1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thái sơn điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ xà cẩm mỹ huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh Chuyên ngành: thực vật Mà số: 60.42.20 Luận văn thạc sÜ sinh häc Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts ng« trùc nh· NghƯ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Ngô Trực Nhã, người dành nhiều thời gian, tâm huyết công sức để dẫn, giúp đỡ hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, giáo trường Đại học Vinh, Phịng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh, tổ môn Thực vật, đồng nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn để đạt kết tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thái Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Tại vùng khu vực nghiên cứu 1.1.4 Đa dạng phổ dạng sống thực vật 1.1.5 Nghiên cứu đa dạng yếu tố địa lý thực vật 10 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 13 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Thu thập số liệu thực địa 18 2.4.2 Phương pháp thu mẫu thiên nhiên 18 2.4.3 Xử lý trình bày mẫu 18 2.4.4 Xác định kiểm tra tên khoa học 19 2.4.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật 20 2.4.6 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 20 2.4.7 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 21 2.4.8 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 21 2.4.9 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đa dạng ngành 33 3.2 Đa dạng họ 35 3.3 Phân tích đa dạng phổ dạng sống 36 3.4 Đa dạng tài nguyên thực vật 38 3.5 Phân tích đa dạng yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật 39 3.6 Các loài thực vật quý 41 3.7 Các loài bổ sung vào danh lục thực vật khu bảo tồn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 3: 53 PHỤ LỤC 53 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Phân bố Yếu tố toàn cầu Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố Á - Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Phi, châu Mỹ 2.3 Yếu tố nhiệt đới châu Á, châu Úc, châu Mỹ đảo Thái Bình Dương Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố Á - Úc 3.2 Yếu tố Á - Phi Yếu tố nhiệt đới châu Á 4.1 Yếu tố Đông Dương - Malêzi 4.2 Yếu tố Đông Dương - Ấn Độ 4.3 Yếu tố Đông Dương - Himalaya 4.4 Yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Yếu tố Đông Dương Yếu tố Ơn đới 5.1 Yếu tố Đơng Á - Nam Mỹ 5.2 Yếu tố Ôn đới cổ giới 5.3 Yếu tố Ôn đới Địa Trung Hải 5.4 Yếu tố Đông Nam Á Yếu tố đặc hữu Việt Nam 6.1 Yếu tố gần đặc hữu 6.2 Yếu tố đặc hữu Yếu tố trồng Dạng sống Ph Phanerophytes - có chồi đất Mg Megaphanerophytes - có chồi lớn Me Mesophanerophytes- Cây chồi vừa Mi Microphanerophytes - có chồi nhỏ đất Na Nanophanerophytes - có chồi lùn đất Lp Lianesphanerophytes - leo Ep Epiphytes phanerophytes - sống bám Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh Hp Cây có chồi thân thảo Suc Phanerophytes Succulentes - Cây mọng nước Ch Chamaephytes - có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes - có chồi ẩn Th Therophytes - năm Công dụng Or Cây làm cảnh T Cây cho gỗ M Cây cho thuốc Oil Cây có tinh dầu F Cây làm thức ăn Tn Cây cho Tanin Mp Nhóm cho độc E Nhóm cho tinh dầu Mức độ nguy cấp CR Critically Endangered - Rất nguy cấp EN Endangered - Nguy cấp VU Vulnerable - Sẽ nguy cấp DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 2011 14 Bảng 3.1 Danh lục thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 22 Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 33 Bảng 3.3 Sự phân bố taxon bậc lớp ngành Mộc Lan vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 34 Bảng 3.4 Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ 35 Bảng 3.5 Thống kê chi đa dạng 36 Bảng 3.6 Thống kê dạng sống loài khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 36 Bảng 3.7 Thống kê dạng sống lồi thuộc nhóm chồi 37 Bảng 3.8 Thống kê giá trị sử dụng hệ thực vật vùng đệm 38 Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 38 Bảng 3.9 Thống kê yếu tố địa lý hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ 40 Bảng 3.10 Thống kê loài bị đe dọa khu vực nghiên cứu 42 Bảng 11 Thống kê loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 43 DANH LỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Biểu đồ lượng mưa trung bình, độ ẩm trung bình, nhiệt độ trung bình năm 2011 khu vực nghiên cứu 14 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến thu mẫu khu vực nghiên cứu 17 Hình 3.1 Phân bố taxon bậc ngành hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 33 Hình 3.2 Phân bố lớp thực vật ngành Magnoliophyta 34 Hình 3.3 Phổ dạng sống hệ thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 37 Hình 3.4 Các nhóm cơng dụng khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 39 Hình 3.5 Phổ yếu tố địa lý khu hệ thực vật vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ 41 Hình 3.6 Tỉ lệ bậc taxon bổ sung cho khu bảo tồn 44 MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức thực việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chương trình môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) Năm 1992, hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Rio de Janeiro (Brazin) thơng qua Công ước Bảo tồn Đa dạng sinh học Như vậy, trách nhiệm quốc gia, tổ chức việc Bảo tồn Đa dạng sinh học nâng cao trọng Đa dạng thảm thực vật điều kiện tiền đề quan trọng để xác lập khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia; thực vật mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, đồng thời thực vật nơi sinh sống nhiều lồi sinh vật khác hệ sinh thái, góp phần bảo vệ gìn giữ mơi trường sống nhiều lồi sinh vật hành tinh có lồi người Có thể nói, tồn phát triển thực vật tảng cho tiến hóa sinh giới Với ý nghĩa quan trọng trên, nhiều Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia thành lập nước, có khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh Là vùng rừng thường xanh rộng lại lớn khu vực Bắc Trung Bộ; thuộc dạng rừng địa hình đồi núi thấp dọc theo vùng đồng ven biển Hiện phần lớn diện tích biến thành đất canh tác nông nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nơi Việt Nam giới có hai lồi chim Trĩ Gà lơi lam đuôi trắng (Lophoura hatinhensis ), Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis) tồn Khu bảo tồn trải dài huyện với xã vùng đệm tỉnh Hà Tĩnh, giáp ranh với tỉnh Quảng Bình Vùng đệm Khu bảo tồn thuộc địa đanh xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên nằm dọc hai bên bờ hồ Kẻ Gỗ, vùng rừng phòng hộ quan trọng cho khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ Theo số liệu Viện điều tra quy hoạch rừng năm 1996, Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ có 117 họ, 367 chi, 567 loài thực vật, nơi gặp gỡ nhiều luồng thực vật: luồng thực vật địa bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, luồng thực vật Indonesia – Malaysia, luồng thực vật India – Myanma, luồng thực vật Hymalaya, nên đa dạng họ, chi, loài lớn phong phú Việc điều tra thành phần loài thực vật đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nhà khoa học tổ chức quan tâm, tiến hành nghiên cứu điều tra Tuy nhiên, qúa trình điều tra thành phần lồi thực vật tập trung vùng lõi khu khu bảo tồn, chưa có nghiên cứu thành phần lồi thực vật vùng đệm khu bảo tồn Vì điều tra thành phần loài thực vật vùng đệm cần thiết góp phần bổ sung, hồn thiện danh lục lồi thực vật có Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Trên sở có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật Xuất phát từ lý trên, tiến hành chọn đề tài “Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu đề tài: - Xác định lập danh lục thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng taxon bậc họ, chi, lồi tính đa dạng dạng sống, yếu tố địa lý phân bố giá trị sử dụng loài thực vật, làm sở cho việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 22 Blumea lanceolaia (Roxb.) Druce Xương sông 23 Enydra fluctuans Lour Rau ngổ 24 Peltophorum pterocarpum (DC.) Backe ex K Heyne Lim xẹt 25 Garcinia gaudichaudii Planch ex Triana Săng ngang 26 Cuscuta japonica Choisy Tơ hồng lớn 27 Aleurites moluccana (L.) Willd Lai 28 Breynia fruticosa (L.) Hook f Bồ cu vẽ 29 Acacia auriculaeformis A Cunn ex Benth Keo tràm 30 Acacia mangium Willd Keo tai tượng 31 Gonocaryum dongnaiensis (Gagn.) & Sleum Mao hùng Đồng Nai 32 Acrocephalus indicus (Burm.f.) Kuntze Nhân trần 33 Lindera myrrha (Lour.) Merr Cây ô dước 34 Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa 700 601 567 600 Số lƣợng 500 Đã công bố 386 367 400 Bổ sung 300 200 Danh lục 117 119 100 19 34 Họ Chi Loài Hình 3.6 Tỉ lệ bậc taxon bổ sung cho khu bảo tồn Qua hình 3.6 nhận thấy, taxon bậc lồi, q trình điều tra bổ sung cho danh lục thành phần loài thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 34 loài ghi nhận cho Khu bảo tồn; taxon bậc họ bổ sung họ cho khu hệ (chiếm 2,63% tổng số học thu được) nâng tổng số họ Khu bảo tồn lên 119 họ; taxon bậc chi, trình nghiên cứu bổ sung thêm cho khu hệ 19 chi (chiếm 11,24% tổng số chi thu được) nâng tổng số chi lên 386 chi thực vật có mặt khu bảo tồn 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình điều tra, nghiên cứu thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh xác định 247 loài thực vật thuộc 169 chi, 76 họ, ngành Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta, Magnoliophyta Trong số 76 họ nghiên cứu 10 họ đa dạng có số lượng từ đến 17 lồi (chiếm 37,29% tổng số chi 43,85% tổng số loài) Các họ điển hình Thầu dầu (Euphorbiaceae) -17 lồi, Long não (Lauraceae) - 13 loài, Cúc (Asteraceae) - 12 loài, Cà phê (Rubiaceae) - 10 loài Trong số chi thu được, chi có số lượng lồi nhiều (29 loài) chiếm 11,74% tổng số loài Chi lớn Litsea (họ Lauraceae) có lồi, chi Ficus (họ Moraceae) chi Calamus (họ Arecaceae) có lồi, Syzygium (họ Myrtaceae) có lồi, Ardisia (họ Myrsinaceae) có lồi Phổ dạng sống khu hệ thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ sau: SB = 81,38Ph + 3,24Ch + 4,05Hm + 7,29Cr + 4,05Th Trong số lồi có giá trị sử dụng làm thuốc có số lồi cao với 125 loài (chiếm 50,61%), lấy gỗ với 40 lồi (chiếm 16,19%) tiếp đến nhóm ăn với 25 lồi (chiếm 10,12%), nhóm cho tinh dầu dầu béo với loài chiếm 2,02%, thấp nhóm có cơng dụng khác với lồi (chiếm 0,81%) tổng số loài Hệ thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ cấu thành bốn yếu tố địa lý chính: yếu tố Nhiệt đới có tỷ lệ lớn chiếm 78,54% (trong Nhiệt đới châu Á có tỷ lệ lớn nhất, chiếm 63,97%, Cổ nhiệt đới 8,10% Liên nhiệt đới 6,48%); tiếp đến yếu tố Đặc hữu chiếm 12,96%; yếu tố Ôn đới chiếm 1,62% yếu tố Cây trồng chiếm 2,02% Hệ thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ có lồi ghi Sách đỏ Việt Nam (phần Thực vật): loài mức độ CR, loài mức độ EN, loài mức độ VU 45 Sau điều tra hệ thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ xã Cẩm Mỹ, thống kê bổ sung vào danh lục thực vật khu bảo tồn 34 loài, 19 chi họ so với đanh lục thực vật có Viện điều tra quy hoạch rừng nghiên cứu trước KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đa dạng thực vật vùng đệm khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nhằm đánh giá tính đa dạng thực vật vùng, bổ sung dẫn liệu, làm sở nghiên cứu định loại cho thực vật công tác bảo tồn Đồng thời tiến hành nghiên cứu sâu để xác định loài chưa định danh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Averyanov L., et al (2005), Giá trị khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hồng Ban (2001), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam, Nghệ An Luận án tiến sĩ sinh học Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010) Phân tích tính đa dạng phân loại hệ thực vật bậc cao có mạch vùng phía tây Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên, Thanh Hóa, T/c Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập 1: Họ NaAnnonaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nnk., 1999-2003: Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập II) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005) Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nơng Văn Tiếp (1994), Giới thiệu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập cơng trình khoa học Trái đất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 12 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 13 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Cường (2012), Điều tra thành phần loài thực vật Hai mầm (Magnoliopsida) khu vực khe Nước Sốt, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Vinh 16 Nguyễn Anh Dũng, (2002), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Mơn Sơn, vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An, luận văn thặc sĩ sinh học, Vinh 17 Nguyễn Văn Dưỡng – Trần Hợp Kỹ thuật thu hái xử lý mẩu làm tiêu cỏ, Nxb Nông thôn, 1971 18 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương (2012), Điều tra Đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, tạp chí thơng tin khoa học, 8(3A), Vinh 19 Phan thị Thúy Hà (2006), Hệ thực vật bậc cao có mạch xã Hương Điền, thuộc VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh 20 Hoàng Thị Hạnh (2007), Đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm VQG Bến En, Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh 21 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gịn 22 Phạm Hồng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, tập, TP HCM 23 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 24 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, (6 tập), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Klein R.M., Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 28 Phan Kế Lộc ( 1986), Một số dẫn liệu cấu trúc hệ thống hệ thực vật Cúc Phương Tạp chí Sinh học, số 29 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 2/1998 30 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đàoApocynaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Tạp chí sinh học (1994), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 34 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 17 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 35 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQG Hà Nội (2005), Đa dạng sinh học sinh cảnh vùng bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn 36 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khố xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 280-284 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Đa dạng thực vật núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên PùMát - Nghệ An, Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội 41 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp 49 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Tolmachop (1974), Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 Thái Văn Trừng (1978, 2000) Thảm Thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 48 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 49 Vũ Xuân Phương (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Vũ Xuân Phương (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6: Họ Cỏ roi ngựaVerbenaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 52 Aubréville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 – 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du ViêtNam, fasc 1-29, Paris 53 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 54 Lecomte H (1907 – 1951), Flore générale de l Indo-chine, tomes, Paris 55 IUCN (2007) Red List of Threatened Species, World Conservation Press 56 Pócs Tamás (1965), Analyse aire-geographique et ecologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, pp 395-495 57 Raunkiaer C (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford Tài liệu internet www.botanyvn.com 50 PHỤ LỤC 1 Phiếu thu mẩu Số hiệu:…………… Ngày thu mẩu:…………… Tên thông thường:…………… Tên khoa học:…………… Nơi mọc:…………… Sinh cảnh sống:… Đặc điểm (Lá, thân, cành, hoa, vỏ….): Kích thước mẩu: Giá trị kinh (phỏng vấn người dân): Người thu mẫu: 51 PHỤ LỤC Etiket TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC Tên khoa học: Tên Việt Nam: Ngày thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Người thu mẫu: Người định loại: Nguyễn Thái Sơn – cao học 18 Thực vật Người hướng dẩn: PGS TS Ngô Trực Nhã 52 PHỤ LỤC 3: Hình ảnh khu vực nghiên cứu PHỤ LỤC Hình ảnh số mẫu thực vật thu 53 Lindera myrrha (Lour.) Merr (Ô dước nam) Cratoxylum sumatranum (Jack.) Blume ssp ( Thành nganh) Gardenia angusta (L.) Merr Antiderma ghaesembilla Gaertn (Dành dành) (Chòi mòi) Manglietia phuthoensis Dandy Toxicodendron succedanea L (Cây Mỡ) (Cây Sơn) 54 Rubus cochinchinensis Tratt Fissistigma oldhami (Hemsl.) Merr (Ngấy Hương) (Cánh thư oldhanmi) Tylophora ovata (Lindl.) Hook Ex Steud (Hà thủ ô) Vernicia montana Lour (cây Trẩu) Ageratum conyzoides L Phyllanthus emblica L (Cứt lợn) (Me rừng) 55 Blumea balsamifera (L.) DC (Đại bi) Lagerstroemia crispa Pierre ex Laness (Bằng lằng ổi) Syzygium bullockii (Hance) Merr et Perry.(Trâm vối) Crateva magna (Lour.) DC (Cây Bún) Ixora coccinea L Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte (Bông trang) (Cây Dó bầu) 56 Uvaria cordata (Dun.) Wall ex Alston Pinus merkusii Cool & Gauss ( Bổ to) (Thông nhựa) Cinnamomum parthenxylon (Jack) Meisn Mussaenda theifera Pierre ex Pit (Re hương) (Bướm bạc trà) Symplocos glomerata King ex C.B.Clarke Erythrophloeum fordii Oliv (Dung tuyến) (Lim xanh) 57 Ardisia silvestris Pit (Khơi tía) Mallotus paniculatus (Lam.) Muell Arg (Bông bẹt) Desmos cochinchinensis Lour (Hoa dẻ) Sindora siamensis Teijsm ex Miq (Gụ mật) Psychotria serpens L (Lấu bò) Telectadium edule Baill (Vệ tuyền ngọt) 58 ... lục thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 22 Bảng 3.2 Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn. .. NGHIÊN CỨU Quá trình điều tra thành phần lồi thực vật có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, xác định 247 loài thực vật có mạch, thuộc 169 chi,... nghiên cứu thành phần loài thực vật vùng đệm khu bảo tồn Vì điều tra thành phần lồi thực vật vùng đệm cần thiết góp phần bổ sung, hồn thiện danh lục lồi thực vật có Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Trên

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn cỏc thỏng trong năm 2011 - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.1. Một số chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn cỏc thỏng trong năm 2011 (Trang 22)
Bảng 3.1. Danh lục thực vật bậc cao cú mạch vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyờn, Hà Tĩnh  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Danh lục thực vật bậc cao cú mạch vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyờn, Hà Tĩnh (Trang 30)
Bảng 3.2. Sự phõn bố cỏc taxon ngành của hệ thực vật bậc cao cú mạch vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Sự phõn bố cỏc taxon ngành của hệ thực vật bậc cao cú mạch vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ (Trang 41)
Bảng 3.3. Sự phõn bố cỏc taxon bậc lớp trong ngành Mộc Lan của vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3. Sự phõn bố cỏc taxon bậc lớp trong ngành Mộc Lan của vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ (Trang 42)
Bảng 3.5. Thống kờ cỏc chi đa dạng nhất Stt  Tờn chi Thuộc họ  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5. Thống kờ cỏc chi đa dạng nhất Stt Tờn chi Thuộc họ (Trang 44)
Bảng 3.7. Thống kờ cỏc dạng sống của cỏc loài thuộc nhúm cõy chồi trờn Ký  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.7. Thống kờ cỏc dạng sống của cỏc loài thuộc nhúm cõy chồi trờn Ký (Trang 45)
Bảng 3.8. Thống kờ cỏc giỏ trị sử dụng của hệ thực vật vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.8. Thống kờ cỏc giỏ trị sử dụng của hệ thực vật vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ, xó Cẩm Mỹ (Trang 46)
Kết quả phõn tớch được thể hiện tại bảng 3.10 và hỡnh 3.5. - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
t quả phõn tớch được thể hiện tại bảng 3.10 và hỡnh 3.5 (Trang 47)
Bảng 3.9. Thống kờ cỏc yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ xó Cẩm Mỹ  - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.9. Thống kờ cỏc yếu tố địa lý cơ bản hệ thực vật vựng đệm Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ xó Cẩm Mỹ (Trang 48)
Qua bảng 3.10. và hỡnh 3.5 nhận thấy rằng, về cấu trỳc cơ bản, yếu tố Nhiệt đới cú tỷ lệ rất lớn với 78,54%; trong đú yếu tố Nhiệt đới chõu Á chiếm tỷ  lệ lớn nhất với 63,97%; tiếp đến là yếu tố Đặc hữu với 12,96%; đứng thứ ba là  yếu tố Cổ nhiệt đới chiế - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
ua bảng 3.10. và hỡnh 3.5 nhận thấy rằng, về cấu trỳc cơ bản, yếu tố Nhiệt đới cú tỷ lệ rất lớn với 78,54%; trong đú yếu tố Nhiệt đới chõu Á chiếm tỷ lệ lớn nhất với 63,97%; tiếp đến là yếu tố Đặc hữu với 12,96%; đứng thứ ba là yếu tố Cổ nhiệt đới chiế (Trang 49)
Bảng 3.10. Thống kờ cỏc loài đang bị đe dọa ở khu vực nghiờn cứu - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.10. Thống kờ cỏc loài đang bị đe dọa ở khu vực nghiờn cứu (Trang 50)
Bảng 3. 11. Thống kờ cỏc loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ - Điều tra thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, xã cẩm mỹ, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3. 11. Thống kờ cỏc loài bổ sung cho danh lục thực vật Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w