Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh LÊ THỊ MAI PHƢỢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE) Ở RỪNG KHOANH NI THUỘC Xà XUN DU, HUYN TRIU SN, TNH THANH HểA Luận văn thạc sĩ sinh học I HC VINH, 2012 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Lấ TH MAI PHƢỢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE) Ở RỪNG KHOANH NI THUỘC Xà XN DU, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA Chuyªn ngành Thùc vËt M· sè: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS PHẠM HỒNG BAN ĐẠI HỌC VINH, 2012 Lời cảm ơn hon thnh lun tt nghip Thc s Sinh hc này, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Hồng Ban ng-ời thầy h-ớng dẫn khoa học đà dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Sinh hc, phũng Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh Cỏn b nhân dân xã Xuân Du, Ban quản lí rừng phịng hộ Sim, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa ®· giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực hạn chế mặt thời gian, trình độ tài nên luận văn khụng trỏnh thiếu sót Tôi mong muốn nhận đ-ợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! i hc Vinh, ngày 28 tháng năm 2012 Tác giả Lờ Th Mai Phng mục lục mở đầu Chƣơng 1: Tỉng quan vỊ t×nh h×nh nghiªn cøu thùc vËt 1.1 Trªn thÕ giíi 1.2 ë ViÖt Nam 1.3 ë Thanh Ho¸ 1.4 Nghiên cứu đa d¹ng vỊ d¹ng sèng cđa thùc vËt 10 1.5 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn 12 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.5.1.1 Vị trí địa lý 12 1.5.1.2 Đặc điểm địa hình 12 1.5.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 13 1.5.1.4 Đặc điểm khí hậu 14 1.5.1.5 Thảm thực vật 15 1.5.2 §iỊu kiƯn x· héi 16 Ch-ơng 2: Đối t-ợng - Nội dung - Ph-ơng pháp Nghiên cứu 18 2.1 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Thêi gian nghiªn cøu 18 2.3 Néi dung 18 2.4 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 18 2.4.1 Thu thập số liệu thực địa 18 2.4.2 Ph-ơng pháp thu mẫu thiên nhiên 19 2.4.3 Xử lý trình bày mẫu 19 2.4.4 Xác định kiểm tra tên khoa học 19 2.4.5 Xây dựng bảng danh lôc thùc vËt 20 2.4.6 Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng thực vật 21 2.4.7 Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng dạng sống 21 2.4.8 Ph-ơng pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 21 Chng 3: kết nghiên cứu thảo luận 22 3.1 Đa dạng thnh phn loi thực vật ngành Hạt Kín tái sinh núi đất xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 22 3.1.1 Đa dạng thành phần loài thực vật 22 3.1.2 Đa dạng loài chi họ 45 3.1.3 Đa dạng dạng sống 48 3.1.3.1 Nhóm chồi đất ( Ph ) 50 3.1.3.2 Nhóm chồi sát đất ( Ch ) 51 3.1.3.3 Nhóm chồi nửa ẩn (Hm) 51 3.1.3.4 Nhóm chối ẩn (Cr) 51 3.1.3.5 Nhóm sống năm (Th) 52 3.2 Đa dạng tài nguyên thực vật nguồn gen quý 52 3.2.1 Đa dạng dạng thân 52 3.2.2 Đa dạng giá trị sử dụng 53 3.2.3 Đa dạng nguồn gen quý hiÕm 54 KÕt luận đề nghị 56 KÕt luËn 56 Đề nghị 57 Tµi liƯu tham kh¶o 58 danh mơc b¶ng Bảng 1: Số liệu khí hậu thuỷ văn trạm Triệu Sơn từ năm 2007 đến 2010 .14 Bảng Danh lục thực vật ngành Hạt Kín tái sinh núi đất xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 22 Bảng Sự phân bố taxon líp ngµnh Hạt Kín xã Xn Du 43 Bảng So sánh số loài, chi, họ ngành Ht Kớn vùng đệm Pù mát với số loài, chi, họ vùng nghiên cứu 44 Bảng So sánh hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bình họ thực vật 45 Bảng So sánh phân bố số loài theo chi ngành thực vật Hạt Kín xà Xuõn Du với sau n-ơng rẫy vùng đệm Pù Mát 46 Bảng Thống kê 10 họ đa dạng ngành thùc vËt H¹t KÝn ë x· Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 47 Bảng Thống kê chi đa dạng ngành Hạt kín xà Xuõn Du, huyn Triu Sn, tỉnh Thanh Hóa 48 Bảng Thống kê dạng sống loài thực vật ngành Hạt kín 50 Bng 10 Dng thân loài thực vật tái sinh xã Xuõn Du 52 Bảng 11 Công dụng mét sè loµi thùc vËt ë x· Xuân Du, huyện Triu Sn 53 Bảng 12 Thống kê loài bị đe dọa núi đất xà Xuõn Du 55 DANH MụC BảN Đồ, HìNH Bn Bản đồ địa hình xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn 13 Hình Biểu đồ phân bố lượng mưa nhiệt độ huyện Triệu sơn từ năm 2007-2010 15 Hình Phân bố lớp ngành Angiospermae 43 Hình Biểu đồ so sánh số loài, chi, họ ngành Hạt kín vùng đệm Pù mát với x· Xuân Du 44 Hình Mô tả dạng sống theo Raunkiaer (1934 - trích dẫn theo Thái Văn Trừng, 1978) [37] 49 Hình Biểu đồ phổ dng sng ngành thực vật Hạt Kín nói ®Êt khoanh ni 22 năm xã Xn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 50 Hình Biểu đồ dạng thân lồi thc vt ngành Hạt kín xà Xuõn Du 52 Hình Biểu đồ nhóm có ích ngành thực vật Hạt kín xà Xuân Du 54 Các ký hiệu viết tắt Dạng sống Ph Phanerophytes - có chồi đất Ch Chamaephytes - có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - c©y cã chåi nưa Èn Cr Cryptophytes - c©y cã chåi Èn Th Therophytes - c©y mét năm 3- Công dụng Or Cây làm ảnh T Cây cho gỗ M Cây cho thuốc Oil Cây có tinh dầu F Cây làm thức ăn E Cõy cho tinh dầu Mp Cây cho chất độc Fb C©y ly si mở đầu Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô quan trọng sống ng-ời, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng Rừng đà đem lại cho ng-ời nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, d-ợc liệu, l-ợng, động thực vật hoang dại Rừng có tác dụng phòng hộ đảm bảo nguồn n-ớc, hạn chế lũ lụt, giảm c-ờng độ xói mòn, điều hoà khí hậu, giữ vững cân sinh thái phát triển sống trái đất Tuy diện tích rừng ngày giảm sút cách nhanh chóng, tính giai đoạn 1990 - 1995 n-ớc phát triển đà có 65 triệu rừng bị đi, đến năm 1995 diện tích rừng toàn giới chØ cßn 3,454 triƯu (FAO 1997), tû lƯ che phủ khoảng 35% Hiện tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị bị thoái hoá Việt Nam, tr-ớc rừng đất rừng chiếm 3/4 diện tích lÃnh thổ Tài nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú Đến năm 1943, diện tích rừng n-ớc ta 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43%, đến năm 1993 26% Năm 1999 số đà tăng lên 33,2% nh-ng ch-a đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất n-ớc Mặc dù, hàng năm vÉn bỉ sung thªm mét diƯn tÝch rõng trång míi, [6] song h¬n nưa thÕ kû qua rõng n-íc ta đà giảm triệu Những nguyên nhân làm cho rừng n-ớc ta bị giảm sút nhanh số l-ợng nhchất l-ợng, phần chiến tranh kéo dài, mặt khác dân số n-ớc ta gia tăng nhanh, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu, đồng bào dân tộc miền nói vÉn tr× cc sèng du canh, du c- đốt n-ơng làm rẫy, vấn đề sử dụng đất đai ch-a hợp lý, hình thức quản lý, bảo vệ rừng hạn chế ch-a phù hợp với tình hình Chính rừng dẫn đến thiên tai (hạn hán, lũ lụt ) xảy liên tiếp, nạn ô nhiễm môi tr-ờng gia tăng, nguồn gen quý ang có nguy bị tuyệt chủng Ngi dõn tc Kinh, Mường, Thái, Nùng sán sinh sèng chñ yÕu dựa vào hoạt động canh tác nng ry v khai thỏc lâm nghiệp Các hoạt động canh tác ®· làm suy giảm tài nguyên rừng, đứng trước tình hình huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa tiến hành giao đất, giao rừng tới tận hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng từ năm 1990 Để xác định thành phần thực vật tái sinh tự nhiên sau bảo vệ chọn đề tài "Điều tra thành phần lồi thực vật Hạt kín (Angiospermae) rừng khoanh nuôi thuộc xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tnh Thanh Húa" Mục tiêu đề tài: Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật Hạt kín núi đất đ-a dẫn liệu khoa học làm sở cho việc bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thực vật khu vực miền tây tnh Thanh Húa 47 Bảng Thống kê 10 họ đa dạng ngành thực vật Hạt KÝn ë x· Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Húa STT Tên họ Số loài Số chi Số l-ợng Tû lƯ (%) Sè l-ỵng Tû lƯ (%) Lauraceae 21 6,42 10 9,70 Rubiaceae 19 5,81 12 11,65 Euphorbiaceae 18 5,50 13 12,62 Annonaceae 13 3,97 6,79 Myrsinaceae 13 3,97 2,91 Fabaceae 12 3,66 5,82 Rutaceae 12 3,66 5,82 Moraceae 12 3,66 3,88 Myrtaceae 11 3,36 2,91 10 Caesalpiniaceae 2,45 4,85 139 42,46 69 66,95 Tổng Bảng cho thấy hon ton rt phù hợp với nhận định Tolmachop (1974) [theo 37] vùng nhiệt đới ẩm, 10 họ giàu loài chiếm từ 40% đến 50% tổng số loài hệ thực vật Thành phần loài họ thực vật đa dạng thể chỗ họ chiếm đến 10% so với tổng số loài đà xác định đ-ợc Điều chứng tỏ thành phần loài thực vật Hạt kín tỏi sinh tt v đa dạng, khác hẳn với vùng ôn ®íi, nhÊt lµ hµn ®íi, tØ lƯ nµy giao ®éng từ 65% đến 70% có họ giàu loài chiếm tới 13% (Tolmachop, 1974) [theo 37] Sự đa dạng đ-ợc thể chi có nhiều loài nhÊt cho thÊy: Tỉng 10 chi có loµi giµu nhÊt lµ 61 loµi, chiÕm 24,71% so với tỉng sè loµi ca ngành, chi Ficus, Syzygium cú loi; Litsea, Ardisia có lồi; Maesa, Jasminum, Smilax, Lithocarpus, Bauhinia cú loi; Diospyros ch cú loi Đ-ợc trình bày bảng 48 Bảng Thống kê chi đa dạng ngành Hạt kín xà Xn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa STT Tªn chi Thuộc họ Số loài Số l-ợng Tỷ lệ (%) Ficus Moraceae 2,75 Syzygium Myrtaceae 2,75 Litsea Lauraceae 2,14 Ardisia Myrsinaceae 2,14 Maesa Myrsinaceae 1,53 Jasminum Oleaceae 1,53 Smilax Smilacaceae 1,53 Lithocarpus Fagaceae 1,53 Bauhinia Caesalpiniaceae 1,53 10 Diospyros Ebenaceae 1,22 61 24,71 Tổng số 3.1.3 Đa dạng dạng sống Một quần xà thực vật đ-ợc đặc tr-ng mặt cấu trúc dạng sống loài cấu thành hệ thực vật Mỗi loài có đặc điểm hình thái định phân biệt với loài khác, kết qủa qúa trình tiến hoá - qúa trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Vì thế, vùng việc lập phổ dạng sống quan trọng, giúp cho việc xác định cấu trúc hình thái hệ từ đ-a biện pháp tối -u công tác bảo tồn khai thác áp dụng có biến đổi hệ thống phân loại dạng sống Raunkiear (1934) ( hình 4), đà thu đ-ợc kết bảng hình 49 Hình Mô tả dạng sống theo Raunkiaer (1934 - trích dẫn theo Thái Văn Trừng, 1978) [37] Nh- vậy, số 327 loài đà xác định đ-ợc, nhóm chồi (Ph) chiếm -u với 256 loài tỷ lệ 78,29%, tiếp đến nhóm chồi sát mặt đất (Ch) cú 35 loµi chiếm 10,70%, vị trí thứ ba nhóm chồi nửa ẩn (Hm) có 17 lồi chiếm 5,19%, xếp thứ tư nhóm chồi ẩn (Cr) có 15 lồi chiếm 4,59%, cuối nhóm sống năm (Th) chiếm 1,23% ( minh họa hình 5) Phổ dạng sống thực vật xã Xn Du có cơng thức sau: SB = 78,29 Ph( % ) + 10,70 Ch( % ) + 5,19 Hm( % ) + 4,59 Cr ( % ) + 1,23 Th ( % ) 50 Bảng Thống kê dạng sống loài thực vật ngành Hạt kín Ký hiệu Ph Dạng sống Chồi Số l-ợng 256 Phổ dạng sống % 78,29 Ch Chồi sát đất 35 10,70 Hm Chåi nöa Èn 17 5,19 Cr Chåi Èn 15 4,59 Th Cây năm 1,23 327 100 Tổng T lệ % 80 78,29 70 60 50 40 Series1 30 10,70 20 5,19 4,59 10 1,23 Ph Ch Hm Cr Th Dng sng Hình Biểu đồ phổ dng sng ngành thực vật Hạt Kín núi ®Êt khoanh nuôi 22 năm xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.1.3.1 Nhóm chồi đất ( Ph ) Đây nhóm dạng sống ưu tuyệt đối đa dạng vùng khoanh ni xã Xn Du Các họ có nhiều lồi nhóm là: họ Long não (Lauraceae) 21 loài, họ Cà phê (Rubiaceae) 19 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 18 loài, họ Na (Annonaceae) 13 loài, họ Đơn nem (Myrsinaceae) 13 loài, họ Dâu tằm (Moraceae) 12 loài, họ Sim (Myrtaceae) 11 lồi, Đặc biệt nhóm có nhiều lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế cao như: Lim xanh (Erythrofloeum fordii), Vàng anh (Saraca dives), Trắc tía (Dalbergia yunnanensis), Trắc kèm (Dalbergia stipulacea), Dổi (Clausena 51 dunniana), Ơ rơ núi (Streblus ilicifolia), Trâm núi (Syzygium cumini), Trâm tía (Syzygium formosum) 3.1.3.2 Nhóm chồi sát đất ( Ch ) Các họ có nhiều lồi nhóm là: họ Khoai lang (Convolvulaceae) lồi, họ Bơng (Malvaceae) lồi, họ Chè (Theaceae) loài số loài nằm rải rác họ khác Các loài dây leo thân thảo nhóm đa số mọc ven rừng, nơi có nhiều ánh sáng, lồi dùng làm cảnh làm thuốc nam chữa bệnh như: Cát đằng thơm (Thunbergia eberhardtii), Săng sê (Sanchezia speciosa), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Bìm bìm nón (Ipomoea involucrata) 3.1.3.3 Nhóm chồi nửa ẩn (Hm) Họ có nhiều lồi nhóm họ Cà phê (Rubiaceae) có loài, chủ yếu dạng thân bụi, thân thảo Dạ cẩm trắng (Hedyotis diffusa), Dạ cẩm nón (Hedyotis pilulifera), Mơ leo (Paedelia scandens), Lấu núi (Psychotria montana), Lấu đỏ (Psychotria rubra) loài làm thuốc có giá trị Họ Lúa (Poaceae) có lồi lồi có giá trị kinh tế tăng thu nhập cho người dân miền núi Đót (Thysanolaena maxima), Cỏ lau (Saccharum spontaneum) 3.1.3.4 Nhóm chối ẩn (Cr) Họ có nhiều lồi nhóm là: họ Kim cang (Smilacaceae) loài, họ Gừng (Zingiberaceae) loài, họ ráy (Araceae) lồi, cịn số lồi nằm rải rác số họ Nhóm có lồi dạng thân thảo loài chiếm 2,45% dây leo thân thảo loài chiếm 2,14%, dạng thân bụi loài chiếm 0,61% Các loài dây leo thân thảo chủ yếu họ Kim cang (Smilacaceae) thuộc chi Smilax, thường gặp trảng bụi xen gỗ như: Kim cang móng bị (Smilax bauhinioides), Kim cang hai tán (Smilax biumbellata), Thổ phục linh (Smilax glabra), Kim cang trái to (Smilax megacarpa), Kim cang pottinger (Smilax pottingeri) Họ Tiết dê (Menispermaceae) gặp loài dây leo thân thảo nằm nhóm (Cr) Bình vơi tán ngắn (Stephania sinica), họ Bách loài Bách (Stemona tuberosa) lồi thuốc q có giá trị chữa bệnh 52 3.1.3.5 Nhóm sống năm (Th) Nhóm có lồi tìm thấy khu vực nghiên cứu, chứng tỏ rừng khép tán lồi ưa sáng có đời sống năm không cạnh tranh bị chết dần Nh- -u nhóm chồi đất (Ph) đặc điểm chung hệ thực vật vùng nhiệt đới Kết phù hợp với kết nghiờn cu tác giả khác nh-: Lê trần chấn (1999) [9], Nguyễn Nghĩa Thìn (1992, 2004) [30][35] 3.2 Đa dạng tài nguyên thực vật nguån gen quý hiÕm 3.2.1 Đa dạng dạng thân Dạng thân thực vật vùng nghiên cứu xác định dạng thân thân gỗ, thân bụi, thân thảo dây leo trình bày bảng 10 Bảng 10 Dạng thân loài thực vật tái sinh xã Xuân Du TT Dạng thân Thân gỗ Thân bụi Thân thảo Dây leo Tổng Tỉ lệ % Số loài 158 92 27 50 327 Tỉ lệ % 48,32 28,13 8,26 15,29 100 42,32 45 40 35 28,13 30 25 15,29 20 15 Series1 8,26 10 Dạng thân Thân gỗ Thân bụi Thân thảo Dây leo Hình Biểu đồ dạng thân lồi thực vật ngµnh H¹t kÝn x· Xuân Du 53 Bảng 10 hình cho thấy số lồi thân gỗ chiếm vĩ trí lớn 158 lồi chiếm 48,32%, điều chứng tỏ khả tái sinh chồi gốc tái sinh hạt loài thân gỗ vùng tốt, triển vọng cho bảo tồn phát triển rừng phòng hộ Điều đáng ý lồi thân gỗ có giá trị kinh tế lớn như: Trám chim (Bursera parvum), Trám đen (Canarium tramdenum), Lim xanh ( Erythrofloeum fordii), Vàng anh (Saraca dives), Thị chín tầng (Diospyros pilosula), Trắc tía (Dalbergia yunnanensis) xếp thứ loài thân bụi có 92 lồi chiếm 28,13%, xếp thứ lồi dây leo phát triển tốt có 50 lồi chiếm 15,29%, cuối loài thân thảo 27 loài chiếm 8,26% 3.2.2 Đa dạng giá trị s dng Dựa vào giá trị sử dụng theo tài liệu: Từ điển thuốc (Võ Văn Chi, 1999)[10], 1900 loài có ích (Trần Đình Lý, 1993)[24], Danh lơc thùc vËt ViƯt Nam [13], C©y cá cã Ých Việt Nam (Võ Văn Chi, Trần Hợp,1999 2003)[12], phân loại loài thực vật thành nhóm công dụng đ-ợc thể bảng 11 v hỡnh Bảng 11 Công dụng số loài thực vËt ë x· Xuân Du, huyện Triệu Sơn TT C«ng dụng Ký hiệu Số loài Tỉ lệ% Cây làm thuốc M 117 34,52 Cây cho gỗ T 150 44,25 Lương thực, thực phẩm F 42 12,39 Cây làm cảnh Or 11 3,24 Cõy cho du bộo Oil 2,66 Cây cho tinh dầu E 0,88 Cây cho chất độc Mp 1,18 Cây cho sợi Fb 0,88 Qua b¶ng 11 cho thấy công dụng loài thực vật, lấy gỗ chim t l cao nht với 150 loài chiếm 44,25%, tip n làm thuốc xp thứ cã sè loµi 117 loµi chiÕm 34,52%, ®Õn c©y làm lương thực thực 54 phẩm 42 loài chiếm 12,39%, làm cảnh 11 loài chiếm 3,24%, cho dầu béo loài chiếm 0,26%, ThÊp nhÊt cho chất độc, cho tinh dÇu cho sợi 3-4 loài Tỉ lê% 44,25 45 40 34,52 35 30 25 20 Series1 12,39 15 10 3,24 2,66 M T F Or Oil 1,18 0,88 E 0,88 Cụng dng Mp Fb Hình Biểu đồ nhóm có ích ngành thực vật Hạt kín xà Xuõn Du 3.2.3 Đa dạng nguồn gen quý Ngành thực vật Hạt kín núi ®Êt x· Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa phải chịu nhiều sức ép hoạt động dân sinh, i a s ng-ời dân téc Mường chủ yếu canh tác nương rẫy, sống họ vào rừng khai thác lâm sản Chính hệ sinh thái rừng bị suy giảm nhanh chóng, đặc việt lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng Từ năm 1990 giao đất, giao rừng đến tận hộ gia đình từ rừng khoanh nuôi thảm thực vật tái sinh tự nhiên Tuy nhiên số loài thực vật q khơng có nhiều, kết điều tra chúng tơi tìm thấy lồi có nguy c tuyt chng Theo Sách đỏ Việt Nam [5] xếp loài nguy cấp nh- sau: - Tuyệt chủng : EX - Tuyệt chủng thiên nhiên: EW - Loµi rÊt nguy cÊp: CR - Nguy cÊp: EN - Loµi sÏ nguy cÊp: VU 55 - Loµi Ýt nguy cÊp: LR - ThiÕu dÉn liƯu: DD - Kh«ng đánh giá: NE Từ cách phân loại vào loài đà công bố sách Đỏ Chúng đà thống kê đ-ợc loài chiếm 0,91% tổng số loài ngành Hạt Kín bị đe dọa Kết đ-ợc minh hoạ bảng 12 Bảng 12 Thống kê loài bị đe dọa núi đất xà Xuõn Du Stt Tên khoa học Canarium tramdenum Dai et Họ Tên Việt nam Mức độ nguy cÊp Burseraceae Trám đen VU Yakovlev Strychnos ignatii Bergius Loganiaceae Hoµng nµn VU Canthium dicoccum Gaertn Rubiaceae Xng cỏ VU Tổng cộng tất có loài thực vật núi đất xà Xuõn Du, huyn Triu Sn đ-ợc đề cập tới sách đỏ Việt Nam lồi nguy cấp tương lai gần không bảo vệ nghiêm ngặt 56 Kết luận đề nghị Kết luận 1.1 Ngành thực vật Hạt kín núi đất xà Xuõn Du đa dạng thành phần loài đà xác định đ-ợc 327 loài, thuộc 103 chi, 72 họ Sự phân bố loài thực vật hai lớp không đồng nhau, lớp Hai lỏ mm (Dicotyledones) chiếm -u thÕ tuyÕt lµ 303 loµi chiếm 92,66%, ®ã líp Một mầm (Monocotyledones) chØ cã 24 loµi chim 7,34% 1.2 Mức độ phong phú số l-ợng chi loài taxon bậc cao ngành đ-ợc phản ánh qua hệ số họ 1,43; hệ số chi 3,17; trung bình họ có 4,54 loài 1.3 Tổng số loài 10 họ đa dạng 139 loài chiếm 42,46% họ Lauraceae 21 loµi chiÕm 6,42%, họ Rubiaceae 19 loµi chiÕm 5,81%, hä Euphorbiaceac 18 loµi chiÕm 5,50%, hä Annonaceae vµ hä Myrsinaceae 13 loµi chiÕm 3,97%, hä Fabaceae, hä Rutaceae vµ hä Moraceae cã 12 loµi chiÕm 3,66%, họ Myrtaceae có 11 lồi chiếm 3,36%, thÊp nhÊt lµ hä Caesalpiniaceae loµi chiÕm 2,45% 1.4 Sè chi cã tõ 1-2 loµi chiếm tuyệt đại đa số 73 chi chiếm 70,87%, số l-ợng chi có nhiều loài ngày giảm dần, chứng tỏ ngành thực vật Hạt kín núi đất x· Xuân Du phục hồi đa dạng 1.5 Tổng số loài chi đa dạng 61 loài chiếm 24,71%, gồm chi Ficus, Syzygium cú loài; Litsea, Ardisia loài; Lithocarpus, Smilax, Maesa, Jasminum, Bauhinia có loài, chi Diospyros ch cú loi 1.6 Phổ dạng sống ngành thực vật Hạt Kín núi đất xà Xuõn Du là: SB = 78,29 Ph( % ) + 10,70 Ch( % ) + 5,19 Hm( % ) + 4,59 Cr( % ) + 1,23 Th( % ) Trong nhóm chồi đất (Ph) chiếm -u tuyệt đối đặc tr-ng cho hƯ thùc vËt nhiƯt ®íi giã mïa 57 1.7 Ngành thực vật Hạt kín núi đất xà Xuõn Du có 150 loài cho gỗ, 117 loài lµm thc, 42 lồi cho lương thực thực phẩm, 11 loài làm cảnh, loi cõy cho du bộo, loài cho tinh dầu, loi cõy cho chất độc, loài cho sợi 1.8 Cã loài thực vật quý đ-ợc tìm thấy vùng nghiên cứu ghi Sách đỏ Việt Nam cấp ®é (VU) là: Canarium tramdenum; Strychnos ignatii Canthium dicoccum Đề nghị Do điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp nên đề tài ch-a đánh giá hết đ-ợc tiềm năng, giá trị hệ thực vật đây, cần có nhiều công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu quy mô lớn 58 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyn Văn Bái (1994), Khoanh nuôi phục hồi rừng Dẻ Lâm trường Mai Sơn, Hà Bắc, tạp chí Lâm nghiệp, s 10, tr 20-21 Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau n-ơng rẫy vùng tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học.Tr-ờng Đại Học Vinh Nguyễn TiÕn B©n (2000), Thùc vËt chÝ ViƯt Nam, tËp 1: hä Na Annonaceae, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Nội Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyªn - ViƯn sinh häc -ViƯn khoa häc ViƯt Nam, Hà Nội Bộ khoa học v công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật tập II, Nxb Khoa häc tự nhiên vµ cơng nghệ, Hµ Néi Bộ lâm nghiệp (1998), Quyết định thủ t-ớng phủ mục tiêu, nhiệm vụ sách tỉ chøc thùc hiƯn dù ¸n trång míi triƯu rừng, Tạp chí lâm nghiệp, s Catinot (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi (V-ơng Tấn Nhị dịch), Tài liệu khoa học Lâm nghiệp - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn - Hoà Bình, Luận án PTS - ĐHTH Hà Nội Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hÖ thùc vËt ViÖt Nam, Nxb Khoa häc kü thuật, Hà Nội 10 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 11 Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại học (phần thực vật bậc cao), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2003), Cây cỏ có ích Việt Nam (TËp I II), Nxb Giáo dục, Hµ Néi 59 13 Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001 - 2005), tËp I - III, Nxb N«ng NghiƯp, Hµ Néi 14 Trần Đình Đại nnk, (1993 ), Kết nghiên cứu tính đa dạng thực vật hai khu rừng tái sinh sau nương rẫy sau khai thác kiệt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 38-43 15 Nguyễn Minh Đức (1998), B-ớc đầu nghiên cứu đặc điểm số nhân tố sinh thái d-ới tán rừng ảnh h-ởng đến tái sinh loài lim xanh t¹i v-ên Quèc gia BÕn En - Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 16 Phạm Hoàng Hộ (1970 -1972), C©y cá miỊn nam ViƯt Nam, tập I, tập II, Sài Gòn 17 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam - Mê Kông, Montreal, I, II, III 18 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19.Lê Vũ Khôi, Nguyễn Hữu Hiến, Đỗ T-ớc (1996), Nghiên cứu đặc tính đa dạng sinh học hệ sinh thái tiêu biĨu cđa ViƯt Nam - HƯ sinh th¸i VQG BÕn En, Đề tài B.95 - 05 20 Lê Khả Kế nnk (1969 - 1973), Cây cỏ th-ờng thấy ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 21 Phan Kế Lộc cộng (2005), Giá trị khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Nxb Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 22 Phan KÕ Léc (1986), “Mét sè dÉn liƯu vỊ cÊu tróc hƯ thèng hệ thực vật Cúc Ph-ơng, Tạp chí sinh học, s 6, tr 1- 23 Nguyễn Văn Luyện (2000), Góp phần nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên kết hợp khoanh nuôi thảm thực vật rừng số thực bì tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp 24 Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích ë ViƯt Nam, Nxb ThÕ giíi 25 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đấu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 26 R M Klein (1979), Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vËt tËp I, Nxb Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi 27 Hoàng Văn Sơn (1998), Thành phần loài thực vật n-ơng rẫy người H Mông xà Nậm Cắn - Huyện Kỳ Sơn - Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Tr-ờng Đại học Vinh 28 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xà thực vật sau n-ơng rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận ¸n tiÕn sü Sinh häc, Hµ Néi 29 Ngun NghÜa Thìn, Trần Quang Ngọc (1978), B-ớc đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vùng núi đá vôi Hoà Bình, Tạp chí Lâm Nghiệp, s 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (1992), Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng, Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1992), Tính đa dạng hệ thực vật Cúc Ph-ơng, tập san Di trun häc øng dơng, số 32 Ngun Nghĩa Thìn (1997), Đa dạng thực vật thảm thực vật Cúc Ph-ơng, SIDA 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), §a d¹ng thùc vËt cã m¹ch vïng nói cao Sa Pa - Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Đa dạng thực vật V-ờn Quốc Gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật V-ờn Quốc gia Cúc ph-ơng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Tây 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa hc v K thut, Hà Nội 38 Viện điều tra quy hoạch rừng phân viện Bắc Trung Bộ (2000), Báo cáo kết điều tra khu hệ động - thùc vËt VQG BÕn En - Thanh Ho¸ 39 ViƯn điều tra quy hoạch rừng (1970 - 1986), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông Thôn, Hà Nội 61 Tµi liƯu tiÕng anh 40 Brummitt R K., 1992 - Vascular plant families and genera Royal botanic gardens, Kew 804p 41 Frontier (1997) Biodiversity surrey in Ben En National park, technical report, Ben En national Park 42 Long Chun - Lin et al., 1993 - plant diversity in swidden agroecosytems; Acare Study in Jinuo commulity swidden agroecosytems, Acase study in Jinuo commulityof Xishuangbana Regional study on Biodiversity: Concepts, Framewarks, and Methods, Yunnan University Press p.52 - 63 43 Ramakrishnan P S., Toky O P., 1981 - Soil nutrient status of hill agro ecosystems and recovary pattern after slash and burn agriculture (Jhum) North Eastern India Plant and soil Netherlands P.41 - 64 44 Ramakrishnan P S., 1992 - Shifting agriculture and sustainable development, Unesco P - 424 45 Raunkiaer C., 1934 - The life forms of plants and statistical plant geography vol XVI oxpord 46 Pocs T., 1965 - Analyse aire gepgraphyque et ecologique de la flora du Nord VietNam Acta - Acad -Pecd Agriens, Nxb Hungari P 395 - 495 ... thực vật Hạt Kín xà Xuõn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 47 Bảng Thống kê chi đa dạng ngành Hạt kín xà Xuõn Du, huyn Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 48 Bảng Thống kê dạng sống loài thực. .. "Điều tra thành phần lồi thực vật Hạt kín (Angiospermae) rừng khoanh nuôi thuộc xã Xuân Du, huyện Triu Sn, tnh Thanh Húa" Mục tiêu đề tài: Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật Hạt kín núi... tạo tr-ờng đại học vinh LÊ THỊ MAI PHƢỢNG ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE) Ở RỪNG KHOANH NI THUỘC Xà XN DU, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA Chuyªn ngành Thùc vËt M· sè: 60.42.20