1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Công ty cổ phần Fecon Việt Nam năm 2016

33 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 768,89 KB

Nội dung

Nghiên cứu tình hình ô nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Công ty cổ phần Fecon Việt Nam năm 2016 trình bày: Đánh giá tình hình ô nhiễm tiếng ồn tại các xưởng sản xuất trong Công ty cổ phần Fecon Việt Nam, xác định tỷ lệ giảm thính lực nghề nghiệp ở người lao động trong Công ty cổ phần Fecon Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tiếng ồn 1.2 Phân loại tiếng ồn 1.2 Ảnh hưởng tiếng ồn với sức khỏe người 10 1.3 Tình hình hoạt động, sản xuất công ty Fecon 19 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu: .21 2.3 Phương tiện nghiên cứu: 21 2.4 Xử lý số liệu: 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 TT 26 TT 27 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 29 6.KẾ HOẠCH VỀ THỜI GIAN 30 Xử lý số liệu 30 DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 31 8.CÁC SẢN PHẨM DỰ KIẾN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở  Việt nam bệnh điếc nghề  nghiệp đã được phát hiện   các ngành  đường sắt, giao thông vận tải, năng lượng, xây dựng, công nghiệp nặng và  công nghiệp nhẹ  Cho đến nay trong số  cơng nhân mắc bệnh nghề  nghiệp   được bảo hiểm, số trường hợp điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 10 %,  12 Hà Nam là một tỉnh đang phát triển, các cơng ty xí nghiệp ngày càng  phát triển theo cơ chế thị trường, điều kiện vệ sinh lao động khơng đảm bảo   chiếm tỷ  lệ  cao, các yếu tố  độc hại vượt tiêu chuẩn khá cao,  ảnh hưởng   nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động. Đặc biệt là sự ơ nhiễm tiếng ồn   ngày càng gia tăng,  ảnh hưởng khơng ít đến tình trạng giảm thính lực của  người lao động.  Công ty   cổ  phần Fecon Việt Nam   là  đơn vị  liên doanh, một trong  những đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả của tỉnh nhà. Công ty là đơn  vị  thực hiện tốt cơng tác bảo hộ  lao động, an tồn vệ  sinh lao động nhưng   trong q trình lao động do đặc thù của tính chất nghề nghiệp sản xuất; cơng  nhân làm việc 3 ca nên người lao động tại Cơng ty ln phải tiếp với nhiều  yếu tố độc hại phát sinh, đặc biệt là tiếng ồn, bụi, hơi khí độc   ảnh hưởng  nhiều đến tình hình sức khoẻ, bệnh tật của người lao động Vì vậy, để có cơ sở khoa học trong việc đưa ra những kiến nghị nhằm   đẩy mạnh cơng tác bảo vệ  sức khoẻ  cho người lao động trong các doanh   nghiệp tại địa phương, chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài: :"Nghiên cứu   tình hình ơ nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Cơng   ty cổ phần Fecon Việt Nam năm 2016" với các mục tiêu sau: 1­ Đánh giá tình hình ơ nhiễm tiếng  ồn tại các xưởng sản xuất trong   Cơng ty cổ phần Fecon Việt Nam 2­ Xác định tỷ  lệ  giảm thính lực nghề nghiệp ở người lao động trong   Cơng ty cổ phần Fecon Việt Nam Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về tiếng ồn     1.1.1 Khái niệm tiếng ồn  Tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau,   hỗn loạn gây cảm giác khó chịu cho người nghe, có  ảnh hưởng xấu đến làm việc   và nghỉ ngơi của con người Tuy nhiên có âm thanh khơng làm mất n tĩnh vào ban ngày nhưng lại khó  chịu vào ban đêm; âm nhạc có thể  gây hứng thú cho người này nhưng lại là tiếng   ồn khó chịu cho người khác. Do vậy những âm thanh có tác dụng kích thích q   mạnh, xảy ra khơng đúng lúc, đúng chỗ  đều có  ảnh hưởng đến sức khỏe của con   người. Tiếng ồn ở mức có hại phụ thuộc vào các trường hợp cụ thể.  Ða số linh trưởng là những động vật gây ồn và con người cũng khơng phải   ngoại lệ. Cho nên chỗ  đơng người, như  đơ thị  là những nơi rất  ồn ào. Ơ nhiễm   tiếng  ồn là chuyện khơng mới mẻ gì, nhưng   những vùng phát triển mạnh về  cơng nghệ thì ơ nhiễm tiếng ồn đạt một qui mơ mới Âm thanh là dao động cơ học, được dao động dưới hình thức sóng trong mơi  trường đàn hồi và được thính giác của người tiếp thu. Trong khơng khí tốc độ  âm   thanh là 343m/s, còn trong nước là 1450 m/s Tần số  của âm thanh được đo bằng Hz, là số  dao động trong 1 giây.Tai   người có thể cảm nhận được tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz Dưới 16 Hz gọi là hạ âm    Tai người khơng nghe được Trên 20.000 Hz gọi là siêu âm Mức tần số nghe chuẩn nhất là từ 1.000 Hz đến 5.000 Hz    1.1.2 Đơn vị tiếng ồn  Đơn vị tiếng ồn hay còn gọi là đơn vị âm thanh là dB: là thang đo logarit, còn  gọi là mức cường độ âm, gọi tắt là mức âm L = 10lg I        [dB] Io            I: Cường độ âm, [W/m ] I : Cường độ âm ở ngưỡng nghe, I =10 12  [W/m ] Bảng thang bậc Decibel là sự  đo mức độ  năng lượng tiếng  ồn. Thang này  tính theo logarithm, có ý nghĩa là mức 130 decibel thì 10 lần lớn hơn 120 decibel, và   100 lần lớn hơn 110 decibel. Trong mơi trường n tĩnh, tiếng ồn ở mức 50 decibel  hay ít hơn .  Ở  80 decibel tiếng  ồn trở nên khó chịu ( gây phiền nhiễu, annoying).  Vậy mà   thành phố, con người thường phải chịu đến mức 110 decibel hay hơn,  như gần các máy dập kim loại, sân bay, discotheque (Dasmann, 1984). Các mức độ  tiếng ồn khác nhau có thể gây các phản ứng khác nhau cho người (Bảng 1.1).  Bảng 1.1 Bảng mức độ tiếng ồn và phản ứng của người Mức Decibel Nguồn tiêu biểu Phản ứng của con  người Ðiếc hồn tồn 150 Tiếng nổ động cơ phản lực 140 130 120 Giới hạn tối đa của tiếng nói Tiếng nổ động cơ phản lực cách 200  110 ft Discothegue Kèn xe hơi cách 3ft 100 Máy đập kim loại Tiếng nổ phản lực cơ cách 2000 ft Súng nổ cách 0,5 ft Rất có hại 90 Trạm xe ngầm New York Hại thính giác (8 giờ) 80 70 Xe tải nặng cách 50 ft Búa hơi cách 50 ft Tiếng thắng xe lửa cách 50 ft Có hại nghe điện thoại 60 50 Lưu thơng trên xa lộ cách 50ft Máy điều hồ khơng khí cách 20 ft Gây chú ý (Intrusive) Lưu thơng của xe hơi nhẹ cách 50 ft n tĩnh 40 30 Phòng khách Phòng ngủ Thư viện 20 10 Rất n tĩnh Tiếng thì thầm Phòng thu thanh Tai cảm nhận được Ngưỡng nghe được Nguồn:   Hội   đồng   Chất   lượng   môi   trường   Hoa   Kỳ   (1970)     Dasmann  (1984)  Tiếng ồn trong xã hội hiện đại: tiếng gầm rú của máy bay, tiềng ầm ầm của  xe tải chất đầy hàng, tiếng va đập ồn ào của máy móc  Sự ồn ào chẳng những gây  khó chịu mà còn phá hoại sức khỏe và ngày càng thậm tệ  hơn theo sự  mở  mang  kinh tế    1.1.3 Cơ quan tiếp nhận âm thanh Cơ quan tiếp nhận âm thanh là tai, tai người cấu tạo gồm 3 phần: tai ngồi,   tai giữa và tai trong được mơ tả như hình sau:     Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo tai Tai ngồi có vành tai phần duy nhất có thể  nhìn thấy từ  phía ngồi và  ống   nghe   Vành   tai   (hay     gọi     loa   tai)   hoạt   động   giống         anten  parabon, hướng âm thanh vào trong ống nghe. Âm thanh sẽ đi qua màng nhĩ nằm ở  lối vào tai giữa. Tai giữa nằm trên xương thái dương, thơng với khoang mũi qua   vòi Ot­tat. Đó chính là lý do tại sao áp suất tại tai giữa ln cân bằng với áp suất   bên ngồi, và những áp suất bên ngồi sẽ tạo nên những tiếng “lạch tạch” trong tai   giữa. Âm thanh này chỉ  kết thúc khi áp suất bên trong và bên ngồi cân bằng. Âm  thanh đi qua màng nhĩ tới một cửa sổ hình elip của tai trong và được truyền đi nhờ  3 xương có kích thích bé nhất trong cơ thể con người đó là: xương đe, xương búa  và xương bàn đạp. những xương này chuyển động được là nhờ các day cơ có kích  thước vo cùng nhỏ  bé. Và   tai trong, mọi rung động điều được chuyển thành tín   hiệu thần kinh và chuyển lên bộ não sử lý Các tế bào thụ  cảm thính giác là các tế  bào có tiêm mao nằm chen giửa các   tế bào điệm tạo thành cơ quan coocti (tương ứng với tế bào nón và tế bào que trong  màng lưới của tế bào mắt) các tế bào thụ cảm thính giác gồm 4­5 dãy: 1 dãy trong   và 3­4 dãy ngồi, chạy suốt dọc màng cơ sở. Tùy theo âm cao (thanh), thấp (trầm)   hay to, nhỏ  mà các tế  bào thụ  cảm thính giác   các vùng khác nhau trên cơ  quan  coocti bị hưng phấn Các âm cao gây hưng phấn các tế  bào thụ  cảm thính giác   đoạn gần cửa   bầu, còn các âm thấp gây hưng phấn mạnh các tế  bào thụ  cảm thính giác   gần  đỉnh ốc tai theo cơ chế cộng hưởng âm. Ở gần cửa bầu dây chắng ngang trên màng  cơ sở ngắn sẽ cộng hưởng với âm thanh (có tần số  cao), còn càng xa cửa bầu các   dây chắng ngang trên màng cơ  sở  càng dài và cộng hưởng với âm có tần số  càng   giảm. Các dây dài nhất ở đỉnh ốc tai tiếp nhận các âm trầm (tần số thấp) Đối với các âm nhỏ (yếu) hoặc to (mạnh) sẽ gây hưng phấn các tế bào thụ  cảm thính giác khác nhau trong cùng một dãy, vì ngưỡng kích thích thấp sẽ  cho   cảm giác âm nhỏ, còn các tế bào có ngưỡng kích thích cao sẽ cho cảm giác về âm  to (mạnh) Khi các tế bào thụ cảm thính giác bị hưng phấn sẽ làm suất hiện xung thần   kinh theo dây thần nảo số về trung khu thính giác ở vùng thái dương, phân tích để  cho ta cảm giác về các sống âm thanh mà tai thu được (cao, thấp, nhỏ, to) 1.2 Phân loại tiếng ồn    1.2.1 Phân loại theo đặc tính nguồn ồn Để sơ bộ đánh giá tiếng ồn theo đặc tính của nguồn ồn có thể dùng mức ồn  tổng cộng đo được trên máy đo tiếng ồn gọi là “mức âm theo dB” Bảng  1.2  Phân loại theo nguồn tiếng ồn Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Tiếng   ồn   cơ  Sinh         chuyển  Máy phay,… hoc động       chi   tiết  Mức ồn Máy tiện: 93­96 Máy bào: 97 máy hay bộ  phận của  máy   móc   có   khối  lượng khơng cân bằng Tiếng   ồn   va  Sinh ra do một số  quy  Rèn, tán,… Xưởng rèn: 98 chạm Xưởng đúc: 112 trình cơng nghệ Gò, tán: 113­117 Tiếng   ồn   khí  Sinh ra do hơi chuyển  Động     phản  Mơtơ: 105 động động với vận tốc cao lực,   máy  nén   khí, Turbine phản lực:  … Tiếng   nổ   &  Sinh       động   cơ  Xưởng ôtô,… xung động đốt trong hoạt động    1.2.2 Phân loại theo quan điểm môi trường 135 Do nguồn ngốc tự  nhiên như  là hoạt động của núi lửa và động đất. Tuy   nhiên đây chỉ là ngun nhân thứ yếu mà thơi. Bởi do chỉ lúc nào có động đất và núi  lửa thì lúc đó mới có tiếng ồn xuất hiện và nó chỉ gây ảnh hưởng cho những người   sống gần khu vực đó. Mặc khác đây khơng phải là tiếng  ồn có tính chu kỳ  mà nó  chỉ xảy ra một cách ngẫu nhiên  1.2.3 Phân loại theo loại hình hoạt động sinh ra tiếng ồn Có thể nói tiếng ồn rất đa đạng xuất phát từ nhiều loại hình hoạt động khác   nhau. Theo vị trí tiếng ồn được phân làm 2 loại là tiếng ồn biên ngồi và tiếng ồn   trong nhà.  Tiếng ồn bên ngồi: trong mơi trường đơ thị, nguồn gây ồn bên ngồi rất đa  dạng, có thể tính đến các nguồn sau: ­ Giao thông: Hiện nay phương tiện giao thông đang ngày càng tăng với một tốc độ  cao, mật   độ  xe lưu thông trên đường phố  ngày càng lớn gây nên ô nhiễm về  tiếng  ồn do   tiếng động cơ, tiếng còi cũng như  tiếng phanh xe. Bên cạnh đó số  lượng phương  tiện  kém chất lượng lưu thơng trên đường phố Việt Nam khá nhiều đã tạo nên sự  ơ nhiễm tiếng ồn đáng kể. Máy bay cũng là nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn khơng thể  bỏ  qua. Lúc máy bay cất cánh và hạ  cánh là lúc mà các hộ  dân sống gần sân bay   phải chịu một tần số âm thanh khơng nhỏ,vì vậy nên di dời sân bay ra xa khu vực   đơng dân cư để giảm tiếng  ồn ­ Xây dựng: Hiện nay, việc sử  dụng máy móc trong xây dựng là khá phổ  biến, đây là một   nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn đáng kể ­ Cơng nghiệp và sản xuất: Trong cơng  nghiệp và sản xuất hiện nay, việc sử dụng máy móc được xem là  khơng thể thiếu. Tuy nhiên do ý thức của cơ  sở sản xuất và của một số  khu cơng   nghiệp đã làm cho mức độ ơ nhiễm tiếng ồn ngày càng tăng cao ­ Sinh hoạt:  Việc bật máy nghe nhạc q lớn cũng tác động khơng nhỏ  đến thính giác của   người xung quanh, nhất là trong các vũ trường hay qn bar. Đây là nguồn gây ơ  nhiễm được xem là khó xử lý nhất và chỉ dựa vào ý thức của người dân là chủ yếu Tiếng  ồn trong nhà: con người tiếp súc thường và nhiều nhất là nguồn tiếng  ồn  gây ra trong nhà. Trong đó, ta xét đến các dạng lan truyền tiếng ồn: ­ Tiếng  ồn lan truyền trong khơng khí còn gọi là tiếng  ồn khơng khí từ  tiếng  nói, tiếng của đài thu phát thanh, tivi, cat­set,… ­ Tiếng  ồn va chạm: tiếng  ồn do va chạm qua tường, sàn bê tơng và lan đến   các căn hộ  bên cạnh. Tiếng  ồn va chạm có thể  là tiếng bước chân, tiếng   đóng đinh…tiếng  ồn do chuyển động của các thiết bị  quay trong nhà như  quạt, máy giặt… ­ Tiếng  ồn khí động sinh ra do chuyển động rối của khơng khí và hạt rắn  trong đường  ống cơng nghệ  trong nhà xưởng như  tiếng  ồn trong óng khói  (thường vào khoảng 87­95dBA)… 1.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn với sức khỏe con người 1.2.1 Khái qt chung Hiện nay song song với q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa vấn đề về  tiếng ồn ngày càng nan giải, tiếng  ồn vượt q mức cho phép gây ảnh hưởng trực  tiếp đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của con người như   ảnh hưởng tới tai,  gây rối loạn giất ngủ, với bệnh tim mạch, tiêu hóa, nó còn  ảnh hưởng đến năng  suất và hiệu quả làm việc của con người Các yếu tố gây hại của tiếng ồn gồm 4 yếu tố chính: Cường độ tiếng ồn Tần số của tiếng ồn Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong ngày Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong nhiều ngày, nhiều năm 10 ­ Chất thải rắn số lượng khơng đáng kể được thu gom tận dụng sản xuất  sản phẩm phụ ­ Các cơng trình khác: + Cơng trình vệ sinh (Bình qn 1 hố xí/số NLĐ/1 ca): 15 người/hố + Nhà tắm (Bình qn 1 vòi tắm/số NLĐ/1 ca): 20 người/nhà tắm + Nhà nghỉ giữa ca:  + Nhà ăn:                  5. Vệ sinh mơi trường lao động ­ Các yếu tố có hại có thể phát sinh trong q trình hoạt động của cơ sở lao  động (nguồn gây ơ nhiễm; các khu vực ảnh hưởng):  ­ Tiếng ồn ­ Nhiệt độ nóng ­ Các giải pháp hiện có xử lý yếu tố nguy hại trong mơi trường lao động: ­ Xử lý tiếng ồn: xây dựng hệ thống nhốt âm, bọc cao su bánh đà của các nhà  xưởng ­ Nhiệt độ (chống nóng) dùng lưới chống nóng lợp chống nóng 6. Tổ chức y tế: ­ Tổng số cán bộ y tế: 01    ­ Có phòng riêng với diện tích 20 mét vng ­ Cơ số thuốc, phương tiện và dụng cụ phục vụ sơ cấp cứu tại chỗ:  ­ Tủ thuốc sơ cấp cứu ban đầu: 05 ­ Có các loại thuốc thiết yếu phục vụ cho CBCNX nhà máy ­ Phương án tổ chức cấp cứu tại chỗ: Có 19 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: ­ Tiếng ồn trong mơi trường lao động ở Cơng ty cổ phần Fecon ­ Người lao động trong Cơng ty cổ phần Fecon Việt Nam  2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Phương pháp điều tra mơ tả cắt ngang 2.2.2. Chọn mẫu:    ­ Dựa vào quy trình chọn cở mẫu hợp lý: z21­ p ( 1 ­ p)DE /2                 n =   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­            d 2  Trong đó lấy p = 0,1 (tỷ lệ điếc nghề nghiệp chung 10%) :  chọn   = 0,05; z 1­ /2 = 1,96 d: độ chính xác mong muốn là 0,05 DE: hệ số thiết kế là 2   Cỡ mẫu tính được là 280 Số  mẫu được chọn : 280 + 10% x 280 = 308 người  ; chiếm tỷ  lệ  1/3  lực lượng người lao động trực tiếp của Cơng ty. Do đó chọn 50 người lao   động gián tiếp làm đối chứng theo tỷ  lệ  1/3 trong số  người lao động gián  tiếp            Dùng danh sách cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty, sử dụng bảng số  ngẫu nhiên chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 2.3. Phương tiện nghiên cứu: 2.3.1. Cán bộ nghiên cứu:  20 Cán bộ tham gia đo đạc mơi trường lao động: Cán bộ labo kỹ thuật y tế  lao động của Khoa Sức khỏe nghề  nghiệp­ Trung tâm y tế  dự  phòng  tỉnh Cán bộ  khám phát hiện Điếc nghề  nghiệp: Bác sĩ Phòng khám Bệnh  nghề nghiệp ­ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh 2.3.2. Dụng cụ và biện pháp:  2.3.2.1. Phương pháp khảo sát và máy đo: Đo   tiếng   ồn     máy:     0NOSOKKI     LA210     made   in   Japan   theo  thường quy kỹ thuật của Viện Y học Lao động và Vệ  sinh môi trường ­ Bộ  Y tế Phương pháp:           _Đo các chỉ số vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), ánh sáng, tiếng ồn, ồn   phân tích giải tần, bụi tồn phần, bụi hơ hấp, một số hơi khí tại các vị trí làm việc  của người lao động.  _  Kỹ thuật theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh mơi   trường Thiết bị đo: ­ Đo vi khí hậu: + Đo nhiệt độ, độ ẩm tồn phần bằng máy HD 100 Kimo  + Đo tốc độ gió bằng máy VT 100 Kimo ­ Đo ánh sáng : + Bằng máy LX 100 – Kimo   ­ Đo bụi: + Bằng máy Cassella CEL ­ Đo ồn, ồn PTGT: + Bằng máy Cirrus CR919 ­ Đo hơi khí độc: + Máy phát hiện khí MX6 IBrid Tiêu chuẩn tham chiếu theo Quyết định số 3733/2002/QĐ­BYT ngày 10/10/2002  của Bộ trưởng Bộ Y tế và có kết quả đo như sau: 2.4. Xử lý số liệu:  Người lao động trước khi thăm khám được hướng dẫn, giải thích cho  hiểu rõ. Loại bỏ những đối tượng khơng hợp tác ra khỏi mẫu nghiên cứu 21 Sau đó tập hợp số  liệu, phân tích xử  lý số  liệu trên phần mền EPI   INFO version 3.3.5 22 2.5. Đạo đức nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu khoa học, mục đích là đánh giá thực trạng mơi  trường lao động và đặc điểm sức khoẻ của cán bộ cơng nhân chi nhánh xăng   dầu Hà Nam, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng   của các yếu tố có hại trong mơi trường lao động đến sức khoẻ  cán bộ  cơng  nhân, ngồi ra khơng còn mục đích nào khác 23 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn:  3.1.1. Kết quả đo tiếng ồn tại các xưởng sản xuất Bảng 3.1. Kết quả đo tiếng ồn tại các xưởng sản xuất Tiêu chuẩn cho phép Vị trí lao động Mức  âm  tương  đương ≤ 85  dBA Mức âm dB ở các dải ốc­ta với tần số trung bình nhân  (Hz) khơng vượt q dB 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 ≤ 99 dB ≤ 92 dB ≤ 86 dB ≤ 83 dB ≤ 80 dB ≤ 78 dB ≤ 76 dB ≤ 74 dB XƯỞNG 1 Trộn bê tông  85,0 Lắp lồng thép 1 Hàn lồng thép (đang  dừng hoạt động)  Gia cọc 84,9 Lắp lồng thép 2 84,7 Giao khn 90,1 Tổ đổ bê tơng  95,2 XƯỞNG 2 Phòng las 970 ­ máy  kéo thép mới  Trộn bê tơng 76,7 Đội sửa chữa 90,8 Căng kéo thép  Tổ gia cơng Bich ­  máy đột dập Tổ cơ khí ­Hàn 83,2 Tổ cơ khí máy lok Tổ cơ khí máy kéo  thép  Gia cọc  84,0 Máy cắt thép  84,9 Hàn lồng thép máy 3 85,0 Lắp lồng thép  84,7 83,6 85,0 93,2 95,6 84,7 84,6 83,7 24 Tiêu chuẩn cho phép Vị trí lao động Bãi cọc  Mức  âm  tương  đương ≤ 85  dBA Mức âm dB ở các dải ốc­ta với tần số trung bình nhân  (Hz) khơng vượt q dB 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 ≤ 99 dB ≤ 92 dB ≤ 86 dB ≤ 83 dB ≤ 80 dB ≤ 78 dB ≤ 76 dB ≤ 74 dB 10 10 10 10 10 10 10 10 71,0 Tổng 20 Tổng hợp kết quả đo:    +  Tổng số mẫu ồn: 20 mẫu                                        +  Tổng số mẫu vượt TC VSLĐ: 05 mẫu                                       +  Tổng số mẫu ồn phân tích dải tần: 10 mẫu    +  Tổng số mẫu vượt TC VSLĐ: 05  mẫu ở các giải tần số  125,  250, 500, 1.000, 2.000, 4.000, 8.000 Hz TT Khu vực Số  mẫ u Giá  trị  tối  thiểu Xưởng đập nhỏ  đá vôi, than Sấy khô đất sét Phối liệu,  nghiền liệu  sống Lò nung Nghiền xi măng Xưởng đóng bao Khu vực băng  tải chuyền Xưởng bao bì  CỘNG 25 Tối  Giá trị  đa trung bình Mẫu  Tỷ lệ khơng  khơng  đạt đạt 3.1.2. Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực hành chính và ngồi nhà máy Bảng 3.2. Kết quả đo tiếng ồn tại khu vực hành chính TT Khu vực Số  mẫ u Giá  trị  tối  thiểu Tối  Giá trị  đa trung bình Mẫu  Tỷ lệ khơng  khơng  đạt đạt Khu vực văn  phòng Khu vực khác: Y  tế, bảo vệ, tạp  vụ Ngồi nhà máy CỘNG   3.2. Tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp ở người lao động trong Cơng  ty cổ phần Fecon Việt Nam:  3.2.1 Mơi trường lao động và giảm thính lực nghề nghiệp Bảng 3.3.Giảm thính lực theo thành phần lao động Đối tượng Mắc  bệnh n Tỷ lệ % p Lao động tại các xưởng  Lao động khu vực hành chính (Nhóm chứng) Cộng 3.2.2. Phân bố bố giảm thính lực theo tuổi đời Bảng 3.4. Giảm thính lực theo tuổi đời Tuổi đời 18­29 30­39 40­49 Bệnh n Giảm  thính lực 26 Tỷ lệ % p ≥ 50 Cộng Bảng 3.5. Giảm thính lực theo tuổi nghề Bệnh Tuổi nghề 6­10 11­20 Cộng n Giảm  thính lực 27 Tỷ lệ % p 4. KẾT LUẬN Qua các kết quả trên, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây: 1. Tình hình ơ nhiễm tiếng ồn tại các xưởng sản xuất trong Cơng ty  cổ phần Fecon Việt Nam:  ­ Tỷ lệ ơ nhiễm tiếng ồn tại các khu vực sản xuất của Cơng ty  ­ Cường độ tiếng ồn vượt từ 1,5 ­ 15 dBA so với tiêu chuẩn 85 dBA hiện hành  của Bộ y tế.  2. Tỷ lệ giảm thính lực nghề nghiệp ở người lao động trong Cơng ty cổ  phần Fecon Việt Nam ­ Tình trạng giảm thính lực ở người lao động trong các khu vực sản xuất trực   tiếp  ­ Tỷ lệ giảm thính lực tăng theo tuổi đời,   ­ Sự khác biệt  giữa giảm thính lực và tuổi nghề trong người lao động ở Cơng ty  5. KIẾN NGHỊ Có kế hoạch đăng kiểm mơi trường lao động hàng năm theo định kỳ,  Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động hàng năm nhằm phát hiện  bệnh sớm, điều trị  kịp thời những trường hợp mắc bệnh và phòng chống các   bệnh tật phát sinh do nghề nghiệp. Tổ chức bố trí mạng lưới vệ sinh viên để  giám sát, đề xuất biện pháp cải thiện mơi trường lao động 28 6.KẾ HOẠCH VỀ THỜI GIAN 14 TT Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 12) Các nội dung, công  việc  chủ yếu cần được  thực hiện (các mốc  đánh giá chủ yếu) Nội dung công việc Xây dựng đề  cương, bảo vệ Kết quả  phải đạt     Sản phẩm phải đạt Đề cương 01 Người,  cơ quan  thực hiện Thời gian bắt   đầu,   kết   thúc Tháng 5/2016 Chuẩn bị nhân lực,  tổ chức tập   Đảm bảo chất lượng,  huấn, dung   số lượng cụ Tổ chức tiền trạm Thời gian (bắt  đầu,  kết thúc) ­Thu thập  thông tin, ­  Lập dah sách ­ Chọn mẫu ­ Liên hệ ké hoạch Tổ chức điều tra tại  thực địa  ­Đủ số mẫu đã địn ­ Mô tả các yếu tố  ­ Đảm bảo số lượng vệ sinh mơi trường ­Trung thực, chất  ­ Khám sức khoẻ lượng ­ Đo MT lao động Tháng 6/2016 Tháng 6­7/2016 ­ Nhóm NC  Tháng 9/2016 Xử lý số liệu Chính sác, trung thực,  khách quan Tháng 10/2016 ­ Báo cáo tóm Tháng 10­  11/2016 ­ Báo cáo kết quả  Tháng 11/2016 29 ­ Nhân viên khám  sưc khoẻ  ­ Nhân viên MT Tháng 10/2016 Báo cáo nghiệm thu ­ Nhóm NC  ­ Ban chủ nhiệm  đề tài ­ Ths. Dũng ­ Bổ sung dữ kiện ­ Đầy đủ nội dung HĐ khoa học Ths. Dũng Nhóm NC ­ Ths. Dũng ­ Nhóm NC  ­ Khoa SKNN ­ Khoa SKCĐ ­ Ths. Dũng Điều tra bổ xung  Viết báo cáo, chỉnh  sử, tham  vấn kết    Người cơ quan   thực   ­ Ths. Dũng ­ Nhóm NC  ­ Ths. Dũng ­ Nhóm NC  ­ Ths. Dũng ­ Nhóm NC ­Các chuyên gia  ­ HĐ khoa học ­ Ths. Dũng trước hội đồng khoa  học ­ Nhóm NC  7. DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo) ( 1,000 đồng ) Trong đó TT Nguồn kinh phí Tổng Kinh phí: Tổng số Th  khốn  CM 34.500 7.500 Nguyên  Xây  vật liệu,  Thiết bị  dựng,  Chi khác năng  máy móc sữa chữa  lượng nhỏ 16.000 11.000   Trong đó: ( x 1000 đồng ) Ngân sách SNKH Các nguồn vốn khác ­ Vốn tự có của cơ  sở ­ Khác  Viết bằng chữ:          ( Ba mươi bốn triệu năm trăm đồng chẵn)                                                                                                           Bn Ma Thuột, ngày…  tháng … năm 2016     THỦ TRƯỞNG  CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ  ký, đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên và chữ ký) Nguyễn Văn Dũng 30 8.CÁC SẢN PHẨM DỰ KIẾN 16.u cầu chất lượng và số lượng về kết quả, sản phẩm Khoa học và Cơng nghệ  dự kiến tạo ra   (Nêu tính  ổn định của các thơng số  cơng nghệ, ghi địa chỉ  khách hàng và mơ tả  cách thức  chuyển giao kết quả, ) Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ KH&CN ­ Đề tài có thể đạo tạo học viên chun khoa cấp 1 hay thạc sỹ YTCC ­ Nâng cao trình độ  đội ngũ cán bộ  thực hiện đề  tài về  lĩnh vực khám phát hiện bệnh   nghề nghiệp và các u tố vi khí ,vệ sinh mơi trường trong các làng nghề tại Hà Nam Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: ­ Kết quả  nghiên cứu làm cơ  sở  cho các nghiên cứu và giả  định khác trong lĩnh vực   bệnh tật liên quan tới mơi trường ­ Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần khảng định năng lực NC của trung tâm trong   việc phát hiện và phòng chống bệnh nghề nghiệp trên địa bàn Tỉnh nói chung       ­ Nghiên cứu được triển khai góp phần tăng cường việc trao đổi khoa học giữa các cán  bộ nghiên cứu của trung tâm YTDP Hà Nam với các nhà khoa học trong nước, quốc tế,   từ đó nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ của trung tâm y Tế Dự phòng Hà nam Đối với kinh tế ­ xã hội:  ­ Góp phần nâng cao sức khoẻ  người lao động đặc biệt là lao động trong các doanh   nghiệp ở Hà Nam ­ Góp phần bảo vệ mơi trường cộng đồng và phát triển kinh tế  ­ xã hội trước mắt và  lâu dài 17.u cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I) TT Tên sản phẩm và  chỉ tiêu chất Đơn vị  đo Mức chất lượng ( Theo các tiêu chuẩn mới  nhất ) 31 Mức chất lượng ( Theo các tiêu  chuẩn mới nhất ) lượng chủ yếu của  sản phẩm Mẫu tương tự Trong  nước Cần  Thế  giới đạt Báo cáo khoa học 01 01 Theo tiêu chuẩn  quốc tế Mơ hình giải pháp 01 011 Theo tiêu chuẩn  quốc tế 18. Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III) TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt  Ghi  chú  ­ Báo cáo thực trạng ­ Theo đúng qui chuẩn của bộ Y tế  ­ Bệnh trong làng nghề ban hành, về định danh bệnh, phân  ­ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường  loại bệnh, mức đơ ơ nhiễm mơi  xung quanh trường lao động ­ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường  ­ Việc ơ nhiễm mơi trường xung  lao động quang chỉ  mơ tả theo qui trình(có   ­ Hướng dẫn cỉa thiện mơi  hay chưa) trường lao đơng ­ Theo ngun tăc WISE 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ  Y tế  (2002), 21 tiêu chuẩn vệ  sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông   sốvệ sinh lao động Bộ Y tế­Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2000),  Kỹ thuật giám   sát mơi trường lao động, Hà Nội Bộ y tế (2004), Cẩm nang thực hành quản lý và chăm sóc sức khỏe người   lao động cho cán bộ y tế cơ sở, nhà xuất bản lao động­xã hội, Hà Nội Tạ   Tuyết   Bình,   Nguyễn   Thu   Hà,   Nguyễn   Duy   Bảo     ctv   (2005),   “Ơ  nhiễm mơi trường sống do phương tiện giao thơng và sức khỏe của dân  cư”,  Tạp chí y học Việt nam­chun đề  sức khoẻ  nghề  nghiệp và mơi   trường, 315, tr.88­96 Vũ Thị Giang (2005), “ Đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức nghe của   cơng nhân trong các ngành nghề”,  Báo cáo khoa học tồn văn, Hội nghị  khoa học Quốc tế  y học lao động và vệ  sinh mơi trường lần thứ  nhất 1,   nhà xuất bản y học Hà Nội Nguyễn Thế Huệ, Đồn hữu Q (2005), "Đánh giá thực trạng tiếng ồn và  giải pháp cải thiện ở nhà máy xi măng Hà tu Quảng ninh", Báo cáo khoa học   tồn văn, Hội nghị khoa học Quốc tế y học lao động và vệ sinh mơi trường   lần thứ nhất 1, nhà xuất bản y học Hà Nội Lê Văn Hồn (2007), “Nghiên cứu mơi trường lao động và sức khỏe, bệnh   tật của cơng nhân tại Cơng ty cổ  phần chế  biến lâm sản Hương Giang,   tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2007”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại  học Huế Nguyễn Quang Khanh và cs (2003), "Thực trạng tiếng  ồn và sức nghe của   cơng nhân sửa chữa máy bay và thiết bị  chun dụng thuộc tổng cơng ty  hàng khơng Việt nam", Báo cáo khoa học tồn văn, Hội nghị  khoa học y  học lao động tồn quốc lần thứ V, nhà xuất bản y học, Hà Nội Huỳnh Văn Hảo (2003), Nghiên cứu tình hình vệ  sinh mơi trường và sức   khỏe của người lao động tại Công  ty SXKDVLXD Long thọ, Luận văn tốt  nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại học Huế 10 Nguyễn Thị  Hồng Tú (2003),  Sức khoẻ  nghề  nghiệp tại Việt Nam ­ Báo  cáo tại Hội nghị Quốc tế Sức khoẻ nghề nghiệp, Brazin 11 Lê Trung, Nguyễn Duy Bảo, Tạ Tuyết Bình, Hà Huy Kỳ, Từ Hữu Thiêm,  Nguyễn Thị  Tốn, Khúc Xuyền (2000), “Khảo sát điều kiện lao động và  ảnh hưởng tới sức khoẻ  của cơng nhân ngành vật liệu xây dựng   Việt   nam”, Y học lao động và vệ sinh mơi trường, (số 15), tr 32­37 12 Hồ Xn Vũ (2006), Nghiên cứu tình hình sức khỏe bệnh tật của người  lao động và các yếu tố mơi trường của cơng ty cổ phần ơ tơ Thống nhất  Huế, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Đại học Huế 33 ...  cho người lao động trong các doanh   nghiệp tại địa phương, chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài:  : "Nghiên cứu   tình hình ơ nhiễm tiếng ồn và giảm thính lực của người lao động ở Cơng   ty cổ phần Fecon Việt Nam năm 2016"  với các mục tiêu sau:... ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: ­ Tiếng ồn trong mơi trường lao động ở Cơng ty cổ phần Fecon ­ Người lao động trong Cơng ty cổ phần Fecon Việt Nam 2.2. Phương pháp nghiên cứu: . .. 3.2. Tình trạng giảm thính lực nghề nghiệp ở người lao động trong Cơng  ty cổ phần Fecon Việt Nam:   3.2.1 Mơi trường lao động và giảm thính lực nghề nghiệp Bảng 3.3 .Giảm thính lực theo thành phần lao động

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w