Điều tra thành phần các loài rau ăn làm thuốc của 2 xã nghĩa long và nghĩa lạc thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

115 14 0
Điều tra thành phần các loài rau ăn làm thuốc của 2 xã nghĩa long và nghĩa lạc thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Thu Thƣơng ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA XÃ NGHĨA LONG VÀ NGHĨA LẠC THUỘC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC SINH HỌC (Chuyên nghành: Thực vật học) Vinh – 12/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Thu Thƣơng ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA XÃ NGHĨA LONG VÀ NGHĨA LẠC THUỘC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ TRỰC NHÃ Vinh – 12/2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sỹ Khoa học Sinh học Chuyên ngành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, nhận ủng hộ giúp đỡ Thầy, Cô giáo, địa phương nơi nghiên cứu, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Trực Nhã người Thầy hướng dẫn khoa học dẫn giúp đỡ tận tình cho tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo Khoa Sau Đại học Khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh, cán công nhân viên Trường THPT Đông Hiếu, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Và xin chân thành cảm ơn phòng, ban liên quan thuộc UBND huyện Nghĩa Đàn, cán trạm khí tượng thuỷ văn Tây Hiếu - Nghĩa Đàn, phòng ban thuộc xã Nghĩa Long, Nghĩa Lạc quý lương y, hộ gia đình xã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả Đoàn Thị Thu Thƣơng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu - đồ Mở đầu ………………………………………………………………………… … Chƣơng Tổng quan nghiên cứu rau làm thuốc ………………… …… 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới, nước Nghệ An ………………………………………… … 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam ……… ……………………….…………… … … ….6 1.1.3.Ở Nghệ An ……………………………………… …………… … 11 1.2 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu …………… …… 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An………… 12 1.2.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………… …… 12 1.2.1.2 Địa hình …………………………………………………… … 13 1.2.1.3 Đất đai …………………………………………………… …… 14 1.2.1.4 Khí hậu thuỷ văn ……………… …………………………… 14 1.2.1.5 Tài nguyên rừng ……………………………………………… … 14 1.2.1.6 Cây trồng, vật nuôi ……………………………………………… 14 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An ……16 1.2.2.1 Dân cư ………………………………………………………….… 16 1.2.2.2 Lao động đời sống… ………………………………………….…16 1.2.2.3 Kinh tế ………………………………………………………….… 17 Chƣơng Vật liệu Phƣơng pháp nghiên cứu ……… …………………… …18 2.1 Địa điểm thời nghiên cứu … …………………………………… … 18 2.2 Giả thuyết khoa học …………………………………… ………… … 18 2.3 Các tư liệu dùng cho nghiên cứu … …………………………… … 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… … 18 2.4.1 Phương pháp điều tra thực địa ……………………………… ………18 2.4.1.1 Phương pháp vấn …………………………………… … …18 2.4.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu ……………………………… ….18 2.4.1.3 Phương pháp lấy mẫu, xử lý giám định mẫu vật …………….… 18 2.4.2 Phương pháp giám định nhanh họ chi thiên nhiên …… ……18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 2.4.3.1 Phương pháp xác định tên khoa học ………………… .18 …………………………….…19 2.4.3.2 Phương pháp xây dựng danh mục ………………………………… 19 2.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng phân loại …………………………19 2.4.5 Đánh giá tính đa dạng chữa trị nhóm bệnh …………………… 19 2.4.6 Đánh giá mức độ gặp ………… ………………………………… .19 Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận……………………… ……… … 20 3.1 Thống kê loài rau làm thuốc người dân tộc Thái Thổ xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An sử dụng ……… ……………20 3.2 Đánh giá, so sánh nhận xét kết nghiên cứu thảo luận ……… … 61 3.2.1 Đa dạng taxon họ, chi, loài ………….……………………… 61 3.2.2 So sánh taxon bạc họ, chi, loài khu vực nghiên cứu……… .62 3.2.3 Sự đa dạng trong họcây rau làm thuốc …………… 64 3.2.4 Sự đa dạng bậc chi ……………………………………………… 66 3.2.5 Sự đa dạng dạng thân loài rau làm thuốc Nghĩa Long Nghĩa Lạc chữa trị thuốc dân tộc ……………………… ……… … … 66 3.2.6 Sự đa dạng bổ phận sử dụng ……………… ……………… …67 3.2.7 Sử phân bố rau làm thuốc theo môi trường sống ………………….68 3.2.8 Sự đa dạng nhóm bệnh chữa trị………………………………….69 3.2.9 Danh sách rau làm thuốc bổ sung cho tài liệu “ Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh” (2005) TS Võ Văn Chi (xem phụ lục 2) …… …….… 70 Kết luận kiến nghị …………………………………………… …………… 71 Kết luận …………………………………………………….……… … …71 Kiến nghị……………………………………………… ……………….…….72 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phiếu điều tra thu mẫu thực địa Etiket (8 cm x 12cm) Phụ lục Các loài rau ăn làm thuốc bổ sung cho tài liệu “cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh” (2005) TS Võ Văn Chi Phụ lục Một số thuốc thu thập vùng nghiên cứu Phụ lục Một số hình ảnh rau làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bản đồ - Bảng biểu Trang Bản đồ hành huyện Nghĩa Đàn………………………………………………13 Bảng Số liệu khí tượng trạm Tây Hiếu - Nghĩa Đàn từ 2006 đến 2010…………15 Bảng Danh lục rau ăn làm thuốc điều tra xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An……………………… 21 Bảng Sự phân bố taxon bậc họ, chi, loài…………………… ………………61 Bảng Số lượng họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan………………… 62 Bảng So sánh hệ rau làm thuốc Nghĩa Long Nghĩa Lạc với hệ thuốc Việt Nam ………………………………………………………… .63 Bảng Sự phân bố số lượng loài rau làm thuốc họ……………… 64 Bảng So sánh họ có nhiều lồi rau làm thuốc c xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc với họ, loài tương ứng hệ thực vật Việt Nam……………………64 Bảng Sự phân bố số chi họ số loài chi……………………………65 Bảng So sánh loài thân rau làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc nghiên cứu………………………………………………………………………… 66 Bảng 10 Đa dạng phận sử dụng rau làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc nghiên cứu……………………………………………………………….67 Bảng 11 Sự phân bố rau làm thuốc theo môi trường sống…………………68 Bảng 12 Đa dạng nhóm bệnh chữa rau làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc………………………………………………………………… 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn tài nguyên Thực vật vơ đa dạng phong phú, có nguồn rau ăn hàng ngày chúng ta, khó phân biệt khái niệm ăn làm thuốc người thơng qua việc chế biến thực vật làm thức ăn giữ cho thể cân bằng, tránh bệnh tật Khi có bệnh nghĩa có cân sinh lý thể; người sử dụng loài cỏ định mà đảm bảo cân , tránh bệnh tật Trong ăn uống hàng ngày, loài thực phẩm từ cỏ dùng với liều lượng thích hợp có hoạt tính sinh lý định Cây cỏ cung cấp cho thể người thành phần dinh dưỡng với muối khống vitamin Nhờ mà loài người tồn phát triển ngày Rau loại thực phẩm khác có nguồn gốc thực vật góp phần quan trọng vào việc cung cấp protein, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng…… cho người Trong hồn cảnh vùng địa phương cịn nghèo ăn nhiều thức ăn có chất bột chính, nguồn protein động vật, sữa thịt bổ lại đắt tiền, nhân dân vùng Nghĩa Đàn sử dụng thức ăn thực vật có lượng protein cao đậu tương, đậu ván, đậu cô ve, lạc, … cịn nhiều loại rau xanh khơng thể thiếu bữa ăn ngày nhân dân ta Có nhiều lồi cỏ sử dụng làm nguồn rau ăn làm thuốc, có nhiều cơng trình tập hợp chúng chưa đầy đủ, số dân tộc thiểu số vùng miền núi Nghệ An Vì vậy, để góp phần nhỏ bé vào việc thống kê lại cỏ thường dùng làm thực phẩm sử dụng hàng ngày việc làm cần thiết Mặt khác, hiểu giá trị làm thuốc lồi thực vật giúp cho người phịng trị bệnh Cho nên, chọn đề tài: “Điều tra thành phần loài rau ăn làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài - Điều tra thu thập thành phần loài rau, tìm hiểu cơng dụng chúng mặt cung cấp dinh dưỡng giá trị làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, nhằm góp phần tuyên truyền phổ biến nhân dân trồng sử dụng loài rau ăn đạt hiệu cao - Phân tích đánh giá tính đa dạng loại rau mặt: Thành phần lồi, mơi trường sống, phận sử dụng, giá trị dinh dưỡng , ý nghĩa chữa bệnh cách sử dụng chúng Nội dung nghiên cứu - Điều tra loài rau ăn môi trường tự nhiên (rừng, đồi, ) vườn nhà, phân biệt loài rau trồng, rau dại mà người dân xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An sử dụng - Điều tra giá trị dinh dưỡng, giá trị làm thuốc thu thập thuốc từ rau ăn nhóm bệnh dựa vào lương y nhân dân vùng - Phân tích, đánh giá tính đa dạng loài, xếp loài theo hệ thống phân loại hành như: Tên địa phương (Kinh/Thái), tên phổ thông, tên khoa học, dạng cây, môi trường sống, phận sử dụng, chất chính,và giá trị sử dụng chúng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY CỎ LÀM RAU ĂN VÀ LÀM THUỐC TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ Ở NGHỆ AN 1.1.1 Trên giới Con người từ xuất để tồn đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, người sử dụng cỏ phục vụ cho sống làm thức ăn làm thuốc chữa bệnh, dùng chất độc cỏ để bẫy chim thú…Từ kinh nghiệm tìm kiếm sử dụng cỏ dần tích lũy qua nhiều hệ tạo nên tri thức “Dân tộc thực vật học” Các tri thức lưu truyền từ đời qua đời khác, lan truyền từ vùng qua vùng khác Việc giao lưu chia sẻ kinh nghiệm sử dụng loài cỏ làm rau ăn, làm thuốc giúp người sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên để giữ gìn nâng cao sức khỏe, phịng tránh bệnh tật, sau xuất nhiều người làm nghề cắt thuốc chữa bệnh Trong lịch sử loài người, Trung Quốc nơi có y học dân tộc phát triển sớm Vào năm trước CN, Thần Nơng sâu tìm hiểu tác dụng cỏ đến sức khỏe người, ông thử nghiệm cách nếm nhiều loại thiên nhiên ghi chép sách “Thần nông thảo” gồm 365 vị thuốc có giá trị [theo 26] Trương Trọng Cảnh thời Đông Hán (cách 1700 năm) nghiên cứu thuốc chữa bệnh viết “Thương hàn tập bệnh luận” để chữa bệnh dịch bệnh thời tiết nói chung, thảo dược [theo 27] Kinh nghiệm sử dụng thảo dược hệ trước lưu truyền cho hậu qua nhiều sách thuốc có giá trị Trong “Thủ hậu bị cấp phương” từ đời nhà Hán – Trung Quốc (168 trước CN) sưu tập, thống kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ [theo26] Từ xa xưa người biết sử dụng Hành (Allium fistulosum L.), thời xuân thu Trung Quốc có ghi: “Phàm lễ ăn uống phải có Hành hấp” Trong dân gian có câu “một ngày khơng thể khơng có hành”, “Hành làm bác thức ăn” [12, 23] Trong y học dân gian dùng hành chữa phong ác khí, nhức đầu, mắt mờ, tai điếc, phụ nữ động thai, trẻ em sưng thủng [12] 90 - Bồ ngót (Sauropus andrrogyuus (L.) Merr.): Lá (200g) - Cá lóc: Lấy mật * Cách dùng: Mỗi ngày mua 1-2 ca lóc mổ lấy mật cho uống cịn thịt nấu với rau ngót Ăn nhạt 20 ngày khổi XIII Bệnh Tai, Mũi, Họng Bài 42: Viêm họng sƣng đau nuốc khó (Bà Vi Thi Hiền- xóm Nam Trung, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Hẹ (Allium odorum L.): Lá, củ (100g) - Húng chanh (Plectranthus amboiniaus (Lour.) Spreng.): Lá (50g) * Cách dùng: Hẹ giã, xào đắp phía ngồi họng Húng chanh nhai ngậm nuốt nước (2-3 lần ngày) Bài 43: Chữa chứng lở loét miệng (Ông Lê Khắc Việt- xóm Gị Khế, Nghĩa Lon,g Nghĩa Đàn) - Cải củ trắng (Raphanus sativus L var longipinnatus Bailley): Củ (200g) * Cách dùng: Rửa giã nát lấy nước ngậm 3-4 lần ngày XIV Chữa bệnh động vật cắn Bài 44: Ong đốt (Bà Lơ Thị Mai- xóm Nam Hoà, Nghĩa Lon,g Nghĩa Đàn) - Hành (Alium fistulosum L.): Củ tươi phần trắng (bỏ lá) (100g) * Cách dùng: Lấy củ nướng lên đắp vào chỗ bị đốt khỏi nhanh chóng Bài 45: Chữa rắn độc cắn (Ơng Trịnh Văn Biên- xóm Nam Long,Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Chanh (Cỉtis limonia Osbeck): Rễ chanh (8g) - Hạt chanh (4g) - Phèn chua (2g) * Cách dùng: Giã giã nhỏ thêm 100ml nước sôi, lọc kỹ, uống làm lần ngày XV Bệnh trúng độc: Bài 46: Chữa ăn phải cua độc ( Bà Lê Thị Thành- xóm Mồn, Nghĩa Lạ, Nghĩa Đàn) - Tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt.): Lá tươi (200g) * Cách dùng: Giã lấy nước cho thêm muối uống (1-2 lần khỏi) Bài 47: Giải thứ độc (Bà Võ Thu Hà- xóm Nam Hồ, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) 91 - Đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilez.): Hạt (200g) - Chuối hột (Musa balbisiana Colla): chuối xanh * Cách dùng: Chuối hột đem nướng, giã nát vắt lấy nước uống, sau nấu đậu xanh ăn giải hết độc (1-2 lần khỏi) XVI Chữa giun sán loại: Bài 48: Chữa giun, sán (Bà Nguyễn Thị Hải- xóm Gị Khế, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Bí ngơ (Cucurbita pepo L.) Hạt (100g) * Cách dùng: Hạt bí ngơ ràng vàng ăn (nên ăn hạt bí ngơ lúc đói) Bài 49: Chữa đau bụng giun (Ơng Lơ Văn Bé- Nam Long, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Hành (Allium fistulosum L.): bỏ xanh lấy phần củ rễ (100g) - Giấm chua: 50ml * Cách dùng: Hành tươi giã lấy nước pha với giấm chua cho uống XVII Chữa bệnh trẻ em: Bài 50: Bị tƣa lƣỡi (Bà Lương Thị Vân- xóm Nam Long, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.): Lá (100g) * Cách dùng: sắc lấy nước ngậm 4-5 lần ngày Bài 51: Đái són, đái buốt, đái dầm trẻ em (Ơng Vi Văn Đại- xóm Nam Trun,g Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Bầu đất (Gynura procumbens (Lour.) Merr): Lá (100g) * Cách dùng: Sắc lấy nước uống 4-5 lần ngày (3-5 ngày khỏi) XVIII Phịng, chữa nơn mửa: Bài 52: Chữa buồn nơn (Ơng Lơ Văn Hiền- xóm Nam Hồ, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Gừng (Zingiber officinale Rosc.): Củ (100g) * Cách dùng: Lấy củ giã nhỏ vắt lấy nước uống từ từ khỏi Bài 53: Chữa chứng nôn máu (Ơng Nguyễn Văn Dần, xóm Mồn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Đàn) - Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.): Lá (200g) - Mật ong: 100ml 92 * Cách dùng: Lá sen núm tươi giã nhỏ vắt lấy nước hoà mặt ong uống 2-3 lần/ngày, tuần khỏi XIX Chữa bệnh răng: Bài 54: Chữa sâu đau nhức (Bà Cao Thị Vân- xóm Nam Hồ, Nghĩa Long, Nghĩa Đàn) - Chuối tiêu (Musa paradisiaca L.): Củ (100g) * Cách dùng: Rửa đun cho nóng vừa để ngậm Ngậm lúc lại nhổ ngậm lại nhay cũ XX Chữa bệnh tim mạch: Bài 55: Chữa hồng cầu giảm (Bà Lại Thị Hương- xóm Mồn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Đàn) - Lạc tiên (Passiflora L.): Cả (200g) * Cách dùng: Rửa sắc nước uống ngày Bài 56: Chữa tăng huyết áp cao (Bà Lại Thị Hương- xóm Mồn, Nghĩa Lạc, Nghĩa Đàn) - Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.): Tâm (nhị) (300g) * Cách dùng: Tâm sen hãm thành trà dùng uống ngày (2-3 ngày đo huyết áp lại) XXI Chữa bệnh mắt: Bài 57: Chữa đau mắt đỏ (Ơng Hà Văn Hiếu- xóm Nam Long Nghĩa, Long Nghĩa, Đàn) - Đậu ván (Lablab purpureus (L.) Sweet subsp Purpureus): Lá (50g) - Rau má (Centella asiatica (L.) Urb.): Lá (50g) * Cách dùng: Tất giã nát pha thêm đường muối cho bệnh nhân uống ngày 23 lần, 3-5 ngày khỏi 93 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa trình nghiên cứu rau làm thuốc Hình 1: Tác giả xử lý mẫu khơ Hình 3: Rau cần (Oenanthe javanica (Blume.)DC.) Họ hoa tán (Apiaceae) Hình 5: Sen cạn (Tropaeolum majus L.) Họ sen cạn (Tropaeolaceae) 94 Hình 2: Tác giả chụp ảnh kỷ niệm với Lương y Hà Thị Đồng xóm Mồn, xã Nghĩa Lạc,huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) Hình 4: Rau cải cúc (Chryanthemem coronarium L.) Họ cúc (Asteraceae) Hình 6: Chân chim (Schefflera heptaphylla (L.) Prodin.) Họ nhân sâm (Araliaceae) 95 Hình 7: Thì (Anethum graveolens L.) Họ hoa tán (Apiaceae) Hình 9: Ớt thiên (Capsicum fruitescens L var fasciculatum (Sturt.) Bailey.) Họ cà (Solanaceae) Hình 11: Rau dớn (Diplazium esculentum (Retz) Sw.) Họ áo khiên (Aspidiaceae) 96 Hình 8: Đu đủ (Caripapaya L.) Họ đu đủ (Caricaceae) Hình 10: Rau sam (Portulaca olerceae L.) Họ rau sam (Portulacaceae) Hình 12: Cây khỉ (Pseuderathemum palatiferum Radik (Neer).) Họ ô rô (Acanthaceae.) 97 Hình 13: Cà dại hoa tím (Solanum indium L.) Họ cà (Solanaceae) Hình 15: Cải bẹ (Brassica chinensis L.) Họ cải (Brassicaceae) Hình 17: Rau mùi (Coriandrum sativum L.) Họ hoa tán (Apiaceae) 98 Hình 14: Bơng vang (Abelmoschus moschatur (L.) Medik.) Họ bơng (Malvaceae) Hình 16: Diếp cá (Houttuynia cordata Thumb.) Họ giấp (Saururaceae) Hình 18: Sả (Cymbo pogon citrantus (DC ex Nees.) Stapf).) Họ lúa (Poaceae) 99 Hình 19: Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) Họ cúc (Asteraceae) Hình 21: Dong riềng (Hoa) (Canna edulis Ker Gawl.) Họ chuối hon (Cannaceae.) Hình 23: Giá đậu tằm (Vigna radiata (L.)) Họ đậu (Fabaceae.) 100 Hình 20: Đậu ve (Phaseolus vulgaris L.) Họ đậu (Fabaceae) Hình 22: Hành ta (Allium ascalonicum L.) Họ hành (Alliaceae) Hình 24: Ma tam thể (Paederia ladiginosa Wall.) Họ cà phê (Rubiacaea) 101 Hình 25: Sung (Ficus racemosa L.) Họ đậu tằm (Moraceae) Hình 27: Lá lốt (Piper lolot C.DC.) Họ hồ tiêu (Piperaceae) Hình 29: Hoa hiên (Hemerocallis L.) Họ hoa hiên (Hemerocallidaceae) 102 Hình 26: Sắn (Manihot esculenta Crantg.) Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Hình 28: Đinh lăng (Poliscias fruticosa (L.) Haram.) Họ nhân sâm (Araliaceae) Hình 30: Mã đề (Plantago major L.) Họ mã đề (Plantaginaceae) 103 Hình 31: Súp lơ (Brassica oleraceae L var botrytis L.) Họ cải (Brassicaceae) Hình 33: Dưa chuột (Cucumis sativus L.) Họ bầu bí (Cucurbitaceae.) Hình 35: Cà rốt (Daucus carota L.) Họ hoa tán (Apiaceae) 104 Hình 32: Củ đậu (Pachyrrhizus ecosus (L.) Urb) Họ đậu (Fabaceae) Hình 34: Gấc (Momodirca cochindrinensis (Lour.) Spreng.) Họ bầu bí: Cucurbitaceae ... cứu Nghệ An Nghĩa Đàn Vì đề tài ? ?Điều tra thành phần loài rau ăn làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ 1 .2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI... tơi chọn đề tài: ? ?Điều tra thành phần loài rau ăn làm thuốc xã Nghĩa Long Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu đề tài - Điều tra thu thập thành phần lồi rau, tìm hiểu cơng.. .2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Thu Thƣơng ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA XÃ NGHĨA LONG VÀ NGHĨA LẠC THUỘC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan