống ngày ( theo ông Đặng Đức Văn, Thầy thuốc nam xà Khánh sơn) V Bệnh cảm lạnh, cảm nóng Bài Chữa cảm.( theo bà Nguyễn Thị Linh, xà Nam trung) 1.1 Một chanh (Citrus limonia Osbeck) t-ơi vắt vào cốc n-ớc sôi nóng muối Uống lúc chớm cảm 1.2 Một mà đề( Plantago major L.); nắm hành tăm (Allium schoenoprasum L.) ; - lát nghệ(Curcuma longa L) t-ơi - lát gừng ( Zingiber officinale Rosc.) t-ơi Rang vàng hạ thổ, sắc uống (dùng cho trẻ bị cảm lạnh) 1.3 Lá chanh(Citrus limonia Osbeck) t-ơi, bạch đàn (Eucalyptus globulus Labill.), tre gai( Bambusa bambos (L.) Voss) nghệ(Curcuma longa L) thứ nắm Nấu n-ớc, xông VI Bệnh da Bài Chữa ghẽ ruồi + Lá vòi voi (Heliotropium indicum L.) nấu n-ớc đặc Tắm ( theo anh Đặng Văn Quân, xà Khánh sơn) Bài Chữa hắc lào 69 Lá trầu không( Piper betle L.), vôi, thuốc lào khô già nhuyễn thứ đắp vào.( theo bà Phan Thị Tâm, xà Nam Kim) Bài Chữa bỏng Lấy chè xanh (Camellia sasanqua Thunb.) già nát đắp vào chổ bỏng ( theo chị Nguyễn Thị Thùy, xà Nam Kim) Bài Chữa nấm đầu Quả bồ kết( Gleditsia fera (Lour.) Merr) nấu lên để thiu gội đầu Bài Chữa quai bị Quả cà độc d-ợc (Datura metel L.) n-ớng lên trộn với n-ớc điếu bôi vào chổ đau ( theo ông Đặng Văn, xà Nam Kim) Bài Chữa mề đay Một nắm vỏ núc nác (Oroxylum indicum (L.) Kurz) với nắm rau răm (Polygonum odoratum Lour.) rang lên sắc uống (theo chị Lê Thị Hằng, xà Nam Trung) Bài Chữa mụn, nhọt Kim ngân hoa (Lonicera japonica Thunb.): 20g Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.): 20g Bồ công anh (Lactuca india L.): 20g Củ sâm đại hành : 20g Săc n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, thầy thuốc nam xà Khánh sơn) VII Các bệnh khác nh-: đau răng, sâu răng, sái gÃy tay, chân Bài Đau sâu Một nắm lấu (Psychotria rubra (Lour.) Poir.) nÊu lªn råi sóc ( theo bà Đặng Thị Đào, xà Nam Kim) Bài Bị ngà sái tay, chân Lấy ngÃi t-ớng quân (Crinum asiaticum L ) hơ nóng rịt vào chổ đau ( theo bà Lê Thị Quý, xà Nam Kim) 70 Bài Bệnh đau đầu dội Một nắm na (Annona squamosa L.) gi· nhá trén víi mét chÐn r-ỵu trắng đắp vào trán khoảng 30 phút ( theo ông Lê Châu Hải, xà Nam Kim) Bài Chảy máu cam Một nắm dâu (Morus alba L.), nắm hà thủ ô (Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.), nắm cỏ mực(Eclipta prostrata (L.) L.) vò sống uống ( theo bà Phan Thị Tâm, xà Nam Kim) Bài Bị mụt, nhọt b-ng mủ lâu ngày không Lấy đọt táo ta (Ziziphus mauritiana Lamk) già nhỏ đắp xung quanh (theo bà Phan Thị Tâm, xà Nam Kim) Bài Chữa viêm bàng quang, viêm đ-ờng tiết niệu, đau buốt, đái dắt, n-ớc tiểu vàng tiểu m¸u L¸ tre gai( Bambusa bambos (L.) Voss) : 20g Lá mà đề (Plantago major L.): 20g Cỏ mần chÇu (Eleusine indica (L.) Gaetn.): 20g Cá mùc(Eclipta prostrata (L.) L.) : 10g ( đen) Sắc lên uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, xà Khánh Sơn) Bài Viêm khớp cấp, viêm khớp dạng thấp, đau TK hông, đau TK ngoại biên Kim ngân hoa (Lonicera japonica Thunb.): 10g Cá x-íc (Achyranthes aspera L.): 20g RƠ l¸ lèt (Piper lolot C DC.): 10g Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum DC ), rễ xấu hổ, cành dâu (Morus alba L.), b-ëi bung (Acronychia pedunculata (L.) Miq.), cµ gai leo (Solanum procumbens Lour.): thứ nắm Sắc n-ớc uống ( theo anh Nguyễn Văn Phú, xà Khánh Sơn) 71 ... Do đó, chọn đề tài: Điều tra thuốc v-ờn nhà v-ờn đồi ba xà Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu Xác định thành phần loài thực vật làm thuốc kinh nghiệm sử... thuốc ng-ời dân xà thuộc huyện Nam Đàn Qua điều tra, thu thập loài thuốc đ-ợc thầy thuốc nam vµ bµ ë xãm thuéc ba x· Khánh Sơn, Nam Kim Nam Trung, huyện Nam Đàn đà xây dựng bảng danh mục taxon... loài thuốc xà Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Phân tích đánh giá đa dạng thuốc về: thành phần loài, dạng thân, phận sử dụng, phân bố bệnh chữa trị - Điều tra thuốc