Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến một số tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2018 2019

87 4 0
Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố liên quan đến một số tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG PHÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG PHÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS.BS NGUYỄN TRUNG KIÊN Th.BsCKII ĐOÀN THỊ TUYẾT NGÂN CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Y Dược Cần Thơ, em bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt thầy cô Khoa Y truyền đạt cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực tiễn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tận tình giảng dạy quý thầy cô qua hai năm học, đặc biệt với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Phó giáo sư -Tiến sĩ -Bác sĩ Nguyễn Trung Kiên Cơ Thạc sĩ -Bác sĩ chun khoa II Đồn Thị Tuyết Ngân, hai người hết lòng dạy bảo, nhiệt tình hướng dẫn, theo dõi bước thực giúp đỡ, động viên suốt thời gian em thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Khoa nội, Phòng kế hoạch toàn thể anh chị bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho em thu thập số liệu liên quan đến luận văn Lòng biết ơn em xin dành cho người bệnh thân nhân bệnh nhân giúp đỡ em hoàn thành mục tiêu nghiên cứu luận văn Cuối em xin dành tình cảm yêu thương biết ơn chân thành đến gia đình bạn niên khóa 2017 – 2019, người hết lòng quan tâm, ủng hộ hỗ trợ em suốt trình học tập thực luận văn Nguyễn Trường Phát LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết thu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài Nguyễn Trường Phát MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp nguyên phát 1.2 Các tổn thương quan đích thường gặp bệnh nhân tăng huyết áp 1.2.1 Tổn thương tim 1.2.2 Tổn thương thận 1.3 Một số yếu tố liên quan đến TTCQĐ bệnh nhân tăng huyết áp 10 1.3.1 Tuổi 10 1.3.2 Thừa cân béo phì 10 1.3.3 Thói quen ăn mặn 12 1.3.4 Hút thuốc 12 1.3.5 Đái tháo đường 13 1.3.6 Rối loạn lipid máu 13 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tổn thương tim thận bệnh nhân tăng huyết áp 36 3.3 Các yếu tố liên quan đến TTCQĐ bệnh nhân tăng huyết áp 37 3.3.1 Tổn thương tim 37 3.3.2 Tổn thương thận 42 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Tỉ lệ tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp 52 4.3 Các tố yếu tố liên quan đến TTCQĐ bệnh nhân tăng huyết áp 55 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABI Ankle Brachial Index (Chỉ số huyết áp cổ chân - cánh tay) ACC/AHA American College of Cariology/American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BNP B-type Natriuretic Peptide (Peptide lợi niệu type B) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) ESH European Society of Hypertention (Hội tim mạch Châu Âu) ESC European Society of Cardiology (Hội Bệnh Tim Châu Âu) eGFR (Độ lọc cầu thận) HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL - c Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao IDF International Diabetes Federation (Hội Đái tháo đường Quốc tế) ISH International Society of Hypertension (Hiệp hội Tăng Huyết Áp Thế Giới) JNC Joint National Committee (Liên Uỷ ban Quốc gia Hoa Kỳ) LDL - c Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp LVM Left Ventricular Mass (Trọng lượng khối thất trái) LVMI Left Ventricular Muscle Index (Chỉ số khối thất trái) MAU Micralbumin Uria (Microalbumin niệu) NMCT Nhồi máu tim NMN Nhồi máu não NCEP ATP III The 3rd report of the National Cholesterol Education Program (Hướng dẫn điều trị Tăng cholesterol người lớn thuộc Chương trình Giáo dục Cholesterol Quốc gia Hoa Kỳ) NT-ProBNP N-terminal pro B-type natriuretic peptide PĐTT Phì đại thất trái RLLM Rối loạn lipid máu TBMMN Tai biến mạch máu não TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TTCQĐ Tổn thương quan đích TLCB Tỷ lệ chất béo TMCTCB Thiếu máu tim cục WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại THA theo Hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) 2017 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn béo phì TCYTTG dành cho nước Châu Á 11 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ RLLM theo NCEP ATP III 14 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim 21 Bảng 3.1 Mối liên quan độ tuổi tổn thương tim 37 Bảng 3.2 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với tổn thương tim 38 Bảng 3.3 Mối liên quan vận động thể lực tổn thương tim 38 Bảng 3.4 Mối liên quan tuân thủ điều trị tổn thương tim 39 Bảng 3.5 Mối liên quan thói quen ăn mặn tổn thương tim 39 Bảng 3.6 Mối liên quan hút thuốc tổn thương tim 40 Bảng 3.7 Mối liên quan số thể (BMI) tổn thương tim 40 Bảng 3.8 Mối liên quan đái tháo đường tổn thương tim 41 Bảng 3.9 Mối liên quan rối loạn lipid tổn thương tim 41 Bảng 3.10 Mối liên quan độ tuổi tổn thương thận 42 Bảng 3.11 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với tổn thương thận 42 Bảng 3.12 Mối liên quan vận động thể lực tổn thương thận 43 Bảng 3.13 Mối liên quan tuân thủ điều trị tổn thương thận 43 Bảng 3.14 Mối liên quan thói quen ăn mặn tổn thương thận 44 Bảng 3.15 Mối liên quan hút thuốc tổn thương thận 44 Bảng 3.16 Mối liên quan số thể (BMI) tổn thương thận 45 Bảng 3.17 Mối liên quan đái tháo đường tổn thương thận 45 Bảng 3.18 Mối liên quan rối loạn lipid tổn thương thận 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Sơ đờ chế bệnh sinh THA tăng hoạt động thần kinh giao cảm tăng cung lượng tim Hình 1.2 Sơ đờ vai trị hệ Renin- Angiotensin- Aldosterone THA DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi 30 Biểu đờ 3.2 Đặc tính ĐTNC theo giới tính 30 Biểu đờ 3.3 Đặc tính ĐTNC theo nghề nghiệp 31 Biểu đờ 3.4 Đặc tính ĐTNC theo dân tộc 31 Biểu đờ 3.5 Đặc tính ĐTNC theo thời gian mắc bệnh 32 Biểu đồ 3.6 Đặc tính ĐTNC theo số thể BMI 32 Biểu đồ 3.7 Đặc tính ĐTNC theo tuân thủ điều trị 33 Biểu đờ 3.8 Đặc tính ĐTNC theo thói quen ăn mặn 33 Biểu đờ 3.9 Đặc tính ĐTNC thói quen hút thuốc 34 Biểu đồ 3.10 Đặc tính ĐTNC theo vận động thể lực 34 Biểu đờ 3.11 Đặc tính ĐTNC theo đái tháo đường 35 Biểu đờ 3.12 Đặc tính ĐTNC theo số rối loạn lipid máu 35 Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ tổn thương quan đích bệnh nhân THA 36 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ tổn thương tim thận bệnh nhân THA 36 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ tổn thương tim bệnh nhân THA 37 61 Nghiên cứu Nguyễn Lân Việt (2012) cho thấy người có số thể BMI > 23kg/m2 có nguy THA cao người có BMI chuẩn 30kg/m2 có nguy THA BMI chuẩn 5,2 lần [22] Nghiên cứu Đỗ Thái Hòa cộng cho thấy tỷ lệ tỷ lệ THA nhóm thừa cân BMI ≥23kg/m2 (35,6%) cao hẳn nhóm khơng thừa cân BMI < 23kg/m2 Nguy mắc bệnh THA người thừa cân cao gấp 3,35 lần người không thừa cân [11] Thừa cân-béo phì thường kèm theo tích tụ mỡ da nội tạng, dẫn đến tăng sản xuất cholesterol LDL xấu vào máu khiến cho động mạch cứng hẹp Đây điều đáng lo ngại béo phì RLLM thường song hành nhau, hậu lối sống dinh dưỡng không hợp lý Nhiều nghiên cứu rằng có mối liên quan chặt chẽ cân nặng thể huyết áp động mạch Với người có cân nặng cao, giảm bớt cân nặng, huyết áp động mạch giảm Theo Đào Thu Giang cho thấy BMI béo bụng có liên quan chặt chẽ với THA nguyên phát [11] Yếu tố nguy THA nguyên phát bệnh nhân thừa cân béo phì cao rõ rệt so với nhóm khơng thừa cân Chỉ số khối thể BMI tỷ lệ phần trăm mỡ nữ cao so với nam giới Có mối tương quan đáng kể BMI tỷ lệ phần trăm chất béo huyết áp tâm thu lẫn tâm trương Các đối tượng thừa cân, béo phì có nhiều khả bị tăng huyết áp người có số BMI bình thường [31] 4.3.8 Đái tháo đường Chưa tìm thấy mối liên quan thống kê đái tháo đường với tổn thương tim tổn thương thận bệnh nhân THA Theo thống kê người ta ước tính có khoảng 27% người bị THA có đề kháng insulin suy giảm glucose Những bệnh nhân không điều trị THA cần thiết 62 có mức độ ăn chay sau bữa ăn cao so với người bình thường có tuổi giới tính, khối lượng thể; có mối tương quan trực tiếp nờng độ insulin huyết tương huyết áp THA thường gặp liên quan chặt chẽ với tiến triển bệnh lý thận bệnh nhân ĐTĐ Bệnh thận đái tháo đường yếu tố quan trọng liên quan đến phát triển bệnh tăng huyết áp bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân loại I Tuy nhiên, nguyên nhân gây THA đa số bệnh nhân đái tháo đường khơng thể giải thích bệnh thận "cần thiết" tự nhiên Dấu hiệu THA người ĐTĐ tuýp I II dường làm tăng sức đề kháng mạch máu ngoại vi Tăng natri trao đổi đóng vai trị việc gây bệnh huyết áp người bị tiểu đường Các nghiên cứu dân số cho thấy mức insulin tăng cao, thường xảy bệnh ĐTĐ tuýp II, yếu tố nguy độc lập bệnh tim mạch Các yếu tố nguy tim mạch khác người tiểu đường bao gồm bất thường trao đổi lipid, chức tiểu cầu, yếu tố đông máu Mục tiêu liệu pháp hạ áp bệnh nhân tiểu đường đồng thời giảm nguy tim mạch giảm huyết áp [54] Sự kết hợp THA ĐTĐ làm gia tăng nguy mắc tổn thương quan đích so với THA đơn độc Sự diện đái tháo đường làm tăng nguy dạng bệnh tim mạch tử vong bệnh nhân THA Nghiên cứu Ayodele cộng tiến hành Tây Ban Nha ( năm 2004), cho thấy bệnh nhân có THA đái tháo đường có tỷ lệ tổn thương thận, tim xảy nhiều so với nhóm đối chứng [30] Nghiên cứu Fan Wang cộng năm 2011 phân tích 17682 bệnh nhân THA cao tuổi Trung Quốc, cho thấy tỷ lệ bệnh nhân THA có ĐTĐ làm tăng tổn thương mắt, mắt mạch máu [35] 4.3.9 Rối loạn lipid máu Những người mắc bệnh THA có lipid máu cao có nguy tổn tim cao 63 người mắc bệnh THA có lipid máu bình thường gấp 2,383 lần khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,013 (CI95% 1,190 – 4,771) Chưa tìm thấy mối liên quan thống kê rối loạn lipid máu tổn thương thận bệnh nhân THA Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy cho thấy tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân THA 77,4% nữ cao nam (51,4% so với 26,9%), tăng cholesterol chiếm 53,4%, tăng triglycerid chiếm tỷ lệ 33,1%, tăng LDL-c chiếm tỷ lệ 39,4%, giảm HDL chiếm tỷ lệ 4,9% [25] Nghiên cứu Bùi Văn Tân tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa lipid máu cao gấy biến chứng tim 52,8% thận 33,6%, tăng cholesterol 55,8%, tăng triglyceride 35,2%, tăng LDL – C 15,1% [23] Nghiên cứu Cesare Cuspidi cộng cho thấy rối loạn lipid máu làm tăng nguy phì đại thất trái lên 2,5 lần, xơ vữa động mạch cảnh tăng lên 1,5 lần bệnh nhân THA [33] Nghiên cứu tác giả Navarro J 8331 bệnh nhân THA không đái tháo đường cho thấy nguy tổn thương não tăng cao gấp 1,31 lần bệnh nhân có rối loạn lipid máu [43] Rối loạn lipid máu gây mảng xơ vữa, khiến lòng mạch hẹp lại, thành mạch đàn hồi Để cung cấp đủ máu cho thể, tim cần hoạt động nhiều hơn, nhịp tim đập nhanh hơn, tăng sức co bóp tim, tăng hấp thu giữ nước thể… từ dẫn đến THA Mặt khác, bệnh rối loạn lipid máu thường gặp người thừa cân, béo phì, số nguyên nhân hàng đầu gây huyết áp cao Khoảng 90% bệnh nhân béo phì, béo bụng gặp rối loạn mỡ máu Bên cạnh nguyên nhân gây huyết áp cao, rối loạn lipid máu yếu tố quan trọng gây bệnh xơ vữa động mạch, làm trầm trọng thêm tổn thương bệnh tim mạch, thận tai biến mạch máu não[20] 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu mức độ tổn thương quan đích yếu tố liên quan 150 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, rút kết luận sau: Tỉ lệ tổn thương quan đích - Tỷ lệ có tổn thương quan đích cao (66%), nhóm có tổn thương quan đích tim thận chiếm 47,33%, nhóm có tổn thương tim thận chiếm 18,67%, nhóm khơng có tổn thương chiếm 34,00% - Tỷ lệ tổn thương tim 51,33% (phì đại thất trái 16,67%, suy tim 10,67%, thiếu máu cục tim nhồi máu tim 32,00%) - Tỷ lệ tổn thương thận 33,33% Một số yếu tố liên quan đến tổn thương quan đích Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tổn thương tim, thận tăng thời gian mắc bệnh tăng huyết áp tăng Những người mắc bệnh tăng huyết áp mà có lối sống tĩnh (ít vận động thể lực) có nguy tổn thương tim gấp 2,969 lần thận gấp 2,496 so với người tăng huyết áp có vận động thể lực thường xuyên p< 0,05 Những người mắc bệnh tăng huyết áp có lipid máu cao có nguy tổn thương tim 2,383 lần so với người tăng huyết áp có lipid máu bình thường thấp p< 0,05 Những người bệnh tăng huyết áp có thừa cân-béo phì có nguy tổn thương thận gấp 3,807 lần so với người tăng huyết áp khơng thừa cân-béo phì p < 0,05 Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê độ tuổi, tuân thủ điều trị, thói quen ăn mặn, hút thuốc lá, đái tháo đường, với tổn thương tim, thận bệnh nhân mắc THA 65 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy bệnh nhân tăng huyết áp có tỉ lệ tổn thương quan đích cao có nhiều yếu tố nguy làm tăng thêm tổn thương Trong có số yếu tố nguy kiểm sốt Qua chung tơi kiến nghị Bệnh viện phát bệnh nhân tăng huyết áp phải đánh giá mức độ tổn thương tim thận sớm, đờng thời tìm yếu tố nguy làm tăng thêm tổn thương này, bệnh viện phải làm đầy đủ lâm sàng cận lâm sàng để đánh giá tổn thương tim, thận yếu tố nguy cơ, từ đưa phát đờ điều trị hiệu hơn, đồng thời làm giảm các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy An (2005), “Nhận thức cách xử trí bệnh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu đề tài khoa học hội nghị Tim mạch khu vực phía nam lần thứ 7, tr10-15 Huỳnh Ngọc Diệp, Huỳnh Kim Phượng (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nằm viện bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam Mai Tiến Dũng (2014), “Nghiên cứu số biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị”, Tạp chí Y học thực hành 4, tr 60-62 Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến (2014), “Thực trạng mắc tăng huyết áp số yếu tố nguy người trưởng thành xã huyện Bình Lục - Tỉnh Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học 88, tr143-150 Phạm Tử Dương (2005), Bệnh tăng huyết áp, NXB Y học Kim Bảo Giang, Hồ Thị Kim Thanh, (2018), “Kiến thức bệnh tuân thủ khuyến cáo hành vi người bệnh tăng huyết áp bệnh viện Cẩm Khê, Phú Thọ” Tạp chí Nghiên cứu Y học 4, tr173-182 Đào Thu Giang, Nguyễn Kim Thuỷ (2006), "Tìm hiểu mối liên quan thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí y học thực hành 5, tr13-14 Hờng Mùng Hai (2014), "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên kết can thiệp huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 2014", Tạp chí y học Dự phịng, Tập XXV, số (168), tr 333-350 Trần Thị Mỹ Hạnh (2018), “Đánh giá kết can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị người tăng huyết áp 50 tuổi tỉnh Thái Bình”, Luận văn Tiến sỹ y tế công cộng, Tr103-123 67 10 Lê Đức Hinh, Tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, NXB Y học 11 Đỗ Thái Hòa cộng (2014), “Tỷ lệ mắc tăng huyết áp, tăng đường huyết số yếu tố liên quan nhóm tuổi trung niên huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa năm 2013”, Tạp chí y học dự phòng, XXIV, tr 30-36 12 Võ Thị Hà Hoa cộng sự, (2013), “Khảo sát mối liên quan tăng huyết áp ẩn giấu với yếu tố nguy tim mạch tổn thương quan đích”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, xuất số 65/2013, tr 74-80 13 Lê Đức Hạnh cộng (2013), “Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, hiểu biết bệnh chế độ ăn bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, tr 859 14 Hội Tim mạch Việt Nam (2014), Tài liệu hội thảo Tim mạch toàn quốc năm 2014 Hội nghị Tim mạch toàn quốc 15 Trần Văn Huy (2001), Các yếu tố nguy tim mạch kết hợp bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi Khánh Hịa, Tạp chí thơng tin Y dược, tr 65-72 16 Phạm Gia Khải cộng (2003), Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002, Tạp chí Y Học Việt Nam 33, tr 9-34 17 Lý Huy Khanh cộng (2011), “Khảo sát mối tương quan tăng huyết áp với BMI, vòng eo, tỉ số eo mơng người dân Phường Hịa Thạnh Quận Tân Phú”, Chuyên đề Tim mạch học, tr 78-95 18 Nguyễn Thị Phương Lan cs (2012),"Mơ hình dự đoán gánh nặng rủi ro bệnh tim mạch vùng nông thôn miền núi Việt Nam", tr 64-73 19 Dương Vĩnh Linh cộng (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Vân, huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y dược Huế, tr 56-62 68 20 Huỳnh Văn Minh cộng (2000), “Rối loạn Lipit máu bệnh nhân THA tiên phát”, Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội tim mạch toàn quốc 2000, tr 248-257 21 Hồng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 52 22 Nguyễn Lân Việt (2012), “Dịch tễ học tăng huyết áp nguy tim mạch Việt Nam 2001-2009”, Đại Hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 13 23 Bùi Văn Tân (2010), “Nghiên cứu số yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí y học thực hành 705, số 2, tr 66-70 24 Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược Thái Nguyên 25 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2013), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu người cao tuổi tăng huyết áp tỉnh Phú Yên”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam 26 Nguyễn Minh Tuấn, Phan Thanh Nhung, Nguyễn Mạnh Tuấn (2012), “Tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học & cơng nghệ 89, tr 35-41 Tiếng Anh 27 American Diabetes Association (2017), Standards of Medical Care in Diabetes 28 Anthony D.Heymann (2011), “Factors associated with Hypertensive Patients’ compliance with recommended lifestyl Behaviors” MAJ,13, pp 553 -557 69 29 Areti Triantafyllou, et al (2014) “Accumulation of microvascular target organ damage in newly diagnosed hypertensive patient”, Journal of the American Society of Hypertension 8, pp 542-549 30 Ayodele (2007), “Target organ damage and associated clinical conditions in newly diagnosed hypertensive attending a tertiary health facility”, Nigerian journal of clinical practice, 10(4), pp 319-325 31 Borisenko Olega, Beige Joachimb and et al (2014), “Costeffectiveness of Barostim therapy for the treatment of resistant hypertension in European settings”, Journal of Hypertension, Volume 32, pp 681-692 32 Canoy, Dexter, Fat distribution, “Body mass index and blood pressure in 22.090 men and women in the norfolk cohort ot the european prospective investigation into cancer and nutrition study”, Journal of Hypertension, 22, (2004), pp 65-74 33 Cesare Cuspidi (2007) “Age and Target Organ Damage in Essential Hypertension Role of the Metabolic Syndrome” 34 Dongfeng Gu (2002), “Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension in China”, Hypertension, 40 35 Fan Wang et al (2011), “Association factors of target organ damage: analysis of 17682 older hypertensive patients in China”, heart jnl, Vol 97 No 21 Suppl Hypertension, Journal of Hypertension 2007, p1105-1187 36 Feng.J.He, Jiafu Li and Graham A MacGregor (2013), "Effect of longer term modest salt reduction on blood pressure: Cochrane systematic review and meta-analysis of randomised trials", BMJ Journals, Volume 346, pp 1325 37 Howard S Kirshner (2009), “Differentiating ischemic stroke subtypes Risk factors and secondary prevention, Journal of the Neurological Siences” 70 38 Jinwei Wang (2014), “Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in China: Results from a National Survey”, American Journal of Hypertension, 27, 11, pp 1355-1361 39 Juliet Addo, et al (2009), “Hypertensive Target Organ Damage in Ghanaian Civil Servants with Hypertension”, Plosone, pp 34 40 Kazim Husain, Rais A Ansari, and Leon Ferder (2014), “Alcohol- induced hypertension: Mechanism and prevention”, World J Cardiol 6, pp 245-252 41 M Epstein, J R Sowers (1992), “Diabetes mellitus and hypertension”, Hypertension, 19, pp 403-418 42 Michel Joffres et al (2013), Hypertension prevalence, awareness, treatment and control in national surveys from England, the USA and Canada, and correlation with stroke, ischaemic heart disease mortality: a cross sectional study, BMJ Open (8) 43 Navar-Boggan AM et al (2014), “Proportion of US adults potentially affected by the 2014 hypertension guideline”, JAMA, pp 311 44 Oladapo (2012), “Target-organ damage and cardivascular complications in hypertensive Nigerian Yoruba adults a cross-sectional study”, Cardiovascular of Africa, 23 (7) 45 Papazafiropoulou (2011), “Prevalence of target organ damage in hypertensive subjects attending primary care C.V.P.C study” (epidemiological cardio-vascular study in primary care), BMC Fam Practice, 14;12:75 46 PT Son, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R and Byass P (2012), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey 71 47 Segura (2010), “High prevalence of target organ damage in hypertensive and prehypertensive patients with associated cardiovascular risk factors”, Journal of Hypertension: June 2010 - Volume 28 - Issue pp 466 48 Sung Sug (Sarah) Yoon (2015), “Hypertension Prevalence and Control Among Adults United States, 2011–2014”, NCHS Data Brief, pp 220 49 Tadesse Melaku Abegaz, et al (2017), “Target Organ Damage and the Long Term Effect of Nonadherence to Clinical Practice Guidelines in Patients with Hypertension A Retrospective Cohort Study”, International Journal of Hypertension Volume 2017, Article ID 2637051, 50 Theodore A Kotchen, “Salt in the year 2001, Council for high blood pressure newsletter”, (2001), pp 9-10 51 Virdis A et al (2010), “Cigarette smoking and hypertension”, Curr Pharm Des 2010, 16(23), pp 2518-25 52 Wu Y (2008), “Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in China data from the China National Nutrition and Health Survey 2002 53 WHO (2003), WHO/ISH statement on management of hypertension 54 WHO (2013), The top 10 causes of death Factsheet, No 310.H.WHO (2013), A Global brief on hypertension Geneva, Switzeland, 40 72 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự … Ngày … tháng … năm 20 … I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên Tuổi (năm sinh) Địa Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp Dân tộc Kinh  Khác  Số nhập viện Ngày nhập viện Chẩn đoán lúc vào viện II TIỀN SỬ STT Nội dung Kết I - Cá nhân 1.2 Thói quen ăn mặn 1.2 Hút thuốc 1.3 Vận động thể lực  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng 73 1.4 Mức độ tăng huyết áp  Độ  Độ  1- < năm 1.5 Thời gian phát bệnh  5- < 10 năm  10- < 15 năm  ≥ 15 năm  Uống thuốc điều liên 1.6 Uống thuốc huyết áp tục  Không điều 1.7 1.8 1.9 Bệnh đái tháo đường  Có  Không Đau thắt ngực – bệnh lý động mạch vành  Có cũ  Khơng Bệnh lý mạch máu não cũ (nhời máu não  Có xuất huyết não) 1.10 Bệnh lý thận 1.11 Bệnh lý mắt 1.12 Rối loạn chuyển hóa lipid  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng 74 II - Gia đình (ơng bà, cha mẹ, anh chị em ruột) 2.1 2.2 2.3  Có Tăng huyết áp  Khơng Mắc bệnh lý tim mạch sớm  Có Nam 120 lần/phút)  Phù phổi cấp  Tăng áp lực tĩnh mạch  Phản hồi gan – cảnh 75 3.4 Điện tâm đồ - Phì đại thất trái theo Chỉ số (Sokolow- Lyon Cornel)  Có  Khơng - Thay đổi sóng ST-T (Chênh lên chênh xuống >1mm)  Có  Khơng 3.5 Siêu âm tim: - Phì đại thất trái :  Có  Khơng - Chức tâm thu thất trái (EF……… %) 3.6 Xét nghiệm sinh hóa máu - Ure: - Creatinin: - Độ lọc cầu thận: - Đường huyết lúc đói: - HbA1C: - Cholesterol: - HDL-C - LDL- C - Triglycerid: - Tropomin Ths - BNP………………………… Hoặc NT-ProBNP 3.7 Sinh hóa nước tiểu - Chỉ số albumin niệu: ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG PHÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU... Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến tổn thương tim, thận bệnh tăng huyết áp nguyên phát điều trị Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2018 – 2019 1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.1.1... Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình số y? ??u tố liên quan đến số tổn thương quan đích bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị Bệnh viện Đại Học Y Dược

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan