TIỂU LUẬN Quan hệ kinh tế quốc tế NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 20102020

53 44 1
TIỂU LUẬN Quan hệ kinh tế quốc tế NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 20102020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................................i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................iv PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ................................3 1.1. Khái niệm .......................................................................................................3 1.2. Đặc điểm.........................................................................................................4 1.2.1. Xuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế ...............................4 1.2.2. Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội ......5 1.2.3. XKLĐ là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ...................................................................6 1.2.4. XKLĐ diễn ra trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt...........6 1.2.5. Phải bảo đảm lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động ....7 1.2.6. Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi.....................................8 1.3. Vai trò của xuất khẩu lao động.......................................................................9 1.3.1. Về mục tiêu kinh tế ..............................................................................9 1.3.2. Về mục tiêu xã hội..............................................................................10 1.4. Điều kiện để xuất khẩu lao động ..................................................................10 1.4.1. Điều kiện đối với quốc gia XKLĐ: ....................................................10 1.4.2. Điều kiện đối với doanh nghiệp XKLĐ: ............................................11 1.4.3. Điều kiện đối với người lao động:......................................................12 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ NƯỚC NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI ............................................................................................................13 2.1. Đài Loan (Trung Quốc) ................................................................................13 2.1.1. Số lượng lao động nhập khẩu.............................................................13 2.1.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước ...............................................13 2.1.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu...............................14 2.1.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài .............................15 2.1.5. Dự báo xu hướng sắp tới ....................................................................15 2.2. Nhật Bản .......................................................................................................15 2.2.1. Số lượng lao động nhập khẩu.............................................................16 2.2.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước ...............................................16 2.2.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu...............................17 2.2.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài .............................18 2.2.5. Dự báo xu hướng sắp tới ....................................................................18 2.3. Hàn Quốc......................................................................................................18ii 2.3.1. Số lượng lao động nhập khẩu.............................................................19 2.3.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước ...............................................19 2.3.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu...............................20 2.3.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài .............................21 2.3.5. Dự báo xu hướng sắp tới ....................................................................21 2.4. Các nước Trung Đông ..................................................................................21 2.4.1. Số lượng lao động nhập khẩu.............................................................22 2.4.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước ...............................................22 2.4.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu...............................23 2.4.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài .............................24 2.4.5. Dự báo xu hướng sắp tới ....................................................................24 CHƯƠNG 3. CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHÍNH (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) .25 3.1. Xuất khẩu lao động của Philippines .............................................................25 3.1.1. Lượng lao động ra nước ngoài làm việc.............................................25 3.1.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động mà quốc gia nhận được.................25 3.1.3. Thị trường xuất khẩu ..........................................................................26 3.1.4. Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất khẩu...................................................27 3.1.5. Chính sách của nhà nước về xuất khẩu ..............................................28 3.2. Xuất khẩu lao động của Trung Quốc............................................................29 3.2.1. Lượng lao động ra nước ngoài làm việc.............................................29 3.2.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động mà quốc gia nhận được.................30 3.2.3. Thị trường xuất khẩu ..........................................................................30 3.2.4. Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất khẩu...................................................31 3.2.5. Chính sách của nhà nước về xuất khẩu ..............................................31 3.3. Xuất khẩu lao động của Ấn Độ ....................................................................32 3.3.1. Lượng lao động ra nước ngoài làm việc.............................................32 3.3.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động mà quốc gia nhận được.................33 3.3.3. Thị trường xuất khẩu ..........................................................................34 3.3.4. Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất khẩu...................................................34 3.3.5. Chính sách của nhà nước về xuất khẩu ..............................................35 3.4. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của các quốc gia......................................35 3.4.1. Có quy định chặt chẽ, chế tài xử phạt nghiêm minh đối với hoạt động XKLĐ ............................................................................................................35 3.4.2. Đào tạo lao động có chuyên môn và kỹ năng cao..............................36 CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (20102020) ............................................................................................................37iii 4.1. Số lượng lao động xuất khẩu ........................................................................37 4.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu .........................................................................38 4.2.1. Thị trường Đài Loan...........................................................................39 4.2.2. Thị trường Nhật Bản...........................................................................40 4.2.3. Thị trường Hàn Quốc .........................................................................41 4.3. Doanh thu ngoại tệ........................................................................................43 KẾT LUẬN ..................................................................................................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................46iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Tổng lao động nhập cư quốc tế năm 2013, 2017, 2019.................................3 Biểu đồ 2. Tổng lượng kiều hối trên toàn thế giới giai đoạn 20102020 ........................4 Biểu đồ 3. Tỷ lệ lao động nhập cư trong tổng số người di cư trong độ tuổi lao động năm 2013, 2017, 2019 .....................................................................................................5 Biểu đồ 4. Phân bố lao động nhập cư quốc tế .................................................................7 Biểu đồ 5. Sự phân bổ lao động nhập cư ở nam và nữ trong 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ....................................................................................................8 Biểu đồ 6. Top 10 nước có phần trăm kiều hối trong GDP cao nhất ..............................9 Biểu đồ 7. Số lượng các nước gia nhập công ước.........................................................11 Biểu đồ 8. Số lượng lao động nhập khẩu vào Đài Loan................................................13 Biểu đồ 9. Số lượng lao động nhập khẩu của các nước vào Đài Loan..........................14 Biểu đồ 10. Cơ cấu lao động nhập khẩu vào Đài Loan theo ngành nghề (cuối năm 2020)..............................................................................................................................14 Biểu đồ 11. Cơ cấu lao động nước ngoài tại Nhật Bản 20112020...............................16 Biểu đồ 12. Cơ cấu lao động nước ngoài tại Nhật Bản 2020 theo quốc gia .................17 Biểu đồ 13. Cơ cấu lao động nhập khẩu vào Nhật Bản.................................................17 Biểu đồ 14. Tổng số lao động nhập khẩu Hàn Quốc lũy kế theo từng năm giai đoạn 20102020......................................................................................................................19 Biểu đồ 15. Cơ cấu lao động nhập khẩu Hàn Quốc theo nước (năm 2017)..................20 Biểu đồ 16. Cơ cấu lao động nhập khẩu Hàn Quốc theo ngành nghề...........................20 Biểu đồ 17. Cơ cấu lao động nhập khẩu của UAE theo nước năm 2013 ......................23 Biểu đồ 18. Cơ cấu lao động nhập khẩu vào UAE theo ngành .....................................23 Biểu đồ 19. Số lượng lao động Philippines ở nước ngoài (OFW) ................................25 Biểu đồ 20. Lượng kiều hối của Philippines giai đoạn 20102020 ...............................26 Biểu đồ 21. Cơ cấu lao động Philippines xuất khẩu theo điểm đến châu lục ...............26 Biểu đồ 22. Một số thị trường xuất khẩu lao động chính của Philippines ....................27 Biểu đồ 23. Tỷ lệ một số ngành XKLĐ chính...............................................................28 Biểu đồ 24. Số lượng lao động Trung Quốc làm việc ở nước ngoài.............................29 Biểu đồ 25. Lượng kiều hối từ XKLĐ của Trung Quốc giai đoạn 20102020 .............30 Biểu đồ 26. 10 thị trường XKLĐ chính của Trung Quốc năm 2018.............................30 Biểu đồ 27. Cơ cấu lao động Trung Quốc xuất khẩu theo ngành .................................31 Biểu đồ 28. Lượng lao động Ấn Độ di cư ra nước ngoài theo năm ..............................33 Biểu đồ 29. Lượng kiều hối từ XKLĐ của Ấn Độ giai đoạn 20102020......................33 Biểu đồ 30. Cơ cấu lao động Ấn Độ xuất khẩu theo quốc gia năm 2018 .....................34 Biểu đồ 31. Tỷ lệ lao động các ngành nghề ..................................................................35 Biểu đồ 32. Số lượng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 20102020............37 Biểu đồ 33. Cơ cấu thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam 20102020.....................38 Biểu đồ 34. Số lượng và tỷ trọng lao động xuất khẩu...................................................39 Biểu đồ 35. Số lượng và tỷ trọng lao động xuất khẩu...................................................40 Biểu đồ 36. Số lượng và tỷ trọng lao động xuất khẩu...................................................42 Biểu đồ 37. Lượng và tỷ trọng trong GDP của kiều hối về Việt Nam..........................431 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay với nền kinh tế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, việc người lao động ra nước ngoài làm việc là hiện tượng phổ biến như một tất yếu của xã hội. Lợi ích kinh tế từ hoạt động này góp phần không nhỏ vào GDP của nhiều nước. Giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu đã góp phần làm giảm chi phí cho các quốc gia đang khó khăn, đồng thời đáp ứng được nhu cầu lao động của các quốc gia có tỷ lệ dân số già tăng cao. Như vậy xuất khẩu lao động đã ra đời như một phương thức giải quyết vấn đề thiếu hụt và dư thừa lao động. Nhiều năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu lao động đang có những chuyển biến đi lên về số lượng người tham gia và các chính sách ngày càng được cải thiện, cơ cấu lao động và cơ cấu ngành sử dụng lao động nhập cư cũng có sự tăng giảm khác nhau ở từng khu vực, từng quốc gia. Vậy nên việc theo dõi những thay đổi trên là cách thức dự báo sự biến động dân số, thay đổi chính sách và đáp ứng nhu cầu lao động của thị trường xuất nhập khẩu. Thách thức từ đại dịch đã ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của hoạt động xuất nhập khẩu lao động. Lợi ích đến từ hoạt động này bị suy giảm đáng kể và các xu hướng đang phát triển có dấu hiệu giảm dần. Đặc biệt nó có tác động tàn khốc đối với việc làm của người lao động nhập cư. Bên cạnh đó còn nảy sinh nhiều vấn đề khác khiến cho một số quyền lợi cơ bản của người lao động nhập cư không được đảm bảo. Từ đây, các yêu cầu cần giải quyết được đặt ra cho các quốc gia tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu lao động nhằm cải thiện tình hình này. Hoạt được xuất khẩu tại Việt Nam cũng không đứng ngoài dòng chảy của sự phát triển khi tổng số lao động xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 là 152.530 người, ba năm liên tiếp từ 20182020 đều nằm trong top 10 nước có dòng kiều hối lớn nhất. Đồng thời cũng chịu tác động không hề nhỏ bởi đại dịch Covid khiến lợi ích có xu hướng giảm sút nhưng đây vẫn là hoạt động vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, do vậy cần được tìm hiểu và nghiên cứu để khai thác tiềm năng và triển vọng trong tương lai. Như vậy để hiểu rõ hơn về tình hình xuất nhập khẩu lao động, đặc biệt là thách thức to lớn mà đại dịch đem lại cho hoạt động này, chúng em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu lao động trên thế giới giai đoạn 20102020”.2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về xuất khẩu lao động, phân tích, nghiên cứu tình hình của một số quốc gia trên thế giới, từ đó dự báo các xu hướng trong thời gian tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất nhập khẩu lao động trên thế giới. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu lao động của thế giới và tại một số quốc gia trong giai đoạn 2010 – 2020. Phạm vi nghiên cứu về không gian: Đề tài nghiên cứu về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của các nước nhập khẩu chủ yếu là: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Trung Đông, các nước xuất khẩu chủ yếu là: Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Đề tài nghiên cứu về tình hình xuất nhập khẩu lao động. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương 1: Khái quát về xuất khẩu lao động Chương 2: Tình hình nhập khẩu lao động tại một số nước nhập khẩu chủ yếu trên thế giới Chương 3: Tình hình xuất khẩu lao động tại một số nước xuất khẩu chủ yếu trên thế giới Chương 4: Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam Dù chúng em đã cố gắng song vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm 7 chúng em hy vọng sẽ được thầy đánh giá góp ý để có cơ hội hoàn thiện tốt hơn không chỉ bài tiểu luận mà còn cả năng lực của bản thân. Chúng em xin trân trọng cảm ơn3 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện cung ứng nguồn lao động cho một quốc gia khác có nhu cầu trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa hai quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường, XKLĐ là một hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng phát triển, mang đặc thù của xuất khẩu nói chung. Thực chất XKLĐ là một hình thức di cư quốc tế. Tuy nhiên, chỉ là sự di cư tạm thời và hợp pháp. Nguồn: UNDESA1 Liên tiếp từ 20132019 tổng lao động nhập cư quốc tế có xu hướng tăng nhanh. Năm 2019, tổng số lao động nhập cư quốc tế là 169 triệu người, tăng 5 triệu (3,0%) so với năm 2017 và tăng 19 triệu (12,7%) so với năm 2013. Bên cạnh đó, theo ước tính của UNDESA năm 2019, lao động nhập cư trên toàn cầu chiếm 4,9% lực lượng lao động của các nước đến, con số này cao nhất là 41,4% ở các Quốc gia Ả Rập. Do đại dịch Covid 19, năm 2020 là năm đầu tiên trong những thập kỷ gần đây đánh dấu sự giảm sút của XKLĐ quốc tế. Nguyên nhân đến từ xuất khẩu mới chậm lại vì lệnh giãn cách xã hội và lượng người lao động nhập cư quay trở lại gia tăng. Ví dụ trong năm 2020, lượng lao động xuất khẩu của Philippines giảm đến 75% từ 2,2 triệu người xuống còn 0,55 triệu người, cũng trong thời gian đó vào tháng 4, chính phủ Ukraine đã tuyên bố rằng 2 triệu người Ukraine đang làm việc ở nước ngoài đã trở về nước do đại dịch. Do đó hoạt động kinh tế này đã bị chững lại và khả năng phục hồi phần lớn sẽ phải dựa vào tình hình dịch bệnh. 1 https:www.un.orgdevelopmentdesapdcontentinternationalmigrantstock 150 164 169 140 145 150 155 160 165 170 175 2013 2017 2019 Số lượng người Năm (Đơn vị: trăm triệu người) Biểu đồ 1. Tổng lao động nhập cư quốc tế năm 2013, 2017, 20194 1.2. Đặc điểm 1.2.1. Xuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế Ở nhiều nước trên thế giới, XKLĐ là hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng, là giải pháp để thu hút lực lượng lao động của nước họ và một số lợi ích khác. Đồng thời thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và thỏa mãn lợi ích kinh tế của người lao động làm việc ở nước ngoài. Nguồn: World Bank2 Có thể thấy rằng lượng kiều hối từ 20102019 sự gia tăng khá ổn định trong hai giai đoạn từ 20102014 và 20162019 trung bình khoảng 35,582 tỷ USD, cao nhất vào năm 2011 tăng 49,803 tỷ USD so với năm 2010. Trong năm 2020, lượng kiều hối sụt giảm 5,557 tỷ USD do nguyên nhân từ đại dịch Covid19 đã gây ra sự suy giảm tăng trưởng kinh tế và việc làm ở các quốc gia nhập cư, bên cạnh đó còn do giá dầu và tỷ giá hối đoái của các quốc gia cung cấp kiều hối so với đô la Mỹ. Tình hình duy trì dòng chảy kiều hối được cải thiện dẫn tới lượng giảm thực tế là 0,85% ít hơn rất nhiều so với dự báo giảm 7% trước đó của World Bank (tháng 10 năm 2020). Để có được dòng kiều hối ổn định vào năm 2020 trước ảnh hưởng to lớn từ đại dịch, xuất phát từ động lực chính là mong muốn của người di cư để giúp đỡ gia đình và tiết kiệm. Và các yếu tố khác bao gồm: sự chuyển dịch dòng chảy từ tiền mặt sang kỹ thuật số và từ các kênh không chính thức sang chính thức, và sự biến động theo chu kỳ của giá dầu và tỷ giá hối đoái tiền tệ. Tuy nhiên, World Bank cho rằng triển vọng của kiều hối vẫn là không chắc chắn, phải phụ thuộc vào tác động của Covid19 và các nỗ lực nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh. 2 https:data.worldbank.orgindicatorBX.TRF.PWKR.CD.DT 420.032 469.835 494.151 524.848 561.988 555.863 547.079 588.643 634.503 654.197 648.64 0 100 200 300 400 500 600 700 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Lượng kiều hối (Đơn vị tính: tỷ USD) Biểu đồ 2. Tổng lượng kiều hối trên toàn thế giới giai đoạn 201020205 XKLĐ là hoạt động chịu tác động của quy luật cung cầu sức lao động và các quy luật của kinh tế thị trường. Do vậy việc quản lý nhà nước cùng sự điều chỉnh của pháp luật phải theo sát để điều tiết với mục tiêu hàng đầu là phát triển kinh tế. 1.2.2. Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội XKLĐ thực chất là xuất khẩu sức lao động không tác khỏi người lao động. Vì thế mọi chính sách, pháp luật ở lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợp với chính sách xã hội nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động ở nước ngoài. Nguồn: ILO3 Từ biểu đồ ta thấy rằng tỷ lệ lao động nhập cư tổng số người di cư trong độ tuổi lao động đang có xu hướng giảm qua các năm: 2,7% từ 2013 đến 2017 và giảm 1% từ 2017 đến 2019. Giải thích cho điều này, ngoài lý do do tổng số người di cư tăng còn có sự góp phần của các yếu tố như sự phân biệt đối xử trên thị trường lao động, rào cản trong việc tìm kiếm việc làm, không đủ kỹ năng ngôn ngữ và hạn chế tiếp cận để được công nhận về kỹ năng và trình độ của họ ở các nước đến chính là nguyên nhân làm cho mức độ tham gia lực lượng lao động giảm dẫn đến giảm tỷ lệ đang được xem xét. Bất bình đẳng thể hiện rõ hơn trong đại dịch Covid19. Đại dịch đã tạo nên cuộc khủng hoảng đối với người lao động nhập cư. Họ không chỉ mất đi nguồn thu nhập mà còn bị hạn chế trong các chương trình an sinh xã hội và chuyển tiền do chính phủ sở tại thực hiện. Người lao động nhập cư có nguy cơ bị mất việc làm với số lượng tương 3 https:www.ilo.orgwcmsp5groupspublicdgreportsdcommpubldocumentspublicationwcms_808935.pdf 72,7% 70% 69% 27,3% 30% 31% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2017 2019 Lao động nhập cư Không phải lao động nhập cư Biểu đồ 3. Tỷ lệ lao động nhập cư trong tổng số người di cư trong độ tuổi lao động năm 2013, 2017, 20196 đối hơn lao động bản địa. Ví dụ tại Hoa Kỳ, so với mức trước khủng hoảng vào tháng 2 năm 2020, mức độ việc làm đối với lao động sinh ra ở nước ngoài đã giảm 21% trong tháng 4, cao hơn đáng kể so với mức giảm 14% của lao động bản địa. Để bảo vệ quyền lợi của người lao động xuất khẩu, ILO đưa ra 2 công ước: Công ước ILO năm 1949 liên quan đến di cư để có việc làm; Công ước ILO năm 1975 liên quan đến di cư trong các Điều kiện Ngược đãi và Thúc đẩy Bình đẳng. 1.2.3. XKLĐ là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ XKLĐ là hoạt động thực hiện trên cơ sở hiệp định, thỏa thuận nguyên tắc của các chính phủ và trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động. Ngày nay hầu như toàn bộ hoạt động XKLĐ đều do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký. Đồng thời, các tổ chức xuất khẩu lao động phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả kinh tế của mình. Như vậy, các hiệp định, các thỏa thuận song phương mà Chính phủ ký kết chỉ mang tính chất nguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm của nhà nước ở tầm vĩ mô. 1.2.4. XKLĐ diễn ra trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt Tính cạnh tranh gay gắt của XKLĐ xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: Thứ nhất, do XKLĐ mang lại lợi ích kinh tế lớn cho các nước khó khăn có trong việc giải quyết việc làm, buộc các nước xuất khẩu lao động phải cố gắng chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Thứ hai, XKLĐ đang diễn ra trong môi trường suy giảm kinh tế trong khu vực, ngay cả các nước nhập nhiều lao động nước ngoài cũng trong tình trạng tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng. Tỷ lệ thanh niên trong số lao động nhập cư quốc tế năm 2017 là 8,3%, đã tăng lên 10% vào năm 2019. Sự gia tăng di cư của thanh niên có thể cho thấy rằng, tại các nước đang phát triển tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cũng đang tăng lên. Không chỉ vậy, tại các nước phát triển và nhập khẩu nhiều lao động như Hàn Quốc phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao trên 3% trên tổng lực lượng lao động từ năm 2014 và đạt 3,93% năm 2020.7 Bên cạnh đó, sự chiếm lĩnh các thị trường nhập lao động trọng điểm của một số nước có thu nhập cao sẽ gây khó khăn cho việc tiếp nhận lao động nước ngoài trong thời gian tới. Nguồn: ILO4 Việc các quốc gia có thu nhập cao thu hút phần lớn lao động nhập cư đến điều dễ hiểu vì thu nhập cao là mục đích của lao động nhập cư dẫn đến sự chiếm lĩnh thị trường nhập lao động của một số quốc gia. Điều này lý giải cho việc tại các quốc gia thu nhập cao là nơi sinh sống của 18% lao động nhưng có tới 67,4% lao động nhập cư quốc tế trên toàn cầu vào năm 2020. Tuy nhiên điều đáng lưu ý ở đây là tỷ lệ lao động nhập cư ở các nước có thu nhập cao đã giảm từ 74,7% năm 2013 xuống 67,4% năm 2019, trong khi tỷ trọng tương ứng ở các quốc gia có thu nhập trung bình trên tăng từ 11,7% năm 2013 lên 19,5% năm 2019. Điều này là điểm sáng khi cơ hội việc làm đang tăng lên ở các quốc gia có thu nhập trung bình và các chính sách di cư đang phát triển. 1.2.5. Phải bảo đảm lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động Lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà người lao động gửi về các khoản thuế. Lợi ích của các tổ chức XKLĐ là các khoản thu được chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nước. Lợi ích của người lao động là khoản thu nhập thường là cao hơn nhiều so với lao động ở trong nước. Để tối đa được lợi ích, các tổ chức dễ vi phạm các quy định của nhà nước, đặc biệt là về các loại phí dịch vụ. Người lao động cũng rất dễ vi phạm các điều khoản hợp đồng để có được thu nhập cao hơn ở nước ngoài. 4 https:www.ilo.orgwcmsp5groupspublicdgreportsdcommpubldocumentspublicationwcms_808935.pdf 74.7% 67.9% 67.4% 11.7% 18.6% 19.5% 11.3% 10.1% 9.5% 2.4% 3.4% 3.6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2017 2019 Thu nhập thấp Thu nhập trung bình thấp Thu nhập trung bình cao Thu nhập cao Biểu đồ 4. Phân bố lao động nhập cư quốc tế theo mức thu nhập của quốc gia nhập khẩu lao động8 Hiên nay, chi phí tuyển dụng cao do thiếu cơ hội trong nước và số lượng thị thực lao động ở nước ngoài tương đối ít và chính sách nhập cư hạn chế đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của các bên. Ví dụ tại Việt Nam, vào quý 4 năm 2019, một môđun SDG mới được mới được thêm vào khảo sát lực lượng lao động cho thấy rằng, chi phí tuyển dụng ở đây tương đương với 89 tháng lao động tại nước ngoài, ngược lại chi phí được báo cáo ở Lào chỉ bằng 1 tháng thu nhập ở nước ngoài. Ảnh hưởng tiêu cực của nó đã dẫn đến hơn 1.400 lao động Việt Nam tại Hàn Quốc có nguy cơ mất khoản đặt cọc 4.239 USDngười do ở lại nước này bất hợp pháp hoặc bỏ trốn khỏi nơi làm việc, chủ yếu do muốn có được thu nhập nhiều hơn để bù đắp chi phí. Do vậy, các chế độ chính sách của Nhà nước phải tính toán để đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên, trong đó phải chú ý đến lợi ích trực tiếp của người lao động. 1.2.6. Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi Hoạt động XKLĐ phụ thuộc rất nhiều vào nước có nhu cầu nhập khẩu lao động. So sánh ước tính năm 2013 và 2019 về sự phân bổ lao động nhập cư ở nam và nữ trong 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ: Nguồn: Ilostat5 Từ biểu đồ trên ta có thể sự thay đổi đáng kể trong việc phân bổ lao động nhập cư theo ngành ở cả nam và nữ. Ở phụ nữ, sự phân bổ song song với xu hướng chung của thế giới là giảm ở nông nghiệp (5,2%), công nghiệp (1%) và tăng ở ngành dịch vụ (6,2%). Tuy nhiên ở nam giới, sự phân bổ có sự khác biệt, đi ngược lại với xu hướng, 5 https:ilostat.ilo.orgdata 11.1 5.9 15.2 14.2 73.7 79.9 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2019 Lao động nữ nhập cư Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 11.2 7.9 19.8 35.6 69.1 56.4 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2019 Lao động nam nhập cư Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Biểu đồ 5. Sự phân bổ lao động nhập cư ở nam và nữ trong 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ9 khi tăng tỷ lệ ở ngành công nghiệp từ 19,8% năm 2013 lên 35,6% năm 2019, đồng thời ngày dịch vụ giảm tới 12,7% trong giai đoạn này. Lý giải cho điều này chính là nhu cầu lao động trong lĩnh vực công nghiệp đang tăng ở quốc gia có thu nhập trung bình. Do vậy để theo kịp và đáp ứng nhu cầu của các nước nhập khẩu thì các nước xuất khẩu cần phải nhìn xa, trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không bị động trước sự biến đổi của tình hình đưa ra chính sách đón đầu trong hoạt động xuất khẩu lao động. 1.3. Vai trò của xuất khẩu lao động 1.3.1. Về mục tiêu kinh tế Xét trên góc độ lợi ích kinh tế của ba chủ thể tham gia là: người lao động, doanh nghiệp và nhà nước: Lợi ích của người lao động: thu nhập là mục tiêu hàng đầu của người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, nhờ nó nhiều người lao động không chỉ cải thiện được cuộc sống mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Lợi ích của doanh nghiệp XKLĐ: là tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, thông thường xuất phát từ khoản chi phí dịch vụ trích trong tiền lương cơ bản của người lao động. Lợi ích của nhà nước: nhà nước tiết kiệm được chi phí đầu tư cho giải quyết việc làm trong nước, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Biểu đồ 6. Top 10 nước có phần trăm kiều hối trong GDP cao nhất Nguồn: World BankKNOMAD6 6 https:www.knomad.orgdataremittances 40% 38% 36% 35% 26% 25% 23% 22% 21% 21% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45%10 Từ biểu đồ trên thấy rằng tại một số nước, kiều hối chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP, như Tonga có tỷ trọng lớn nhất thế giới đã lên tới 40%, Haiti, Lebanon, South Sudan cũng đều có tỷ trọng trên 35% trong tổng sản phẩm quốc nội. Bên cạnh đó World Bank cũng thống kê dòng kiều hối đến các các nước có thu nhập thấp và trung bình (LMIC) chạm mức cao kỷ lục trong năm 2019 với 548 tỷ USD, lớn hơn cả đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) là 534 tỷ USD và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là 166 tỷ USD. Tuy lượng kiều hối giảm do tác động của đại dịch Covid 19 (ở biểu đồ 2) nhưng khoảng cách với FDI vẫn tiếp tụng mở rộng vì vốn FDI dự kiến còn giảm mạnh hơn so với lượng kiều hối. Ghi nhận trong năm 2020, dòng kiều hối cũng vượt qua tổng FDI (259 tỷ USD) và ODA (179 tỷ USD) vào năm 2020. Điều này khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của dòng kiều hối. 1.3.2. Về mục tiêu xã hội XKLĐ hiện này ngày càng khẳng định được vai trò và ưu thế của một phương đổi mới đóng vai trò tích cực trong cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao trình độ văn hóa xã hội: Thay đổi bộ mặt xã hội: hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn người lao động, cải thiện đời sống gia đình và thân nhân của họ. Thay đổi nhận thức: giúp thay đổi tư duy, nhận thức, nâng cao kỹ năng làm việc của người lao động bằng việc tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cơ chế quản lý hiện đại từ đó nâng cao trình độ và tay nghề. Đồng thời nâng cao vốn ngoại ngữ, trau dồi hiểu biết và văn hóa, kiến thức, thái độ và hành vi theo hướng tích cực nhờ quá trình làm việc trong môi trường năng động. Thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế: quan hệ giữa quốc gia cung ứng và quốc gia tiếp nhận sẽ trở nên gắn bó hơn, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. 1.4. Điều kiện để xuất khẩu lao động Theo công ước về Di cư vì việc làm (sửa đổi), 1949 (số 97) công ước về người lao động nhập cư, 1975 (số 143) của tổ chức Lao động quốc tế ILO có những điều khoản ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động như sau: 1.4.1. Điều kiện đối với quốc gia XKLĐ: Cam kết cung cấp theo yêu cầu cho Văn phòng Lao động Quốc tế và các Thành viên khác về: thông tin các chính sách, luật pháp và quy định quốc gia liên quan đến di cư; thông tin về các điều khoản đặc biệt liên quan đến di cư để có việc11 làm; thông tin liên quan đến các thỏa thuận chung và các thỏa thuận đặc biệt về những vấn đề trên (điều 1). Cam kết duy trì hoặc tự thỏa mãn rằng có một dịch vụ đầy đủ và miễn phí, đặc biệt cung cấp thông tin chính xác cho người lao động (điều 2). Cam kết rằng, trong chừng mực nào luật pháp và quy định quốc gia cho phép, sẽ thực hiện tất cả các bước thích hợp chống lại những tuyên truyền sai lệch liên quan đến di cư và nhập cư (điều 3). Cam kết duy trì, trong phạm vi quyền hạn của mình: xác định những người di cư đi làm và thành viên trong gia đình họ được phép đi cùng có sức khỏe phù hợp; đảm bảo chăm sóc y tế đầy đủ và điều kiện vệ sinh tốt tại thời điểm khởi hành, trong suốt hành trình và khi đến lãnh thổ nơi đến (điều 5). Cam kết cho phép và giới hạn cho phép xuất nhập khẩu tiền tệ của người lao động làm việc ở nước ngoài trong luật pháp và quy định quốc gia (điều 9). 1.4.2. Điều kiện đối với doanh nghiệp XKLĐ: Ngoài điểm chung trong việc cam kết thực hiện ở điều 2 và điều 5 đối với quốc gia XKLĐ, các tổ chức và doanh nghiệp XKLĐ cần phải duy trì một hệ thống giám sát các hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động hoặc người thay mặt cho họ và người lao động xuất khẩu (Điều 5).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN: Quan hệ kinh tế quốc tế TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020 Nhóm thực : Nhóm Lớp tín : KTE306BS.1 Giảng viên hướng dẫn : Tên thành viên TS Nguyễn Quang Minh Mã sinh viên Phạm Thị Nhật Minh 2014110172 Lê Ngọc Hoa 2014110102 Lâm Mỹ Phượng 2014110203 Nguyễn Thị Hoài 2014120053 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Xuất lao động loại hoạt động kinh tế 1.2.2 Xuất lao động hoạt động thể rõ tính chất xã hội 1.2.3 XKLĐ kết hợp quản lý Nhà nước chủ động, tự chịu trách nhiệm tổ chức XKLĐ 1.2.4 XKLĐ diễn môi trường cạnh tranh ngày gay gắt 1.2.5 Phải bảo đảm lợi ích ba bên quan hệ xuất lao động 1.2.6 Xuất lao động hoạt động đầy biến đổi 1.3 Vai trò xuất lao động 1.3.1 Về mục tiêu kinh tế 1.3.2 Về mục tiêu xã hội 10 1.4 Điều kiện để xuất lao động 10 1.4.1 Điều kiện quốc gia XKLĐ: 10 1.4.2 Điều kiện doanh nghiệp XKLĐ: 11 1.4.3 Điều kiện người lao động: 12 CHƯƠNG THẾ GIỚI MỘT SỐ NƯỚC NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN 13 2.1 Đài Loan (Trung Quốc) 13 2.1.1 Số lượng lao động nhập 13 2.1.2 Cơ cấu lao động nhập theo nước 13 2.1.3 Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập 14 2.1.4 Chính sách nhà nước lao động nước 15 2.1.5 Dự báo xu hướng tới 15 2.2 Nhật Bản 15 2.2.1 Số lượng lao động nhập 16 2.2.2 Cơ cấu lao động nhập theo nước 16 2.2.3 Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập 17 2.2.4 Chính sách nhà nước lao động nước 18 2.2.5 Dự báo xu hướng tới 18 2.3 Hàn Quốc 18 ii 2.3.1 Số lượng lao động nhập 19 2.3.2 Cơ cấu lao động nhập theo nước 19 2.3.3 Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập 20 2.3.4 Chính sách nhà nước lao động nước 21 2.3.5 Dự báo xu hướng tới 21 2.4 Các nước Trung Đông 21 2.4.1 Số lượng lao động nhập 22 2.4.2 Cơ cấu lao động nhập theo nước 22 2.4.3 Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập 23 2.4.4 Chính sách nhà nước lao động nước 24 2.4.5 Dự báo xu hướng tới 24 CHƯƠNG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHÍNH (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) 25 3.1 Xuất lao động Philippines 25 3.1.1 Lượng lao động nước làm việc 25 3.1.2 Doanh thu từ xuất lao động mà quốc gia nhận 25 3.1.3 Thị trường xuất 26 3.1.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 27 3.1.5 Chính sách nhà nước xuất 28 3.2 Xuất lao động Trung Quốc 29 3.2.1 Lượng lao động nước làm việc 29 3.2.2 Doanh thu từ xuất lao động mà quốc gia nhận 30 3.2.3 Thị trường xuất 30 3.2.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 31 3.2.5 Chính sách nhà nước xuất 31 3.3 Xuất lao động Ấn Độ 32 3.3.1 Lượng lao động nước làm việc 32 3.3.2 Doanh thu từ xuất lao động mà quốc gia nhận 33 3.3.3 Thị trường xuất 34 3.3.4 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 34 3.3.5 Chính sách nhà nước xuất 35 3.4 Kinh nghiệm xuất lao động quốc gia 35 3.4.1 XKLĐ Có quy định chặt chẽ, chế tài xử phạt nghiêm minh hoạt động 35 3.4.2 Đào tạo lao động có chuyên môn kỹ cao 36 CHƯƠNG (2010-2020) TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 37 iii 4.1 Số lượng lao động xuất 37 4.2 Cơ cấu thị trường xuất 38 4.2.1 Thị trường Đài Loan 39 4.2.2 Thị trường Nhật Bản 40 4.2.3 Thị trường Hàn Quốc 41 4.3 Doanh thu ngoại tệ 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tổng lao động nhập cư quốc tế năm 2013, 2017, 2019 Biểu đồ Tổng lượng kiều hối toàn giới giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ Tỷ lệ lao động nhập cư tổng số người di cư độ tuổi lao động năm 2013, 2017, 2019 Biểu đồ Phân bố lao động nhập cư quốc tế Biểu đồ Sự phân bổ lao động nhập cư nam nữ lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Biểu đồ Top 10 nước có phần trăm kiều hối GDP cao Biểu đồ Số lượng nước gia nhập công ước 11 Biểu đồ Số lượng lao động nhập vào Đài Loan 13 Biểu đồ Số lượng lao động nhập nước vào Đài Loan 14 Biểu đồ 10 Cơ cấu lao động nhập vào Đài Loan theo ngành nghề (cuối năm 2020) 14 Biểu đồ 11 Cơ cấu lao động nước Nhật Bản 2011-2020 16 Biểu đồ 12 Cơ cấu lao động nước Nhật Bản 2020 theo quốc gia 17 Biểu đồ 13 Cơ cấu lao động nhập vào Nhật Bản 17 Biểu đồ 14 Tổng số lao động nhập Hàn Quốc lũy kế theo năm giai đoạn 2010-2020 19 Biểu đồ 15 Cơ cấu lao động nhập Hàn Quốc theo nước (năm 2017) 20 Biểu đồ 16 Cơ cấu lao động nhập Hàn Quốc theo ngành nghề 20 Biểu đồ 17 Cơ cấu lao động nhập UAE theo nước năm 2013 23 Biểu đồ 18 Cơ cấu lao động nhập vào UAE theo ngành 23 Biểu đồ 19 Số lượng lao động Philippines nước (OFW) 25 Biểu đồ 20 Lượng kiều hối Philippines giai đoạn 2010-2020 26 Biểu đồ 21 Cơ cấu lao động Philippines xuất theo điểm đến châu lục 26 Biểu đồ 22 Một số thị trường xuất lao động Philippines 27 Biểu đồ 23 Tỷ lệ số ngành XKLĐ 28 Biểu đồ 24 Số lượng lao động Trung Quốc làm việc nước 29 Biểu đồ 25 Lượng kiều hối từ XKLĐ Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 30 Biểu đồ 26 10 thị trường XKLĐ Trung Quốc năm 2018 30 Biểu đồ 27 Cơ cấu lao động Trung Quốc xuất theo ngành 31 Biểu đồ 28 Lượng lao động Ấn Độ di cư nước theo năm 33 Biểu đồ 29 Lượng kiều hối từ XKLĐ Ấn Độ giai đoạn 2010-2020 33 Biểu đồ 30 Cơ cấu lao động Ấn Độ xuất theo quốc gia năm 2018 34 Biểu đồ 31 Tỷ lệ lao động ngành nghề 35 Biểu đồ 32 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 37 Biểu đồ 33 Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam 2010-2020 38 Biểu đồ 34 Số lượng tỷ trọng lao động xuất 39 Biểu đồ 35 Số lượng tỷ trọng lao động xuất 40 Biểu đồ 36 Số lượng tỷ trọng lao động xuất 42 Biểu đồ 37 Lượng tỷ trọng GDP kiều hối Việt Nam 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, việc người lao động nước làm việc tượng phổ biến tất yếu xã hội Lợi ích kinh tế từ hoạt động góp phần khơng nhỏ vào GDP nhiều nước Giải việc làm thông qua xuất góp phần làm giảm chi phí cho quốc gia khó khăn, đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động quốc gia có tỷ lệ dân số già tăng cao Như xuất lao động đời phương thức giải vấn đề thiếu hụt dư thừa lao động Nhiều năm qua, hoạt động xuất nhập lao động có chuyển biến lên số lượng người tham gia sách ngày cải thiện, cấu lao động cấu ngành sử dụng lao động nhập cư có tăng giảm khác khu vực, quốc gia Vậy nên việc theo dõi thay đổi cách thức dự báo biến động dân số, thay đổi sách đáp ứng nhu cầu lao động thị trường xuất nhập Thách thức từ đại dịch ảnh hưởng sâu sắc đến mặt hoạt động xuất nhập lao động Lợi ích đến từ hoạt động bị suy giảm đáng kể xu hướng phát triển có dấu hiệu giảm dần Đặc biệt có tác động tàn khốc việc làm người lao động nhập cư Bên cạnh cịn nảy sinh nhiều vấn đề khác khiến cho số quyền lợi người lao động nhập cư không đảm bảo Từ đây, yêu cầu cần giải đặt cho quốc gia tham gia vào trình xuất nhập lao động nhằm cải thiện tình hình Hoạt xuất Việt Nam khơng đứng ngồi dòng chảy phát triển tổng số lao động xuất Việt Nam năm 2019 152.530 người, ba năm liên tiếp từ 2018-2020 nằm top 10 nước có dịng kiều hối lớn Đồng thời chịu tác động không nhỏ đại dịch Covid khiến lợi ích có xu hướng giảm sút hoạt động vô quan trọng kinh tế Việt Nam, cần tìm hiểu nghiên cứu để khai thác tiềm triển vọng tương lai Như để hiểu rõ tình hình xuất nhập lao động, đặc biệt thách thức to lớn mà đại dịch đem lại cho hoạt động này, chúng em thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình xuất nhập lao động giới giai đoạn 2010-2020” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý thuyết xuất lao động, phân tích, nghiên cứu tình hình số quốc gia giới, từ dự báo xu hướng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất nhập lao động giới Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất nhập lao động giới số quốc gia giai đoạn 2010 – 2020 Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất nhập nước nhập chủ yếu là: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước Trung Đông, nước xuất chủ yếu là: Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nội dung: Đề tài nghiên cứu tình hình xuất nhập lao động Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Khái quát xuất lao động Chương 2: Tình hình nhập lao động số nước nhập chủ yếu giới Chương 3: Tình hình xuất lao động số nước xuất chủ yếu giới Chương 4: Tình hình xuất lao động Việt Nam Dù chúng em cố gắng song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em hy vọng thầy đánh giá góp ý để có hội hồn thiện tốt khơng tiểu luận mà lực thân Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Khái niệm XKLĐ hoạt động kinh tế quốc gia thực cung ứng nguồn lao - động cho quốc gia khác có nhu cầu sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống hai quốc gia Trong kinh tế thị trường, XKLĐ hoạt động kinh tế đối ngoại ngày - phát triển, mang đặc thù xuất nói chung Thực chất XKLĐ hình thức di cư quốc tế Tuy nhiên, di cư tạm thời hợp pháp Số lượng người (Đơn vị: trăm triệu người) 175 170 165 160 155 150 145 140 169 164 150 2013 2017 2019 Năm Biểu đồ Tổng lao động nhập cư quốc tế năm 2013, 2017, 2019 Nguồn: UNDESA1 Liên tiếp từ 2013-2019 tổng lao động nhập cư quốc tế có xu hướng tăng nhanh Năm 2019, tổng số lao động nhập cư quốc tế 169 triệu người, tăng triệu (3,0%) so với năm 2017 tăng 19 triệu (12,7%) so với năm 2013 Bên cạnh đó, theo ước tính UNDESA năm 2019, lao động nhập cư toàn cầu chiếm 4,9% lực lượng lao động nước đến, số cao 41,4% Quốc gia Ả Rập Do đại dịch Covid 19, năm 2020 năm thập kỷ gần đánh dấu giảm sút XKLĐ quốc tế Nguyên nhân đến từ xuất chậm lại lệnh giãn cách xã hội lượng người lao động nhập cư quay trở lại gia tăng Ví dụ năm 2020, lượng lao động xuất Philippines giảm đến 75% từ 2,2 triệu người xuống 0,55 triệu người, thời gian vào tháng 4, phủ Ukraine tuyên bố triệu người Ukraine làm việc nước trở nước đại dịch Do hoạt động kinh tế bị chững lại khả phục hồi phần lớn phải dựa vào tình hình dịch bệnh https://www.un.org/development/desa/pd/content/international-migrant-stock Đặc điểm 1.2 Xuất lao động loại hoạt động kinh tế 1.2.1 Ở nhiều nước giới, XKLĐ hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ - quan trọng, giải pháp để thu hút lực lượng lao động nước họ số lợi ích khác Đồng thời thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp thỏa mãn lợi ích kinh tế người lao động làm việc nước ngồi (Đơn vị tính: tỷ USD) 700 Lượng kiều hối 600 500 420.032 400 469.835 494.151 524.848 561.988 555.863 547.079 588.643 634.503 654.197 648.64 300 200 100 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Biểu đồ Tổng lượng kiều hối toàn giới giai đoạn 2010-2020 Nguồn: World Bank2 Có thể thấy lượng kiều hối từ 2010-2019 gia tăng ổn định hai giai đoạn từ 2010-2014 2016-2019 trung bình khoảng 35,582 tỷ USD, cao vào năm 2011 tăng 49,803 tỷ USD so với năm 2010 Trong năm 2020, lượng kiều hối sụt giảm 5,557 tỷ USD nguyên nhân từ đại dịch Covid-19 gây suy giảm tăng trưởng kinh tế việc làm quốc gia nhập cư, bên cạnh cịn giá dầu tỷ giá hối đoái quốc gia cung cấp kiều hối so với đô la Mỹ Tình hình trì dịng chảy kiều hối cải thiện dẫn tới lượng giảm thực tế 0,85% nhiều so với dự báo giảm 7% trước World Bank (tháng 10 năm 2020) Để có dòng kiều hối ổn định vào năm 2020 trước ảnh hưởng to lớn từ đại dịch, xuất phát từ động lực mong muốn người di cư để giúp đỡ gia đình tiết kiệm Và yếu tố khác bao gồm: chuyển dịch dòng chảy từ tiền mặt sang kỹ thuật số từ kênh khơng thức sang thức, biến động theo chu kỳ giá dầu tỷ giá hối đoái tiền tệ Tuy nhiên, World Bank cho triển vọng kiều hối không chắn, phải phụ thuộc vào tác động Covid-19 nỗ lực nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh https://data.worldbank.org/indicator/BX.TRF.PWKR.CD.DT - XKLĐ hoạt động chịu tác động quy luật cung cầu sức lao động quy luật kinh tế thị trường Do việc quản lý nhà nước điều chỉnh pháp luật phải theo sát để điều tiết với mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế 1.2.2 - Xuất lao động hoạt động thể rõ tính chất xã hội XKLĐ thực chất xuất sức lao động khơng tác khỏi người lao động Vì sách, pháp luật lĩnh vực xuất lao động phải kết hợp với sách xã hội nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động nước 100% 90% 27,3% 30% 31% 72,7% 70% 69% 2013 2017 2019 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Lao động nhập cư Không phải lao động nhập cư Biểu đồ Tỷ lệ lao động nhập cư tổng số người di cư độ tuổi lao động năm 2013, 2017, 2019 Nguồn: ILO3 Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ lao động nhập cư tổng số người di cư độ tuổi lao động có xu hướng giảm qua năm: 2,7% từ 2013 đến 2017 giảm 1% từ 2017 đến 2019 Giải thích cho điều này, ngồi lý do tổng số người di cư tăng cịn có góp phần yếu tố phân biệt đối xử thị trường lao động, rào cản việc tìm kiếm việc làm, khơng đủ kỹ ngơn ngữ hạn chế tiếp cận để công nhận kỹ trình độ họ nước đến nguyên nhân làm cho mức độ tham gia lực lượng lao động giảm dẫn đến giảm tỷ lệ xem xét Bất bình đẳng thể rõ đại dịch Covid-19 Đại dịch tạo nên khủng hoảng người lao động nhập cư Họ không nguồn thu nhập mà cịn bị hạn chế chương trình an sinh xã hội chuyển tiền phủ sở thực Người lao động nhập cư có nguy bị việc làm với số lượng tương https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -dgreports/ -dcomm/ -publ/documents/publication/wcms_808935.pdf 34 Xét riêng năm 2016, Ấn Độ nhận 62,7 tỷ USD kiều hối, lớn mức đầu tư trực tiếp vào nước 46,4 tỷ USD năm Điều nhấn mạnh tầm quan trọng dòng kiều hối vào kinh tế Ấn Độ Ấn Độ chứng kiến sụt giảm kiều hối 8,9% năm 2016 Sự sụt giảm loạt yếu tố chu kỳ suy thối kinh tế tồn cầu, đặc biệt nước GCC, Liên bang Nga Châu Âu Hơn nữa, suy yếu đồng euro đồng bảng Anh so với đồng đô la dẫn đến sụt giảm mạnh lượng kiều hối Thị trường xuất 3.3.3 Điểm đến ưa thích lao động Ấn Độ thị trường khan nhân công có mức lương cao chủ yếu giới Ả Rập Xê Út, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Kuwait, Qatar,… Theo khảo sát Gallup cơng bố vào năm 2012, có 10 triệu người Ấn Độ bày tỏ nguyện vọng sinh sống Mỹ, lượng lao động Ấn Độ làm việc Mỹ chiếm đến 9.8% (năm 2018) Kuwait, 7.1% Qatar, 5.3% Các quốc gia khác, 32.8% Saudi Arabia, 21.4% USA, 9.8% United Arab Emirates, 23.6% Biểu đồ 30 Cơ cấu lao động Ấn Độ xuất theo quốc gia năm 2018 Nguồn: ILO30 Cơ cấu lĩnh vực lao động xuất 3.3.4 Cộng đồng người Ấn Độ nước đa dạng, bao gồm nhà khoa học, kỹ sư bác sĩ có tay nghề cao Ấn Độ có động thái đẩy mạnh đào tạo lao động trí thức làm việc lĩnh vực IT dịch vụ thông tin Hiện nay, lao động lĩnh vực công nghệ thông tin lực lượng xuất chủ lực Ấn Độ 30 Stock of nationals abroard by sex and country of residence 35 Tại Mỹ, đa số người Ấn Độ nhập cư trẻ, có trình độ học vấn cao kỹ tiếng Anh tốt Họ đảm nhận công việc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Người Ấn Độ nhập cư Mỹ có tỷ lệ làm việc quản lý, kinh doanh, khoa học nghệ thuật khoảng 76% 76.0% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 12.0% 5.0% 10.0% 6.0% 1.0% 0.0% Quản lý, Kinh doanh, Khoa học Nghệ thuật Dịch vụ Bán hàng Văn phòng Khai thác tài nguyên, Xây dựng, Sửa chữa máy móc Sản xuất, Vận tải, Nguyên vật liệu Biểu đồ 31 Tỷ lệ lao động ngành nghề tổng lượng người Ấn Độ Hoa Kỳ năm 2019 Nguồn: Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ 2019 ACS31 Chính sách nhà nước xuất 3.3.5 Có thể nói, cơng nghệ thơng tin Ấn Độ ngành cung cấp nhiều lao động xuất sang nước Vì vậy, Chính phủ nước hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động xuất chuyên gia công nghệ thông tin thông qua nhiều biện pháp khuyến khích sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ thông qua đàm phán, thương thuyết, vận động hành lang cho hoạt động quan hệ song phương đa phương Ngoài ra, Ấn Độ áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ khác như: Cắt giảm thuế, loại bỏ yêu cầu bình đẳng lương, miễn trừ thuế, bảo đảm an sinh xã hội lao động làm việc nước ngồi, thành lập khu chế xuất khu cơng nghệ phần mềm, đơn giản hóa việc phê duyệt dự án đầu tư, đơn giản hóa tiến hành nhanh thủ tục cấp giấy phép làm việc, cấp visa… Kinh nghiệm xuất lao động quốc gia 3.4 Có quy định chặt chẽ, chế tài xử phạt nghiêm minh hoạt động XKLĐ 3.4.1 Năm 1983, Ấn Độ ban hành Luật di trú, quy định tổ chức, cá nhân thực dịch vụ tuyển chọn lao động làm việc nước phải có giấy phép Bộ Lao động cấp Bất kỳ cơng dân Ấn Độ tuyển dụng làm 31 https://www.migrationpolicy.org/article/indian-immigrants-united-states-2019 36 việc nước ngồi thơng qua đại lý tuyển dụng đăng ký theo Luật, chủ lao động có giấy phép hợp lệ PGE cấp; Không công dân Ấn Độ (trừ miễn) di cư mà khơng nhận đồng ý Văn phịng Bảo vệ người di cư (POE) có liên quan Ngồi ra, Luật Di trú quy định chế tài xử phạt vi phạm từ mức độ từ thấp đến cao: quan có thẩm quyền tịch thu phần toàn số tiền ký quỹ tổ chức cá nhân làm nhiệm vụ cung ứng lao động xuất vi phạm cam kết; Chính phủ u cầu hủy bỏ hợp đồng cung ứng lao động xuất cấm đưa lao động sang số nước khác cần thiết… Tương tự, Chính phủ Philippines khuyến khích khu vực tư nhận tham gia vào hoạt động XKLĐ, kể doanh nghiệp nước với điều kiện phải chấp hành c sách nghiêm khắc để kiện tồn doanh nghiệp Để cấp giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo mức vốn lên đến triệu Peso, năm đầu phải đưa 50 đến 100 lao động Ngồi Chính phủ quản lý khoản tiền ký quỹ hạn chế phí dịch vụ để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 3.4.2 Đào tạo lao động có chun mơn kỹ cao Xuất lao động trình độ cao, đảm nhận công việc trả lương tốt mục tiêu Chính phủ Philippines hướng tới Từ nhiều chương trình dạy nghề phù hợp với nhu cầu thị trường, lao động đào tạo từ Cơ quan dạy nghề, cấp phép dạy nghề phủ (TESDA) cịn phổ biến văn hóa nước họ tới làm việc Do đó, lao động Philippines có chứng TESDA đánh giá cao: nói tiếng Anh tốt, tay nghề giỏi, kỷ luật, cởi mở lễ phép Để đáp ứng mục tiêu xuất lao động ngành công nghệ thông tin, Ấn Độ ban hành nhiều sách nhằm trì nguồn cung xuất Một biện pháp hàng đầu để tăng số lượng chuyên gia công nghệ thông tin Ấn Độ thành lập Viện Công nghệ thông tin nhiều vùng đất nước song song với Viện Cơng nghệ Ấn Độ Bên cạnh đó, Ấn Độ cịn thành lập Lực lượng Đặc nhiệm Công nghệ thông tin quốc gia Bộ Công nghệ Thông tin để thúc đẩy tăng trưởng ngành đẩy mạnh xuất phần mềm, dịch vụ cung cấp chuyên gia cho thị trường lao động quốc tế 37 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (2010-2020) 4.1 Số lượng lao động xuất Từ năm 1991, hoạt động xuất lao động Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt, kể từ gia nhập tổ chức giới ASEAN, WTO,… Việt Nam có bước tiến lớn q trình hội nhập giới, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia Đây điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam Giai đoạn 2010-2020 số lượng lao động xuất Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ (Đơn vị tính: người) 180,000 152,530 160,000 Số lượng lao động 140,000 119,530 120,000 100,000 126,296 134,751 142,860 106,840 85,564 88,298 80,320 88,155 78,641 80,000 60,000 40,000 20,000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Biểu đồ 32 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước32 Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2019 có xu hướng tăng dần qua năm Trong đó, thấp năm 2012, có 80.320 lao động xuất khẩu, cao năm 2019 với 152.530 lao động Từ năm 2014 Việt Nam có năm liên tiếp đạt 100.000 lao động xuất Năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, số lượng 78.641 lao động, đạt 60,5% kế hoạch năm 2020 Như vậy, trung bình số lượng lao động Việt Nam xuất giai đoạn 2010-2020 109.435 lao động Tuy nhiên, so với nước khu vực Đông Nam Á, lượng xuất lao động Việt Nam cịn có nhiều hạn chế Philippin nước mạnh xuất lao động Đơng Nam Á Trung bình năm nước có khoảng triệu lao động nước làm việc số Việt Nam khoảng 100.000 lao động 32 http://www.vamas.com.vn/ban-tin-lao-dong-va-viec-lam-o-nuoc-ngoai_t229c669 38 - Ảnh hưởng từ Covid-19 Năm 2020, đại dịch Covid-19 xảy toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh đó, lĩnh vực xuất lao động Việt Nam tránh khỏi tổn thất Theo số liệu từ Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam, tổng số lao động làm việc nước năm 2020 78.641 lao động đạt 60,5% kế hoạch năm 2020, 51,56% so với năm ngoái Việc xuất lao động khó khăn khơng gây nên nhiều thiệt hại phát triển kinh tế chung mà cịn gây thiệt hại cho người lao động họ phải trực tiếp gánh chịu học phí học tiếng, học nghề chi phí cho thủ tục pháp lý khác Ngoài việc số lượng người lao động làm việc nước giảm nhiều so với năm trước, 26.000 lao động Việt Nam nước hết hạn hợp đồng lao động chưa thể nước Các nước tiếp nhận có sách tạm thời gia hạn hợp đồng, chuyển đổi tư cách lao động cho số lao Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến việc giảm nhu cầu tiếp nhận lao động 4.2 Cơ cấu thị trường xuất Sự phát triển kinh tế già hóa dân số nhiều quốc gia giới dẫn tới nhu cầu nhập lượng lớn lao động từ nước để đảm bảo nhu cầu sản xuất Trước bối cảnh đó, Việt Nam với cấu dân số trẻ trở thành quốc gia cung cấp nguồn lao động dồi cho giới Hiện nay, Việt Nam có khoảng 580.000 lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới, khu vực Đơng Bắc Á thu hút số lượng lớn lao động Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 31 50.9 17.2 10.1 5.7 33.3 2010 7.9 39.5 11.5 30.2 18.3 5.1 13.6 5.2 7.7 6.7 6.04 3.84 31.6 40.45 6.2 11 18.5 23.3 52.6 58.1 57.9 5.05 4.58 48.11 5.95 4.7 53.87 4.92 1.66 49.45 11 43.9 38 2011 2012 2013 Đài Loan 2014 2015 Nhật Bản 54 49.67 2016 2017 Hàn Quốc Khác 42.26 35.48 2018 2019 43.96 2020 Biểu đồ 33 Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam 2010-2020 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước33 33 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong-Viet-Nam-142 39 Về bản, thị trường Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm đa số cấu thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Tổng tỷ trọng ba thị trường có xu hướng tăng qua năm Cụ thể, năm 2010, thị trường Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm 49,1% cấu thị trường xuất lao động; đến năm 2020, số lên đến 95,08% Thị trường Đài Loan 4.2.1 Đài Loan số quốc gia nhập lao động chủ yếu giới Đây thị trường xuất lao động lâu năm Việt Nam Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 80,000 70 70,000 60 58.1 54 60,000 40,000 50 49.67 50,000 43.96 40 42.26 38 35.48 33.3 62,124 30,000 68,244 66,926 30 60,369 54,548 20 20,000 34,573 28,499 30,500 10 10,000 0 2010 2012 2014 2016 Số lượng 2017 2018 2019 2020 Tỷ trọng Biểu đồ 34 Số lượng tỷ trọng lao động xuất thị trường Đài Loan giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước34 Biểu đồ cho thấy lượng lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan giai đoạn 2010-2016 có xu hướng tăng; từ 28.499 lao động (2010) lên 68.244 lao động (2016), tăng 39.745 lao động Trong giai đoạn tỷ trọng thị trường Đài Loan có xu hướng tăng Sang giai đoạn 2016-2020, lượng lao động xuất sang thị trường Đài Loan có xu hướng giảm; từ 68.244 lao động (2016) xuống 34.573 lao động (2020), giảm 33.671 lao động Năm 2020, tác động dịch bệnh Covid-19 nên lượng lao động xuất sang Đài Loan giảm đáng kể 34.573 lao động, 34 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong-Viet-Nam-142 40 63,38% năm 2019 Tuy nhiên tỷ trọng lao động xuất sang thị trường Đài Loan có tăng nhẹ từ 35,48% năm 2019 lên 43,96% Đặc điểm thị trường Đài Loan: - Số lượng lao động Việt Nam sang Đài Loan tăng nhanh giai đoạn 20102016 Chính sách ưu đãi tiền lương cho người lao động Đài Loan tăng với mức thu nhập bình quân từ 19 triệu đồng/ tháng (chưa tính làm thêm giờ) Chi phí xuất lao động thấp (khoảng 3500 USD-5700 USD) hấp dẫn người lao động Việt Nam Ngoài ra, Đài Loan trọng phát triển ngành công nghiệp đại Do đó, người lao động làm việc an tồn, có tính kỷ luật khơng q gị bó Triển vọng thị trường Đài Loan: - Bắt đầu từ năm 2022, mức lương người lao động Đài Loan nâng từ 24.000 Đài tệ/ tháng lên 25.250 Đài tệ/ tháng (khoảng 20 triệu VNĐ) Mặt khác, kinh tế Đài Loan mạnh xuất cấu dân số có xu hướng già hóa dù đất nước phát triển ngành nghề lao động chân tay hay công việc y tế lại người dân xứ quan tâm Bên cạnh đó, Đài Loan đẩy mạnh sách chăm sóc người già, trẻ em nên cơng việc chăm sóc sức khỏe có nhu cầu tuyển với số lượng lớn Vì vậy, triển vọng tương lai xuất lao động sang thị trường vô tiềm Thị trường Nhật Bản 4.2.2 Số lượng (người) 90,000 60 53.87 49.45 48.1 80,000 70,000 50 40.45 60,000 40 31.6 50,000 40,000 10,000 2010 2012 20 39,938 5.7 8,800 68,737 54,504 11 4,913 30 82,703 18.5 30,000 20,000 Tỷ trọng (%) 38,891 19,766 10 2014 2016 Số lượng 2017 2018 Tỷ trọng 2019 2020 Biểu đồ 35 Số lượng tỷ trọng lao động xuất thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước35 35 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong-Viet-Nam-142 41 Trong giai đoạn 2010-2020, Nhật Bản quốc gia tiếp nhận lượng lớn lao động Việt Nam Trong năm gần đây, Nhật Bản ln thị trường có tỷ trọng cao khoảng 50% tổng tỷ trọng thị trường xuất lao động Việt Nam Từ biểu đồ thấy rằng, số lượng lao động xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng nhanh rõ rệt; từ 4.913 lao động (2010) lên 82.703 lao động (2019), tăng gấp 16 lần Thị trường Nhật Bản thị trường chiếm tỷ trọng cao cấu thị trường xuất lao động Năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19 nên lượng lao động xuất giảm 38.891 lao động tỷ trọng thị trường Nhật Bản vị trí số cấu thị trường xuất Đặc điểm thị trường Nhật Bản: - Mức lương trung bình người lao động xuất lao động sang Nhật Bản cao nhiều so với thị trường khác, cụ thể mức lương đến 24 – 35 triệu đồng/ tháng với lao động phổ thông 32 – 40 triệu đồng/ tháng với lao động diện kỹ sư Các chế độ phúc lợi Nhật Bản thường quy định rõ ràng Bên cạnh việc hợp tác đưa thực tập sinh thực tập kỹ sang tu nghiệp thực tập kỹ thuật Nhật Bản, Việt Nam cung cấp lao động kỹ thuật có tay nghề cao, kỹ sư cơng nghệ thơng tin, người có trình độ đại học đại học lĩnh vực cho Nhật Bản Triển vọng thị trường Nhật Bản: - Trong tương lai, Nhật Bản tiếp tục nước dẫn đầu tỷ trọng xuất lao động Việt Nam Mức lương lao động Nhật Bản cao thị trường khác Dự kiến số lượng lao động Việt Nam tăng mạnh Mặt khác, ghi nhớ MOC phủ Việt Nam Nhật Bản ký năm 2018 chương trình thực tập sinh lợi cho công dân Việt Nam đến học tập làm việc Nhật Bên cạnh đó, ngành điều dưỡng, hộ lý ngành đưa vào danh sách ngành nghề đào tạo lao động xuất Dự báo tương lai, Nhật Bản ngày cần nhiều nhân lực ngành nghề Tuy nhiên, nay, số lao động xuất sang Nhật Bản theo diện điều dưỡng, hộ lý chưa đạt mong muốn chưa tương xứng với tiềm Mặt khác, theo Tổ chức Phúc lợi quốc tế Nhật Bản (JICWELS), ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam đánh giá cao tinh thần làm việc chăm chỉ, ngoại ngữ khá, thái độ cầu thị khiến triển vọng xuất lao động Việt Nam lĩnh vực tăng lên 4.2.3 Thị trường Hàn Quốc 42 Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 10,000 14 9,000 8,000 11.5 12 10.1 10 7,000 6,000 6.7 5,000 5.1 4,000 4.58 4.7 3.84 3,000 2,000 1,000 1.66 8,628 9,200 5,500 8,482 5,178 6,538 7,215 1,309 2010 2012 2014 2016 2017 2018 2019 2020 0 Số lượng Tỷ trọng Biểu đồ 36 Số lượng tỷ trọng lao động xuất thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước36 Biểu đồ cho thấy số lượng lao động Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc có biến động qua năm Số lao động xuất giai đoạn 2010-2020 khoảng từ 5.000 đến 10.000 lao động Riêng năm 2020, lượng lao động giảm mạnh tác động từ dịch Covid-19 khiến việc xuất nhập cảnh gặp nhiều khó khăn - Đặc điểm thị trường Hàn Quốc: Hợp tác cung ứng sử dụng lao động Việt Nam Hàn Quốc được triển khai thực hình thức: Chương trình xuất lao động Hàn dành cho lao động phổ thơng (gọi tắt EPS); Chương trình xuất lao động Hàn dành cho tu nghiệp sinh Lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc với số lượng nhiều Hàn Quốc có nhiều sách thu hút, đãi ngộ tốt lao động nhập cư Là quốc gia phát triển kinh tế đa ngành – đa nghề với mức lương hấp dẫn, Hàn Quốc trở thành thị trường thu hút lượng lớn lao động nhập Mức lương trung bình khoảng 20 – 30 triệu VNĐ (chưa tính thời gian tăng ca) Nếu tăng ca tháng, mức lương lên tới 40 – 60 triệu, tùy theo ngành nghề - Triển vọng thị trường Hàn Quốc: Hàn Quốc thị trường phù hợp lao động Việt Nam ngành nghề đặc biệt mức thu nhập ổn định Nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nhân lực 36 https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-lao-dong-Viet-Nam-142 43 loại hình cơng việc mang tính chất mùa vụ lĩnh vực nông nghiệp ngư nghiệp, Hàn Quốc xây dựng sách, chế đặc thù cho phép địa phương cấp quận/huyện Hàn Quốc có trang trại, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, ngư nghiệp có nhu cầu lao động thời vụ tuyển dụng lao động nước ngồi vào làm cơng việc có tính chất mùa vụ Sau thời gian 03 tháng làm công việc mùa vụ theo hợp đồng, người lao động nước phải trở nước Người lao động quay trở lại với hợp đồng mùa vụ 03 tháng có nguyện vọng, địa phương nước chọn lựa giới thiệu Đây coi hội cho lao động Việt Nam có nguyện vọng xuất lao động Hàn Quốc thời gian ngắn 4.3 Doanh thu ngoại tệ Với lượng lớn người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lượng doanh thu ngoại tệ từ hoạt động xuất lao động tăng lên đáng kể Tại Hàn Quốc, Nhật Bản thu nhập người lao động 1.200 – 1.400 USD/ tháng; Đài Loan Châu Âu 700 – 800 USD/ tháng; Trung Đông, Châu Phi, Malaysia 400 – 600 USD/ tháng Lượng kiều hối người lao động Việt Nam làm việc nước chuyển nước hàng năm ước tính đạt từ – tỷ USD Kiều hối (Tỷ USD) % GDP (%) 20 7.2 18 16 14 6.8 12 6.6 10 6.4 6.2 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kiều hối 8.26 8.6 10 11 12 13 14 15 16 17 17.2 % GDP 7.125 6.345 6.418 6.424 6.445 6.727 6.82 6.703 6.525 6.491 6.343 Kiều hối 5.8 % GDP Biểu đồ 37 Lượng tỷ trọng GDP kiều hối Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Nguồn: World Bank37 37 https://data.worldbank.org/indicator/BX.TRF.PWKR.CD.DT?locations=VN https://data.worldbank.org/indicator/BX.TRF.PWKR.DT.GD.ZS?locations=VN 44 Lượng kiều hối gửi Việt Nam giai đoạn 2010-2020 có xu hướng tăng dần qua năm; từ 8,26 tỷ USD (2010) lên 17,2 tỷ USD (2020) Trung bình năm tăng tỷ USD, riêng năm 2020 tăng so với năm trước ảnh hưởng từ dịch Covid19 Theo báo cáo WB, năm 2020, Việt Nam tiếp tục nằm top 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều giới bất chấp dịch Covid-19 Xét theo quy mô tương kinh tế, lượng kiều hối Việt Nam tương đương 6,343% GDP, nằm top 10 giới Tính riêng khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Việt Nam xếp thứ 3, sau Trung Quốc Philippines WB đưa nguyên nhân cho việc phục hồi kiều hối đại dịch người Việt Nam nước cắt giảm tiêu dùng tiết kiệm để gửi tiền giúp đỡ gia đình Bên cạnh đó, số yếu tố ảnh hưởng khác sách kích thích tài nước sở tại, tỷ giá hối đoái dịch chuyển dịng chảy từ kênh khơng thức sang kênh thức hạn chế di chuyển quốc gia giúp lượng kiều hối tiếp tục giữ mức cao 45 KẾT LUẬN Xuất lao động xu chung nhiều nước giới Nhiều địa phương thoát nghèo nhờ vào lượng lớn kiều hồi lao động làm việc nước gửi Tuy nhiên, với ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, lượng lao động xuất quốc gia giới giảm đáng kể Bên cạnh đó, số hội, triển vọng quốc gia thường xuyên nhập lao động mở Với cách tiếp cận đó, nhóm chúng em nghiên cứu xuất lao động khía cạnh: khái quát đặc điểm, vai trò xuất lao động; tình hình nhập lao động số nước nhập chủ yếu giới Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc nước Trung Đông; tình nhập xuất lao động số nước xuất chủ yếu giới Philippin, Trung Quốc, Ấn Độ; tình hình xuất lao động Việt Nam (2010-2020) Mỗi vấn đề đưa nghiên cứu khoảng thời gian dài từ 2010 đến 2020 để nắm bắt điểm cốt lõi vấn đề Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 gây cho hoạt động xuất nhập lao động giới hướng khắc phục tình trạng Thơng qua nghiên cứu, ta thấy tranh tồn cảnh tình hình xuất nhập lao động giới Tìm lợi ích cần phát huy điểm yếu cần phải khắc phục để nguồn thu từ xuất lao động đóng góp vào phần lớn cấu GDP kinh tế quốc gia 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điểm bật di cư quốc tế 2020, https://www.un.org/en/desa/internationalmigration-2020-highlights Báo cáo di cư quốc tế 2020, https://www.un.org/en/development/desa/population/migration/publications/migra tionreport/docs/InternationalMigration2019_Report.pdf Tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động nhập cư, https://www.ilo.org/global/standards/subjects-covered-by-international-labourstandards/migrant-workers/lang en/index.htm Số lượng công nhân nhập cư tăng năm triệu: ILO, https://news-unorg.translate.goog/en/story/2021/06/1095082?_x_tr_sl=vi&_x_tr_tl=en&_x_tr_hl =vi&_x_tr_pto=nui Tác động toàn cầu COVID-19 quyền người lao động nhập cư tuyển dụng, https://www-ilo-org.translate.goog/global/topics/fairrecruitment/publications/WCMS_821985/lang-en/index.htm?_x_tr_sl=vi&_x_tr_tl=en&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=nui Bảo vệ người lao động nhập cư đại dịch COVID-19, https://www.ilo.org/global/topics/labourmigration/publications/WCMS_743268/lang en/index.htm Luận văn: Xuất lao động Việt Nam - Thực trạng triển vọng, Lê Văn Tùng, https://www.slideshare.net/shareslide18/xuat-khau-lao-dong-viet-nam-thuc-trangva-trien-vong Vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam, https://www.sbv.gov.vn Foreign Workers in South Korea Statistics, https://migration.ucdavis.edu/mn/more.php?id=1117#:~:text=About%2040%20per cent%20of%20the,foreign%20residents%2C%20have%20fallen%20sharply.&text =Unemployment%20estimates%20range%20from%2015,of%20the%20900%2C0 00%20work%20force 10 Foreign Workers in Japan, Taiwan theo Statistics, https://www.statista.com/statistics/1068529/south-korea-registered-foreignersnumber/ 47 11 United Arab Emirates, https://www.ilo.org/beirut/countries/united-arabemirates/WCMS_533531/lang-en/index.htm#:~:text=The%20United%20Arab%20Emirates%20 12 Xuất lao động Đài Loan- Thị trường dễ tham gia, thu nhập tốt, http://www.vieclamlamdong.vn/bai-viet/6177/XUAT-KHAU-LAO-DONG-DAILOAN-THI-TRUONG-DE-THAM-GIA-THU-NHAP-TOT 13 Cuộc sống môi trường làm việc Thực tập sinh Nhật Bản, http://www.vieclamlamdong.vn/bai-viet/6175/CUOC-SONG-VA-MOITRUONG-LAM-VIEC-CUA-THUC-TAP-SINH-TAI-NHAT-BAN 14 Xuất lao động thời COVID, https://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/xuatkhau-lao-dong-thoi-covid-290764-85.html 15 Kịch cho xuất lao động năm 2021, https://baoninhbinh.org.vn/kichban-nao-cho-cong-tac-xuat-khau-lao-dong-nam-2021-/d2021070213233196.htm 16 Xuất lao động “nín thở” chờ diễn biến dịch, https://cand.com.vn/doanhnghiep/xuat-khau-lao-dong-nin-tho-cho-dien-bien-dich-i629725 17 Xuất lao động Đài Loan điều cần biết, https://nhanlucnhatban.com/xuat-khau-lao-dong-dai-loan/ 18 Tổng quan thị trường xuất lao động Trung Đông, https://nhanluctoancau.com/xuat-khau-lao-dong-trung-dong/ 19 Khảo sát năm người Philippines nước (các năm từ 2010 đến 2019), https://psa.gov.ph/ 20 Báo cáo phát triển hợp tác lao động nước Trung Quốc 2018-2019, http://images.mofcom.gov.cn/fec/202005/20200509143449663.PDF 21 Xuất lao động Ấn Độ Hành lang pháp lý chiến lược quốc gia, https://nguoibaovequyenloi.com/user/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=362020554 8822536&MaMT=25 22 Thống kê tóm tắt hợp tác dịch vụ lao động nước Trung Quốc (các năm 2015 đến 2020), http://english.mofcom.gov.cn/article/statistic/foreigntradecooperation/?2) 23 Ấn Độ chuẩn bị nhân tài công nghệ thông tin, https://nhandan.vn/tin-tuc-thegioi/an-do-chuan-bi-nhan-tai-cong-nghe-thong-tin-403100/ 48 24 LHQ: Ấn Độ có cộng đồng sống nước ngồi lớn giới, https://baolangson.vn/quoc-te/337485-lhq-an-do-co-cong-dong-song-o-nuocngoai-lon-nhat-the-gioi.html 25 Xuất lao động Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u_lao_%C4%9 1%E1%BB%99ng_Vi%E1%BB%87t_Nam 26 Xuất lao động năm 2020: Giảm gần 50% khó đạt tiêu, https://www.vietnamplus.vn/xuat-khau-lao-dong-nam-2020-giam-gan-50-vankho-dat-duoc-chi-tieu/682135.vnp 27 Xuất lao động thời COVID, https://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/xuat- khau-lao-dong-thoi-covid-290764-85.html 28 Năm 2014: Xuất lao động đạt kỷ lục, http://baochinhphu.vn/Doi-song/Nam2014-Xuat-khau-lao-dong-dat-ky-luc/217431.vgp 29 Bộ Lao động định tăng lương lên 25.250 Đài tệ/tháng 168 Đài tệ/ giờ, https://vn.rti.org.tw/news/view/id/2006128 30 Triển vọng xuất lao động điều dưỡng, hộ lý Việt Nam sang Nhật Bản, https://dangcongsan.vn/xa-hoi/trien-vong-xuat-khau-lao-dong-dieu-duong-ho-lyviet-nam-sang-nhat-ban-562184.html 31 Triển vọng tươi sáng thị trường xuất lao động Nhật Bản, https://ketnoigiaoduc.vn/trien-vong-tuoi-sang-cua-thi-truong-xuat-khau-lao-dongnhat-ban-n1673.html 32 Tìm hiểu xuất Hàn Quốc nay, https://visanuocngoai.vn/tim-hieu-vexuat-khau-lao-dong-han-quoc 33 Kiều hối Việt Nam từ xuất lao động đạt - tỷ USD năm, https://vneconomy.vn/kieu-hoi-ve-viet-nam-tu-xuat-khau-lao-dong-dat-3-4-ty-usdmoi-nam.htm ... https://psa.gov.ph/content/more-ofws-saudi-arabia-results-2010-survey-overseas-filipinos https://psa.gov.ph/content/2015-survey-overseas-filipinos-0 https://psa.gov.ph/content/total-number-ofws-estimated-22-million... https://www.statista.com/statistics/934118/number-immigrants-living-south-korea-by-country-of- origin/ 16 https://www.statista.com/statistics/60 470 2/employment-by-economic-sector-in-south-korea/ 21 nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 5 -7 % Bởi Hàn... (current US$) - Philippines https://psa.gov.ph/content/more-ofws-saudi-arabia-results-2010-survey-overseas-filipinos https://psa.gov.ph/content/total-number-ofws-estimated-22-million 21 27 Tính riêng

Ngày đăng: 21/02/2022, 16:05

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1.2.2. Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội

  • 1.2.3. XKLĐ là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nước và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ

  • 1.2.5. Phải bảo đảm lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động

  • 1.2.6. Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi

  • 1.3. Vai trò của xuất khẩu lao động

    • 1.3.1. Về mục tiêu kinh tế

    • 1.3.2. Về mục tiêu xã hội

    • 1.4. Điều kiện để xuất khẩu lao động

      • 1.4.1. Điều kiện đối với quốc gia XKLĐ:

      • 1.4.2. Điều kiện đối với doanh nghiệp XKLĐ:

      • 1.4.3. Điều kiện đối với người lao động:

      • CHƯƠNG 2. MỘT SỐ NƯỚC NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI

        • 2.1. Đài Loan (Trung Quốc)

          • 2.1.1. Số lượng lao động nhập khẩu

          • 2.1.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước

          • 2.1.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu

          • 2.1.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài

          • 2.1.5. Dự báo xu hướng sắp tới

          • 2.2. Nhật Bản

            • 2.2.1. Số lượng lao động nhập khẩu

            • 2.2.2. Cơ cấu lao động nhập khẩu theo nước

            • 2.2.3. Cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động nhập khẩu

            • 2.2.4. Chính sách của nhà nước về lao động nước ngoài

            • 2.2.5. Dự báo xu hướng sắp tới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan