1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tổn thương động mạch vành và động mạch cảnh đoạn ngoài sọ trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh mạch vành điều trị tại trung tâm tim mạch bệnh viện đa khoa trung ươn

95 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ ĐỘNG MẠCH CẢNH ĐOẠN NGOÀI SỌ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT CÓ BỆNH MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ ĐỘNG MẠCH CẢNH ĐOẠN NGOÀI SỌ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT CÓ BỆNH MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ VĂN TRUYỀN CẦN THƠ - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS BS Ngô Văn Truyền - người tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, tất thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, đặc biệt thành viên Trung tâm tim mạch tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu Với tất lịng kính trọng, xin cảm ơn Thầy Cô Hội đồng chấm luận án tốt nghiệp đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, cổ vũ, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình tơi, người hết lịng tơi sống học tập Trân trọng cảm ơn Cần Thơ, ngày 10 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Minh Nguyệt, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Ngô Văn Truyền Nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu đề tài phục vụ cho việc phân tích nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Cần Thơ, ngày 10 tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BMV : Bệnh mạch vành ĐMV : Động mạch vành ĐMC : Động mạch cảnh ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTN : Đau thắt ngực ĐTNKÔĐ : Đau thắt ngực không ổn định HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATr : Huyết áp tâm trương HCVC : Hội chứng vành cấp HTL : Hút thuốc NMCT : Nhồi máu tim NMCTCKSTC : Nhồi máu tim cấp không ST chênh NMCTCSTC : Nhồi máu tim cấp ST chênh RLLP : Rối loạn lipid máu THA : Tăng huyết áp XVĐM : Xơ vữa động mạch TIẾNG ANH AUC : Area Under Curve (Diện tích đường cong) ASE : American Society of Echocardiography (Hội siêu âm tim Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CIMT : Carotic intima media thickness (Bề dày nội trung mạc động mạch cảnh) CI : Confidence Interval (Khoảng tin cậy) CK-MB : Creatine Kinase - Myocardial Band CRP : C-reactive protein (Protein phản ứng loại C) HDL-C : High density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao) LDL-C: : Low density lipoprotein cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp) LM : Left main coronary artery (Thân chung động mạch vành trái) LAD : Left anterior descending artery (Động mạch liên thất trước) LCx: : Left circumflex artery (Động mạch mũ) RCA : Right coronary artery (Động mạch vành phải) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tăng huyết áp bệnh mạch vành 1.2 Các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch cảnh đoạn sọ động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp 10 1.3 Mối liên hệ tổn thương động mạch cảnh bệnh động mạch vành bệnh nhân tăng huyết áp 13 1.4 Ảnh hưởng tăng huyết áp đến bệnh mạch vành động mạch cảnh đoạn sọ 16 1.5 Phương tiện khảo sát tổn thương động mạch cảnh đoạn sọ 18 1.6 Một số nghiên cứu liên quan tổn thương động mạch cảnh động mạch vành 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 3.2 Tỷ lệ đặc điểm tổn thương động mạch cảnh đoạn sọ, động mạch vành đối tượng nghiên cứu 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch cảnh động mạch vành đối tượng nghiên cứu 39 3.4 Mối liên quan mức độ tổn thương động mạch cảnh đặc điểm tổn thương động mạch vành đối tượng nghiên cứu 46 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 51 4.2 Tỷ lệ đặc điểm tổn thương động mạch cảnh đoạn sọ, động mạch vành đối tượng nghiên cứu 51 4.3 Các yếu tố liên quan đến tổn thương động mạch cảnh động mạch vành đối tượng nghiên cứu 56 4.4 Mối liên quan mức độ tổn thương động mạch cảnh đặc điểm tổn thương động mạch vành đối tượng nghiên cứu 63 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 02: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Biểu ĐTNKƠĐ 21 Bảng 2.2 Vị trí động mạch hệ số tương ứng 28 Bảng 2.3 Phân độ THA theo Hội THA Việt Nam (2015) 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo giới 39 Bảng 3.3 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.5 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo tình trạng hút thuốc 40 Bảng 3.6 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo ĐTĐ RLLP máu 41 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo số khối thể (BMI) 41 Bảng 3.8 Mối liên quan trung vị CIMT theo mức huyết áp 41 Bảng 3.9 Mối liên quan đặc điểm CIMT theo mức HA số năm THA 42 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm trung vị CIMT theo số năm THA 42 Bảng 3.11 Mức độ tổn thương LAD theo số yếu tố liên quan 43 Bảng 3.12 Mức độ tổn thương LCx theo số yếu tố liên quan 43 Bảng 3.13 Mức độ tổn thương LCx theo số yếu tố liên quan 44 Bảng 3.14 Mức độ tổn thương RCA theo số yếu tố liên quan 44 Bảng 3.15 Đặc điểm số ĐMV tổn thương theo số yếu tố liên quan 45 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm số ĐMV tổn thương theo mức HA 45 Bảng 3.17 Mối liên quan đặc điểm số ĐMV tổn thương theo số năm THA 46 Bảng 3.18 Mối liên quan số nhánh ĐMV tổn thương với CIMT 46 Bảng 3.19 Mối liên quan điểm Gensini với CIMT 46 Bảng 3.20 Mối liên quan điểm Gensini với xơ vữa ĐMC 47 Bảng 3.21 Mối liên quan số nhánh ĐMV tổn thương với CIMT 47 Bảng 3.22 Mối liên quan số nhánh ĐMV tổn thương với xơ vữa ĐMC 47 Bảng 3.23 Mối liên quan mức độ tổn thương LAD với CIMT 48 Bảng 3.24 Mối liên quan mức độ tổn thương LCx với CIMT 48 Bảng 3.25 Mối liên quan mức độ tổn thương RCA với CIMT 48 Bảng 3.26 Mối tương quan điểm Gensini CIMT 49 Bảng 3.27 Mối liên quan mức độ tổn thương LAD với xơ vữa ĐMC 49 Bảng 3.28 Mối liên quan mức độ tổn thương LCx với xơ vữa ĐMC 49 Bảng 3.29 Mối liên quan mức độ tổn thương RCA với xơ vữa ĐMC 50 69 Dày nội trung mạc động mạch cảnh có mảng xơ vữa mạch cảnh chiếm tỷ lệ cao nhóm có số nhánh mức độ tổn thương động mạch vành nhiều 70 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu khảo sát tổn thương động mạch vành động mạch cảnh đoạn sọ 58 bệnh nhân tăng huyết áp ngun phát có bệnh mạch vành chúng tơi có số kiến nghị sau: Nên đánh giá bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh bệnh nhân có bệnh mạch vành tăng huyết áp kèm theo xem tăng bề dày nội trung mạc động mạch cảnh dấu hiệu giai đoạn sớm tiến trình xơ vữa động mạch, liên quan đến xuất biến cố tim mạch dự đốn mức độ nghiêm trọng bệnh mạch vành TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế (2016), Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Việt Nam 2015, 1- 43 Châu Mỹ Chi (2016), Nghiên cứu liên quan nồng độ enzyme myeloperoxidase huyết tương với bề dày lớp nội trung mạch động mạch cảnh số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận án tiến sỹ, Đại học Y dược Huế Trương Thị Thùy Dương (2016), Hiệu mô hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện số yếu tố nguy tăng huyết áp cộng đồng, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội Phan Đồng Bảo Linh (2012), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành vận tốc sóng mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh mạch vành, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Y dược Huế Phạm Mạnh Hùng (2019), Lâm sàng tim mạch học, Nhà xuất Y học, 533-578 Huỳnh Văn Minh cs (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), Tim mạch học - Giáo trình sau đại học, NXB Đại học Huế, 58-214 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền, Hoàng Anh Tiến (2009), Điện tâm đồ hội chứng vành cấp, Điện tâm đồ, từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, NXB Đại học Huế, 470-488 Đinh Hiếu Nhân (2009), Nghiên cứu mối tương quan tổn thương xơ vữa động mạch cảnh động mạch vành, Luận án tiến sỹ, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồ Văn Phước (2014), Nghiên cứu mối liên quan nồng độ hsTroponin T mức độ tổn thương mạch vành bệnh nhân bị hội chứng vành cấp, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế 11 Nguyễn Vũ Phòng (2017), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán nhồi máu tim cấp Troponin T có độ nhạy cao bệnh nhân nhập viện đau thắt ngực, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Y Dược Huế 12 Huỳnh Kim Phượng, Nguyễn Hoàng Tài My (2017), Giá trị độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung chẩn đoán bệnh mạch vành hội chứng vành cấp, Chuyên đề tim mạch học, Hội tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh 13 Võ Thị Kim Phương (2004), Khảo sát bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh siêu âm Duplex màu bệnh nhân bệnh động mạch vành, Báo cáo nghiên cứu khoa học 14 Dương Phi Sơn cộng (2008), Khảo sát mối tương quan siêu âm động mạch cảnh chung với bệnh động mạch vành, Báo cáo khoa học, Hội tim mạch học 15 Nguyễn Đặng Duy Quang (2016), Nghiên cứu thay đổi nồng độ hsCRP hs-Troponin T trước sau can thiệp động mạch vành qua da, Luận văn Thạc Sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 16 Hoàng Quốc Tuấn (2012), Nghiên cứu giá trị IMA (Ischemia Modified Albumin) huyết chẩn đoán nhồi máu tim cấp, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế 17 Phạm Quang Tuấn (2019), Nghiên cứu vai trị chẩn đốn ima (ischemia modified albumin) huyết phối hợp với hs-troponin T bệnh nhân hội chứng vành cấp, Luận án tiến sỹ, Đại học Y dược Huế 18 Trần Văn Thi (2016), Nghiên cứu nồng độ hs-Crp Tnf- huyết bệnh nhân bệnh mạch vành có hay khơng có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận án tiến sỹ, Đại học Y dược Huế TIẾNG ANH 19 Antti S and et al (2018), “ESC guideline for diagnosis and management of chronic Coronary Artery Syndromes”, European Heart Journal, 41(3), 407-477 20 Abdullah O and et al (2018), "Ischemic Modified Albumin Predicts Critical Coronary Artery Disease in Unstable Angina Pectoris anh NonST-Elevation Myocardial Infarction", J Clin Med Res, 10(7), 570-575 21 Anand Jeevarethinam and et al (2015), “Carotid intimal thickness and plaque predict prevalence and severity of coronary atherosclerosis: a pilot study”, Angiology, 66(1), 65-69 22 American Diabetes Association (2014), “Standards of Medical Ca re in Diabetes-2013”, Diabetes care, 37 (1), 15-62 23 Caie Yang end et al (2014), “The correlation between serum lipid profile with carotid intima-media thickness and plaque”, 181(14) 24 Chek J and et al (2011), "Role of ischemia-modified albumin in estimating the extent and scope of cardiac ischemia in patients with ST elevation myocardial infarction", Heart Vessels, 26(6), 622-627 25 Chobanian AV and et al (2003), “The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report”, JAMA, 289, 2560 –2572 26 CIGNA Coverage Policy (2011), “Carotid Intima Media Thickness Measurement”, CIGNA Health Care, 1-13 27 Conroy RM and et al (2003), "Estimation of ten-year risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project", Eur Heart J, 24, 987-1003 28 Costan G Magnussen (2017), “Carotid artery intima-media thickness and hypertensive heart disease: a short review”, Clin Hypertens, 23(7) 29 Dart A, Kingwell B (2001), “Pulse pressure–a review of mechanisms and clinical relevance”, J Am Coll Cardiol, 37, 975–984 30 Demosthenes G and et al (2013), Coronary artery disease: Epidemiology and pathophysiology of coronary artery disease, Clinical Cardiology Current Practice Guidelines, Oxford University Press, USA, 145-149 31 Dianmei Liu and et al (2019), “Diagnostic Role of Carotid Intima-Media Thickness for Coronary Artery Disease: A Meta-Analysis”, Biomed Res Int, 2020: 9879463 32 Eric Van Belle, et al (2010), "Ischemic-modified albumin levels predict long-term outcome in patients with acute myocardial infartion The French Nationwide OPERA study", American Heart Journal, 159 (4), 570-576 33 Fonseca.V and et al (2004), “Nontraditional risk factors for cardiovascular disease in diabetes”, Endocrine Reviews, 25 (1), 153-175 34 Gerald I Cohen and et al (2013), “Relationship between carotid disease on ultrasound and coronary disease on CT angiography”, JACC Cardiovasc Imaging, 6(11), 1160-1167 35 Ghaemian A (2011), "Prognostic value of troponin T after elective percutaneous coronary intervention", Iran Cardiovasc Res J, 5(1), 1923 36 Ghodratollah Naseh and et al (2016), “Comparison of Carotid Intimamedia Thickness in Hypertensive Patients and Control Group”, J Cardiovasc Echogr, 26(2), 48–51 37 Giannitsis E, Becker M, Kerstin Kurz and et al (2010), "High-sensitivity cardiac troponin T for early prediction of evolving non-ST-segment elevation myocardial infarction in patients with suspected acute coronary syndrome and negative troponin results on admission", Clin Chem, 56(4), 642-650 38 Gupta Hansa and et al (2003), “Carotid intima-media thickness and coronary artery disease: an Indian perspective”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 11(3), 217-221 39 Hamid R Tahmasebpour and et al (2005), “Sonographic examination of the carotid arteries”, RadioGraphics, 25, 1561–1575 40 Johnson CP and et al (2001), “Age related changes in the tunica media of the vertebral artery: implications for the assessment of vessels injured by trauma”, J Clin Pathol, 54, 139–145 41 Kablak-Ziembicka and et al (2004), “Association of increased carotid intima-media thickness with the extent of coronary artery disease”, Heart, 90(11), 1286-1290 42 Kanadaşi M., et al (2006), “The presence of a calcific plaque in the common carotid artery as a predictor of coronary atherosclerosis”, Angiology, 57(5), 585–592 43 Khattar R and et al (2001), “Effect of aging on the prognostic significance of ambulatory systolic, diastolic, and pulse pressure in essential hypertension”, Circulation, 104, 783–789 44 K Mahdy Ali (2012), “Cardiovascular disease risk reduction by raising HDL cholesterol – current therapies and future opportunities”, Br J Pharmacol, 167(6), 1177–1194 45 Lee T, et al (2011), "Impact of coronary plaque morphology assessed by optical coherence tomography on cardiac troponin elevation in patients with elective stent implatation", Circ Cardiovasc Intervention, 4, 378386 46 Lewington S, et al (2002), “Age-specific relevance of usual blood pressure to vascular mortality: a meta-analysis of individual data for one million adults in 61 prospective studies”, Lancet, 360, 1903–1913 47 Libby P, Braunwald E, Zipes DP (2014), "The Vascular Biology of Atherosclerosis– Heart disease – Atext book of Cardiovascular medicine (10th ed Vol 1)", W B Saunders Company, Philadelphia, 995-1009 48 Lijie Ren and et al (2015), “Impact of Cardiovascular Risk Factors on Carotid Intima-Media Thickness and Degree of Severity: A CrossSectional Study”, Plos one, 10(12) 49 Lisowska A and et al (2009), “Intima-media thickness is a useful marker of the extent of coronary artery disease in patients with impaired renal function”, Atherosclerosis, 202(2), 470–475 50 Lloyd-Jones DM, et al (2004), "Framingham Risk Score and Prediction of Lifetime Risk for Coronary Heart Disease", Am J Cardiol, 94, 20-24 51 Long Zhang and et al (2019), “The association between carotid intimamedia thickness and new-onset hypertension in a Chinese communitybased population”, BMC Cardiovasc Disord, 19, 269 52 Luft F.C (2001), “Mechanisms and Cardiovascular Damage in Hypertension”, Hypertension, 37, 594-598 53 Mancia G, et al (2018), “Guidelines for the management of arterial hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)”, Eur Heart Journal, 28, 1462–1536 54 Marco Roff and et al (2015), "ESC guidelines for the managementof acute coronary syndromes in patientspresenting without persistent STsegmentelevation", European Heart Journal 55 Mateo I, et al (2011), “What measure of carotid wall thickening is the best atherosclerotic loading score in the hypertensive patient: Maximum or mean value?”, Rev Esp Cardio, 64(5), 417-420 56 Matsushima Y., et al (2004), “Relationship of carotid intima-media thickness, pulse wave velocity, and ankle brachial index to the severity of coronary artery atherosclerosis”, Clinical Cardiology, 27(11), 629– 634 57 Meaume S and et al (2001), “Aortic pulse wave velocity as a marke r of cardiovascular disease in subjects over 70 years old”, J Hypertens, 19, 871-877 58 Mitchell GF and et al (2003), “Determinants of elevated pulse pressure in middle-aged and older subjects with uncomplicated systolic hypertension: the role of proximal aortic diameter and the aortic pressure-flow relationship”, Circulation, 108, 1592–1598 59 Murphy D J and et al (2017), “Diagnostic accuracy of carotid intima media thickness in predicting coronary plaque burden on coronary computed tomography angiography in patients with obstructive sleep apnoea”, Journal of Cardiovascular Computed Tomography, 11(3), 227–233 60 Michael Jolly, Leslie Cho (2013), “Coronary Artery Disease: Demographics and Incidence”, The Cleveland Clinic Cardiology- Board Review ed, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 538-549 61 Misra A, Shrivastava U (2013), “Obesity and dyslipidemia in south Asians”, Nutrients, 5, 2708-2733 62 Mahalle N and et al (2014), "Association of Inflammatory Cytokines with Traditional and Nontraditional Cardiovascular Risk Factors in Indians with known Coronary Artery Disease", Ann Med Health Sci Res, 4(5), 706-12 63 Mayowa and et al (2019), “Intima-Media Thickness of Femoral Arteries and Carotids among an Adult Hypertensive Nigerian Population: A Case-Control Study to Assess their Use as Surrogate Markers of Atherosclerosis”, Ann Afr Med, 18(3), 158-166 64 Ndrepepa G and et al (2011), "High-sensitivity troponin T level and angiographic severity of coronary artery disease", The American journal of cardiology, 108 (5), 639-643 65 Niu L, and et al (2013), “Impact of multiple cardiovascular risk factors on carotid intima-media thickness and elasticity”, PLoS One, 8, e67809 66 Olafiranye O and et al (2011), “Management of Hypertension among Patients with Coronary Heart Disease”, International Journal of Hypertension 67 P H Davis and et al (2001), “Carotid intimal-medial thickness is related to cardiovascular risk factors measured from childhood through middle age: The Muscatine Study”, Circulation, 104(23), 2815-2819 68 Paolocci N and et al (2001), “Role of calcium-sensitive K(+) channels and oxide nitric in in vivo coronary vasodilation from enhanced perfusion pulsatility”, Circulation, 103, 119-124 69 Papakonstantinou N A and et al (2013), "Sex differentiation with regard to coronary artery disease", J Cardiol, 62(1), 4-11 70 Roelke L.H and et al (2013), “Correlation between the intima -media thickness of the proximal and distal common carotids”, Arq Bras Cardiol, 101(3), 211-216 71 Rosendorff C and et al (2007), “Treatment of Hypertension in the Prevention and Management of Ischemic Heart Disease”, Circulation, 115, 2761-2788 72 Safar M, London G (2000), “Therapeutic studies and arterial stiffness in hypertension: recommendations of the European Society of Hypertension The Clinical Committee of Arterial Structure and Function Working Group on Vascular Structure and Function of the European Society of Hypertension”, J Hypertens, 18, 1527-1535 73 Shengxu Li and et al (2014), “Cigarette smoking exacerbates the adverse effects of age and metabolic syndrome on subclinical atherosclerosis: the Bogalusa Heart Study”, PLoS One, 9(5), e96368 74 Susanna Calling (2019), “The ratio of total cholesterol to high density lipoprotein cholesterol and myocardial infarction in Women’s health in the Lund area (WHILA): a 17-year follow-up cohort study”, BMC Cardiovasc Disord, 19, 239 75 Stefan J and et al (2018)," ESC guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation", Eur Heart J, 39(2), 119-177 76 Stein J.H and et al (2008), “Use of carotid ultrasound to identify subclinical vascular disease and evaluate cardiovascular disease risk: A consensus statement from the American Society of Echocardiography Carotid Intima-Media Thickness Task Force endorsed by the Society for Vascular Medicine”, Journal of the American Society of Echocardiography, 21(2), 93-109 77 Tariq S and et al (2012), “Assessment of carotid artery intima media thickness in hypertensive patients compared with normotensives by Bmode ultrasonography”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 24(3-4), 200203 78 Thygesen K and et al (2018), "Fourth universal definition of myocardial infarction", Circulation, 138, e618-e651 79 Turan T and et al (2017), "Association between the plasma levels of IMA and coronary atherosclerotic plaque burden and ischemic burden in early phase of non-ST-segment-elevation acute coronary syndromes", European Review for Medical and Pharmacological Sciences, 21, 576583 80 Turan T and et al (2015), "The relation between intensity and complexity of coronary artery lesion and oxidative stress in patients with acute coronary syndrome", Anatol J Cardiol, 15, 795-800 81 Vaccarino V and et al (2000), “Pulse pressure and risk for myocardial infarction and heart failure in the elderly”, J Am Coll Cardiol, 36, 130 –138 82 Vikas V MD and et al (2010), Traditional Cardiovascular Risk Factors and Severity of Angiographic Coronary Artery Disease in the Elderly, Division of Cardiology, Wayne State University, Harper University Hospital 83 Van Eeden S and et al (2012), "The relationship between lung inflammation and cardiovascular disease", Am J Respir Crit Care Med, 186(1), 11-16 84 Waseem Mirza and et al (2016), “Carotid intima media thickness evaluation by ultrasound comparison amongst healthy, diabetic and hypertensive Pakistani patients”, J Pak Med Assoc, 66(11), 1396-1400 85 Weitkunat Rolf and et al (2013), "Assessment of Cigarette Smoking in Epidemiologic Studies", Researchgate, 25 (7), 638-648 86 Whelton PK (2004), "Epidemiology and the Prevention of Hypertension" J Hypertens, 636-642 87 WHO (2013), World health day 2013: Control your blood pressure 88 Windecker S and et al (2014), "ESC/EACTS Guidelinesonmyocardial revascularization", European Heart Journal, 35, 2541-2619 89 Yoichi Inaba and et al (2012), “Carotid plaque, compared with carotid intima-media thickness, more accurately predicts coronary artery disease events: a meta-analysis”, Atherosclerosis, 220(1), 128-133 90 Yu Sun and et al (2002), “Carotid atherosclerosis, intima media thickness and risk factors - an analysis of 1781 asymptomatic subjects in Taiwan”, Atherosclerosis, 164(1), 89-94 91 Young R P and et al (2007), "Forced expiratory volume in one second: not just a lung function test but a marker of premature death from all causes" Eur Respir J, 30(4), 616-622 92 Yuan C and et al (2014), “Cumulative effects of hypertension, dyslipidemia, and chronic kidney disease on carotid atherosclerosis in Chinese patients with type diabetes mellitus”, J Diabetes Res 93 Yeh W Robert, Mozaffarian D and et al (2016), “Heart disease and stroke statistic 2016 update”, Circulation, 133(4), 38-360 94 Zhang Y and et al (2014), “Is carotid intima-media thickness as predictive as other noninvasive techniques for the detection of coronary artery disease?”, Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 34(7), 1341-1345 95 Zieman S.J and et al (2005), “Mechanisms, Pathophysiology, and Therapy of Arterial Stiffness”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 25, 932-943 PHỤ LỤC STT:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số lưu trữ:………………… MSNV:…………… I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: tuổi: Phái: nam □ nữ □ Nghề nghiệp: Địa chỉ: II TIỀN SỬ Tăng huyết áp có □ khơng □ TMCBCT có □ khơng □ Tai biến mạch máu não có □ khơng □ RLLP máu có □ khơng □ ĐTĐ có □ khơng □ Số năm 5.1 □ < năm 5.2 □ 5-

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w