1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC I. Quy mô và cơ cấu nền kinh tế 6 1. Quy mô GDP của Mỹ 6 1.1. Quy mô GDP của Mỹ qua các năm 6 1.2. Quy mô GDP của Mỹ so với một số nước trên thế giới 8 1.3. Nguyên nhân tăng trưởng và vai trò của Mỹ trong kinh tế thế giới. 9 2. Cơ cấu kinh tế của Mỹ 13 2.1. Cơ cấu kinh tế chung của Mỹ 13 2.2. Cơ cấu kinh tế Mỹ so với một số quốc gia khác 14 2.3. Sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ và cơ cấu ngành dịch vụ của Mỹ 16 II. Tình tình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Mỹ 16 1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 16 1.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ 16 1.2. Kim ngạch xuất nhập của Trung Quốc so với Mỹ 19 2. Thương mại hàng hóa 21 2.1. Quy mô xuất khẩu 21 2.2. Quy mô nhập khẩu 28 3. Thương mại dịch vụ 34 3.1. Tổng quan về quy mô xuất khẩu dịch vụ 34 3.2. Cơ cấu thương mại dịch vụ 36 4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ (Outflow FDI) 38 III. Sự phát triển khoa học công nghệ của Mỹ 40 1. Đầu tư vào nghiên cứu khoa học 40 2. Vị trí, vai trò trong lĩnh vực khoa học công nghệ của Mỹ trên thế giới 44 IV. Quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và Mỹ 47 1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 47 1.1. Tổng quan về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 47 1.2. Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid19 49 2. Thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 52 V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 16 Bảng 2. Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ so với thế giới 23 Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ và Trung Quốc cùng tỷ trọng so với thế giới giai đoạn 2005 – 2020 26 Bảng 4. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 29 Bảng 5. So sánh kim ngạch và tỷ trọng của nhập khẩu hàng hóa giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc với thế giới giai đoạn 2005 2020 32 Bảng 6. Cơ cấu các ngành dịch vụ xuất khẩu của Mỹ từ năm 20052020 36 Bảng 7. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam sang Hoa Kỳ và thế giới 47 Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam sang các nước trong 2019 2020 49 Bảng 9. Lượng vốn đầu từ của Mỹ vào Việt Nam giai đoạn 2015 2020 52   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. GDP nước Mỹ và tỷ trọng so với thế giới giai đoạn 2005 – 2020 7 Biểu đồ 2. 10 nước có GDP cao nhất năm 2020 9 Biểu đồ 3. Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 20052019 14 Biểu đồ 4. Tỷ trọng kinh tế của một số nước năm 2019 15 Biểu đồ 5. Kim ngạch và tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ giai đoạn 2005 2020 17 Biểu đồ 7. Kim ngạch và tỷ trọng xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 2005 2020 19 Biểu đồ 8. So sánh kim ngạch và tỷ trọng xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ giai đoạn 2005 2020 20 Biểu đồ 9. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ tính theo phần trăm GDP giai đoạn 2005 2020 21 Biểu đồ 10. Tỷ trọng giữa các nhóm hàng hóa xuất khẩu chính của Mỹ giai đoạn 2005 2019 22 Biểu đồ 11. Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu công nghệ cao trong kim ngạch hàng hóa xuất khẩu giai đoạn 2005 2019 23 Biểu đồ 12. Kim ngạch và tỷ trọng hàng hóa của Hoa Kỳ so với thế giới giai đoạn 2005 2020 24 Biểu đồ 13. Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ và Trung Quốc so với thế giới giai đoạn 2005 2020 27 Biểu đồ 14. Tỷ trọng giữa các nhóm hàng hóa nhập khẩu chính của Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2019 28 Biểu đồ 15. Kim ngạch và tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ so với thế giới giai đoạn 2005 2020 30 Biểu đồ 16. Kim ngạch và tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ và Trung Quốc so với thế giới giai đoạn 2005 2020 33 Biểu đồ 17. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Mỹ và tỷ trọng so với thế giới trong giai đoạn 20052020 34 Biểu đồ 18. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của 10 nước đứng đầu thế giới năm 2020 36 Biểu đồ 19. Lượng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hoa Kỳ trong giai đoạn 20052020 39 Biểu đồ 20. Giá trị đầu tư cho nghiên cứu và phát triển của Mỹ giai đoạn 20052019 41 Biểu đồ 21. Số lượng đăng ký các tài sản trí tuệ của Mỹ hàng năm giai đoạn 2005 – 2019 43 Biểu đồ 22. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005 – 2020 48 Biểu đồ 23. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam sang các nước trong 2019 2020. 50 Biểu đồ 24. FDI Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua các năm từ 2015 – 2020 53   NỘI DUNG I. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1. Quy mô GDP của Mỹ 1.1. Quy mô GDP của Mỹ qua các năm Nước Mỹ luôn được biết đến với nền kinh tế đứng hàng đầu thế giới. Thậm chí quả không ngoa khi có câu nói cho rằng: “Khi nước Mỹ hắt hơi, cả thế giới đều bị cảm lạnh”. Câu nói cách ngôn nổi tiếng này càng chứng minh được vị thế và sức mạnh của nền kinh tế nước Mỹ. Tuy phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức trong những năm qua như: Vụ sụp đổ thị trường chứng khoán năm 1929 (Stock Market Crash Of 1929) hay còn được gọi là vụ Đại Đổ Vỡ (Great Crash), các cuộc tấn công khủng bố của các phần tử cực đoan, chiến tranh tại Irac và Afghanistan, các vụ scandal từ các tập đoàn tài chính, lượng tăng cao và sự trượt dốc thảm hại của bất động sản, sự phá hủy tàn khốc trên diện rộng của bão lụt,những ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung diễn ra từ hồi tháng 3 năm 2018, hay mới đây nhất là sự sụt giảm của kinh tế gây ra bởi đại dịch Covid19,... nhưng bằng nhiều biện pháp tức thời, hợp lý thì Mỹ vẫn đứng vững và duy trì được vị thế là một nền kinh tế hàng đầu thế giới, có tính cạnh tranh cao và tầm ảnh hưởng lớn. Biểu đồ dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn khẳng định này. Nguồn Biểu đồ 1: World Bank Năm 2005, tổng GDP của nước Mỹ đạt hơn 13 nghìn tỷ USD, chiếm tới 27.43% tổng GDP trên toàn thế giới. Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế Mỹ đạt gần 15 nghìn tỷ USD, chiếm 22.66% tổng GDP toàn cầu, mức tăng trưởng đạt 3.6%, trái với mức sụt giảm 1.8% trong năm 2009 do có tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cũng trong năm 2010, Mỹ đạt mức tăng trưởng mạnh nhất kể từ sau năm 2005, khi đó GDP tăng trưởng chỉ ở mức 3.1%. Các năm từ 2015 2018, GDP nước Mỹ tăng và tương đối ổn định, chiếm dưới 24% trên tổng GDP toàn cầu, đặc biệt năm 2018, mức tăng trưởng đạt 5.15% đây là một con số khá ấn tượng. Xét trên tổng quát, nước Mỹ có tổng GDP năm 2019 chiếm 25% GDP toàn cầu (khoảng 21 nghìn tỉ đô), trong khi dân số Mỹ chiếm chưa đến 4,3% quy mô dân số thế giới. 4 bang của Mỹ (California, Texas, New York và Florida) có GDP thuộc Câu Lạp Bộ Nghìn Tỉ Đô, và nếu tách biệt thì 4 bang này sẽ nằm trong top 17 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới năm qua. Nếu 4 bang này kết hợp lại, tổng GDP sẽ khoảng tầm 8 nghìn tỉ đô, trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, GDP năm 2019 của nước Mỹ được cho là đạt mức tăng trưởng chậm. Đà tăng trưởng chậm của nền kinh tế hàng đầu thế giới trong năm 2019 được cho là hệ quả trực tiếp của những căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nước khác trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc. Năm 2020, Sự bùng phát của đại dịch COVID19 đã đẩy nền kinh tế Mỹ đột ngột rơi vào suy thoái. Theo Bộ Thương mại Mỹ, tính cả năm 2020, GDP của Mỹ giảm 3,5% so với năm 2019. Đây là mức giảm mạnh nhất của kinh tế Mỹ kể từ năm 1946 và là lần đầu tiên GDP hàng năm của Mỹ giảm kể từ năm 2009, thời điểm kinh tế nước này giảm 2,5% do khủng hoảng tài chính toàn cầu. Bên cạnh dịch bệnh, lạm phát do thiếu hụt hàng hóa và tiền cứu trợ đại dịch từ Chính phủ cũng kéo giảm tăng trưởng. Cơn bão Ida tàn phá sản xuất năng lượng ngoài khơi vào cuối tháng 8 vừa qua, cũng đè nặng lên nền kinh tế. Lạm phát vượt quá mức mục tiêu 2% của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED), cũng làm giảm khả năng chi tiêu của các hộ gia đình. Áp lực giá cả và sự gián đoạn chuỗi cung ứng đã khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong tháng này cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2021 của Mỹ xuống 6% từ mức 7% hồi tháng 7. 1.2. Quy mô GDP của Mỹ so với một số nước trên thế giới Trong năm 2020, không chỉ nước Mỹ mà các nền kinh tế khác cũng bị ảnh hưởng trầm trọng bởi dịch covid19 kéo theo tổng GDP cả thế giới sụt giảm, do vậy dù gặp khủng hoảng, GDP Mỹ vẫn chiếm 24,72% tổng GDP toàn cầu. Điều này được thể hiện ở biểu đồ sau đây: Biểu đồ 2. 10 nước có GDP cao nhất năm 2020 Nguồn Biểu đồ 2: World Bank Quan sát biểu đồ trên ta dễ dàng nhận thấy, trong năm 2020, Mỹ có quy mô GDP lớn nhất trên thế giới, đạt 20927 nghìn tỷ USD (con số này đã giảm so với 2019 do tác động tiêu cực của đại dịch Covid19 tới nền kinh tế nước Mỹ nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung), gấp gần 1.5 lần so với quốc gia đứng thứ hai là Trung Quốc với tổng GDP đạt hơn 14700 tỷ USD. Tuy nền kinh tế Mỹ vẫn 4 luôn duy trì ở vị trí số một thế giới, nhưng tỷ trọng trong GDP toàn cầu của Mỹ đã giảm đáng kể so với những năm 2000 2005, cụ thể năm 2005, con số lên đến 27.43% trong khi năm 2020 là 24.72%. Điều này thể hiện sức mạnh của Mỹ đang suy yếu dần do sự vươn lên của các cường quốc kinh tế mới, đặc biệt là đất nước Trung Quốc. Và tiếp sau đó là các nước phát triển như Đức, Anh, Ấn Độ… Tuy nhiên, đây cũng có thể coi là tín hiệu đáng mừng cho thấy thế giới đang ngày càng giàu lên chứ không chỉ riêng nước Mỹ. 1.3. Nguyên nhân tăng trưởng và vai trò của Mỹ trong kinh tế thế giới. a. Nguyên nhân tăng trưởng của Mỹ: Thứ nhất, Mỹ có một nền kinh tế dịch vụ phát triển: Ngành dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong GDP Mỹ, cụ thể năm 2019 chiếm đến 77.4% tổng GDP cả nước.Trong đó đứng đầu là bất động sản, dịch vụ tài chính như ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư. Một số loại dịch vụ khác là bán buôn và bán lẻ, giao thông vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn và dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu và các dịch vụ khác về thực phẩm và đồ uống. Thứ hai, vai trò của chính phủ trong nền kinh tế Mỹ: Tầm quan trọng của sở hữu tư nhân phù hợp với niềm tin vào tự do cá nhân của nước Mỹ. Từ khi giành được độc lập, người Mỹ đã luôn tìm cách hạn chế quyền lực của chính phủ thông qua các cá nhân, kể cả vai trò của nó trong giải quyết các vấn đề kinh tế. Và đa số người Mỹ vẫn cho rằng sở hữu tư nhân là hình thức ưu việt hơn so với sở hữu nhà nước trong việc tạo ra sản lượng kinh tế cao nhất. Những năm gần đây, chỉ số tự do kinh tế của Mỹ đã tăng lên rõ rệt bằng cải cách thuế, thúc đẩy đầu tư, cho phép lao động, vốn và hàng hóa di chuyển tự do. Mặc dù vậy, phần lớn người dân Mỹ vẫn muốn chính phủ phải đảm nhận một vài nhiệm vụ nào đó trong nền kinh tế. Và hệ thống luật pháp của Mỹ đã tạo ra một cơ sở lành mạnh để vận hành các hoạt động kinh doanh. Các công ty, ít nhất là các công ty hợp pháp, cần phải được chính phủ cho phép hoạt động kinh doanh. Các tập đoàn cần phải được 1 trong 50 bang cho phép thành lập và hoạt động. Các công ty cần phải 5 có các loại giấy đăng ký, giấy phép và giấy cho phép hoạt động do chính quyền địa phương cấp. Thứ ba, sức mạnh của đồng Đô la: Đồng Đô la được coi là đồng tiền chung của thế giới, có tính thanh khoản quốc tế, khoảng ¾ đồng Đô la đang nằm ngoài lãnh thổ nước Mỹ. Hiện nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới vẫn dự trữ đồng Đô la Mỹ. Đồng Đô la Mỹ không ngừng thu hút dòng vốn tiết kiệm toàn cầu, nơi trú của nhà đầu tư trong bối cảnh khủng hoảng và vẫn là loại tiền giao dịch chủ chốt của nhiều loại hàng hóa, chẳng hạn như dầu. Tuy trải qua nhiều biến động kinh tế nhưng đồng Đô la vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dự trữ tiền tệ toàn cầu. Năm 2018 con số đó là 61.69%. Hiện nay, trong nước hay du lịch nước ngoài, tiền Đô la Mỹ vẫn xuất hiện và được sử dụng nhiều nhất. Không có kiểm soát vốn, quyền sở hữu rõ ràng được thực thi bởi một cơ quan tư pháp độc lập, lợi suất hấp dẫn và độ sâu chưa từng có của thanh khoản thị trường trái phiếu Hoa Kỳ – những điều kiện này đã tạo ra một môi trường đầu tư có sức hấp dẫn không thể cưỡng lại đối với các nhà đầu tư nước ngoài và tiếp tục cho đến nay để giữ cho đồng đô la luôn là tâm điểm của thị trường tiền tệ. Thứ tư , chính sách kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Mỹ: Chính quyền liên bang có vai trò tao đi ̣ều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế và nâng cao tỷ lệ lao động có việc làm, đặc biệt là duy trì được một mức giá chung ổn định và một gánh nặng thuế có thể quản lý đươc. Cục dự trữ liên bang, ngân hàng trung ương độc lập của Mỹ quản lý lượng cung tiền và sự sử dụng tín dụng (chính sách tiền tệ), trong khi Tổng thống và Quốc hội điều chỉnh chi tiêu ngân sách và chi tiêu thuế (chính sách tài khóa). Thứ năm, đầu tư nước ngoài: “Các dòng vốn đầu tư từ nước ngoài đổ vào Mỹ dường như có tốc độ tăng nhanh hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước Mỹ và cao hơn so với tốc độ tăng đầu tư nước ngoài tai bất kỳ nơi nào khác trên thế giới là do hệ thống tài chính Mỹ đã phát triển ở trinh độ cao và do tính ổn định của nền kinh tế Mỹ” Trung tâm Nghiên cứu Quốc hội đã nhận định như vậy. Theo Cơ quan Nghiên cứu Phục vụ Quốc hội (CRS), các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu khoảng 10% tổng tài sản tài chính của nước Mỹ. Bao gồm cổ phiếu công ty, trái phiếu và cổ phiếu chính phủ. Họ cũng đầu tư trực tiếp vào các công ty thiết bi ̣và thi ̣trường bất động sản của Mỹ. “Hoa Kỳ là quốc gia có lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào lớn nhất trên thế giới và cũng là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất trên thế giới”, theo CRS. Thứ sáu, chương trình tiêm chủng vắcxin ngừa COVID19 diễn ra quy mô và thần tốc bỏ xa châu Âu và châu Á đã giúp hoạt động kinh tế Mỹ khôi phục nhanh chóng. Dấu hiệu mới nhất là tỉ lệ thất nghiệp trong tháng 32021 đã giảm xuống chỉ còn 6% so với thời điểm xấu nhất là 14,8% (tháng 42020). Thứ bảy, chính phủ của Tổng thống Joe Biden đã tỏ ra quyết tâm khi tung ra gói giải cứu kinh tế thứ hai quy mô đến 1.900 tỉ USD. Gói cứu trợ bao gồm khoản trợ cấp 1.400 USD cho hàng triệu người dân Mỹ với tổng số tiền 400 tỉ USD, gia hạn trợ cấp thất nghiệp khẩn cấp 300 USDtuần cho 9,5 triệu lao động, tài trợ tiêm chủng và xét nghiệm COVID19 (49 tỉ USD cho xét nghiệm và nghiên cứu, 14 tỉ USD cho phân phối vaccine và tiêm chủng), hỗ trợ ngân sách 350 tỉ USD cho các chính quyền bang và địa phương, hỗ trợ 129 tỉ USD cho các trường học, tăng tín dụng thuế thu nhập và kế hoạch tăng lương tối thiểu lên 15 USDgiờ vào năm 2025. b. Những vai trò của nước Mỹ trong nền kinh tế thế giới Thứ nhất, Mỹ là một trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng hóa: Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, năm 2019 tổng GDP đóng góp từ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của nước Mỹ đạt 2529 tỷ USD, gấp 1.4 lần so với năm 2010, điều này chứng tỏ sự tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất khẩu. Xuất khẩu chính của nền kinh tế lớn nhất thế giới chính xác như những gì được mong đợi, với các danh mục như máy bay, dầu mỏ tinh chế, xe cộ, phụ tùng xe hơi và bộ vi xử lý máy tính tạo thành phần lớn nhất của tổng thể hàng hóa. Các sản phẩm từ Mỹ đều được sản xuất trong dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại cùng với những phát triển vượt bậc trong khoa học kĩ thuật thì Mỹ có thể cung cập những hàng hóa vô cùng chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của các quốc gia khác. Thứ hai, Mỹ có hệ thống giáo dục tiên tiến: Để có được những thành công vĩ đại trong mọi lĩnh vực của cuộc sống thì không thể không nói đến hệ thống giáo dục hiện đại, tiên tiến đã đào tạo nên những bậc vĩ nhân, nhà khoa học, nhà bác học tài năng. Không những vậy, hệ thống giáo dục ở Mỹ mà tiêu biểu là bậc đại học luôn luôn là điểm đến trong mơ của hầu hết mọi sinh viên trên thế giới, từ đó thu hút được lượng nhân tài lớn đến đây trao đổi, học hỏi. Những gương mặt như Bill Gates, Mark Zuckerberg, Steve Jobs, Elon Musk,…đều là những thành quả đạt được của một hệ thống giáo dục chuẩn Mỹ. Thứ ba, Mỹ dẫn đầu thế giới về công nghệ: Mỹ chiếm hầu hết các công ty công nghệ số toàn cầu, theo danh sách công bố danh 100 công ty công nghệ dẫn đầu toàn cầu do tập đoàn truyền thông Thomson Reuters công bố. Trong 100 công ty công nghệ dẫn đầu toàn cầu đều có doanh thu hàng năm từ một tỉ đô la Mỹ trở lên thì có 45% trong danh sách 100 công ty công nghệ hàng đầu có trụ sở ở Mỹ. Thứ tư, Mỹ sở hữu nhiều thương hiệu hàng đầu: Theo thống kê của Forbes, trong top 10 thương hiệu hàng đầu thế giới, thì Mỹ đã chiếm tới 8 vị trí. Trong đó có thể kể đến như các ông hoàng công nghệ Apple, Microsoft, Google... Như vậy, có thể thấy rằng tầm quan trọng rất lớn của nước Mỹ đối với nền kinh tế thế giới. 2. Cơ cấu kinh tế của Mỹ 2.1. Cơ cấu kinh tế chung của Mỹ Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, kinh tế Mỹ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ như: Ngân hàng, bất động sản, bảo hiểm, công nghệ thông tin và giảm tỷ trọng của các ngành sản xuất chế tạo, nông nghiệp và khai mỏ. Theo đó, ngành Khai mỏ của Mỹ giảm tỷ trọng từ 1,6% năm 2000 xuống còn 1,5% năm 2010; ngành sản xuất, chế tạo cũng giảm tỷ trọng từ 22% năm 2000 xuống còn 18,6% vào năm 2010. Trong khi đó, ngành Giáo dục tăng tỷ trọng từ 1,6% năm 2000 lên 1,7% năm 2010; ngành Tài chính – ngân hàng tăng tỷ trọng từ 16% năm 2000 tăng lên 17,6% năm 2010 (Biểu đồ 1). Đến giai đoạn năm 2011 2016, các ngành kinh tế Mỹ chịu tác động từ Cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế diễn ra mạnh mẽ. Điển hình là ngành Công nghệ thông tin, dịch vụ có tỷ trọng chuyển dịch mạnh nhất trong nền kinh tế Mỹ. Các ngành khai mỏ, nông nghiệp tỷ trọng chuyển dịch giảm nhẹ. Trong giai đoạn này, ngành công nghệ thông tin tăng tỷ trọng từ 5% lên 5,5%; ngành Giáo dục, y tế, dịch vụ tăng từ 1,7% lên 2,1%. Biểu đồ 3. Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 20052019 Nguồn Biểu đồ 3: World Bank Từ biểu đồ, ta thấy trong cơ cấu GDP của Mỹ, ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành và có xu hướng tăng. Năm 2005, tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ nước Mỹ chiếm đến 74%. Con số này ngày càng gia tăng, tính đến năm 2019 đã đạt 77.4%, tương đương hơn ¾ tổng GDP của Mỹ. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng diễn ra chậm, cụ thể năm 2010 tăng 2.2% so với năm 2005, từ 20152019 tỷ trọng ở mức trên dưới 77%, trong đó năm 2016 đạt mức cao nhất là 77.5%. Trong khi đó, tỷ trọng của ngành công nghiệp và nông nghiệp chiếm phần nhỏ, đặc biệt là nông nghiệp, trong giai đoạn 2005 – 2019 chưa có năm nào tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP nước Mỹ vượt quá 1.1%. So sánh qua các năm, tỷ trọng ngành dịch vụ luôn gấp hơn tỷ trọng ngành công nghiệp từ 3.5 – 4 lần. Nhìn chung, cả hai ngành công nghiệp và nông nghiệp này đều có xu hướng giảm, nhường chỗ cho sự phát triển của dịch vụ. 2.2. Cơ cấu kinh tế Mỹ so với một số quốc gia khác Cũng giống như Mỹ thì các quốc gia khác đều có sự phát triển mạnh của ngành dịch vụ. Điều này được chứng minh qua biểu đồ sau: Biểu đồ 4. Tỷ trọng kinh tế của một số nước năm 2019 Nguồn Biểu đồ 4: World Bank Từ biểu đồ, ta thấy các nước đều có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm phần lớn nhất trong nền kinh tế quốc gia. Khi so với các nền kinh tế lớn mạnh khác trên thế giới, năm 2019, Mỹ vẫn là quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ trong tổng GDP cả nước cao nhất với con số chiếm đến hơn 77.4%, gấp hơn 1.4 lần tỷ trọng ngành dịch vụ của Trung Quốc. Nếu dịch vụ đóng góp hơn ¾ cho sự phát triển của kinh tế Mỹ thì ngược lại, phần đóng góp của nông nghiệp, công nghiệp vào tổng GDP của Mỹ lại thấp hơn so với các quốc gia còn lại. Trong đó, nông nghiệp chỉ góp một phần nhỏ vào nền kinh tế Mỹ, chỉ khoảng 1%, thấp hơn 7.1 lần so với Trung Quốc, 16 lần so với Ấn Độ. Bên cạnh đó, một số nước phát triển như Nhật Bản, Đức hay Brazin cũng rất chú trọng vào ngành dịch vụ với tỷ trọng khá cao chỉ sau Mỹ lần lượt là 69.3%, 62.6%, 63.3%. Tóm lại, nền kinh tế Mỹ vẫn giữ vững vị thế là nền kinh tế dịch vụ hàng đầu. 2.3. Sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ và cơ cấu ngành dịch vụ của Mỹ a. Phân tích sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ tại Mỹ Nền kinh tế Mỹ chủ yếu dựa vào các ngành dịch vụ. Thị trường dịch vụ chiếm hơn ¾ GDP (77%) và sử dụng tới hơn 79,40% lực lượng lao động của cả nước. Dịch vụ tài chính, bảo hiểm, bất động sản và cho thuê có đóng góp lớn cho GDP – chiếm 18,2%; các dịch vụ giáo dục, y tế và hỗ trợ xã hội đóng góp 8,2%. Dịch vụ công cộng (cấp liên bang, tiểu bang và địa phương) chiếm khoảng 11% GDP của cả nước. 5,7% lực lượng lao động còn lại được phân loại vào danh mục chủ đơn vị kinh doanh phi nông nghiệp (Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ). Một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự dịch chuyển ngày càng rõ rệt của ngành dịch vụ Mỹ đó là con người, thể hiện ở kỹ năng, trình độ lao động và khả năng sáng tạo... ít phụ thuộc vào các yếu tố vật chất và điều kiện tự nhiên nên tiềm năng phát triển trong tương lai của ngành dịch vụ gần như vô hạn. Bên cạnh đó, trình độ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc cũng là động lực thúc đẩy dịch vụ phát triển ngày càng mạnh mẽ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====o0o===== BÁO CÁO GIỮA KỲ MÔN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ MỤC LỤC I 6 1.1 1.2 1.3 13 2.1 13 2.2 14 2.3 16 II 16 16 1.1 16 1.2 19 21 2.1 21 2.2 28 34 3.1 34 3.2 36 38 III 40 40 44 IV 47 47 1.1 47 1.2 49 52 V 56 DANH MỤC BẢNG Bảng Kim ngạch xuất nhập dịch vụ Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 16 Bảng Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ so với giới 23 Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc tỷ trọng so với giới giai đoạn 2005 – 2020 26 Bảng Kim ngạch nhập hàng hóa Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 29 Bảng So sánh kim ngạch tỷ trọng nhập hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc với giới giai đoạn 2005 - 2020 32 Bảng Cơ cấu ngành dịch vụ xuất Mỹ từ năm 2005-2020 36 Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Hoa Kỳ giới 47 Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang nước 2019 - 2020 49 Bảng Lượng vốn đầu từ Mỹ vào Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ GDP nước Mỹ tỷ trọng so với giới giai đoạn 2005 – 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 10 nước có GDP cao năm 2020 Biểu đồ Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 2005-2019 14 Biểu đồ Tỷ trọng kinh tế số nước năm 2019 15 Biểu đồ Kim ngạch tỷ trọng xuất nhập hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2020 17 Biểu đồ Kim ngạch tỷ trọng xuất nhập hàng hóa dịch vụ Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ So sánh kim ngạch tỷ trọng xuất nhập Trung Quốc Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2020 20 Biểu đồ Kim ngạch xuất hàng hóa Hoa Kỳ tính theo phần trăm GDP giai đoạn 2005 - 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 10 Tỷ trọng nhóm hàng hóa xuất Mỹ giai đoạn 2005 - 2019 22 Biểu đồ 11 Tỷ trọng hàng hóa xuất cơng nghệ cao kim ngạch hàng hóa xuất giai đoạn 2005 - 2019 23 Biểu đồ 12 Kim ngạch tỷ trọng hàng hóa Hoa Kỳ so với giới giai đoạn 2005 - 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 13 Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc so với giới giai đoạn 2005 - 2020 27 Biểu đồ 14 Tỷ trọng nhóm hàng hóa nhập Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2019 28 Biểu đồ 15 Kim ngạch tỷ trọng nhập hàng hóa Hoa Kỳ so với giới giai đoạn 2005 - 2020 30 Biểu đồ 16 Kim ngạch tỷ trọng nhập hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc so với giới giai đoạn 2005 - 2020 33 Biểu đồ 17 Kim ngạch xuất dịch vụ Mỹ tỷ trọng so với giới giai đoạn 2005-2020 34 Biểu đồ 18 Kim ngạch xuất dịch vụ 10 nước đứng đầu giới năm 2020 36 Biểu đồ 19 Lượng đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ giai đoạn 20052020 39 Biểu đồ 20 Giá trị đầu tư cho nghiên cứu phát triển Mỹ giai đoạn 2005-2019 41 Biểu đồ 21 Số lượng đăng ký tài sản trí tuệ Mỹ hàng năm giai đoạn 2005 – 2019 43 Biểu đồ 22 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005 – 2020 48 Biểu đồ 23 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang nước 2019 - 2020 50 Biểu đồ 24 FDI Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua năm từ 2015 – 2020 53 NỘI DUNG I 1.1 QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Quy mô GDP Mỹ Quy mô GDP Mỹ qua năm Nước Mỹ biết đến với kinh tế đứng hàng đầu giới Thậm chí khơng ngoa có câu nói cho rằng: “Khi nước Mỹ hắt hơi, giới bị cảm lạnh” Câu nói cách ngôn tiếng chứng minh vị sức mạnh kinh tế nước Mỹ Tuy phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức năm qua như: Vụ sụp đổ thị trường chứng khốn năm 1929 (Stock Market Crash Of 1929) hay cịn gọi vụ Đại Đổ Vỡ (Great Crash), công khủng bố phần tử cực đoan, chiến tranh Irac Afghanistan, vụ scandal từ tập đồn tài chính, lượng tăng cao trượt dốc thảm hại bất động sản, phá hủy tàn khốc diện rộng bão lụt,những ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn từ hồi tháng năm 2018, hay sụt giảm kinh tế gây đại dịch Covid-19, nhiều biện pháp tức thời, hợp lý Mỹ đứng vững trì vị kinh tế hàng đầu giới, có tính cạnh tranh cao tầm ảnh hưởng lớn Biểu đồ cho ta thấy rõ khẳng định Tỷ USD 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 % 30 27.43 22.66 24.24 24.53 24.03 23.87 24.72 24.46 25 20 15 66163 75234 76417 81327 86344 87608 84705 10 47535 13037 14992 18238 18745 19543 20612 21433 20937 2005 2010 2015 GDP nước Mỹ 2016 2017 GDP giới 2018 2019 2020 Tỷ trọng so với giới Biểu đồ SEQ Biểu_đồ \* ARABIC GDP nước Mỹ tỷ trọng so với giới giai đoạn 2005 – 2020 Nguồn Biểu đồ 1: World Bank Năm 2005, tổng GDP nước Mỹ đạt 13 nghìn tỷ USD, chiếm tới 27.43% tổng GDP toàn giới Năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế Mỹ đạt gần 15 nghìn tỷ USD, chiếm 22.66% tổng GDP tồn cầu, mức tăng trưởng đạt 3.6%, trái với mức sụt giảm 1.8% năm 2009 có tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cũng năm 2010, Mỹ đạt mức tăng trưởng mạnh kể từ sau năm 2005, GDP tăng trưởng mức 3.1% Các năm từ 2015 - 2018, GDP nước Mỹ tăng tương đối ổn định, chiếm 24% tổng GDP toàn cầu, đặc biệt năm 2018, mức tăng trưởng đạt 5.15% - số ấn tượng Xét tổng quát, nước Mỹ có tổng GDP năm 2019 chiếm 25% GDP toàn cầu (khoảng 21 nghìn tỉ đơ), dân số Mỹ chiếm chưa đến 4,3% quy mô dân số giới bang Mỹ (California, Texas, New York Florida) có GDP thuộc "Câu Lạp Bộ Nghìn Tỉ Đơ", tách biệt bang nằm top 17 quốc gia có kinh tế lớn giới năm qua Nếu bang kết hợp lại, tổng GDP khoảng tầm nghìn tỉ đơ, trở thành kinh tế lớn thứ giới Tuy nhiên, GDP năm 2019 nước Mỹ cho đạt mức tăng trưởng chậm Đà tăng trưởng chậm kinh tế hàng đầu giới năm 2019 cho hệ trực tiếp căng thẳng thương mại Mỹ nước khác giới, đặc biệt Trung Quốc Năm 2020, Sự bùng phát đại dịch COVID-19 đẩy kinh tế Mỹ đột ngột rơi vào suy thoái Theo Bộ Thương mại Mỹ, tính năm 2020, GDP Mỹ giảm 3,5% so với năm 2019 Đây mức giảm mạnh kinh tế Mỹ kể từ năm 1946 lần GDP hàng năm Mỹ giảm kể từ năm 2009, thời điểm kinh tế nước giảm 2,5% khủng hoảng tài tồn cầu Bên cạnh dịch bệnh, lạm phát thiếu hụt hàng hóa tiền cứu trợ đại dịch từ Chính phủ kéo giảm tăng trưởng Cơn bão Ida tàn phá sản xuất lượng khơi vào cuối tháng vừa qua, đè nặng lên kinh tế Lạm phát vượt mức mục tiêu 2% Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED), làm giảm khả chi tiêu hộ gia đình Áp lực giá gián đoạn chuỗi cung ứng khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng cắt giảm dự báo tăng trưởng năm 2021 Mỹ xuống 6% từ mức 7% hồi tháng 1.2 Quy mô GDP Mỹ so với số nước giới Trong năm 2020, không nước Mỹ mà kinh tế khác bị ảnh hưởng trầm trọng dịch covid-19 kéo theo tổng GDP giới sụt giảm, dù gặp khủng hoảng, GDP Mỹ chiếm 24,72% tổng GDP toàn cầu Điều thể biểu đồ sau đây: Tỷ USD 25000 20927 20000 14723 15000 10000 3806 5000 2708 2623 2603 1886 1643 1630 1483 Anh Ấn Độ Pháp Ý Canada Hàn Quốc Nga Mỹ Trung Quốc Đức Biểu đồ 10 nước có GDP cao năm 2020 Nguồn Biểu đồ 2: World Bank Quan sát biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy, năm 2020, Mỹ có quy mơ GDP lớn giới, đạt 20927 nghìn tỷ USD (con số giảm so với 2019 tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 tới kinh tế nước Mỹ nói riêng kinh tế giới nói chung), gấp gần 1.5 lần so với quốc gia đứng thứ hai Trung Quốc với tổng GDP đạt 14700 tỷ USD Tuy kinh tế Mỹ ln trì vị trí số giới, tỷ trọng GDP toàn cầu Mỹ giảm đáng kể so với năm 2000 - 2005, cụ thể năm 2005, số lên đến 27.43% năm 2020 24.72% Điều thể sức mạnh Mỹ suy yếu dần vươn lên cường quốc kinh tế mới, đặc biệt đất nước Trung Quốc Và tiếp sau nước phát triển Đức, Anh, Ấn Độ… Tuy nhiên, coi tín hiệu đáng mừng cho thấy giới ngày giàu lên không riêng nước Mỹ 1.3 Nguyên nhân tăng trưởng vai trò Mỹ kinh tế giới Nguyên nhân tăng trưởng Mỹ: a - Thứ nhất, Mỹ có kinh tế dịch vụ phát triển: Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao GDP Mỹ, cụ thể năm 2019 chiếm đến 77.4% tổng GDP nước.Trong đứng đầu bất động sản, dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm đầu tư Một số loại dịch vụ khác bán buôn bán lẻ, giao thơng vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu dịch vụ khác thực phẩm đồ uống - Thứ hai, vai trị phủ kinh tế Mỹ: Tầm quan trọng sở hữu tư nhân phù hợp với niềm tin vào tự cá nhân nước Mỹ Từ giành độc lập, người Mỹ ln tìm cách hạn chế quyền lực phủ thơng qua cá nhân, kể vai trị giải vấn đề kinh tế Và đa số người Mỹ cho sở hữu tư nhân hình thức ưu việt so với sở hữu nhà nước việc tạo sản lượng kinh tế cao Những năm gần đây, số tự kinh tế Mỹ tăng lên rõ rệt cải cách thuế, thúc đẩy đầu tư, cho phép lao động, vốn hàng hóa di chuyển tự Mặc dù vậy, phần lớn người dân Mỹ muốn phủ phải đảm nhận vài nhiệm vụ kinh tế Và hệ thống luật pháp Mỹ tạo sở lành mạnh để vận hành hoạt động kinh doanh Các công ty, cơng ty hợp pháp, cần phải phủ cho phép hoạt động kinh doanh Các tập đoàn cần phải 50 bang cho phép thành lập hoạt động Các công ty cần phải có loại giấy đăng ký, giấy phép giấy cho phép hoạt động quyền địa phương cấp - Thứ ba, sức mạnh đồng Đô la: Đồng Đô la coi đồng tiền chung giới, có tính khoản quốc tế, khoảng ¾ đồng Đơ la nằm ngồi lãnh thổ nước Mỹ Hiện nay, nhiều quốc gia giới dự trữ đồng Đô la Mỹ Đồng Đô la Mỹ khơng ngừng thu hút dịng vốn tiết kiệm toàn cầu, nơi trú nhà đầu tư bối cảnh khủng hoảng loại tiền giao dịch chủ chốt nhiều loại hàng hóa, chẳng hạn dầu Tuy trải qua nhiều biến động kinh tế đồng Đô la chiếm tỷ trọng lớn dự trữ tiền tệ toàn cầu Năm 2018 số 61.69% Hiện nay, nước hay du lịch nước ngồi, tiền Đơ la Mỹ xuất sử dụng nhiều Khơng có kiểm sốt vốn, quyền sở hữu rõ ràng thực thi quan tư pháp độc lập, lợi suất hấp dẫn độ sâu chưa có khoản thị trường trái phiếu Hoa Kỳ – điều kiện tạo mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn 10 thông, quảng cáo, khuyến mãi,… Bằng chế bảo hộ độc quyền, pháp luật sở hữu trí tuệ chống hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ hành vi bộc lộ, sử dụng trái phép thơng tin bí mật bảo hộ Từ tạo dựng bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Thứ hai, khuyến khích sáng tạo chỗ chuyển giao công nghệ Nhiều - nhà phát minh nước nhà đầu tư nước ngồi thường nản lịng khơng có chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đủ mạnh nước sở tại, họ khơng có động lực để sáng tạo không muốn đem công nghệ nghiên cứu phát triển công nghệ nước sở sợ bị bí mật công nghệ Nhưng Mỹ, với chế bảo hộ độc quyền, nhà phát minh thỏa sức nghiên cứu, sáng tạo Sản phẩm 1,200,000 1,000,000 800,000 589,410 621,453 606,956 597,141 448,214 464,833 492,729 605,571 600,000 490,226 390,733 400,000 200,000 263,677 281,461 25,553 2005 29,059 2010 Thiết kế công nghiệp 374,976 393,242 39,453 42,908 43,488 44,385 46,827 2015 2016 2017 2018 2019 Nhãn hiệu Bằng sáng chế mẫu tiện ích Biểu đồ 20 Số lượng đăng ký tài sản trí tuệ Mỹ hàng năm giai đoạn 2005 – 2019 Nguồn Biểu đồ 20: WIPO IP Satistics Data Center 43 Năm 2005, tổng số lượng đăng ký tài sản trí tuệ Mỹ 689,963 thiết kế cơng nghiệp chiếm 25,553 nhãn hiệu chiếm 263,677 chiếm tỉ trọng lớn số lượng đăng ký sáng chế mẫu tiện ích đạt 390,733 Đến năm 2010 số lượng đăng ký tài sản trí tuệ tăng mạnh tăng vượt bậc vào năm 2015 đạt 1,003,839 tài sản trí tuệ Giai đoạn 2015 – 2019, số lượng đăng ký tăng ổn định đạt mức 1,161,009 tài sản đăng ký vào năm 2019 Theo sau đó, giai đoạn 2005 – 2019, số lượng đăng ký sáng chế mẫu tiện ích Mỹ chiếm tỷ trọng cao từ 390,733 vào năm 2005 621,453 vào năm 2019, tăng gấp 15 lần từ 2005 đến 2019 Cuối số lượng nhãn hiệu thiết kế công nghiệp tăng thời kỳ với tỷ lệ thấp Nguyên nhân dẫn đến việc số lượng sản phẩm trí tuệ đăng ký bảo hộ Mỹ ngày tăng quyền sở hữu trí tuệ quyền xuất phát từ sáng tạo trí tuệ người Để có thành sáng tạo trí tuệ vậy, người cần phải đầu tư chất xám, trí tuệ, cơng sức, tiền bạc… Vì vậy, thơng qua việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Chính phủ Mỹ muốn khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy nỗ lực, cống hiến người vào hoạt động nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, tạo sản phẩm tốt Bên cạnh đó, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất Và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế a Vị trí, vai trị lĩnh vực khoa học công nghệ Mỹ giới Những thành tựu, vai trò Mỹ Thế giới bước vào thời kỳ đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến cách mạng cơng nghiệp nhận định có khả tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội với quy mô mức độ lớn nhiều so với ba cách mạng cơng nghiệp trước Nói khoa học cơng nghệ không nhắc đến Mỹ với đội ngũ khoa học gia hùng hậu, danh tiếng Và nhất, Mỹ “chủ nhân” Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II, ngồi cịn tham gia với vai trị chủ lực tất cách mạng công nghệ lại Mỹ quốc gia tiên phong đầu lĩnh vực 44 công nghệ cốt lõi Cách mạng công nghiệp 4.0, 5G, AI, liệu lớn (big data), internet vạn vật (IoT) có ý nghĩa chiến lược sức mạnh quốc gia Mỹ cịn nơi thành tựu khoa học công nghệ làm thay đổi giới như: - Bóng đèn điện: Phát minh ấn tượng đời phịng thí nghiệm nhỏ Thomas Edison nằm phố New Jersey - Mỹ vào năm 1879 Có thể nói, đèn điện phát minh quan trọng ấn tượng nhân loại Chính phát minh Edison mang lại ánh sáng văn minh cho giới loài người, đồng thời khai sinh cho ngành công nghiệp điện giới - Các dây chuyền công nghệ: Người tiên phong việc đổi cách thức sản xuất, thay việc sản xuất thủ công sản xuất dây truyền cơng nghiệp Henry Ford Ơng phát ưu điểm hiệu suất, chất lượng việc sản xuất dây chuyền nhanh chóng đưa vào ứng dụng cho xưởng sản xuất xe từ năm 1908 - Vệ tinh thơng tin: Là phát minh góp phần quan trọng vào bùng nổ cơng nghệ thơng tin tồn cầu Ngay sau đưa lên quỹ đạo, vệ tinh thông tin gửi trái đất thông điệp Tổng thống Mỹ Eisenhover với nội dung: "Nhờ có kỳ diệu thành tựu khoa học, giọng nói đến với bạn từ vệ tinh bay vũ trụ" Khơng lâu sau đó, với chuyến thám hiểm vũ trụ thành công tàu Apollo, vệ tinh ngày chứng minh tính ứng dụng tầm quan trọng phát triển nhân loại Chính nhờ vào phát minh này, mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trở thành lĩnh vực mang lại lợi nhuận khổng lồ ngày - Apple: Nhắc đến công ty công nghệ hàng đầu giới khơng thể khơng nhắc đến Apple Apple đánh giá công ty công nghệ thương hiệu đắt giá giới Với dòng sản phẩm thiết kế tinh tế tính vượt trội nhiều 45 người giới yêu mến như: Iphone, Ipod, Apple Watch, Mac, Cũng hệ thống phần mềm dịch vụ đa dạng IOS, iTunes, Ilife,… - Microsoft: Được mệnh danh nhà sản xuất phần mềm lớn giới, có chi nhánh gần gần khắp hành tinh, Microsoft chuyên kinh doanh, phát triển phần mềm dịch vụ liên quan đến thiết bị điện tử, viễn thông Microsoft sở hữu khối lượng người dùng khổng lồ nhờ thống lĩnh ứng dụng Office - Facebook: Với 2.8 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng 1.84 tỷ người dùng hoạt động hàng ngày Facebook tính đến ngày 31 tháng 2020 năm 12, Facebook truyền thông xã hội lớn giới sau Google, Youtube Với số vốn thị trường đạt ngưỡng 1000 tỷ USD, Facebook Inc trở thành thương hiệu đình đám góp mặt vào cơng ty cơng nghệ hàng đầu giới Facebook tạo ảnh hưởng vơ có ý nghĩa với hoạt động kinh tế tồn cầu Nó cơng cụ mở hội thông qua việc kết nối người với doanh nghiệp, giảm rào cản tiếp thị thúc đẩy sáng tạo b Cạnh tranh từ nước lớn Vị trí nước Mỹ lĩnh vực khoa học công nghệ giới chối cãi năm gần đây, Mỹ đứng trước nguy bị sốn ngơi Trung Quốc Hiện khoảng cách công nghệ Mỹ Trung Quốc thu hẹp đáng kể, số lĩnh vực, 5G, AI Trung Quốc chí cịn ngang tầm vượt trội so với Mỹ Theo số liệu thống kê Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), năm 2017, Mỹ đầu tư 484 tỷ USD vào nghiên cứu phát triển (R&D), chiếm khoảng 25% R&D toàn cầu; Trung Quốc đầu tư 443 tỷ USD, chiếm khoảng 22% R&D toàn cầu Từ năm 2016 đến năm 2018, đầu tư R&D Trung Quốc liên tục mức 2% GDP Điều đặt yêu cầu cấp thiết Mỹ phải có hành động để trì ưu vượt trội cơng nghệ, trì vị trí siêu cường tồn cầu Mỹ có ưu tương đối cơng nghệ so với Trung Quốc Kể từ Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc chuyển từ sách lược “giấu chờ thời” sang “nỗ lực đạt thành tựu”, với tham 46 vọng trở thành cường quốc công nghệ hàng đầu giới Kế hoạch “Made in China 2025” (MIC 2025) Trung Quốc cơng bố vào năm 2015, đặt mục tiêu hình thành lực tự chủ công nghệ - sáng tạo, 10 năm đầu giới 10 lĩnh vực, gồm công nghệ - thông tin, robot, công nghệ vũ trụ, hóa dược phẩm Như vậy, Trung Quốc cơng khai mục tiêu vươn lên tồn cầu khoa học - công nghệ, trực tiếp tạo thách thức Mỹ Trước mối đe dọa công nghệ từ Trung Quốc, Mỹ triển khai loạt biện pháp phòng vệ, bao gồm: Thắt chặt loạt quy định nhằm ngăn chặn nước chiếm công nghệ chủ chốt, công nghệ Mỹ qua hoạt động đầu tư xuất công nghệ; đẩy mạnh hoạt động phản gián lĩnh vực công nghệ; tăng thuế quan mặt hàng công nghệ Mỹ Đầu năm 2019, quan tình báo Mỹ tổ chức nhiều buổi làm việc với lãnh đạo tập đồn cơng nghệ, quỹ đầu tư trường đại học Mỹ để cảnh báo nguy hợp tác với Trung Quốc Các động thái Mỹ tạo tâm lý “bất an”, khiến nhiều tập đoàn lớn, Intel Corp., Qualcomm Inc., Xilinx Inc., Broadcom Inc, ARM, Google phải tạm thời ngưng bán linh kiện hợp tác với Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) IV QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ Xuất Việt Nam sang Mỹ 1.1 Tổng quan kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ Bảng biểu đồ thể kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Hoa Kỳ giới Xuất sang Mỹ Xuất giới Tỷ lệ (Đơn vị: Nghìn USD) (Đơn vị: Nghìn USD) (Đơn vị: %) 2005 5.927.444 32.447.129 18,27 2010 14.250.850 72.236.665 19,73 Năm 47 2015 33.475.029 162.016.742 20,66 2016 38.473.177 176.580.787 21,79 2017 41.549.715 215.118.607 19,59 2018 47.580.106 243.698.698 19,51 2019 61.403.966 264.610.323 23,54 2020 77.072.439 281.441.457 27,50 Triệu USD % 90 30 27.5 80 23.54 70 25 21.79 19.73 60 77.07 20.66 19.59 19.51 18.27 20 61.40 50 15 47.58 40 41.55 38.47 30 33.48 10 20 14.25 10 5.93 0 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Mỹ Tỷ trọng so với xuất giới Biểu đồ 21 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005 – 2020 Nguồn Bảng Biểu đồ 21: Trade Map Tỉ trọng xuất Việt Nam sang Mỹ ngày tăng cao Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Mỹ tang từ 38,47 48 triệu USD lên 77,07 triệu USD, tức tăng 200% Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Mỹ tổng kim ngạch xuất nước tăng từ 19,5% năm 2018 lên 23,21% năm 2019 27,38% năm 2020 Trong 16 năm trở lại (2005-2020), kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ có bước tiến vượt bậc tang trưởng nhanh qua năm Mỹ luôn nước chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam ( xấp xỉ 20%) chứng tỏ Mỹ thị trưởng ổn định vô hứa hẹn Việt Nam Năm 2020, đại dịch Covid-19 kéo dài, có nhiều diễn biến phức tạp, khó đốn định quy mơ tồn cầu nguy lớn nhất; căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, dẫn tới gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài trở nên trầm trọng thêm đại dịch kéo dài Tuy nhiên, tình hình kim ngạch xuất nhập nói chung Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng trưởng mạnh, dấu hiệu tích cực thị trường xuất nước ta Mỹ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam 1.2 Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Bảng sau biểu thị kim ngạch xuất hang hóa dịch vụ Việt Nam sang nước khu vự thời kỳ có dịch bệnh Covid-19: Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang nước 2019 - 2020 (Đơn vị: Nghìn USD) Năm 2019 2020 Mỹ 61.403.966 77.072.439 Trung Quốc 41.434.238 48.879.762 Nhật Bản 20.426.602 19.269.479 Thái Lan 5.050.230 4.904.500 Hàn Quốc 19.729.245 19.125.191 Ấn Độ 6.675.949 5.234.077 Quốc gia 49 Triệu USD 90 77.07 80 70 61.40 60 48.88 50 41.43 40 30 20.43 19.27 20 19.73 19.13 5.05 10 6.67 4.90 5.23 Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Năm 2019 Thái Lan Hàn Quốc Ấn Độ Năm 2020 Biểu đồ 22 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang nước 2019 - 2020 Nguồn Bảng Biểu đồ 22: Trade Map Năm 2020, tác động đại dịch Covid-19 lên kinh tế toàn giới, kim ngạch xuất Việt Nam sang số nước khu vực châu Á giảm so với năm 2019 cách rõ rệt, cụ thể: - Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 19,3 tỷ USD, giảm 5,2% so với năm 2019 chiếm 6,8% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hàng dệt may, sản phẩm thủy sản, gỗ sản phẩm điện tử linh kiện có xu hướng giảm; đó, điện thoại loại linh kiện, sản phẩm từ sắt thép, máy móc, thiết bị khác có dấu hiệu tăng nhẹ - Kim ngạch xuất Việt Nam sang Thái Lan đạt 4,9 tỷ USD, giảm 7,3% so với năm 2019 Các nhóm hàng xuất bao gồm máy móc, thiết bị (tăng 8,1%), đặc biệt hàng rau củ tăng đột biến so với 2019 với số liệu tích cực (109,7%), cịn lại mặt hàng sắt thép loại, dầu thô, hàng thủy sản, hàng dệt, may giảm trông thấy 50 - Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc có giảm nhẹ từ 19,73 tỷ USD năm 2019 xuống 19,13 tỷ USD năm 2020 Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung Quốc Hoa Kỳ Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm: Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; Điện thoại loại linh kiện; Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; May mặc, gỗ sản phẩm từ gỗ Điện thoại loại linh kiện hai mặt hàng có kim ngạch xuất lớn có xu hướng tăng nhanh qua năm Các mặt hàng nhập chủ yếu gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Điện thoại loại linh kiện; Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; sắt thép loại; vải loại; xăng dầu loại; chất dẻo nguyên liệu Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện chiếm tỷ trọng cao kim ngạch nhập Xuất mặt hàng nông thủy sản thực phẩm chế biến sang Hàn Quốc năm 2020 đạt 1,2 tỷ USD chiếm 4,1% tổng nhập mặt hàng Hàn Quốc - Trong đó, kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc Mỹ Việt Nam lại tang, đặc biệt Mỹ, tăng ấn tượng Xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt khoảng 77,1 tỷ USD, tăng 25,7% so với năm 2019 Trong thương mại với Mỹ, năm 2020 Việt Nam xuất siêu khoảng 63,4 tỷ USD Kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tạo khoảng cách lớn quốc gia khu vực châu Á Điều cho thấy, Mỹ thị trường tiềm thị trường xuất lớn nước ta Nhìn chung kim ngạch xuất sang nước khu vực khơng lớn có phần suy giảm cách đáng kể so với năm trước, đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giảm bớt gánh nặng cho kinh tế tình hình dịch bệnh phức tạp Do ảnh hưởng dịch bệnh, từ năm 2020, chuỗi cung ứng tồn cầu có nhiều thay đổi, sản phẩm chất lượng Việt Nam, có sản phẩm chủ lực thành phố ngày có uy tín người tiêu dùng Mỹ, sản phẩm tham gia chuỗi cung ứng thân thiện với mơi trường Thêm vào đó, Việt Nam kiểm soát 51 tốt đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia khác phải vật lộn ứng phó tình hình dịch bệnh bùng phát khó lường Nắm bắt “thời vàng” để đổi mới, sáng tạo, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh, khai thác hiệu thị trường Mỹ trở thành hội để kinh tế Việt Nam phát triển bứt phá thời gian Những năm gần đây, Mỹ có xu hướng chuyển dịch nhập hang hóa từ quốc gia cung ứng truyền thống sang quốc gia khác Trong đó, Việt Nam bước khẳng định vị đối tác hàng đầu kinh tế lớn giới Đây thành tựu từ nỗ lực thúc đẩy hợp tác cởi mở, động, vào thực chất phủ cộng đồng hai nước Việt Nam tiếp tục tiến trình cải cách kinh tế hội nhập quốc tế sâu rộng, tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư có lợi với Mỹ Phía Mỹ coi trọng quan hệ với Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp nước ta thiết lập chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, mở rộng đầu tư, kết nối thị trường hai nước Thu hút vốn FDI Mỹ vào Việt Nam Quá trình hình thành phát triển kinh tế thương mại Việt Nam Mỹ có nhiều thay đổi năm vừa qua Sau chiến tranh, từ năm 1975 đến năm 1995, Mỹ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam, thương mại Việt Nam thực có bước tiến sau Mỹ gỡ lệnh cấm vận vào năm 1995 Những năm gần đây, tình hình hợp tác phát triển hai nước có nhiều bước biến chuyển mang dấu hiệu tích cực Điều thể phần thơng qua số liệu FDI Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua năm, thể qua bảng sau: Bảng Lượng vốn đầu từ Mỹ vào Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Tổng vốn đầu tư đăng ký Năm Tổng số dự án 2015 780 10.779 2016 823 10.149 2017 857 9.876 2018 900 9.335 (Đơn vị: Triệu USD) 52 2019 988 9.383 2020 1072 9.437 Triệu USD 11,000 10,779 10,500 10,149 9,876 10,000 9,500 9,335 9,383 9,437 2018 2019 2020 9,000 8,500 2015 2016 2017 Tổng vốn đầu tư đăng ký Biểu đồ 23 FDI Mỹ đầu tư vào Việt Nam qua năm từ 2015 – 2020 Nguồn Bảng Biểu đồ 23: Statista Trong năm gần (2015 – 2020), Mỹ liên tục đầu tư vào Việt Nam với tổng số dự án lớn, đứng thứ tổng số quốc gia có nhiều dự án đầu tư Việt Nam với số vốn đầu tư không nhỏ ln đứng top 11 quốc gia có số vốn đầu tư đăng ký nhiều vào nước ta Giai đoạn ghi nhận tổng số dự án tăng dần qua năm năm 2020, chạm mốc 1000 dự án Tuy nhiên, tổng số vốn đầu tư lại có xu hướng giảm dần qua năm, từ năm 2015 – 2019 Lý cho lựa chọn "Châu Á có vai trị quan trọng tương lai doanh nghiệp Và so với nước khác khu vực, Việt Nam bật tiềm tiêu dùng hội mới" Cụ thể Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, dân số trẻ thu nhập người dân cải thiện Lợi khẳng định qua phát triển nhãn hiệu mà doanh nghiệp kinh doanh Việt Nam Liên tục năm qua, nhãn hàng P&G Ariel, Pampers, Downy, Pentene, Tide, Head & Shoulders tăng trưởng hai số 53 Những lợi TPP (đang đàm phán giai đoạn cuối), chi phí nhân công thấp, thuận lợi kinh tế vĩ mô, tiêu dùng khiến hàng loạt công ty Mỹ đến Việt Nam tìm hội đầu tư Mặc dù đại dịch Covid-19 khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu sụt giảm mạnh, dòng vốn FDI vào Việt Nam trì tích cực Cụ thể, 10 tháng năm 2020, tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh tăng vốn góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Việt Nam đạt 23,4 tỷ USD, giảm 19,4% so với kỳ năm trước, chủ yếu giảm dịng vốn góp, mua cổ phần (hay vốn đầu tư gián tiếp – FII, giảm 43,5%).Điều cho thấy mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước ngày tốt đẹp cho thấy ảnh hưởng tích cực lên lĩnh vực kinh tế, thương mại trị từ q trình chống dịch nước ta năm 2020 Việt Nam đạt mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế với tăng trưởng dương kinh tế Là thành viên ASEAN, AFTA, APEC, Việt nam thị trường đầy tiềm khu vực Châu Á chưa khai thác, với lợi so sánh nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, ổn định hệ thống trị xã hội lợi vượt trội tạm thời bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực với đường lối kiến trì mở của phủ phát triển kinh tế, hấp dẫn nhiều nước quan hệ thương mại đầu tư giới Vì lý này, Việt Nam nằm tiêu điểm Mỹ nhằm mở rộng quan hệ kinh tế nói chung quan hệ thương mại, đầu tư nói riêng Hợp tác kinh tế- thương mại Việt Nam - Mỹ coi lĩnh vực hợp tác thành công nhất, trở thành trọng tâm, tảng, động lực phát triển cho quan hệ chung hai nước Hiện nay, Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 10 thu hút lớn dòng vốn đầu tư FDI từ Mỹ Nhiều nhà phân tích nhận định xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu bất ổn địa trị khủng hoảng đại dịch Covid-19 bùng phát năm 2020, Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều Một khảo sát thực Material Handling & Logistics Mỹ công bố vào đầu năm cho thấy 43% doanh nghiệp Mỹ hỏi cho Việt Nam nằm top 54 điểm đến mà họ ưu tiên để tìm kiếm địa điểm đa dạng hóa chuỗi cung ứng Con số tăng gấp đôi so với kết khảo sát hồi năm 2019 Năm 2020, bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung tiếp diễn, Covid-19 chất xúc tác thúc đẩy q trình dịch chuyển dịng vốn FDI rời Trung Quốc diễn nhanh hơn, Việt Nam điểm đến có sức hấp dẫn lớn Điều củng cố cho vị quan hệ kinh tế Việt Nam – Mỹ, tạo nên lợi riêng biệt khiến dòng vốn đầu tư FDI từ Mỹ vào Việt Nam ngày tăng Các chuyên gia cho rằng, việc xác định trước hội thách thức từ xung đột thương mại giúp Việt Nam có chế tận dụng phịng ngừa, đảm bảo kinh tế quốc gia phát triển ổn định bền vững 55 V TÀI LIỆU THAM KHẢO World Bank: - GDP Mỹ - Kim ngạch xuất hàng hóa Hoa Kỳ theo phần trăm GDP - Kim ngạch xuất dịch vụ Mỹ giới - Top 10 nước có kim ngạch xuất dịch vụ cao năm 2020 Trade Map: - Kim ngạch tỷ trọng hàng hóa nhập Hoa Kỳ giai đoạn 2005 - 2020 - Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2020 - Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ so với giới giai đoạn 2005 - 2020 - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ giới giai đoạn 2005 - 2020 - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 - Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước năm dịch bệnh Covid-19 - Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005 – 2020 WTO: - Tỷ trọng nhóm hàng hóa nhập Hoa Kỳ giai đoạn 2005 2020 - Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2020 - Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng hóa Hoa Kỳ so với giới giai đoạn 2005 - 2020 - Tỷ trọng nhóm hàng hóa xuất Hoa Kỳ giai đoạn 2005 2020 56 Một số nguồn/trang báo khác: - Cơ cấu ngành dịch vụ xuất Mỹ từ năm 2005-2020 - Cơ cấu ngành dịch vụ xuất Mỹ từ trước năm 2018 - FDI Mỹ đầu tư nước giai đoạn 2005-2020 - Số lượng đăng ký tài sản trí tuệ Mỹ hàng năm giai đoạn 2005 – 2019 - Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc - Thương mại Việt Nam - Nhật Bản - Thương mại Việt Nam - Mỹ - Thương mại Việt Nam hậu Covid-19 - FDI Mỹ vào Việt Nam - Việt Nam lọt top điểm đến thu hút FDI Mỹ - Tỷ trọng hàng hóa xuất cơng nghệ cao kim ngạch hàng hóa xuất giai đoạn 2005 - 2019 - Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc vài đề xuất tham chiếu cho Việt Nam - Tạp chí Cộng sản (tapchicongsan.org.vn) - 15 nước có FDI Mỹ chảy vào nhiều năm 2020 57 ... giới, Mỹ chiếm tới vị trí Trong kể đến ơng hồng cơng nghệ Apple, Microsoft, Google 12 Như vậy, thấy tầm quan trọng lớn nước Mỹ kinh tế giới 2.1 Cơ cấu kinh tế Mỹ Cơ cấu kinh tế chung Mỹ Giai... đổ vào Mỹ dường có tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Mỹ cao so với tốc độ tăng đầu tư nước tai nơi khác giới hệ thống tài Mỹ phát triển trinh độ cao tính ổn định kinh tế Mỹ? ?? -... vụ Mỹ “bay hơi” gần 676 tỷ USD kéo theo hàng loạt hệ lụy cần thời gian dài để khắc phục cho kinh tế Mỹ Và năm 2020, kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng tăng trưởng âm, năm đen tối lịch sử kinh tế Mỹ

Ngày đăng: 12/03/2022, 18:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w