1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ giá trị GDP của EU và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (20052020) 7 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện giá trị GDP của 10 nước lớn nhất Châu Âu năm 2020 9 Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh giá trị GDP của Đức, Pháp và Ý so với các nước có GDP lớn nhất thế giới năm 2020 11 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Đức, Pháp, Ý so với các nước có GDP lớn nhất thế giới giai đoạn 2005 – 2020 12 Biểu đồ 5: Biểu đồ cơ cấu kinh tế Liên minh châu Âu (20052020) 13 Biểu đồ 6: Biểu đồ giá trị nông nghiệp đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 14 Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện giá trị công nghiệp đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 15 Biểu đồ 8: Biểu đồ giá trị dịch vụ đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 16 Biểu đồ 9: Biểu đồ cơ cấu ngành dịch vụ của châu Âu năm 2005 17 Biểu đồ 10: Biểu đồ cơ cấu ngành dịch vụ của châu Âu năm 2019 18 Biểu đồ 11: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Liên minh châu Âu (EU), thế giới và tỉ trọng xuất khẩu của EU với thế giới 19 Biểu đồ 12: Biểu đồ xuất khẩu năm 2020 của 10 nước lớn nhất liên minh châu Âu 21 Biểu đồ 13: Biểu đồ xuất khẩu năm 2019 của 10 nước lớn nhất thế giới 22 Biểu đồ 14: Biểu đồ giá trị FDI ra nước ngoài của Liên minh châu Âu 23 Biểu đồ 15: Biểu đồ giá trị FDI ra nước ngoài năm 2020 của 5 nước lớn nhất liên minh châu Âu 25 Biểu đồ 16: Biểu đồ giá trị FDI ra nước ngoài năm 2020 của 5 nước thấp nhất liên minh châu Âu 25 Biểu đồ 17: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU giai đoạn 20112020 27 Biểu đồ 18; Biểu đồ trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng lớn trong quý I2021 29 Biểu đồ 19:Giá trị vốn của EU vào Việt Nam 33 Biểu đồ 20: Vốn đầu tư và số dự án của các nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam tính luỹ kế đến T42019 34 MỤC LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 1 PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 5 PHẦN 1: Giới thiệu về Liên minh Châu Âu (EU) 5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 5 1.2. Cơ cấu tổ chức của EU 5 1.3. Tình hình EU hiện nay 6 1.3.3. Tỷ lệ nợ công tăng mạnh 7 PHẦN 2: Quy mô và cơ cấu nền kinh tế EU 8 2.1. Quy mô GDP của EU 8 2.2. Một số nền kinh tế lớn nhất trong EU 10 2.3. Cơ cấu kinh tế EU 14 PHẦN 3: Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Liên minh Châu Âu 20 3.1. XK hàng hoá của EU 20 3.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI Outflow) 24 PHẦN 4: Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU 28 4.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang EU: 28 PHẦN 5: Kết luận về vai trò kinh tế đối ngoại của EU và dự báo về tương lai của EU trên trường quốc tế 37 5.1. Vai trò kinh tế đối ngoại của EU 37 5.2. Dự báo tương lai EU trên trường quốc tế 38 Kết luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế đối ngoại chính là một trong những yếu tố quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay một khối. Việc phát triển mạnh của lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế của đất nước hay tổ chức trở thành một mắt khâu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và do đó, sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị nền kinh tế. Nhắc đến những nền kinh tế lớn trên thế giới, chắc hẳn cần phải nhắc đến nền kinh tế của Liên minh châu Âu, một trong những cường quốc thương mại lớn nhất thế giới. Sự phát triển kinh tế đối ngoại Liên minh châu Âu thậm chí còn có tác động lớn đối với kinh tế thế giới, trong đó Việt Nam ta cũng không ngoại lệ. Vì lí do này, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU)” trong giai đoạn 20052020. Chúng em chọn mốc thời gian này bởi lẽ đây chính là giai đoạn mà kinh tế châu Âu trải qua nhiều biến đổi nhất với những cuộc khủng hoảng khiến cho khối liên minh này mất nhiều thời gian để hồi phục. Chính từ hiện tượng này mà các quốc gia hay khối khác có cho mình được những bài học nhằm rút kinh nghiệm và sẵn sàng hơn trong việc đối phó với những rủi ro. Việc nghiên cứu nền kinh tế Liên minh châu Âu cũng chính là đang nghiên cứu một thị trường có tiềm năng lớn, vì vậy chúng em quyết định chọn đề tài này. Với giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi nhiều mặt hạn chế. Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy đề hoàn thiện thêm nghiên cứu này. Chúng em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG PHẦN 1:Giới thiệu về Liên minh Châu Âu (EU) 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị. Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Liên minh châu Âu hiện gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Vương quốc Anh là một trong những nước thành viên sáng lập EU, tuy nhiên đã rời khỏi tổ chức này vào năm 2020. 1.2. Cơ cấu tổ chức của EU EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu và Tòa án châu Âu. 1.1. 1.2. 1.2.1.Hội đồng châu Âu (European Council) Hội đồng châu Âu là cơ quan quyền lực cao nhất của EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu và Chủ tịch EC. Hội đồng đưa ra định hướng và ưu tiên chính trị cho cả khối, cùng với Nghị viện châu Âu thông qua các đạo luật của EU và ngân sách chung của Liên minh. Các quyết định của Hội đồng châu Âu chủ yếu được thông qua theo hình thức đồng thuận. Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa 2 nhiệm kỳ). Charles Michel hiện đang là chủ tịch đương nhiệm. 1.2.2.Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon của Council of the European Union hoặc Council of Ministers hoặc The Council) Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường ở cấp Bộ trưởng) của các quốc gia thành viên là cơ quan đưa ra định hướng chính sách trong các lĩnh vực cụ thể và khuyến nghị EC xây dựng các đạo luật chung. Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng do Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và An ninh chung của EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng khác do nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm. 1.2.3.Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP) Nghị viện châu Âu có chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát các cơ quan của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban châu Âu. Nghị viện có quyền thông qua hoặc bãi miễn các chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; cùng Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền đối với ngân sách, đối với việc chi tiêu của Liên minh. Từ năm 1979, các Nghị sĩ của Nghị viện EU được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm. Lần bầu cử mới đây vào tháng 52019. Trong Nghị viện các Nghị sĩ phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà không theo Quốc tịch. 1.2.4.Ủy ban châu Âu (European Commission EC) Ủy ban châu Âu là cơ quan hành pháp của khối. EC hoạt động độc lập, có chức năng xây dựng, kiến nghị các đạo luật của EU, thực thi, áp dụng và giám sát việc triển khai các hiệp ước và điều luật của EU, sử dụng ngân sách chung để thực hiện các chính sách chung của cả khối theo quy định. Chủ tịch Ủy ban do Chính phủ các nước thành viên nhất trí đề cử. EC có 26 ủy viên và 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, các ủy viên được bổ nhiệm trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước thành viên và được Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ 5 năm. 1.3. Tình hình EU hiện nay 1.3.1.Nền kinh tế khu vực sụt giảm mạnh Tính chung cả khu vực EU, trong quý I2020 ghi nhận mức giảm 2,7% và sụt giảm mạnh nhất vào quý II2020 với mức giảm 13,8% và đây cũng là mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1995. Trong hai quý cuối năm 2020, mức giảm chỉ còn trung bình là 4,4% và tính cả năm 2020, tăng trưởng kinh tế sụt giảm 6,4. Không chỉ có vậy, nền kinh tế châu Âu tiếp tục bước vào cuộc suy thoái trong 3 tháng đầu năm 2021, GDP của Eurozone đã giảm 0,6% trong quý I2021 và giảm 0,4% trên toàn EU. 1.3.2.Hoạt động thương mại sụt giảm, thặng dư cao Hoạt động thương mại (cả thương mại nội khối và ngoại khối) bị sụt giảm trong năm 2020, nhất là trong lĩnh vực thương mại ngoại khối. Thương mại nội khối EU giảm xuống còn 841,7 tỷ euro, giảm 7,5% so với năm 2019. Hoạt động thương mại sụt giảm mạnh đã tác động rất lớn đến tăng trưởng kinh tế của khu vực bởi thương mại vốn là trụ cột quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của khu vực hiện nay. Thêm vào đó, EU ghi nhận thặng dư 217,3 tỷ euro, tăng 15,8 tỷ euro so với năm 2019. 1.3.3.Tỷ lệ nợ công tăng mạnh Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 2242021, tổng nợ công của 19 quốc gia thành viên Eurozone trong năm 2020 tăng 1.240 tỷ euro lên mức 11.100 tỷ euro, tương đương 98% GDP của toàn khu vực. Với mức nợ công này, năm 2020, thâm hụt ngân sách của Eurozone là 7,2% GDP, còn đối với toàn EU, con số này là 6,9%.Trong số các nước thành viên EU, có 14 quốc gia có tỷ lệ nợ chính phủ cao hơn 60% GDP.Trước khi đại dịch COVID19 bùng phát làm tê liệt các hoạt động kinh tế, EU quy định các quốc gia cần kiềm chế nợ công ở mức tối đa là 60% GDP. Tuy nhiên, hiện EU đã phải tạm hoãn thực hiện quy định này trong thời gian khủng hoảng kinh tế do tác động của đại dịch COVID19. 1.3.4.Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp tại châu Âu tăng liên tiếp trong các tháng cuối năm 2020.Tính chung cả khu vực EU, đến hết tháng 122020, tỷ lệ thất nghiệp đạt 7,5%, cao hơn mức 6,5% so với cùng kỳ năm 2019, với khoảng 16 triệu người thất nghiệp. Nền kinh tế trụ cột châu Âu là Ðức cũng sụt giảm mạnh khi Ngân hàng Trung ương Ðức (Bundesbank) cảnh báo về số lượng doanh nghiệp vỡ nợ gia tăng. Do lệnh hoãn trả nợ đối với các doanh nghiệp vỡ nợ hết hiệu lực, số lượng doanh nghiệp phá sản có thể tăng hơn 35%, lên hơn 6.000 doanh nghiệpquý, mức cao nhất kể từ năm 2013. 1.3.5.Anh chính thức rời khỏi EU (Brexit) Brexit chính thức diễn ra và ngày 31122020 đánh dấu thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển tiếp sự kiện lịch sử này. Với những nỗ lực đàm phán bền bỉ, Anh và EU đạt được một thỏa thuận thương mại hậu Brexit vào ngày 24122020, giúp bảo toàn chuỗi cung ứng hàng hóa trị giá hàng trăm tỷ USD tiếp tục được lưu thông giữa Anh và 27 nước thành viên EU. Tuy nhiên, thoả thuận mang tính bước ngoặt trên chỉ đặt ra các quy tắc đối với một số ngành như nông và ngư nghiệp, song không bao gồm ngành tài chính một trong những lĩnh vực trọng yếu giữa hai bên. PHẦN 2:Quy mô và cơ cấu nền kinh tế EU 2.1. Quy mô GDP của EU PHẦN 2:2.1. 2.1.1.Giá trị GDP của EU và nguyên nhân tăng trưởng của giai đoạn (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 1: Biểu đồ giá trị GDP của EU và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (20052020) Trong giai đoạn từ năm 20052007, giá trị GDP của Liên minh châu Âu tăng lên tới 2805 tỉ USD, đạt mức 14711 tỉ USD vào năm 2007. Sự tăng trưởng này được cho là do nền kinh tế có nhiều động lực tăng trưởng, khi vào tháng 122005, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã rất cẩn trọng trong việc tăng lãi suất đồng euro lần đầu tiên kể từ năm 2000. Từ năm 2006, kinh tế Châu Âu được cho là sẽ sáng sủa hơn khi kim ngạch xuất khẩu từ khu vực này sang Trung Quốc và thị trường truyền thống Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh. Bên cạnh đó, có dấu hiệu cho thấy sự khởi sắc của thị trường tiêu dùng Đức khi người dân bắt đầu chi tiêu trở lại sau một thời gian dài (Nhân Dân, 2006). Giai đoạn 20072010 nền kinh tế Châu Âu đứng trước nhiều thử thách khi đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính lịch sử bắt đầu từ Mỹ, một đồng minh quan trọng trong khu vực. Sau khi đạt mức cao nhất là 16238 tỉ USD vào năm 2008, giá trị GDP của EU giảm mạnh xuống chỉ còn là 14710 tỉ USD vào năm 2009. Theo ước tính của Ủy ban châu Âu (EC), kinh tế EU có thể giảm 4,1% trong năm 2009 (trong khi Mỹ giảm 2,5%), mức giảm mạnh nhất kể từ Thế chiến II, trong khi nguồn dự trữ mất đi khoảng 5% kể từ khi suy thoái bắt đầu trong quý II2008, gấp 4 lần mức thiệt hại trung bình của 3 cuộc suy thoái trước đó. Nhưng may mắn là từ mùa Hè năm 2009, các chỉ số lòng tin cũng như một số số liệu quan trọng khác đã tăng trở lại hoặc có dấu hiệu cải thiện. Sau 4 quý tăng trưởng âm liên tiếp, kinh tế EU đã tăng trưởng dương trở lại 0,4% quý III2009, đặt dấu chấm hết cho cái gọi là “Đại suy thoái”. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế EU còn mờ mịt do sự hồi phục dù có mạnh hơn dự kiến nhưng vẫn chỉ là nhờ những gói kích thích của các chính phủ và ngân hàng trung ương (Linh Đức, 2010).  Trong giai đoạn 20152018, nền kinh tế châu Âu ghi nhận mức tăng trưởng, đạt đỉnh vào năm 2018 và sau đó có xu hướng giảm (2015: 13544 tỉ USD, 2018: 15957 tỉ USD) . Trong giai đoạn 20162018, sau một giai đoạn trì trệ, năm 2016 Châu Âu ghi nhận mức tăng trưởng đạt mức 1,78%, hoạt động kinh doanh khu vực tiếp tục tăng với tốc độ nhanh trong 9 tháng đầu năm 2018; áp lực về giá và tăng trưởng việc làm vẫn duy trì ở mức cao. Tỷ lệ lạm phát năm 2018 dự báo đạt mức thấp 1,72%. Tuy nhiên, châu Âu vẫn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng do đường lối dân túy, dân tộc chủ nghĩa. Tại rất nhiều nước thành viên (gồm Ý, Hungary, Hy Lạp, Ba Lan, CH Czech, Cyprus, Slovakia, Estonia, Litva và Bulgaria), các đảng dân túy và dân tộc chủ nghĩa đang tái định hình lại môi trường chính trị buộc các đảng phái truyền thống phải đối mặt với các vấn đề mới, đồng thời phải tìm kiếm các liên minh mới nhằm củng cố và tăng cường ảnh hưởng.Trong những ngày cuối năm 2018 và đầu năm 2019, thoả thuận Brexit của Chính phủ đã bị bác bỏ, đưa ra một viễn cảnh nước Anh rời EU mà không có một thỏa thuận nào (TS. Trần Toàn Thắng, ThS. Lê Nho Luyện 2019).  Giai đoạn 20192020, khi nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái ảnh hưởng bởi đại dịch Covid19, nền kinh tế Châu Âu cũng ko nằm ngoài quy luật này và bị giảm mạnh: giá trị GDP khu vực giảm xuống từ 15634 tỉ USD (2019) xuống 15193 tỉ USD (2020). Năm 2020 EU chứng kiến sự suy giảm 3,8% và đến quý II giảm 14,6%, đây là mức giảm theo quý thấp nhất được ghi nhận kể từ năm 1995. Trong hai quý cuối năm 2020, tình hình kinh tế có tiến triển hơn khi mức giảm chỉ còn trung bình 4,6% và tính chung cả năm 2020, GDP giảm 7,4%. Tính chung cả khu vực EU, trong quý I2020 ghi nhận mức giảm 2,7% và sụt giảm mạnh nhất vào quý II2020 với mức giảm 13,8% và đây cũng là mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1995. Trong hai quý cuối năm 2020, mức giảm chỉ còn trung bình là 4,4% và tính cả năm 2020, tăng trưởng kinh tế sụt giảm 6,4(1). Không chỉ có vậy, nền kinh tế châu Âu tiếp tục bước vào cuộc suy thoái trong 3 tháng đầu năm 2021, GDP của Eurozone đã giảm 0,6% trong quý I2021 và giảm 0,4% trên toàn EU. Đại dịch Covid đã làm tổn thương đến nền kinh tế Châu Âu khiến hoạt động thương mại sụt giảm, thặng dư cao, tỷ lệ nợ công tăng mạnh, chuỗi cung ứng thực phẩm bị đứt gãy, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.  2.1.2.Tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu Có thể thấy nền kinh tế Châu Âu đóng góp một phần không nhỏ vào GDP toàn cầu trong giai đoạn 20052010 khi khu vực này chiếm tới 18%25% tổng sản lượng GDP thế giới. Tuy nhiên do tác động từ những cuộc khủng hoảng và suy thoái nêu trên, tỷ trọng này đã có sự thay đổi theo chiều hướng giảm suốt 1 thập kỷ sau đó (từ 22% năm 2010 xuống chỉ còn 17,9% năm 2020) và chưa có dấu hiệu tăng trưởng trở lại. Chỉ tính riêng năm 2019, tỷ trọng GDP của EU đứng thứ hai trên thế giới, sau Mỹ với 21433 tỉ USD, chiếm 24,5% GDP toàn cầu. Theo ngay sau EU là Trung Quốc – một nền kinh tế đang có tốc độ tăng trưởng thần kỳ và là đối trọng số 1 của Mỹ – với 14280 tỉ USD, chiếm 16,3% GDP toàn cầu. Từ những dữ kiện trên, ta có thể thấy Mỹ, EU và Trung Quốc đang là ba nền kinh tế trọng điểm của toàn thế giới vào thời điểm hiện tại. 2.2. Một số nền kinh tế lớn nhất trong EU (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện giá trị GDP của 10 nước lớn nhất Châu Âu năm 2020 2.2.1. Vai trò của 3 nền kinh tế lớn nhất EU Qua những gì biểu đồ thể hiện, có thể thấy Đức, Pháp và Ý là ba quốc gia với giá trị GDP cao nhất Châu Âu năm 2020. Vai trò kinh tế của Đức: Với 3,806 ngàn tỷ đôla tổng sản phẩm quốc nội và GDP bình quân đầu người (GDPngười) là 45.724 USDngười vào năm 2020, nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới (chỉ sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản) và lớn nhất châu Âu. Tuy có giảm 5% so với tổng GDP năm 2019 (3,861 ngàn tỷ), cường quốc này vẫn có nhiều những tín hiệu khả quan. Với tỷ lệ xuất khẩu hơn 13 sản phẩm quốc nội, kinh tế Đức có chiều hướng xuất khẩu cao và xuất khẩu luôn luôn là yếu tố chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế của Đức. Vì thế nước Đức ủng hộ nhiều cho một hợp tác kinh tế mạnh mẽ trên bình diện châu Âu. Năm 2020, 55,5% lượng hàng hoá dịch vụ của EU được nhập khẩu vào thị trường Đức, giảm nhẹ so với năm 2019 (mức 57,2%). Đất nước này thực hiện đường lối “Kinh tế thị trường xã hội”. Nhà nước không can thiệp vào việc hình thành giá cả và lương bổng mà chỉ tạo điều kiện khung cho các qua trình kinh tế phát triển sao cho có hiệu quả cao và đảm bảo công bằng và ổn định xã hội. Vai trò kinh tế của Pháp: Kinh tế Pháp là nền kinh tế phát triển cao và định hướng thị trường tự do. Với 2,603 ngàn tỷ đôla tổng sản phẩm quốc nội năm 2020, tốc độ tăng trường GDP của Pháp là 8.11% trong năm này, giảm 9.62 điểm so với mức tăng 1.51 % của năm 2019 và chiếm 17,13% tổng GDP của EU. Đây là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới vào tính theo GDP danh nghĩa và lớn thứ 2 châu Âu. Năm 2020, Pháp là nước thu hút FDI lớn nhất và chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển nhiều thứ hai châu Âu, trên tổng số 10 quốc gia tiên tiến nhất thế giới theo bảng xếp hạng của Bloomberg về chỉ số phát triển năm 2020, ngoài ra Pháp cũng được xếp hạng thứ 15 về cạnh tranh toàn cầu theo Global Competitiveness Report năm 2019 (tăng 2 bậc so với năm 2018). Là quốc gia thương mại lớn thứ 5 thế giới (và lớn thứ 2 châu Âu chỉ sau Đức), Pháp là điểm đến được nhiều du khách tham quan nhất thế giới, đồng thời là quốc gia dẫn đề về sức mạnh ngành nông nghiệp trong Liên minh châu Âu. Vai trò kinh tế của Ý: Kinh tế Ý là nên kinh tế lớn thứ ba châu Âu. Trong năm 2020, GDP của Ý đạt 1,886 ngàn tỷ đôla, giảm 8,9% so với năm 2019 do những hạn chế được Chính phủ thực hiện nhằm ngăn chặn sự lây lan của của dịch COVID19. Đức, Anh, Pháp và Ý là các nước đóng góp nhiều nhất cho ngân sách EU, chiếm khoảng 50% tổng GDP của toàn EU. 2.2.2.So sánh các nước lớn nhất EU với một số nước có GDP lớn nhất thế giới Về giá trị GDP: (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh giá trị GDP của Đức, Pháp và Ý so với các nước có GDP lớn nhất thế giới năm 2020 Qua biểu đồ có thể thấy, Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới, gấp 5,5 lần so với quốc gia có nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Đức, gấp 8 lần của Pháp và hơn 11 lần so với Ý. Điều này cho thấy mặc dù là một trong những trụ cột của nền kinh tế thế giới, liên minh châu Âu vẫn có một vị thế khá khiêm tốn khi so sánh với hai ông lớn khác là Mỹ và Trung Quốc. Về tốc độ tăng trưởng GDP: (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Đức, Pháp, Ý so với các nước có GDP lớn nhất thế giới giai đoạn 2005 – 2020 Qua biểu đồ có thể thấy qua giai đoạn 15 năm từ 2005 đến 2020 đã có rất nhiều thay đổi diễn ra. Hầu hết các nước đều trải qua sự suy giảm về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, đặc biệt là vào năm 2020 do hứng chịu sự ảnh hưởng của đại dịch COVID19 mà kinh tế toàn cầu phát triển chậm lại. Những quốc gia như Đức, Mỹ, Pháp và Ý thậm chí còn có mức tăng trưởng âm với tỷ lệ giảm khá cao. Riêng chỉ có Trung Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia vẫn giữ được mức tăng trưởng dương, trong đó có Trung Quốc với 2,3%. 2.3. Cơ cấu kinh tế EU 2.3.1.Tổng quan cơ cấu kinh tế EU (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 5: Biểu đồ cơ cấu kinh tế Liên minh châu Âu (20052020) Xét một cách tổng quan về cơ cấu kinh tế của Liên minh châu Âu, có thể thấy sự phân bố ba ngành chính giống với mô típ điển hình của những quốc gia phát triển: nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong nền kinh tế của châu Âu, công nghiệp đứng thứ hai, và dịch vụ được ưu tiên hàng đầu. Cụ thể là: + Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhất GDP của EU với xấp xỉ 1,7%. + Công nghiệp đóng góp khoảng 22,4%, tương đương với ¼ GDP của EU. + Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất với hơn 60% đóng góp vào kinh tế EU. Ngành dịch vụ không có xu hướng tăng mạnh qua các năm mà giữ ở mức ổn định, tỷ trọng ngành công nghiệp có sự giảm nhẹ với 2,35% trong giai đoạn 20052020, tỷ trọng nông nghiệp ổn định, không có sự thay đổi lớn. 2.3.2.Đặc điểm của các ngành trong cơ cấu kinh tế EU 2.3.2.1. Nông nghiệp (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 6: Biểu đồ giá trị nông nghiệp đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 Về nông nghiệp, hình thức sản xuất chủ yếu ở châu Âu là hộ gia đình và trang trại với quy mô sản xuất không lớn. Nền nông nghiệp của khu vực này đạt hiệu quả cao chủ yếu nhờ vào việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, tổ chức gắn chặt với công nghiệp chế biến. Ngoài ra, tỉ trọng chăn nuôi ở châu Âu cũng lớn hơn tỉ trọng của ngành trồng trọt. Các sản phẩm chủ yếu của nền nông nghiệp này là: nho, cam, chanh ôliu, cây ăn quả khác.... phân bố ven biển Địa Trung Hải; củ cải đường ở Ucraina và ngô, lúa mì, chăn nuôi bò, lợn ở đồng bằng Bắc và Tây và Trung Âu. EU có khoảng 10 triệu trang trại tham gia sản xuất nông nghiệp sản xuất ra 300 triệu tấn ngũ cốc các loại, khoảng 23 triệu tấn thịt lợn, 7,8 triệu tấn thịt bò, trên 15, triệu tấn thịt gà, khoảng 1 triệu tấn thịt cừu và dê và 140 triệu tấn sữa, gần 7 triệu tấn thủy sản các loại. Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của EU đạt 400 tỷ Euro. EU có khoảng 280000 doanh nghiệp chế biến thành thực phẩm và đồ uống phục vụ cho tiêu dùng nội khối phục vụ trên 500 triệu dân và xuất khẩu. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu nông sản thực phẩm EU là 182 tỷ Euro và kim ngạch nhập khẩu là 143 tỷ Euro (chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu và 6% tổng lượng hàng nhập khẩu hàng hóa của EU). Trong năm 2020 ngành nông nghiệp vẫn tăng gần 2 tỷ USD, đóng góp 252 tỷ USD vào nền kinh tế chung của EU tuy ảnh hưởng bởi đại dịch COVID19. Hầu hết các nước lớn trong EU như Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha đóng góp phần lớn tổng giá trị sản lượng của ngành nông nghiệp EU lên đến 58,6% so với các thành viên trong EU cộng lại. 2.3.2.2. Công nghiệp (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện giá trị công nghiệp đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 Về công nghiệp, có thể nói châu Âu chính là cái nôi phát triển của công nghiệp thế giới, nhất là sau khi Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở Anh. Các sản phẩm đến từ công nghiệp châu Âu nổi tiếng chất lượng cao. Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển rất đa dạng, bao gồm: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng… Từ những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống của châu Âu như khai thác than, luyện kim, đóng tàu, dệt, may mặc… bị giảm sút mạnh do cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới. Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hoá, công nghiệp hàng không… nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trường. Tuy nhiên, với mức sụt giảm 2,3% tỷ trọng trong suốt 15 năm, ngành công nghiệp EU đang trên đà thụt giảm do cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế đối ngoại yếu tố định tăng trưởng kinh tế quốc gia hay khối Việc phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế đất nước hay tổ chức trở thành mắt khâu quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu đó, tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị kinh tế Nhắc đến kinh tế lớn giới, hẳn cần phải nhắc đến kinh tế Liên minh châu Âu, cường quốc thương mại lớn giới Sự phát triển kinh tế đối ngoại Liên minh châu Âu chí cịn có tác động lớn kinh tế giới, Việt Nam ta khơng ngoại lệ Vì lí này, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Liên minh châu Âu (EU)” giai đoạn 20052020 Chúng em chọn mốc thời gian lẽ giai đoạn mà kinh tế châu Âu trải qua nhiều biến đổi với khủng hoảng khiến cho khối liên minh nhiều thời gian để hồi phục Chính từ tượng mà quốc gia hay khối khác có cho học nhằm rút kinh nghiệm sẵn sàng việc đối phó với rủi ro Việc nghiên cứu kinh tế Liên minh châu Âu nghiên cứu thị trường có tiềm lớn, chúng em định chọn đề tài Với giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, chắn đề tài khơng thể tránh khỏi nhiều mặt hạn chế Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy đề hoàn thiện thêm nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG 1: Giới thiệu Liên minh Châu Âu (EU) 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), gọi Khối Liên Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế – trị Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Liên minh châu Âu gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Vương quốc Anh nước thành viên sáng lập EU, nhiên rời khỏi tổ chức vào năm 2020 1.2 Cơ cấu tổ chức EU EU thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu Tòa án châu Âu 1.2.1 Hội đồng châu Âu (European Council) Hội đồng châu Âu quan quyền lực cao EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Chủ tịch EC Hội đồng đưa định hướng ưu tiên trị cho khối, với Nghị viện châu Âu thông qua đạo luật EU ngân sách chung Liên minh Các định Hội đồng châu Âu chủ yếu thông qua theo hình thức đồng thuận Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa nhiệm kỳ) Charles Michel chủ tịch đương nhiệm 1.2.2 Hội đồng Bộ trưởng (tên gọi sau Hiệp ước Lisbon Council of the European Union Council of Ministers The Council) Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên quan đưa định hướng sách lĩnh vực cụ thể khuyến nghị EC xây dựng đạo luật chung Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại An ninh chung EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm 1.2.3 Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP) Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thông qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền ngân sách, việc chi tiêu Liên minh Từ năm 1979, Nghị sĩ Nghị viện EU bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ năm Lần bầu cử vào tháng 5/2019 Trong Nghị viện Nghị sĩ phân chia theo nhóm trị khác mà khơng theo Quốc tịch 1.2.4 Ủy ban châu Âu (European Commission - EC) Ủy ban châu Âu quan hành pháp khối EC hoạt động độc lập, có chức xây dựng, kiến nghị đạo luật EU, thực thi, áp dụng giám sát việc triển khai hiệp ước điều luật EU, sử dụng ngân sách chung để thực sách chung khối theo quy định Chủ tịch Ủy ban Chính phủ nước thành viên trí đề cử EC có 26 ủy viên 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, ủy viên bổ nhiệm sở thỏa thuận nước thành viên Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ năm 1.3 Tình hình EU 1.3.1 Nền kinh tế khu vực sụt giảm mạnh Tính chung khu vực EU, quý I-2020 ghi nhận mức giảm 2,7% sụt giảm mạnh vào quý II-2020 với mức giảm 13,8% mức giảm mạnh kể từ năm 1995 Trong hai quý cuối năm 2020, mức giảm cịn trung bình 4,4% tính năm 2020, tăng trưởng kinh tế sụt giảm 6,4 Không có vậy, kinh tế châu Âu tiếp tục bước vào suy thoái tháng đầu năm 2021, GDP Eurozone giảm 0,6% quý I-2021 giảm 0,4% toàn EU 1.3.2 Hoạt động thương mại sụt giảm, thặng dư cao Hoạt động thương mại (cả thương mại nội khối ngoại khối) bị sụt giảm năm 2020, lĩnh vực thương mại ngoại khối Thương mại nội khối EU giảm xuống 841,7 tỷ euro, giảm 7,5% so với năm 2019 Hoạt động thương mại sụt giảm mạnh tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế khu vực thương mại vốn trụ cột quan trọng tăng trưởng kinh tế khu vực Thêm vào đó, EU ghi nhận thặng dư 217,3 tỷ euro, tăng 15,8 tỷ euro so với năm 2019 1.3.3 Tỷ lệ nợ công tăng mạnh Theo số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 22-4-2021, tổng nợ công 19 quốc gia thành viên Eurozone năm 2020 tăng 1.240 tỷ euro lên mức 11.100 tỷ euro, tương đương 98% GDP toàn khu vực Với mức nợ công này, năm 2020, thâm hụt ngân sách Eurozone 7,2% GDP, cịn tồn EU, số 6,9%.Trong số nước thành viên EU, có 14 quốc gia có tỷ lệ nợ phủ cao 60% GDP.Trước đại dịch COVID-19 bùng phát làm tê liệt hoạt động kinh tế, EU quy định quốc gia cần kiềm chế nợ công mức tối đa 60% GDP Tuy nhiên, EU phải tạm hoãn thực quy định thời gian khủng hoảng kinh tế tác động đại dịch COVID-19 1.3.4 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp châu Âu tăng liên tiếp tháng cuối năm 2020.Tính chung khu vực EU, đến hết tháng 12-2020, tỷ lệ thất nghiệp đạt 7,5%, cao mức 6,5% so với kỳ năm 2019, với khoảng 16 triệu người thất nghiệp Nền kinh tế trụ cột châu Âu Ðức sụt giảm mạnh Ngân hàng Trung ương Ðức (Bundesbank) cảnh báo số lượng doanh nghiệp vỡ nợ gia tăng Do lệnh hoãn trả nợ doanh nghiệp vỡ nợ hết hiệu lực, số lượng doanh nghiệp phá sản tăng 35%, lên 6.000 doanh nghiệp/quý, mức cao kể từ năm 2013 1.3.5 Anh thức rời khỏi EU (Brexit) Brexit thức diễn ngày 31-12-2020 đánh dấu thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển tiếp kiện lịch sử Với nỗ lực đàm phán bền bỉ, Anh EU đạt thỏa thuận thương mại hậu Brexit vào ngày 24-12-2020, giúp bảo toàn chuỗi cung ứng hàng hóa trị giá hàng trăm tỷ USD tiếp tục lưu thông Anh 27 nước thành viên EU Tuy nhiên, thoả thuận mang tính bước ngoặt đặt quy tắc số ngành nông ngư nghiệp, song không bao gồm ngành tài - lĩnh vực trọng yếu hai bên 2: Quy mô cấu kinh tế EU 2.1 Quy mô GDP EU Giá trị GDP EU nguyên nhân tăng trưởng giai đoạn (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 1: Biểu đồ giá trị GDP EU tỷ trọng GDP EU tổng GDP toàn cầu (2005-2020) Trong giai đoạn từ năm 2005-2007, giá trị GDP Liên minh châu Âu tăng lên tới 2805 tỉ USD, đạt mức 14711 tỉ USD vào năm 2007 Sự tăng trưởng cho kinh tế có nhiều động lực tăng trưởng, vào tháng 12-2005, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cẩn trọng việc tăng lãi suất đồng euro lần kể từ năm 2000 Từ năm 2006, kinh tế Châu Âu cho sáng sủa kim ngạch xuất từ khu vực sang Trung Quốc thị trường truyền thống Mỹ tiếp tục tăng trưởng mạnh Bên cạnh đó, có dấu hiệu cho thấy khởi sắc thị trường tiêu dùng Đức người dân bắt đầu chi tiêu trở lại sau thời gian dài (Nhân Dân, 2006) Giai đoạn 2007-2010 kinh tế Châu Âu đứng trước nhiều thử thách đối diện với khủng hoảng tài lịch sử Mỹ, đồng minh quan trọng khu vực Sau đạt mức cao 16238 tỉ USD vào năm 2008, giá trị GDP EU giảm mạnh xuống 14710 tỉ USD vào năm 2009 Theo ước tính Ủy ban châu Âu (EC), kinh tế EU giảm 4,1% năm 2009 (trong Mỹ giảm 2,5%), mức giảm mạnh kể từ Thế chiến II, nguồn dự trữ khoảng 5% kể từ suy thoái bắt đầu quý II/2008, gấp lần mức thiệt hại trung bình suy thối trước Nhưng may mắn từ mùa Hè năm 2009, số lòng tin số số liệu quan trọng khác tăng trở lại có dấu hiệu cải thiện Sau quý tăng trưởng âm liên tiếp, kinh tế EU tăng trưởng dương trở lại 0,4% quý III/2009, đặt dấu chấm hết cho gọi “Đại suy thoái” Tuy nhiên, triển vọng kinh tế EU cịn mờ mịt hồi phục dù có mạnh dự kiến nhờ gói kích thích phủ ngân hàng trung ương (Linh Đức, 2010) Trong giai đoạn 2015-2018, kinh tế châu Âu ghi nhận mức tăng trưởng, đạt đỉnh vào năm 2018 sau có xu hướng giảm (2015: 13544 tỉ USD, 2018: 15957 tỉ USD) Trong giai đoạn 2016-2018, sau giai đoạn trì trệ, năm 2016 Châu Âu ghi nhận mức tăng trưởng đạt mức 1,78%, hoạt động kinh doanh khu vực tiếp tục tăng với tốc độ nhanh tháng đầu năm 2018; áp lực giá tăng trưởng việc làm trì mức cao Tỷ lệ lạm phát năm 2018 dự báo đạt mức thấp 1,72% Tuy nhiên, châu Âu tiềm ẩn nguy khủng hoảng đường lối dân túy, dân tộc chủ nghĩa Tại nhiều nước thành viên (gồm Ý, Hungary, Hy Lạp, Ba Lan, CH Czech, Cyprus, Slovakia, Estonia, Litva Bulgaria), đảng dân túy dân tộc chủ nghĩa tái định hình lại mơi trường trị buộc đảng phái truyền thống phải đối mặt với vấn đề mới, đồng thời phải tìm kiếm liên minh nhằm củng cố tăng cường ảnh hưởng.Trong ngày cuối năm 2018 đầu năm 2019, thoả thuận Brexit Chính phủ bị bác bỏ, đưa viễn cảnh nước Anh rời EU mà khơng có thỏa thuận (TS Trần Toàn Thắng, ThS Lê Nho Luyện 2019) Giai đoạn 2019-2020, kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế Châu Âu ko nằm quy luật bị giảm mạnh: giá trị GDP khu vực giảm xuống từ 15634 tỉ USD (2019) xuống 15193 tỉ USD (2020) Năm 2020 EU chứng kiến suy giảm 3,8% đến quý II giảm 14,6%, mức giảm theo quý thấp ghi nhận kể từ năm 1995 Trong hai quý cuối năm 2020, tình hình kinh tế có tiến triển mức giảm cịn trung bình 4,6% tính chung năm 2020, GDP giảm 7,4% Tính chung khu vực EU, quý I-2020 ghi nhận mức giảm 2,7% sụt giảm mạnh vào quý II-2020 với mức giảm 13,8% mức giảm mạnh kể từ năm 1995 Trong hai quý cuối năm 2020, mức giảm cịn trung bình 4,4% tính năm 2020, tăng trưởng kinh tế sụt giảm 6,4(1) Không có vậy, kinh tế châu Âu tiếp tục bước vào suy thoái tháng đầu năm 2021, GDP Eurozone giảm 0,6% quý I-2021 giảm 0,4% toàn EU Đại dịch Covid làm tổn thương đến kinh tế Châu Âu khiến hoạt động thương mại sụt giảm, thặng dư cao, tỷ lệ nợ công tăng mạnh, chuỗi cung ứng thực phẩm bị đứt gãy, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Tỷ trọng GDP EU tổng GDP toàn cầu Có thể thấy kinh tế Châu Âu đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP tồn cầu giai đoạn 2005-2010 khu vực chiếm tới 18%-25% tổng sản lượng GDP giới Tuy nhiên tác động từ khủng hoảng suy thoái nêu trên, tỷ trọng có thay đổi theo chiều hướng giảm suốt thập kỷ sau (từ 22% năm 2010 xuống 17,9% năm 2020) chưa có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Chỉ tính riêng năm 2019, tỷ trọng GDP EU đứng thứ hai giới, sau Mỹ với 21433 tỉ USD, chiếm 24,5% GDP toàn cầu Theo sau EU Trung Quốc – kinh tế có tốc độ tăng trưởng thần kỳ đối trọng số Mỹ – với 14280 tỉ USD, chiếm 16,3% GDP tồn cầu Từ kiện trên, ta thấy Mỹ, EU Trung Quốc ba kinh tế trọng điểm toàn giới vào thời điểm 2.2 Một số kinh tế lớn EU (Nguồn: World Bank Data) Biểu đồ 2: Biểu đồ thể giá trị GDP 10 nước lớn Châu Âu năm 2020 2.2.1 Vai trò kinh tế lớn EU Qua biểu đồ thể hiện, thấy Đức, Pháp Ý ba quốc gia với giá trị GDP cao Châu Âu năm 2020 - Vai trò kinh tế Đức: Với 3,806 ngàn tỷ đô-la tổng sản phẩm quốc nội GDP bình quân đầu người (GDP/người) 45.724 USD/người vào năm 2020, nước Đức có kinh tế đứng hàng thứ tư giới (chỉ sau Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản) lớn châu Âu Tuy có giảm 5% so với tổng GDP năm 2019 (3,861 ngàn tỷ), cường quốc có nhiều tín hiệu khả quan Với tỷ lệ xuất 1/3 sản phẩm quốc nội, kinh tế Đức có chiều hướng xuất cao xuất ln yếu tố chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế Đức Vì nước Đức ủng hộ nhiều cho hợp tác kinh tế mạnh mẽ bình diện châu Âu Năm 2020, 55,5% lượng hàng hoá dịch vụ EU nhập vào thị trường Đức, giảm nhẹ so với năm 2019 (mức 57,2%) Đất nước thực đường lối “Kinh tế thị trường xã hội” Nhà nước khơng can thiệp vào việc hình thành giá lương bổng mà tạo điều kiện khung cho qua trình kinh tế phát triển cho có hiệu cao đảm bảo cơng ổn định xã hội - Vai trò kinh tế Pháp: 10 4: Quan hệ kinh tế Việt Nam EU Việt Nam Liên minh Châu Âu EU thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 28/11/1990 Trên sở Hiệp định hợp tác đối tác Việt Nam EU (EU – Vietnam Partnership and Cooperation Agreement) – EUVNPCA kí kết vào ngày 27/6/2012, hai bên mong bước phát triển to lớn sâu rộng việc thiết chặt mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, thương mại, đầu tư, giáo dục, khoa học công nghệ Đặc biệt, quan hệ kinh tế thương mại xem trụ cột quan trọng quan hệ hợp tác song phương 4.1 Xuất Việt Nam sang EU: 4.1.1 Kim ngạch XK hàng hoá Việt Nam sang EU Từ năm 2010 đến nay, EU đối tác thương mại đứng thứ thị trường xuất tiềm Việt Nam (Nguồn: tổng hợp từ Tổng cục Hải quan) Biểu đồ 17: Biểu đồ kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2020 - Về kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang EU: o Từ năm 2011 đến năm 2017: kim ngạch xuất Việt Nam sang EU chiếm phần tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nước Từ năm, với nỗ lực phát triển số lượng hàng hoá, sản phẩm xuất nơi giới Việt Nam, phần trăm kim ngạch xuất sang EU Việt Nam nằm khoảng từ 17.2% đến 19.3% Con số khẳng định vị EU, thị trường tiềm mảng xuất đem lại lợi ích kinh tế lớn cho Việt Nam o Từ năm 2017 đến nay: Năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU đạt 38,27 tỷ USD, tăng 12,7% (tương ứng tăng 4,31 tỷ USD số tuyệt đối) so với năm trước chiếm 17,8% tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân giải thích cho việc kim ngạch xuất sang thị trường EU tăng trị giá xuất số nhóm hàng tăng cao như: máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 784 triệu USD; điện thoại loại & linh kiện tăng 719 23 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng tăng 575 triệu USD; giày dép tăng 428 triệu USD; sắt thép tăng 296 triệu USD Chỉ tính riêng nhóm hàng đóng góp 2,8 tỷ USD, chiếm 65% phần kim ngạch tăng thêm xuất sang thị trường EU năm Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 235,42%), giấy sản phẩm từ giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu ý số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm sắt thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Năm 2020 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016-2020, Việt Nam nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch xuất dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Đây lí giải thích cho sụt giảm kim ngạch xuất Việt Nam sang EU – nước bị ảnh hưởng dịch bệnh lớn năm 2020 Nhưng số ngành hàng chủ yếu xuất sang EU với giá trị gia tăng cao số mặt hàng lớn quý I năm 2021 quý I năm 2020 máy vi tính, 24 sản phẩm điện tử linh kiện (tăng 38.1%); Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (69%), đặc biệt sắt thép loại (tăng 556%) (Nguồn: tổng hợp từ Tổng cục Hải quan) Biểu đồ 18; Biểu đồ trị giá xuất số nhóm hàng lớn quý I/2021 4.1.2 Sự thay đổi kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) có hiệu lực 4.1.2.1 Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU: + Mang lại lợi ích cho bên + GDP VN tăng 10-15%, dự đoán xuất VN sang Eu tăng 30-40% 10 năm tới + Lợi ích chính: loại bỏ 99% thuế quan, dần loại bỏ phần cịn lại thơng qua hạn ngạch thuế quan hạn chế + 65% thuế hàng hoá xuất từ EU sang VN loại bỏ, phần lại đc loại bỏ dần lộ trình 10 năm + Thuế áp với mặt hàng VN sang EU dần loại bỏ vòng năm Cách tiếp cận k đối xứng dựa thực tế VN nước phát triển + Đối với mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm, EU khơng mở thị trường hồn tồn cho hàng nhập VN, hạn ngạch giới hạn số lượng mặt hàng miễn thuế vào EU (gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, trứng, đường, sản phẩm chứa nhiều đường, tinh bột sắn, tinh bột biến tính, ethanol, surimi cá ngừ đóng hộp,…) + Những sản phẩm lĩnh vực dệt may giày dép việc loại bỏ thuế hàng nhập Việt Nam cần thời gian chuyển tiếp dài lên đến năm Để hưởng lợi từ việc tiếp cận ưu đãi, quy tắc xuất xứ đàm phán yêu cầu sử dụng loại vải sản xuất EU, Việt Nam Hàn Quốc đối tác khác mà EU có thỏa thuận thương mại để đảm bảo nước khơng có thỏa thuận thương mại với EU khơng hưởng lợi thông qua VN 4.1.2.2 Những hội thách thức cho Việt Nam * Những hội cho Việt Nam: - Các FTA góp phần làm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam đối tác, cắt giảm thuế, dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Điều đem lại hội cho phát triển xuất 25 nước xóa bỏ thuế nhập cho hàng hoá Việt Nam, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường có điều kiện cấu lại thị trường XNK theo hướng cân - Nâng cao khả cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp kinh tế thông qua việc tiếp cận thị trường cải thiện, tạo môi trường kinh doanh hoàn toàn mới, thuận lợi, hiệu quả, minh bạch dễ dự đốn - Việt Nam có thêm nhiều hội thu hút gia tăng đầu tư vốn FDI theo chiều nhờ nhận ưu đãi thuế sách cạnh tranh bình đẳng, hỗ trợ hữu ích từ đối tác phát triển, từ đóng góp tích cực vào phát triển bền vững kinh tế * Những thách thức cho Việt Nam: - Thị trường nước chịu cạnh tranh gay gắt từ DN nước VN mở rộng thị trường, từ gia tăng sức ép cạnh tranh thu hẹp thị phần sân nhà Sức ép bảo đảm yêu cầu xuất xứ nội khối bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Sức ép giảm mức thuế, dịch chuyển xói mịn sở thuế Thêm vào sức ép vượt hàng rào kỹ thuật (TBT) hệ thống vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) khắt khe, tốn thời gian tiền của, với nguy hàng hóa bị trả khơng đáp ứng từ thị trường thành viên, thân nhiều quan chức Việt Nam lúng túng, bị động việc sử dụng công cụ cần thiết xây dựng bảo vệ thị trường nước - Có bất bình đẳng lớn thương mại quốc tế Việt Nam đàm phán với nước phát triển dựa thực tế Việt Nam quốc gia phát triển, chưa có tiếng nói định 4.1.3 Những tác động Hiệp định có hiệu lực - Các hàng hóa miễn thuế cách hiệu quả, hàng hoá xuất đến Châu Âu: hàng hóa miễn thuế cách hiệu Lấy ví dụ giảm thuế mặt hàng máy móc phụ tùng, thuốc, ô tô, sản phẩm bơ sữa, rượu, socola,…sẽ miễn thuế từ >20% đến >79% đưa 0% - Xuất VN: nhiều sản phẩm Việt Nam hưởng lợi từ ưu đãi thương mại EU đơn phương cung cấp theo Hệ thống ưu đãi chung bảo trợ Tổ chức Thương mại Thế giới (GSP) 26 - Cho phép Việt Nam hội trì hội miễn phí xâm nhập miễn phí vào thị trường Châu Âu cho sản phẩm tương lai tình hình kinh tế thay đổi, khơng cịn ưu đãi dành riêng cho đất nước phát triển - Ngồi ra, thoả thuận cịn dẫn tới việc loại bỏ thuế quan cho mặt hàng cịn lại - Thoả thuận có tính đến tình hình nhạy cảm số lĩnh vực nơng nghiệp EU hàng hố phải chịu số hạn ngạch thuế quan miễn thuế theo thời gian - Giúp giảm đáng kể hàng rào phi thuế quan, thương mại nhiều hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cách tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế hàng hoá Việt Nam quy định mình, quy tắc thống sức khỏe động thực vật, cơng nhận phủ Việt Nam chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn EU ô tô, công nhận Việt Nam với nhãn hiệu xuất xứ “Made in EU” sản phẩm phi nông nghiệp - Việc bảo vệ dẫn địa lý quan trọng nhiều sản phẩm thực phẩm đồ uống đặc trưng truyền thống Châu Âu (champagne, Parmigiano Reggiano cheese, Rioja wine, Feta cheese) áp dụng tương tự cho sản phẩm đặc biệt Việt Nam cà phê Buôn Mê Thuột trà Mộc Châu bảo vệ tương tự thị trường Liên minh Châu Âu Và hiệp định thêm vào danh sách sản phẩm bảo vệ tương lai - Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ năm EU ASEAN, Thứ 35 nói chung EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung Quốc Mỹ Thương mại tăng trưởng đáng kể kể từ năm 2007, với mức giảm tạm thời 2009, sau khủng hoảng tài Kể từ đó, thương mại lại lần tăng Nhập EU từ Việt Nam lên tới 12,8 tỷ EUR, bao gồm sản phẩm chế tạo (41,1%), máy móc thiết bị vận tải (29%) thực phẩm động vật sống (18,6%) Năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại loại linh kiện (đạt 12,21 tỷ USD, giảm 7,23%), giày dép loại (5,03 tỷ USD, tăng 7,51%), máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (4,66 tỷ USD, giảm 8,13%), hàng dệt may (4,26 tỷ USD, tăng 3,90%), máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (2,51 tỷ USD, tăng 21,63%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) Các mặt hàng có mức tăng trưởng cao năm 2019 chất dẻo nguyên liệu (đạt 19,13 triệu USD, tăng 27 235,42%), giấy sản phẩm từ giấy (13,94 triệu USD, tăng 175,56%), máy ảnh, máy quay phim linh kiện (30,70 triệu USD, tăng 139,83%), chè (8,20 triệu USD, tăng 132,98%) dây điện dây cáp điện (31,10 triệu USD, tăng 139,83%) Đáng lưu ý số mặt hàng xuất tăng trưởng giảm sắt thép loại (238,28 triệu USD, giảm 33,98%), hóa chất (38,35 triệu USD, giảm 16,83%), cao su (113,77 triệu USD, giảm 11,37%), hàng thủy sản (1,25 tỷ USD, giảm 13,07%) cà phê (1,16 tỷ USD, giảm 14,91%) 4.2 Vốn FDI EU vào Việt Nam Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/2/2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 6,5 tỷ USD, giảm 23,6% so với kỳ năm 2019 Trong có 500 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt tỷ USD, giảm 2,7% số dự án tăng 104,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; 151 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 638,1 triệu USD, giảm 25,4%; 1.583 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 827,3 triệu USD, giảm 84% Cịn EU, Trong năm gần đây, tỷ lệ vốn FDI từ EU vào Việt Nam ổn định trì mức 7% tổng FDI Việt Nam (nguồn: tổng hợp từ cục Đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư) Biểu đồ 19:Giá trị vốn EU vào Việt Nam Trong lĩnh vực đầu tư, nước Liên minh Châu Âu tập trung đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Lĩnh vực chiếm 36.3% tổng vốn FDI vào Việt Nam gồm lọc hóa dầu (11%), dệt may (6,94%), điện tử (6.4%), ô tô & phương tiện vận tải (5,2%), chế biến thực phẩm (5.6%),…Địa bàn đầu tư trải dài từ Bắc đến Nam, có 54 tỉnh, thành nước Đặc biệt tập trung chủ yếu tỉnh thành Hà Nội, Quảng Ninh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam với 562 dự án, tổng vốn đăng ký khoảng 7,6 tỉ USD Các dự án đầu tư châu Âu có hàm lượng tỷ lệ chuyển giao công nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, liên tục năm qua, EU 28 đối tác viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Các khoản viện trợ EU đáp ứng lĩnh vực ưu tiên ta xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Các Doanh nghiệp FDI từ EU muốn đầu tư vào Việt Nam để tận dụng giá trị, lợi Việt Nam nguồn nhân lực trẻ, kinh tế mở để xuất ngược trở lại, từ Việt Nam nâng cao chất lượng nguồn vốn đầu tư Đặc biệt, với bảo hộ đầu tư tốt qua cam kết EVIPA, Nhà đầu tư EU có thêm lịng tin để đầu tư vào Việt Nam Hiệp định EVFTA EVIPA, nói, bảo đảm cho môi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thơng thống cho NĐT tồn cầu nói chung Hiện nay, Việt Nam ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 21 nước thành viên EU (Nguồn: tổng hợp từ cục Đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư) Biểu đồ 20: Vốn đầu tư số dự án nước đầu tư nhiều vào Việt Nam tính luỹ T4/2019 Theo luỹ T4/2019, nước có vốn FDI Việt Nam nhiều khối Liên minh Châu Âu Bỉ, Đức, Luxembourg, Pháp, Anh Hà Lan Hà Lan đứng đầu với 344 dự án 10,05 tỷ USD, chiếm 39,43% tổng vốn đầu tư EU Việt Nam Vương quốc Anh đứng thứ 2, với 380 dự án 3,72 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,58% tổng vốn đầu tư Pháp đứng thứ 3, với 563 dự án 3,60 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 14,13% tổng vốn đầu tư Một số tập đoàn lớn EU hoạt động có hiệu Việt Nam BP (Anh), Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp Bỉ), Daimler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thụy Điển) Việt Nam có triển vọng đáng có việc thu hút vốn đầu tư nước nhờ hiệp định EVFTA FDI từ EU khơng đơn bổ sung thêm vốn đầu tư mà cịn giúp Việt Nam tiếp cận bắt kịp xu hướng phát triển giới FDI gia tăng ngành dịch vụ cam kết mở cửa sâu so với cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời mạnh nước EU dịch vụ tài chính, logistics, dịch vụ máy tính, dịch vụ mơi trường, giáo dục bậc cao, phân phối, viễn thông y tế Đồng thời, FDI từ EU tăng vào phân ngành dịch vụ mà Việt Nam không cam kết WTO, lại cam kết EVFTA dịch vụ hội chợ, triển lãm, dịch vụ bưu chính, dịch vụ 29 chuyển phát, dịch vụ bảo hành sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, máy bay, dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ hàng hải, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa… 30 5: Kết luận vai trò kinh tế đối ngoại EU dự báo tương lai EU trường quốc tế 5.1 Vai trò kinh tế đối ngoại EU EU trung tâm kinh tế hàng đầu giới thị trường nhập lớn thứ hai giới, kim ngạch nhập ngoại khối khoảng 1.934 tỷ Euro Hiện EU đối tác thương mại lớn thứ năm, thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam, sau Mỹ Trung Quốc Có thể thấy, phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại thị trường châu Âu có vai trị quan trọng mang nhiều tiềm - Trước hết, phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất trao đổi khu vực châu Âu với sản xuất trao đổi quốc tế, nối liền thị trường nước thuộc khối liên minh châu Âu với thị trường giới khu vực Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh q trình đổi mở cửa hội nhập với thị trường quốc tế, phương thức hữu hiệu cầu nối quan trọng việc đưa hàng hóa quốc gia thâm nhập vào thị trường châu Âu; điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận hợp tác với nhiều quốc gia khác, nhiều tổ chức khu vực quốc tế, trung tâm kinh tế, công nghệ giới; góp phần nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế quốc dân, thúc đẩy thị trường châu Âu tham gia ngày sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu - Thứ hai, hoạt động kinh tế đối ngoại thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại phục vụ phát triển kinh tế khu vực Thông qua kinh tế đối ngoại, phủ nước tăng cường hồn thiện pháp luật, sách đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, thúc đẩy hợp tác kinh tế với quốc gia, tổ chức quốc tế Thông qua kinh tế đối ngoại, nước phát triển có điều kiện tiếp cận với khoa học, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý kinh tế đại châu Âu bước nâng cao trình độ lực lượng lao động nước - Thứ ba, kinh tế nước thành viên thuộc khối liên minh Châu Âu, giống kinh tế nước OECD, phụ thuộc phần lớn vào hoạt động thương mại nhập mặt hàng nông nghiệp nên vai trò hoạt động kinh 31 tế đối ngoại, sách thương mại đóng góp phần lớn việc lưu thông buôn bán EU nước giới - Thứ tư, hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Không tạo nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động khu vực, hoạt động kinh tế đối ngoại thu hút lao động từ nước phát triển, thúc đẩy xuất lao động, thu hút khách du lịch nước ngồi, mang lại lợi ích trước mắt lâu dài 5.2 Dự báo tương lai EU trường quốc tế 5.2.1 Từ tác động kinh tế đến thay đổi nội khối EU - Châu Âu dần ảnh hưởng vấn đề giới Xét cho cùng, nước phải vật lộn với nhiều vấn đề khác nhau, số kinh tế EU chưa phục hồi hồn tồn hầu hết quốc gia khối liên minh phải đối mặt với nhiều thách thức nợ công nợ doanh nghiệp, đầu tư, sản xuất đình trệ, rạn nứt nội khối gia tăng , - Sự kiện Brexit mang đến thay đổi quan trọng nội khối EU.Điểm bật quan hệ Anh - EU sau Brexit hai bên gần hoàn toàn tập trung vào đàm phán thương mại, mà chưa có đàm phán đối ngoại, an ninh quốc phòng - Về thỏa thuận thương mại, hai bên ký kết thỏa thuận, kiện Brexit khiến EU thiệt hại so với Anh, Brexit khiến EU nhận thấy lực hướng tâm khơng lấn át lực ly tâm q trình hợp tác, liên kết thể hóa châu lục Brexit buộc EU phải thật thay đổi, không muốn Brexit trở thành thơng lệ - Ngồi ra, năm sau hậu Brexit, kết mà EU đạt chưa phải nhiều Quan hệ hai bên trì, chưa có nhiều tiến triển với tư cách hai thực thể độc lập 32 5.2.2 Thách thức từ đại dịch COVID-19 - Cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 trở thành kiện bật hàng đầu giới năm 2020 mà tác động, hệ lụy đánh giá đậm nét năm 2021, chí năm - Trước bùng nổ đại dịch, kinh tế quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) có xu hướng tăng trưởng thấp khó có dấu hiệu phục hồi sớm Diễn biến dự báo tác động đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư quốc tế nước châu Âu vào nước phát triển Vẫn sớm để dự đoán châu Âu năm tới - Đại dịch COVID-19 thay đổi cách nhìn nhận châu Âu giới bên nhận lỗ hổng cấu trúc để có biện pháp chiến lược tương lai Dựa hành động mà nhà lãnh đạo EU triển khai, mục tiêu trước mắt nước EU nhằm phục hồi kinh tế, ổn định trị xã hội cách khả quan - Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Lê Đình Quý, diễn biến tăng trưởng kinh tế đầu tư quốc tế tốc độ hồi phục kinh tế nước châu Âu ảnh hưởng trực tiếp đến nước phát triển, có Việt Nam Thiệt hại nghiêm trọng hơn, đại dịch tiếp tục kéo dài, ngăn cản việc mở cửa lại doanh nghiệp hoạt động du lịch, thương mại song phương bị đình trệ - Trước tình trạng này, nhiều thành viên EU, có kinh tế chủ chốt, đưa dự đoán ảm đạm hậu đại dịch việc thúc đẩy kinh tế thương mại Xu hướng giảm nguồn thu công khiến nước châu Âu cắt giảm nguồn đầu tư trực tiếp vào nước phát triển số hoạt động thúc đẩy kinh tế chững lại, chậm triển khai 33 Kết luận Như vậy, qua việc tìm hiểu phân tích đề tài phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Liên minh châu âu (EU) nhóm khái quát đặc điểm chung từ quy mô cấu kinh tế đến tình hình thương mại quốc tế, giá trị đầu tư nước đặc biệt mối quan hệ Việt Nam liên minh Châu Âu mở nhiều hội phát triển Về cấu hàng hóa - dịch vụ thương mại, xu hướng tồn cầu hóa đẩy mạnh kinh tế tri thức, thương mại dịch vụ nhân tố chiếm tỉ trọng cao kinh tế EU, đóng góp phần quan trọng GDP khối Qua biểu đồ số liệu cụ thể theo năm mà nhóm tìm hiểu, ta thấy liên minh châu Âu thực trụ cột kinh tế toàn cầu sở hữu kim ngạch xuất nhập lớn giá trị vốn đầu tư nước (FDI) khổng lồ Tuy nhiên năm 2020, đại dịch Covid kéo theo nhiều hệ lụy cho EU, số đo sức khỏe kinh tế sụt giảm mạnh, đòi hỏi khối phải tăng cường liên kết chặt chẽ để đưa sách phù hợp trợ cấp gói hỗ trợ cho người dân, kiểm soát dịch bệnh tái tạo lực sản xuất, EU sau 70 năm khẳng định vị mình, tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước phát triển để đạt số lợi ích kinh tế Thơng qua hiệp định EVFTA, phát triển ngành nông thủy sản Việt Nam minh chứng rõ ràng cho hợp tác thành công bên 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Cộng sản, (2021) Tình hình kinh tế, trị, xã hội Liên minh châu Âu rong bối cảnh đại dịch COVID-19 Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/823659/tinh-hinh-kinh-te%2C-chinh-tri%2C-xa-hoi-cua-lien-minh-chauau-trong-boi-canh-dai-dich-covid-19.aspx?fbclid=IwAR1ru7qLtLF4eY8bc9sGdDFCMab81s-82Mad1Imq2ZE3PcSMQOGP-40dWs Tạp chí Cộng sản, (2021) Triển vọng kinh tế châu Âu bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/823914/trien-vong-kinh-te-chau-au-trong-boi-canh-dich-benh-covid-19tai-bung-phat.aspx Tạp chí cộng sản, (2020) Kinh tế châu Âu suy giảm kỷ lục COVID-19 Available at: https://dangcongsan.vn/the-gioi/kinh-te-chau-au-suy-giam-ky-luc-do-covid-19560699.html Tạp chí tài chính, (2020) Vốn FDI Liên minh châu Âu vào Việt Nam số vấn đề đặt Available at: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/von-fdi-cua-lien-minh-chau-au-vao-viet-namva-mot-so-van-de-dat-ra-329920.html Tổng cục thống kê, (2020) EVFTA: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM –EU Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/evfta-co- hoi-va-thachthuc-doi-voi-xuat-nhap-khau-viet-nam-eu/ Kinh tế dự báo, (2019) Bức tranh kinh tế giới 2016-2018 triển vọng 20192020 Available at: https://kinhtevadubao.vn/buc-tranh-kinh-te-the-gioi-2016-2018-va-trien-vong-20192020-4532.html 35 Bộ Công Thương Việt Nam, (2017) Đặc thù đầu tư nước nhà đầu tư EU Available at: https://congthuong.vn/dac-thu-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-cua-nha-dau-tu-eu-83094.html VASEP, (2016) Cơ hội thách thức thủy sản Việt Nam hội nhập Available at: http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1217_43509/Co-hoi-va-thach-thuc-cua-thuy-san-VietNam-khi-hoi-nhap.htm 10 Báo Chính phủ, (2012) Quan hệ Việt Nam với tổ chức quốc tế - Liên minh châu Âu Available at: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanhe voicactochucquocte? categoryId=100002827&articleId=10050422&fbclid=IwAR10JyUNAm18z51XHFfS QrV435DLdFC4hC040wHHWkieQy0XdLcOR8wyP58 11 Báo Chính phủ, (2010) Năm 2010: Kinh tế châu Âu đối mặt với nhiều thách thức Available at: http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Nam-2010-Kinh-te-chau-Au-doi-mat-voi-nhieu-thachthuc/26529.vgp 12 Lê Hải Triều, (2015) Báo cáo HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG HÀ LAN Available at: http://thuvien.hlu.edu.vn/KIPOSDATA0/KIPOSSysWebFiles/files/SanPham/TaiLieuD uAnMuTrap/BaoCaoNghienCuu/Bao%20cao%20ho%20so%20thi%20truong%20Ha %20Lan.pdf 13 Tạ Tuyết Mai, (2020) Báo cáo HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG THỤY ĐIỂN Available at: https://vcci.com.vn/uploads/THUY_DIEN_2020.pdf 14 Europa.eu, (2021) Eruopean Commission Communication from the Commission [online] Available at: https://trade.ec.europa.eu/doclib/docs/2020/march/tradoc_158676.pdf 15 Europa.eu, (2021) Eruopean Commission Main goods in extra EU [online] Available at: https://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php?title=Main_goods_in_extraEU_exports 16 World Bank, (2021), GDP growth (annual) – European Union [online] Available at: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=FR-DE [Accessed 29 Aug 2021] 17 World Bank, (2021) Export of goods and services-European Union Available at: https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD? end=2020&locations=EU&start=1970&view=chart&fbclid=IwAR1jFXqhItPnEWlTR Y_l2OrcLIz17QrmdVtNEsNXyFEHss8qbheJYE0-2iE 18 World Bank, (2021) Import of goods and services-European Union Available at: https://data.worldbank.org/indicator/NE.IMP.GNFS.CD?fbclid=IwAR1-tbSybCv32Kq9LXsyA4ra7mYm46nS4uaBtq7iiIRPkepqnMy96qlpXU&locations=EU&n ame_desc=false 19 World Bank, (2021) GDP (current US$) – Germany [online] Available at: GDP (current US$) - Germany | Data 20 World Bank, (2021), GDP (Current US) – European Union [online] Available at: GDP (current US$) - European Union | Data 36 21 World Bank, (2021), GDP (Current US) – France [online] Available at: GDP (current US$) - France | Data 22 World Bank, (2021), GDP (Current US) – Italy [online] Available at: GDP (current US$) - Italy | Data 23 World Bank Open Data, [online] Available at: https://data.worldbank.org/ 24 Statista, M.Szmigiera Leading export countries worldwwide 2020 Available at: https://www.statista.com/statistics/264623/leading-export-countries-worldwide/? fbclid=IwAR0ZXAB2nGUNvzc3PTEy_bUhTiKL_K2LfHQD2KboyyJH5tmYjNRBN 7izkdQ 25 Aaron O’Neil Share of the EU in the global gross domestic product adjusted for purchasing power Available at: https://www.statista.com/statistics/253512/share-of-the-eu-in-the-inflation-adjustedglobal-gross-domestic-product/ 26 Europa.eu, (2021) European Commission Business Services [online] Available at: https://ec.europa.eu/growth/single-market/services/business-services_en [Accessed 25 Aug 2021] 27 Europa.eu, (2021) European Commission Business Services [online] Available at: https://ec.europa.eu/growth/single-market/services/business-services_en 28 Statista, (2021) Percentage added to the Gross Domestic Product (GDP) of the United States of America in 2020, by industry [online] Available at: https://www.statista.com/statistics/248004/percentage-added-to-the-us-gdp-byindustry/ 29 Statista, (2021), Amount contributed to the budget of the European Union (EU), by member state [online] Available at: • EU contributions by country 30 Federal Ministry for Economic Affairs and Energy, (2021), Facts about German foreign trade [online] Available at: Fakten zum deutschen Außenhandel 37

Ngày đăng: 02/05/2023, 15:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w