Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam theo ước tính hàng năm có tới 20% sản lượng nông sản bị thiệt thại sâu bệnh gây nên (Nguyễn Cơng Thuật, 1996), việc tìm biện pháp an tồn hiệu để phịng trừ sâu bệnh hại mối quan tâm hàng đầu khoa học Bảo vệ thực vật Côn trùng học Ngày nay, giới Việt Nam với định hướng xây dựng nông nghiệp bền vững, hiệu chất lượng cao; việc phòng trừ sâu bệnh hại trồng theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) hướng thích hợp nhất, mang lại hiệu cao, khắc phục hạn chế biện pháp khác, đặc biệt biện pháp hóa học Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp, biện pháp sinh học có vai trị quan trọng, lồi bắt mồi ký sinh yếu tố điều hịa số lượng sâu hại có hiệu sử dụng rộng rãi biện pháp sinh học (Hà Quang Hùng, 1998; Phạm Văn Lầm, 1995) Họ chân chạy bắt mồi (bọ chân chạy bắt mồi) (Carabidae) họ lớn côn trùng cánh cứng (Coleoptera), chúng có số lượng lớn đa dạng loài toàn giới (Kalsol Suasard, 1992) Chúng thường có đơi mắt lớn, hàm lớn ba đôi chân dài nhiều gai, cho phép di chuyển nhanh chóng để bắt mồi lẩn tránh kẻ thù khác Bọ chân chạy bắt mồi sống sinh quần đồng ruộng loại trồng, lúa, lạc, đậu, ngô, rau, đay, (Phạm Văn Lầm, 1992; Nguyễn Xuân Thành, 1994; Hà Quang Hùng nnk, 1996; Trần Ngọc Lân nnk, 2001; Trần Đình Chiến, 2002; Nguyễn Đức Hiệp Vũ Quang Côn, 2007; Nguyễn Thị Thanh, 2012; ).Con mồi chúng bao gồm loài sâu hại, rệp muội, Vì vậy, chúng tác nhân kiểm sốt sinh học quan trọng sinh quần nông nghiệp (Liebman Gallandt, 1997) Trên thực tế, nhu cầu sử dụng thuốc hố học để bảo vệ thực vật có chiều hướng gia tăng phần quan trọng thể mặt trái Để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, hạn chế nhiễm mơi trường, giảm thiểu thuốc hố học việc sử dụng biên pháp phịng trừ sinh học vơ quan trọng Do việc điều tra, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái lợi dụng lồi bắt mồi ăn thịt nói chung, bọ chân chạy nói riêng có ý nghĩa Nghiên cứu sâu hại lạc thiên địch chúng có số tác cơng trình nghiên cứu Viện BVTV (1976), Phạm Thị Vượng (2000), Nguyễn Thị Thanh nnk (2013, 2014), Nghiên cứu sâu hại ngơ thiên địch chúng có cơng trình nghiên cứu Viện BVTV (1976), Nguyễn Q Hùng nnk (1978), Phạm Văn Lầm, 2000, 2002), Đặng Đức Khương nnk(1986)…nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể thành phần loài phân bố lồi bọ chân chạy bắt mồi Thanh Hóa Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, thực đề tài “Điều tra thành phần loài phân bố số sinh cảnh chủ yếu họ bọ chân chạy (Carabidae) Xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu Điều tra, xác định thành phần loài phân bốthành phần loài bọ chân chạy bắt mồitrên sinh cảnh đồng ruộng bãi đá ven sông Cầu Chàyvà chân đồitại xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng nghiên cứu Các lồi bọ chân chạy thuộc họ Carabidaetrên sinh cảnhđồng ruộng,bãi đá ven sông Cầu Chàyvà chân đồitại xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Đánh giá độ đa dạng danh sách thành phần loài xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc + Thành phần loài chân chạy bắt mồi xã Ngọc Khê + Cấu trúc thành phần loài họ Carabidae xã Ngọc Khê + Đặc điểm nhận dạng số loài CCBM khảo sát Xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc - Phân bố loài họ bọ Chân chạy bắt mồi(Carabidae) ba sinh cảnh chủ yếu đồng ruộng, bãi bồi sông Cầu Chày chân đồi xã Ngọc Khê, huyện NgọcLặc +Đặc điểm Phân bố loài họ bọ Chân chạy bắt mồi (Carabidae) theo sinh cảnh + Vị trí số lượng chân chạy bắt mồi sinh cảnh + Chỉ số đa dạng sinh học bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc (2018 – 2019) Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thành phần loài, phân bố bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh đồng ruộng bãi đá ven sông Cầu Chày chân đồi xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa Đóng góp luận văn - Là cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ đến thời điểm công bố thành phần loài bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa - Là cơng trình nghiên cứu tương đối chi tiết phân bố bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh đồng ruộng, bãi đá ven sông Cầu Chày chân đồi xã Ngọc Khê, Huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Mối quan hệ sinh vật quần xã Trong tự nhiên, sinh vật sống không cách ly mà tạo thành quần xã Quần xã phần sinh quyển, khơng thể tồn bên ngồi lãnh thổ sinh cảnh Quần xã tập hợp quần thể sinh vật sống vùng định (sinh cảnh), hình thành trình lịch sử lâu dài, liên hệ với tính chất chung đặc trưng sinh thái, biểu đặc tính thích nghi sinh vật ngoại cảnh Do quần xã khơng phải kết hợp máy móc loài sinh vật sống sinh cảnh định mà có liên hệ với quan hệ sinh thái, đặc biệt quan hệ thức ăn nơi ở, biểu quan hệ tương hỗ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) hay quan hệ đối địch (ký sinh, cạnh tranh, ăn thịt-con mồi) Các quan hệ hình thành trình tiến hố Các lồi dịch hại hệ sinh thái đa dạng, bên cạnh quan hệ hỗ trợ nhau, chúng cịn có mối quan hệ cạnh tranh đối kháng Những mối quan hệ có tác dụng lớn kìm hãm phát triển mức số lượng loài, làm giảm trận dịch bùng phát vùng rộng lớn Các quan hệ tương hỗ hay đối địch sinh vật quần xã phức tạp, đa dạng, hình thành từ mối quan hệ loài lồi Các thành phần quần xã có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với mối quan hệ dinh dưỡng thể chuỗi thức ăn lưới thức ăn, điều kiện để trì tồn lồi quần xã Một mối quan hệ dinh dưỡng quan trọng tạo ổn định quan hệ vật ăn thịt mồi Hiện tượng ăn thịt dạng quan hệ lồi (vật ăn thịt) săn bắt vật khác (vật mồi) để làm thức ăn thường dẫn đến chết mồi thời gian ngắn, sau mồi bị cơng Các lồi bắt mồi ăn thịt (BMAT) phải tự tìm kiếm mồi để làm thức ăn Vật ăn thịt thường có kích thước lớn mồi Để hồn thành phát triển, thể vật ăn thịt thường phải tiêu diệt nhiều mồi Vật ăn thịt hút dịch dinh dưỡng từ mồi nhai nghiền mồi, sâu hại côn trùng bắt mồi ăn thịt thể hiện tượng rõ rệt Trong hệ sinh thái, sinh vật tồn mối quan hệ mặt dinh dưỡng phức tạp, phụ thuộc lẫn nhau, loài thường thức ăn điều kiện tồn cho loài sinh vật khác Sự liên quan mật thiết sâu hại côn trùng bắt mồi ăn thịt có ý nghĩa quan trọng lý thuyết thực tiễn Do việc xem xét mối quan hệ làm sở cho biện pháp phòng trừ dịch hại trồng theo hướng bảo vệ đa dạng sinh học, trì tính ổn định hệ sinh thái cân sinh học 1.2 Qui luật hoạt động hữu ích lồi bọ chân chạy bắt mồi Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, qui luật phát sinh phát triển Bọ rùa đỏ M.discolor ruộng lúa hai vụ (vụ lúa hè thu vụ lúa đông xuân) mật độ quần thể chúng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ đỉnh cao vào giai đoạn làm địng- trổ bơng Cịn số lồi khác giống Coccinella lại thường phát triển mạnh vào giai đoạn đầu ngô giai đoạn cờ, tạo bắp số lượng quần thể giảm dần Đối với Bọ chân chạy phát triển thường diễn mạnh cuối vụ lúa thu hoạch xong mùa vụ Qui luật tích luỹ số lượng quần thể chúng tương tự qui luật tích luỹ số lượng quần thể số lồi sâu hại đồng ruộng - Mối quan hệ cánh cứng ăn thịt với sâu hại Bọ rùa có mối quan hệ chặt chẽ với sâu hại rệp rầy nâu, Bọ chân chạy Ophionea sp, Colliuris sp Bọ cánh cứng ba khoang có thân cứng hoạt động mạnh, ăn Sâu nhỏ hại lúa, Sâu đục thân Menochilus sexmaculatus Bọ rùa có lốm đốm lưng bắt mồi di chuyển chậm - Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái loài bọ chân chạy bắt mồi Nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu loài thiên địch sâu hại (Vũ Quang Côn, 1990), nghiên cứu cho thấy thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ có tác động rõ rệt đến loài thiên địch loại thuốc có phổ tác dụng mạnh (Wofatoc, Padan) Sử dụng thuốc trừ sâu không hợp lý làm suy giảm số lượng thiên địch nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng phát số lượng sâu hại, suy giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cân tự nhiên hệ sinh thái đồng ruộng Các điều kiện canh tác tự nhiên, thay đổi cấu trồng yếu tố thuận lợi cho tích luỹ số lượng thiên địch Ngược lại, cấu trồng không hợp lý, không thường xuyên cải tạo đất điều kiện không thuận lợi cho phát triển cánh cứng ăn thịt loài thiên địch khác hội cho sâu hại phát triển Một số cơng trình nghiên cứu chu chuyển, trú đông thiên địch đồng ruộng (Phạm Văn Lầm, 1995, ) cho thấy việc tạo bảo vệ nơi trú đơng thiên địch có ý nghĩa việc bảo vệ khích lệ côn trùng tự nhiên đặc biệt phịng trừ dịch hại tổng hợp trồng nơng nghiệp Một phương pháp quan trọng phòng trừ tổng hợp lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số lượng sâu hại (Vũ Quang Cơn, 1990) Việc sử dụng thiên địch có hai hướng lợi dụng quần thể thiên địch tự nhiên sở giữ tăng vai trị có lợi chúng nhân nuôi thiên địch thả ngồi tự nhiên 1.3 Tình hình nghiên cứu bọ chân chạy bắt mồi Bọ chân chạy bắt mồi họ trùng có thành phần lồi phong phú, có nhiều lồi có lối sống bắt mồi ăn thịt, trùng có lợi hệ sinh thái nơng nghiệp, bọ chân chạy bắt mồi(Carabidae) nhóm ăn thịt có vai trị quan trọng phổ biến Quan tâm đến phòng trừ dịch hại, nhiều tác giả nước nước nghiên cứu bọ chân chạy bắt mồivà việc sử dụng chúng đấu tranh sinh học Số lượng cá thể côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh tự nhiên tài nguyên vô giá, điều kiện cho phép chúng có vai trị quan trọng việc hạn chế tối đa số lượng loài sâu hại vật mồi chúng Khi có nhiều lồi trùng bắt mồi làm giảm số lượng vật mồi loài sâu hại trồng mức độ thấp, mức ngưỡng gây thiệt hại kinh tế Khi số lượng vật bắt mồi, ký sinh giảm có thay đổi đột ngột yếu tố sinh thái khả phát dịch sâu hại lớn khó kiểm sốt (Vũ Quang Cơn, 2004; Hà Quang Hùng, 1998) Nhiều tác giả nghiên cứu côn trùng học côn trùng bắt mồi ăn thịt loài quan trọng biện pháp đấu tranh sinh học, hạn chế số lượng lồi sâu hại, phải kể đến họ bọ chân chạy bắt mồi(Coleoptera: Carabidae) Chúng coi bạn nhà nơng, việc nghiên cứu, bảo vệ sử dụng cánh cứng ăn thịt khuynh hướng quan tâm ý tính đa dạng sinh học có liên quan với tính ổn định suất hệ sinh thái nơng nghiệp (Vũ Quang Cơn, 1990), (Phạm Bình Quyền nnk, 2008); Trần Ngọc Lân nnk, 2001; (Lê Anh Sơn nnk, 2013, 2014) 1.4 Nghiên cứu họ chân chạy bắt mồi (Carabidae) giới Giữa kỷ XVIII-XIX Ở Việt Nam, thời Pháp thuộc vài tác giả nước nghiên cứu khu hệ côn trùng nước Đông Nam Á, Từ kỷ XVIII, bọ chân chạy bắt mồi (Carabidae) nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhóm côn trùng Linnaeus, Bates, Andrewes quan tâm, giới biết họ Carabidae có 100 nhóm (Andrewes, 1935) Đây họ có số lượng lồi lớn cánh cứng, chúng có mặt nhiều nơi, tìm thấy tất vùng địa lý môi trường ngoại trừ khu vực vùng Nam Bắc cực trái đất (Hackel and Farkac, 2012) bọ chân chạy bắt mồi có phạm vi phân bố tương đối rộng mật độ cao giới (Erwin, 1985; Erwin and Adis, 1982) Trong khu vực nhiệt đới ốc đảo, bọ chân chạy bắt mồiđạt độ phong phú cao (Erwin, 1985; Erwin and Adis, 1982) Sakine Martin (2009), công bố Thổ Nhĩ Kỳ có 57 lồi bọ chân chạy bắt mồi thu thập loại bẫy loại trồng khác Một nghiên cứu khác ghi nhận 17 loài thuộc giống Bembidiina (Carabidae: Bembidiini) vùng núi Amanos Thổ Nhĩ Kỳ (Sakine, 2014) Những nghiên cứu khu bọ chân chạy bắt mồiở Việt Nam chưa nhiều Lesne (1879, 1904)đã thu thập lãnh địa Việt Nam có 25 bọ chân chạy A Habu (1967, 1973)đã phân tích, định loại mẫu Đơng Nam Á có 22 lồi gặp Việt Nam.Mandk Chujo (1964) định loại mẫu Đơng Nam Á có 22 lồi gặp Việt Nam Park et al., (2006) cơng bố Việt Nam có 187 lồi phân bố rộng nhiều loại trồng nông nghiệp nhiều vùng sinh thái khác ghi nhận loài Mimocolliuris chaudoiri, Planetes bimaculatuscó Việt Nam Theo Liebherr (1992), quần đảo Society ghi nhận 14 loài thuộc giống Mecyclothorax (các lồi thuộc giống có chiều dài thể 3-5 mm khơng có khả bay) Ở Australia có 25 lồi khoảng 40 lồi phân bố từ Java đến New Zealand Kết nghiên cứu thiên địch sâu khoang hại lạc xác định 48 lồi bọ chân chạy bắt mồi, Ấn Độ có 23 lồi, Nhật Bản có lồi, Trung quốc có lồi, Papua New Guinea Tây Ban Nha có lồi, Indonesia Australia có lồi (dẫn theo Rao and Wightman, 1994) Katsuyuki Wen-Jer (2014) năm 2001-2002 ghi nhận loài thuộc tộc Odacanthini Đài Loan Trong đó, bổ sung ba lồi cho Đài Loan, đặc biệt phân lồi Ophionea bhamoensis taiwanensis Tộc Odacanthini có khả phân bố toàn giới (Liebke, 1938) Pha trưởng thành tộc có đặc điểm đặc trưng với đầu hình thoi chúng thường sống nơi ẩm ướt sinh cảnh đồng lúa (Habu, 1967) Họ Carabidae họ đa dạng phong phú thành phần lồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố thành phần loài Nhưng nay, nghiên cứu phân loại học cịn tiếp tục phát nhiều lồi Thí dụ, Sokolov Watrous (2008) phát mơ tả lồi Anillinus aleyae Sokolov and Watrous (Carabidae: Trechinae: Bembidiini) Ozark thuộc Hoa Kỳ Hrdlicka (2009) ghi nhận vùng phân bố loài thuộc giống Brachinus khu vực Đơng Á, Trung Quốc có lồi, Việt Nam có lồi, Lào có lồi Indonesia có lồi Đây công bố bổ sung phạm vi phân bố khu vực cho tộc Brachinini so với tác giả Andrewes (1935), Chaudoir (1876), Jedlicka (1963) Vigna (1997) ghi nhận nhiều loài bọ chân chạy bắt mồisống hang động miền Nam Trung Quốc, đặc biệt dựa vào đặc điểm hình thái phát loài Guizhaphaenops zorzini Taglianti Các tác giả Maruyama (2009), Wiedenmann vàO’Neill (1990) so sánh khác biệt cách xếp đốm cánh cứng với loài phân giống Merismoderus (Carabidae: Paussinae) công bố loài cho khoa học Merismoderus yamasakoi Maruyama Lào 1.5 Nghiên cứu bọ chân chạy bắt mồi (Carabidae) Việt Nam Nước ta với điều kiện khí hậu nhiệt đới lịch sử nông nghiệp lâu đời tạo nên khu hệ thiên địch đa dạng phong phú đặc trưng Sau 1954 Miền Bắc, công tác điều tra côn trùng bắt đầu triển khai mạnh mẽ nhằm phục vụ sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp Trong nhiều năm qua, cơng tác nghiên cứu khu hệ thiên địch nói chung họ Carabidae nói riêng nhiều quan, tổ chức, cá nhân quan tâm Viện BVTV (1967-1968) tiến hành điều tra côn trùng miền Bắc đưa danh lục thiên địch sâu hại, có thành phần bọ chân chạy bắt mồilà 67 loài Trong “Kết điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam” (Mai Q nnk, 1981) cơng bố 51 lồi thuộc bọ chân chạy Trong “Bước đầu nghiên cứu Bọ chân chạy bắt 10 mồiở Việt Nam” Lê Khương Thuý (1989) cơng bố có 75 lồi thuộc 30 giống Trong “Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam” (1992) Phạm Văn Lầm thống kê 53 loài có 15 lồi ghi nhận Nghệ An Tộc Odacanthini (Coleoptera: Carabidae) Việt Nam có lồi Nghệ An có lồi E fuscipennis Ophionea ishiii (Phạm Văn Lầm, 1994) Nghiên cứu giống Ophionea (Coleoptera: Carabidae), Lê Khương Thuý (1990) xác định lồi giống, O indica, O nigrofasciata, O ishiii, O interstialism Đồng thời tác giả đưa khố định loại lồi Ngồi tác giả đưa khố định loại côn trùng cánh cứng bọ chân chạy bắt mồi thuộc hai tộc Odacanthini Driptini (Coleoptera: Carabidae) Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu bọ chân chạy bắt mồisống sinh quần bơng, đay bọ chân chạy bắt mồiđược xem thiên địch quan trọng khống chế số lượng rầy nâu hại lúa loài bướm hại lúa sâu nhỏ, sâu cắn gié, ( Phạm Văn Lầm, 1992; Nguyễn Xuân Thành, 1994 Trần Ngọc Lân (2000)đã ghi nhận loài Drypta lineola có Nghệ An Lồi Trichisia cyanea Schaum (hình 3.1) ghi nhận có phân bố Trung Quốc (Kirschenhofer, 2000) kết nghiên cứu lần ghi nhận tỉnh Nghệ An Theo điều tra côn trùng miền Bắc Viện BVTV , nghi nhận danh lục trùng có 67 lồi “Kết điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam” ghi nhận có 67 lồi (Mai Q nnk., 1981) Các nghiên cứu Lê Khương Th (1989)đã cơng bố 51 lồi Việt Nam Hà Quang Hùng Vũ Quang Côn (1990) công bố 18 loài thu thập lúa loài đậu tương Phạm Văn Lầm (1994) cơng bố tộc Odacanthini (Carabidae) Việt Nam có lồi, Nghệ An có lồi E fuscipennis Ophionea ishiii Một nghiên cứu khác Phạm Văn Lầm (2000) thống kê 52 loài bọ chân chạy bắt mồi côn 59 quinquepustulatus với tỷ lệ 26,04% tổng số cá thể trưởng thành thu thập ruộng lạc Vị trí thứ hai lồi Pseudognathaphanus punctilabris có số lượng cá thể trưởng thành thu chiếm tỷ lệ 13,32% tổng số cá thể trưởng thành thu thập ruộng lạc Loài Clivina tranquebarica đứng vị trí thứ số lượng cá thể trưởng thành thu chiếm tỷ lệ 12,92% Trên bãi đất ven đồi ghi nhận 14 loài bọ Chân chạy bắt mồi(bảng 3.1) Trong đó, đứng vị trí thứ số lượng cá thể trưởng thành thu loài Colfax stevensi Bonelli với tỷ lệ 16.33% tổng số cá thể thu thập bãi đất ven đồi Vị trí thứ gồm có hai lồi có tỉ lệ 14,29% Pseudognathaphanus punctilabris Eucolliuris fuscipennis Vị trí thứ gồm lồi có tỉ lệ 10,20% , Stenolophus quinquepustulatus, Clivina tranquebarica Ophionea indica Đã tiến hành tính số đa dạng sinh học H’ khu hệ bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc năm 2018–2019 (bảng 3.4) 3.2.3 Chỉ số đa dạng sinh học bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc (2018 – 2019) Chỉ số đa dạng phản ánh khác biệt thành phần loài CCBM Sự khác biệt liên quan đến số lượng cá thể loài phân phối số lượng cá thể loài tập hợp CCBM sinh cảnh thuộc xã Ngọc Khê Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) sinh cảnh ghi nhận bảng 3.6 Bảng 3.6 Chỉ số đa dạng sinh học bọ chân chạy bắt mồi sinh cảnh xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc (2018 – 2019) Sinh cảnh nghiên cứu Bãi đá ven sông Cầu Chày Ruộng ngô, lúa Chân đồi Số lƣợng loài bọ chân chạy bắt mồi Số lƣợng cá thể bọ chân chạy bắt mồi Chỉ số đa dạng sinh học H’ Số loài Tỷ lệ (%) Số cá thể (con) Tỷ lệ (%) 16 34,04 54 8,91 2,457 46 14 97,87 29,79 503 49 83,00 8,09 2,654 2,362 60 Theo bảng 3.6, số Shannon – Weiner (H’) có biên độ giao động tương đối thấp tập hợp CCBM tập hợp (từ 2,362 đến 2,654) Các sinh cảnh Bãi đá ven sông Cầu Chày, sinh cảnh ruộng, sinh cảnh chân đồi có đa dạng sinh học khá, sinh cảnh ruộng ngơ lúa có số đa dạng cao (H’ = 2,654), sinh cảnh bãi đá ven sông cầu chày (H’ = 2,457), thấp sinh cảnh chân đồi (H’= 2,362) Như vậy, tính đa dạng chung sinh cảnh cao với 18 tộc, 34 giống, 47 loài, cấu trúc quần xã họ Carabidae khơng có sai khác lớn sinh cảnh xã Ngọc Khê 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trên sinh cảnh bãi bồi, đồng ruộng chân đồi xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc ghi nhận 47 loài chân chạy bắt mồi thuộc 34 giống, 19 tộc họ Carabidae Trên sinh cảnh ghi nhận tương ứng 16, 46, 14 loài bọ Chân chạy bắt mồi Bổ sung loài bọ Chân chạy bắt mồi(Colfax stevensi Andrewes, Clivina tranquaberica Bonelli, Callistoides deliciolus (Bates), Diplocheila laevis (Lesne), Diplocheila latifrons Dejean, Diplocheila zeelandica (Redtenbacher)) cho khu hệ Carabidaeở tỉnh Thanh Hóa Sinh cảnh ruộng ngơ lúa có số loài phân bố cao với 46 loài chiếm 97,87% có tính đa dạng cao nhất, số H’= 2,654; sinh cảnh Bãi đá ven sơng Cầu Chày ghi nhận 16 lồi, chiếm 34,04%, có số đa dạng cao thứ với H’ = 2,457 thấp sinh cảnh chân đồi số lượng loài ghi nhận 14 loài, chiếm 29,79%, số đa dạng sinh học thấp H’ = 2,362 Điều cho thấy, cấu trúc quần xã họ Carabidae khơng có sai khác lớn sinh cảnh xã Ngọc Khê ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng giải pháp lợi dụng bọ Chân chạy bắt mồi hạn chế loài gây hại 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận; đặc tính sinh học cánh cứng chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir cánh cứng bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 24tr Vũ Quang Côn (1990), Lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số lượng sâu hại – Một phương pháp quan trọng phịng trừ tổng hợp, Thơng tin Bảo vệ thực vật, 6:19-21 Vũ Quang Côn, Trương xuân Lam (2004), Bọ xít bắt mồi ăn thịt số trồng miền Bắc Việt Nam, Nxb NN, 220 tr Cao Anh Đương Hà Quang Hùng (2005), Thành phần vai trò thiên địch sâu đục thân mía vùng Bến Cát (Bình Dương) phụ cận, Báo cáo Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội, tr 357-362 Hoàng Thị Hằng, Hà Quang Hùng (2007), Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi sâu hại đậu tương, số đặc tính sinh học lồi Harpalus sinicus Hope (Carabidae; Coleoptera) vụ đơng - xuân 2005 2006 Chương Mỹ - Hà Tây, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 5(2): 1721 Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Cơn (2007), Thành phần lồi họ cánh cứng cánh cứng chân chạy (Coleoptera: Carabidae) cánh đồng lạc đậu tương Hà Nội Hà Tây, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 300304 Ngô Đức Hiếu, Trương Xuân Lam (2015), Bước đầu nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi Ngô vụ Đông xuân biến động số lượng 63 loài bo rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Swartz huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, tr 1395-1400 Nguyễn Quý Hùng (1978), “Kết nghiên cứu sâu hại ngô từ 19721975”, Kết nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật 1971- 1976, Nxb Nông thơn, tr 126-142 Hà Quang Hùng (1998), Phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 7-120 tr 10 Hà Quang Hùng, Hồ Khắc Tín, Trần Đình Chiến, Nguyễn Minh Màu (1996), Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại cam, quýt, rau đậu tương vùng Hà Nội 1956-1995 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1956-1996 trường Đại học Nông nghiệp I Nxb Nông nghiệp, tr 37-43 11 Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu đầu đen Archips asiaticus Walsingham biện pháp phòng trừ vụ Xuân 2002 huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Đặng Đức Khương, Lương Tham Mưu, Hoàng Vũ Trụ (1986), “Các lồi sâu hại ngơ thiên địch chúng Đức Trọng- Lâm Đồng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật, Nxb KHKT, tr 441- 444 13 Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Tú Anh, Nguyễn Quang Cường, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thúy (2014), Nghiên cứu thành phần côn trùng thiên địch chúng rau hoa thập tự nhà lưới nhà lưới số điểm Hà Nội, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, tr 83-93 14 Phạm Văn Lầm (1992), Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam, 64 Cục Trồng trọt Bảo vệ Thực vật, Hà Nội, 70 tr 15 Phạm Văn Lầm (1994), Góp phần tìm hiểu thành phần lồi tộc Odacanthini (Coleoptera: Carabidae) Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 134(2): 7-11 16 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 26-86 17 Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 115-126 18 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan (2002), Góp phần nghiên cứu thiên địch nhóm đậu ăn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo vệ Thực vật 2000-2002 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 155-160 19 Trần Ngọc Lân (2000), Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế mật độ quần thể số loài sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt Luận án Tiến sỹ sinh học, Hà Nội, 24 tr 20 Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Bình Quyền (2001), Kết nghiên cứu thành phần chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ An Tạp chí Sinh học, Số 23, Tập 4, tr 40-53 (23C(4): 40-53 21 Mai Quý, Trần Thị Bích Lan, Trần Thị Lài (1981), Kết điều tra côn trùng miền Bắc Việt Nam (1960-1970), kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 43-245 22 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Phương, Trương Xuân Lam (2014), Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi trùng rau hoa thập tự trồng xen ngô biến động số loài phổ biến Phúc Yên, Vĩnh Phúc, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, tr 523-528 23 Phạm Bình Quyền, Trịnh Thị Hiền, Trần Ngọc Lân (2008), Đặc điểm 65 sinh học sinh thái Chlaenus bimaculatus Dej Eucolliuris fuscipennis fuscipennis (Chaud.) (Col.: Carabidae) Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 264-269 24 Lê Anh Sơn, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Cơn (2013), Thành phần lồi bọ CCBM (Coleoptera: Carabidae) vùng đồng tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 212(5): 50-54 25 Lê Anh Sơn, Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân (2014), Biến động mật độ sâu non cánh vảy (Lepidopera) cánh cứng bắt mồi chân chạy (Coleopera: Carabidae) cánh đồng lạc vùng đồng tỉnh Nghệ An, 2011, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, tr 541-546 26 Lê Anh Sơn (2016), Thành phần loài bọ chân chạy bắt mồi họ Carabidae (Coleoptera) số trồng nông nghiệp vùng đồng tỉnh Nghệ An đặc điểm sinh học, sinh thái Chlaenius inops Chaudoir Ophionea indica (Thunberg)” Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà nội, 23 tr 27 Nguyễn Thị Thanh (2012), Nghiên cứu loại côn trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái học bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabr.), bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabr Và thử nghiệm trồng trừ sâu hại rau họ hóa thập tự Nghệ An Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 23 tr 28 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Huyền (2013), Thành phần côn trùng bắt mồi rau họ Cải tỉnh Nghệ An, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 5, tr 696-701 29 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Huyền (2014), Thành phần sâu hại côn trùng bắt mồi rau hoa thập tự huyện Nam Đàn, Nghệ An năm 2013, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, tr 590595 66 30 Nguyễn Thị Thanh, Phạm Thị Loan, Trương Xuân Lam (2014), Thành phần sâu hại thiên địch chúng lạc Diễn Châu, Nghi Lộc, Nghệ An, Hội nghị côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, tr 596-603 31 Nguyễn Xuân Thành (1994), Một số kết nghiên cứu Carabidae (Coleoptera) sinh quần đay thuộc đồng sơng Hồng,Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6: 5-7 32 Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, Nghiên cứu ứng dụng, Nxb NN, 300 tr 33 Lê Khương Thuý (1989), Bước đầu nghiên cứu họ Carabidae Việt Nam, Tạp chí sinh học, số 11(4): 32 – 35 34 Lê Khương Thuý (1990), Giống Ophionea Klug (Coleoptera, Carabidae) Tây Nguyên,Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45-46 35 Lê Khương Th (2000a), Danh lục lồi trùng cánh cứng chân chạy thuộc họ Carabidae (Coleoptera) Việt Nam, Phần I: Phân họ Carabinae họ Brachinidae Tạp chí Sinh học, 1(22): 56-60 36 Lê Khương Thuý (2000b), Danh lục lồi trùng cánh cứng chân chạy thuộc họ Carabidae (Coleoptera) Việt Nam, Phần II: Phân họ Harpalinae Tạp chí Sinh học, 2(22): 52-58 37 Lê Khương Th (2001), Khóa định loại trùng cánh cứng chân chạy thuộc hai tộc Odacanthini Dryptini(Carabidae, Coleoptera) Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 399 – 402 38 Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng trồng Nông nghiệp năm 1967-1968, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 580 39 Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thục vật, Tập I Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb Nông nghiệp, tr 1-100 67 40 Phạm Thị Vượng (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại lạc, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1996-2000, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 33-39 41 Phạm Thị Vượng, Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Nguyễn Thị Mão (1996), “Bước đầu thử nghiệm số kỹ thuật phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại lạc Nghệ An, Hà Bắc, Hà Tây- vụ xuân 1995”, Tạp chí BVTV,1, tr 7-14 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 42 Andrewes H E (1935), The fauna of British India, including Ceylon and Burma, Coleoptera, Carabidae, Vol Harpalinae, 323 pp, pl I-V 43 Chaudoir M D (1876), Monographie des brachynides, Annales de la Société Entomologique de Belgique 19, p 11-104 44 Erwin T L (1985), The taxon pulse: a general pattern of lineage radiation and extinction among carabid beetles, In: Ball GE (ed.), Taxonomy, Phylogeny and Zoogeography of Beetles and Ants Junk, The Hague, pp 437-472 45 Erwin T L., Adis J (1982), Amazonian inundation forests: their role as short-term refuges and generators of species richness and taxon pulses, In: Prance G (ed.) Biological Diversification in the Tropics, Columbia Univ Press, New York, pp 358-371 46 Habu A (1967), Carabidae Truncatipennes group (Insecta: Coleoptera), Fauna Japonica, Tokyo Electrical Engineering College Press, Tokyo, xiv+338 pp., 27 pls 47 Habu A (1973), Carabidae: Harpalini (Insecta: Coleoptera), Fauna Japonica, Keigaku Publishing Co., Ltd Tokyo, Japan 430 pp, pl IXXIV 48 Hackel M and Farkac J (2012), A check-list of the subfamily Panagaeinae Hope, 1838 of the World (Coleoptera: Carabidae), Studies 68 and Reports Taxonomical Series (1-2), pp 67-116 49 Hrdlicka J (2009), Contribution to the tribe Brachinini (Coleoptera: Carabidae) - III Six new species of genus Brachinus from S E Palaearctic and Oriental region, Studies and reports of District Museum Prague-East Taxonomical Series (1-2), pp 103-114 50 Jedlicka A (1963), Monographie der Truncatipennen aus Ostasien, Lebiinae-Odacanthinae-Brachyninae (Coleoptera, Carabidae), Ent Abh Ber Mus Tierk Dresden, 28, pp 269-579 51 Kalsol C., Suasard W (1992), Natural enemies of vegetable crops pests, Training course 8, Kampher Sean Campus, ANIOC, pp 1-14 52 Katsuyuki T., Wen-Jer W (2014), Notes on Taiwanese Caraboidea (Coleoptera) V A Review of the Tribe Odacanthini (Carabidae) in Taiwan, with Description of Ophionea bhamoensis taiwanensis subsp nov Collection and Research (2014) 27, pp 15-41 53 Liebke M (1938), Denkschrift über die Carabiden-Tribus Colliurini, Festschrift zum 60 gebrustage von prof Dr Enbrile strand 4, pp 37-141 54 Liebherr J K (1992), Phylogeny and revision of the Platynus degallieri species group (Coleoptera: Carabidae: Platynini) Filogenia y revisión de las especies del grupo Platynus degallieri (Coleoptera: Carabidae: Platynini), Bulletin of the American Museum of Natural History, 1992, pp 1-115 55 Liebman M., Gallandt E R (1997), Many little hammers: Ecological approaches for management of crop-weed interactions, In Ecology in Agriculture, edited by L.E Jackson, San Diego: Academic Press pp 291343 56 Mandk K., Chujo M (1964), Carabidae: 167-175, In Nature and life in Southeast Asia, Fauna and Flora Research Sociation, Vol.III 57 Maruyama M (2009), A New Species of the Genus Merismoderus 69 (Coleoptera, Carabidae, Paussinae) from Laos, with a Revised Key of the Genus and a New Combination, Entomological Laboratory, Faculty of Agriculture, Kyushu University ESAKIA ISSN: 0071-1268 49, pp 107109 58 Park J K., Trac D H., Will K (2006), Carabidae from Vietnam (Coleoptera), J Asia-Pacific Entomol, 9(2), pp 85-105 59 Ranga Rao G V., Wightman J A (1994), Groundnut Integrated pests Management in India, ICRISAT Pantacheru, India, pp 5- 55 60 Sakine S A (2014), Notes on the Bembidiina (Coleoptera: Carabidae: Bembidiini) from the Amanos Mountains, Turkey, The Coleopterists Bulletin 68(1), pp.131-138 61 Sakine S A., Martin L L (2009), Biodiversity of Carabid Beetles (Coleoptera: Carabidae) from Crops in Turkey, Proceedings of the Entomological Society of Washington 111(2), pp 326-334 62 Sokolov I M., Watrous E W (2008), A New Species and the First Record of the Genus Anillinus (Carabidae: Trechinae: Bembidiini) from the Ozark Region, The Coleopterists Bulletin 62(4):537-543 63 Vigna T (1997), A new genus and species of troglobitic Trechinae (Coleoptera, Carabidae) from southern China, International Journal of Speleology 25, pp 33-41 64 Wiedenmann R N., O'Neill R J (1990), Effects of low rates of predation on selected life-history characteristics of Podisus maculiventris (Say) (Heteroptera: Pentatomidae), Can Etomol 122, pp 271-283 P1 PHỤ LỤC Bảng 3.5 Số liệu danh sách lồi số lƣợng trùng thu đƣợc sinh cảnh STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên loài Abacetini Abacetus sp1 Abacetus sp2 Bembidiini Tachys politus Motchulsky Brachinini Bembidion niloticum Dejean Maxtas formosana Dupuis Pheropsophus javanus (Dejean) Pheropsophus jessoensis Morawitz Chlaeniini Callistoides deliciolus (Bates)? Callistoides guttula (Chaudoir) Callistomimus modestus (Schaum) Chlaenius bimaculatus Dejean Chlaenius bioculatus Chaudoir Chlaenius circumdatus Brullé Chlaenius inops Chaudoir Chlaenius praefectus Bates Chlaenius sericimicans Chaudoir Chlaenius virgulifer Chaudoir Cicindelini Cosmodela juxtata (Acc.&Pear.) Clivinini Clivina tranquebarica Bonelli Cyclosomini Aephnidius adelioides (Macleay) Dryptini Drypta lineola virgata Chaudoir Galeritini Số lƣợng Côn trùng thu đƣợc sinh cảnh Bãi đá Chân ven Ruộng đồi sông 13 0 13 0 0 1 1 0 0 0 0 4 23 0 0 0 0 0 65 0 P2 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Planetes bimaculatus MacLeay Harpalini Aculpapus sp Amblystomus quadriguttatus (Motschulsky) Coleolissus sp Dioryche sp Harpalus sp Loxoncus discophorus Chaudoir Oxycentrus sp Platymetopus flavilabris (Fabricius) Pseudognathaphanus punctilabris (MacLeay) Stenolophus quinquepustulatus (Wiedemann) Helluonini Colfax stevensi Andrewes Lebiini Dolichoctis sp Licinini Diplocheila laevis (Lesne) Diplocheila latifrons (Dejean) Diplocheila zeelandica (Redtenbacher) Panagaeini Craspedophorus mandarinus (Schaum) Craspedophorus phuongensis (Kirschenhofer) Microcosmodes flavopilosus Laf.-Sen Odacanthini Mimocolliuris chaudoiri Boheman Eucolliuris fuscipennis (Chaudoir) Ophionea indica Thunberg Ophionea ishiii ishiii Habu Oodini Lachnocrepsis japonica Bates Platynini Agonum sp Pterostichini Trigonotoma sp Tổng: 0 0 0 1 21 0 0 0 67 11 131 0 0 0 0 0 0 2 11 47 33 1 5 1 54 503 49 P3 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên loài Abacetini Abacetus sp1 Abacetus sp2 Bembidiini Tachys politus Motchulsky Brachinini Bembidion niloticum Dejean Maxtas formosana Dupuis Pheropsophus javanus (Dejean) Pheropsophus jessoensis Morawitz Chlaeniini Callistoides deliciolus (Bates)? Callistoides guttula (Chaudoir) Callistomimus modestus (Schaum) Chlaenius bimaculatus Dejean Chlaenius bioculatus Chaudoir Chlaenius circumdatus Brullé Chlaenius inops Chaudoir Chlaenius praefectus Bates Chlaenius sericimicans Chaudoir Chlaenius virgulifer Chaudoir Cicindelini Cosmodela juxtata (Acc.&Pear.) Clivinini Clivina tranquebarica Bonelli Cyclosomini Aephnidius adelioides (Macleay) Dryptini Drypta lineola virgata Chaudoir Galeritini Planetes bimaculatus MacLeay Harpalini Aculpapus sp Amblystomus quadriguttatus Tỷ lệ (%) Côn trùng thu đƣợc sinh cảnh Bãi đá Chân ven Ruộng đồi sông 3.70 0.00 2.58 0.20 0.00 0.00 5.56 2.58 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.20 0.20 0.20 2.04 0.00 0.00 8.16 0.00 0.00 0.00 0.00 1.85 11.11 1.85 0.00 0.00 0.00 0.20 0.60 0.80 0.20 0.80 4.57 0.80 0.40 0.20 0.60 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4.08 0.00 0.00 0.00 0.00 5.56 0.00 14.81 0.00 0.00 0.00 0.00 12.92 0.00 0.40 0.00 0.00 10.20 0.00 0.00 0.00 0.00 1.85 0.00 0.00 0.00 0.20 0.00 0.99 0.00 0.99 0.40 0.00 0.00 0.00 0.00 2.04 0.00 P4 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 (Motschulsky) Coleolissus sp Dioryche sp Harpalus sp Loxoncus discophorus Chaudoir Oxycentrus sp Platymetopus flavilabris (Fabricius) Pseudognathaphanus punctilabris (MacLeay) Stenolophus quinquepustulatus (Wiedemann) Helluonini Colfax stevensi Andrewes Lebiini Dolichoctis sp Licinini Diplocheila laevis (Lesne) Diplocheila latifrons (Dejean) Diplocheila zeelandica (Redtenbacher) Panagaeini Craspedophorus mandarinus (Schaum) Craspedophorus phuongensis (Kirschenhofer) Microcosmodes flavopilosus Laf.-Sen Odacanthini Mimocolliuris chaudoiri Boheman Eucolliuris fuscipennis (Chaudoir) Ophionea indica Thunberg Ophionea ishiii ishiii Habu Oodini Lachnocrepsis japonica Bates Platynini Agonum sp Pterostichini Trigonotoma sp Tổng: 0.00 0.00 0.00 0.00 1.85 11.11 0.40 0.20 0.20 0.20 1.59 4.17 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 7.41 13.32 14.29 20.37 26.04 10.20 0.00 0.20 16.33 0.00 0.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.20 0.40 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.60 0.00 0.00 0.20 0.00 0.00 0.40 0.00 3.70 5.56 1.85 0.00 2.19 9.34 6.56 0.20 2.04 14.29 10.20 0.00 1.85 0.99 2.04 0.00 0.20 2.04 0.00 0.20 2.04 100.00 100.00 100.00