1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 6 1. Lịch sử hình thành và phát triển 6 2. Cơ cấu tổ chức của EU 8 3. Một số quy tắc của Liên minh châu Âu (EU) 9 4. Tình hình EU 10 5. Một số thách thức mà Liên minh châu Âu đối mặt 11 CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 12 1. Tăng trưởng GDP của EU 12 2. Một số nền kinh tế lớn nhất trong EU 15 3. Cơ cấu kinh tế của EU 18 CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA EU 20 1. XK hàng hoá của EU 20 1.1. Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá của EU: 20 1.2. Thương mại của EU theo các nhóm sản phẩm chính 23 1.3. Tình hình xuất khẩu của EU trong thời kì Covid 19 25 2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI Outflow) 25 2.1. Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 25 2.2. Địa điểm chính của nguồn đầu tư FDI EU: 30 2.3. Dòng vốn FDI EU theo hoạt động: 31 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 32 1. XK của Việt nam sang EU 32 1.1. Hiệp định tự do thương mại VN – EU 35 1.2. Tác động của việc ký kết EVFTA đối với sự phát triển kinh tế VN: 36 2. Vốn FDI của EU vào Việt Nam 39 2.1. Tình hình vốn FDI của EU vào Việt Nam 39 2.2. Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44   DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: GDP và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (20052020) 12 Hình 2: GDP năm 2020 của 10 nước lớn nhất trong EU 15 Hình 3: GDP của 8 nước hàng đầu thế giới và tỷ trọng đối với tổng GDP toàn cầu 17 Hình 4: Cơ cấu kinh tế của EU (%) 18 Hình 5: Kim ngạch và tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới (20102020) 20 Hình 6: 10 nước có giá trị xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2020 (tỷ USD) 22 Hình 7: Đối tác chính của EU giai đoạn 2010 2020 23 Hình 8: Danh mục nhóm sản phẩm hàng đầu trong xuất khẩu ngoài EU 2016 2020 24 Hình 9: Giá trị FDI EU và tỷ trọng so với thế giới giai đoạn 2013 2020 (tỷ USD) 26 Hình 10: Tỷ trọng FDI so với GDP toàn khu vực EU giai đoạn 20052019 29 Hình 11: Tỷ trọng FDI của EU ra các khu vực trên thế giới (%) 30 Hình 12: Dòng vốn FDI EU theo hoạt động năm 2016 31 Hình 13: Giá trị XK hàng hóa của VN sang EU 32 Hình 14: Biểu đồ KNXK hàng hoá của VN sang EU giai đoạn 20102020 33 Hình 15: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU kể từ khi EVFTA có hiệu lực (Đơn vị: tỷ USD) 37 Hình 16: Giá trị vốn EU vào VN 39 Hình 17: Biểu đồ thể hiện giá trị vốn EU vào VN 39   LỜI MỞ ĐẦU Liên minh châu Âu (EU) là khối anh em của 27 quốc gia thành viên (Vương quốc Anh chính thức rời Liên minh châu Âu), khởi đầu từ một nhóm nhỏ gồm sáu quốc gia láng giềng bắt đầu vào năm 1951. Liên minh Châu Âu sau đó đã được phát triển thành một khu vực kinh tế lớn và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đối vớ kinh tế thế giới. Hơn nửa thế kỷ hội nhập của Liên minh châu Âu đã có một tác động sâu sắc tới sự phát triển của lục địa và cách suy nghĩ của người dân trên lục địa. Nó cũng thay đổi cán cân quyền lực. Tất cả các Chính phủ, bất kể thuộc hình thái chính trị nào, ngày nay đều nhận thức được rằng kỷ nguyên của chủ quyền quốc gia tuyệt đối đã qua đi. Chỉ có thông qua liên kết lực lượng và nỗ lực hướng tới “một căn cước chung” trích Hiệp ước về Cộng đồng Than và Thép châu Âu thì các quốc gia châu Âu cũ mới tiếp tục được hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và duy trì được ảnh hưởng của mình trên thế giới. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có nhiều người đóng góp vào sự phát triển vượt bậc của kinh tế khu vực. Tính đặc thù của vùng cũng đã tạo ra nhiều cơ hội cho kinh tế vùng phát triển. Vì để hiểu sâu hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài dự án mang tên “Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu EU” cho tiểu luận của nhóm. Chúng em xin chân thành cảm giảng viên, Tiến sĩ Nguyễn Quang Minh đã tận tình giúp đỡ và góp ý cho bài tiểu luận của chúng em. Tuy nhiên, do kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nên tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong giảng viên có thể nhận xét và góp ý để bài tìm hiểu được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn   CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Lịch sử hình thành và phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union) là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Dân số của Liên minh châu Âu vào năm 2020 là 500 triệu dân (chiếm 7,3% dân số thế giới). GDP của khu vực này năm 2020 đạt hơn 15 tỷ USD, tương đương 18% GDP toàn cầu . Chiến tranh thế giới thứu hai kết thúc, bên cạnh toàn cầu hóa thì xu hướng liên kết các khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ với sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực như ASEAN, APEC, NAPTA,… Nổi bật trong số đó chính là lịch sử hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). → Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất này, theo Điều 26(2) của Hiệp ước về Hoạt động của Liên minh Châu Âu (TFEU), đó chính là xây dựng “một khu vực không có biên giới nội bộ, trong đó sự di chuyển tự do của hàng hóa, con người, dịch vụ và vốn được bảo đảm, phù hợp với các quy định của các Hiệp ước” . Năm Tên Nội dung 1990 Hiệp định Schegen Quy định về quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên 1997 Hiệp ước Amsterdam Sửa đổi về Tư pháp Đối nội; về Chính sách xã hội việc làm và về Đối ngoại và An ninh khu vực 2000 Hiệp ước Nice Bổ sung và hoàn thiện thể chế tiếp nhận các nước gia nhập và giới thiệu Lực lượng phản ứng nhanh (RRF) 2009 Hiệp ước Lisbon Chính thức xác nhận “tiếng nói chung”, “hình ảnh chung” và chủ tịch EU 2016 Sự kiện Brexit Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU tại tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 2362016 Liên minh châu Âu ra đời và phát triển mở rộng đến 27 quốc gia cùng gần 500 triệu dân đã và đang hiện thực hóa giấc mơ khối kinh tế có tầm ảnh hưởng hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, bất đồng quan điểm và xung đột quyền lợi giữa các nước thành viên sẽ còn là trở ngại lớn cho EU để đạt được mục tiêu này. 2. Cơ cấu tổ chức của EU EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu và Toà án châu Âu. • Hội đồng châu Âu (European Council): là cơ quan quyền lực cao nhất của EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên và Chủ tịch Hội đồng châu Âu. EC thành lập các kiến nghị và định hướng chính trị cho cả khối cùng phân bổ ngân sách chung của EU. Tuy nhiên các kiến nghị này phải được sự chấp nhận từ các nước thành viên để có hiệu lực. • Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union Council of Ministers): gồm đại diện các nước thành viên (thường là các Bộ trưởng), xây dựng các chính sách cho EU và quyết định sự thông qua của các đạo luật, chính sách cho cả khối. Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng do Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại và An ninh chung của EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng khác do nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm. • Ủy ban châu Âu (European Commission EC): cơ quan hành pháp của khối, hoạt động độc lập. EC đề ra các đạo luật, theo dõi quá trình thực thi của các hiệu ước và điều luật đồng thời quản lí ngân sách của EU. Các ủy viên của EU đến từ các nước thành viên và phải được đồng thuận và phê chuẩn bởi Nghị viện. • Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): gồm hai chức năng chính, đó là tham vấn cho Hội đồng bộ trưởng và cùng nhau đưa ra các quyết định về luật pháp và kiểm tra các công việc của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban châu Âu trong việc quản lí ngân sách chung của EU. Trong Nghị viện các Nghị sĩ phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà không theo Quốc tịch. 3. Một số quy tắc của Liên minh châu Âu (EU) • Các nước thành viên tham gia ký kết hiệp ước cam kết đảm phải bảo cân bằng ngân sách, mức thâm hụt cấu trúc không quá 0,5% GDP. Hay còn gọi là “Quy tắc vàng” của EU. • Liên minh sẽ chỉ chấp nhận tiến tới vòng đàm phán nếu các quốc gia mong muốn gia nhập có nền dân chủ ổn định, bảo đảm được pháp quyền, nhân quyền, lợi ích của các nhóm thiểu số; có nền kinh tế thị trường và khả năng tồn tại với động lực cạnh tranh trong thị trường của EU; khả năng thực hiện nghĩa vụ của thành viên, bao gồm việc tuân thủ các mục tiêu chính trị, kinh tế và tiền tệ của Liên minh. Tất cả những điều kiện này đều nhằm bảo vệ những giá trị cơ bản của EU. • Theo một số hiệp ước về thuế, quốc gia mà công dân kiếm được toàn bộ hoặc gần như toàn bộ thu nhập của mình sẽ coi công dân ấy là đối tượng chịu thuế, ngay cả khi công dân ấy không sống ở đó. Theo các quy định của Liên minh Châu Âu, bất kể công dân được coi là cư dân có thuế ở quốc gia nào của Liên minh Châu Âu, đối tượng ấy phải bị đánh thuế theo cách giống như công dân của quốc gia đó với điều kiện tương tự. 4. Tình hình EU EU là một thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 25 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, 47 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 420 nước trong nhóm G20. • EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2020 đạt 15 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USDnăm. • Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), EU là một trong những nhà đầu tư lớn và cũng là điểm đến hàng đầu của đầu tư nước ngoài. Năm 2019 FDI của EU trên toàn cầu lên đến 8.990 tỷ euro . • EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới. 5. Một số thách thức mà Liên minh châu Âu đối mặt Mặc dù là nền kinh tế đứng đầu thế giới, Liên minh châu Âu đang đứng trước vô vàn khó khăn. Về xã hội, tỉ lệ thất nghiệp trong tháng 72019 của các nước thành viên EU là 6,3% (Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat)), trong khi ở Bắc Mĩ là 4,1%, ở châu Á Thái Bình Dương là 3,5% . Mặc dù có sự suy giảm tuy nhiên do ảnh hưởng của đại dịch Covid thì con số này vẫn duy trì ở mức cao. Ngoài ra, đồng tiền chung euro cũng trải qua nhiều sóng gió. Việc đồng euro tiếp tục mất giá trong vài tháng qua khiến nhiều nhà kinh tế châu Âu lo lắng. Nếu vào thời điểm đồng euro ra đời (tháng 1 năm 1999), các nhà lãnh đạo EU còn lo ngại sức mạnh lấn án của đồng euro (1 đô la Mỹ = 0,84 euro) sẽ có tác động không nhỏ đến nền kinh tế châu Âu, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu. Tuy nhiên, tình hình có vẻ như trái ngược với những lo lắng ấy. Đến trung tuần tháng 92020 đồng euro đã mất đi gần 13 giá trị. Mặc dù, trong thời gian ngắn, việc này sẽ thúc đẩy xuất khẩu phát triển. Trong tương lai, nếu hiện tượng này vẫn tiếp diễn và không có những chính sách tiền tệ phù hợp để nâng giá đồng euro sẽ tác động tiêu cực đến năng xuất của các doanh nghiệp châu Âu, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế chung trong khu vực. Gần đây, việc Anh rời EU (hay còn gọi là Brexit) đã phần nào khiên EU lao đao vì hiệu ứng mà nó mang lại. Trong số đó chính là nguy cơ tan rã của khối liên minh này khi một thành viên chủ lực lựa chọn “ra đi”, phá vỡ mục tiêu cao nhất của tổ chức là hình thành khối liên minh kinh tế chính trị chung cho khu vực. Chưa kịp phục hồi hậu Brexit, EU cũng phải hứng chịu những hậu quả nặng nề từ “bóng ma Covid” với các lệnh phong tỏa, đóng cửa biên giới khiến nền kinh tế lao đao và đình trệ trong suốt năm 2020.   CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1. Tăng trưởng GDP của EU Hình 1: GDP và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (20052020) Nguồn: World bank GDP của EU nhìn chung có xu hướng tăng trong cả giai đoạn từ 2005 – 2020 khi quy mô GDP tăng từ 11.9 nghìn tỷ(2005) lên 15.3 nghìn tỷ(2020lp7). Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn khác nhau lại có những biến động thay đổi khác: • Tỷ trọng GDP của EU chiếm đến ¼ ~ 25% trong tổng GDP thế giới vào năm 2005. Điều này thể hiện được vị thế của EU trong bản đồ kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu 2008 đã dẫn đến suy thoái trầm trọng ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Mỹ trong năm 2009. Trong đó các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) giảm 4.4%, Hoa Kỳ giảm 2.6% và Nhật Bản giảm đến 6% theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Tuy nhiên với sự tăng trưởng khá nhanh của giai đoạn trước năm 2008 nên nhìn chung GDP vẫn tăng trưởng dương trong giai đoạn 2005 – 2010. GDP giảm đi kèm với tỷ trọng GDP của EU đối với thế giới cũng giảm xuống còn 22%(2010). • Sau đó, GDP đã giảm liên tục trong vòng 4 năm 2012, 2013, 2014 và 2015. Khủng hoảng kinh tế và tài chính 2008 khiến nền kinh tế thế giới cũng như EU vẫn khó có thể vực dậy được. Thị trường tín dụng sụp đổ không chỉ ở Mỹ mà còn ở các nước châu Âu khiến họ cần thời gian lâu hơn để phục hồi, cũng như thời gian để gói cứu trợ phát huy tác dụng. Sự sụp đổ của một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất nước Mỹ đã dạy cho nhà đầu tư và người tiêu dùng bài học về kiểm soát vay nợ, cũng như những rủi ro từ việc nới lỏng kiểm soát ngành công nghiệp tài chính. Ngoài vấn đề mang tính vĩ mô, một vấn đề khác là việc kiểm soát hoạt động của ngành công nghiệp tài chính vẫn là bài toán chưa có lời giải thỏa đáng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm trong những năm 2012 (0,8%) – 2013 (0,1%). Tuy nhiên tình hình đã có những chuyển biến tích cực. Tăng trưởng đã dương trở lại vào năm 2014. Nhưng giai đoạn 20102015 vẫn là một bước lùi với nền kinh tế EU. Bằng chứng cho thấy là GDP của EU giảm tới hơn 1 nghìn tỷ USD trong giai đoạn này. Tỷ trọng GDP của EU rơi xuống mức thấp nhất trong cả giai đoạn khi chỉ còn 18% (2010). • Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2006 2015 của EU là 0,7%năm. Các nền kinh tế trong EU đã dần có những bước hồi phục và lấy lại đà phát triển dù những bước phát triển còn khá chậm. • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng dần qua các năm 2016, 2017, 2018 với mức tăng trưởng khá ổn định 2% (2016), 2,8%(2017), 2,1% (2018). Giai đoạn 20182020 đánh dấu những ảnh hưởng rõ rệt của câu chuyện Anh đàm phán rời EU. Với nền kinh mạnh top4 khu vực, sự ra đi manh nha của Anh có tác động lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu vực EU nói riêng. GDP của khu vực giai đoạn này giảm xuống 15.279 nghìn tỷ USD (2020). Tỷ trọng GDP trong giai đoạn này là khá ổn định, duy trì ~18% mức khá thấp so với thời kì đầu của giai đoạn. Tăng trưởng GDP trong giai đoạn 20052020 của EU được cho là phức tạp khi nền kinh tế khu vực cũng như kinh tế trải qua nhiều biến động.  Nguyên nhân trực tiếp: • Đầu tiên là cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008 đã khiến cho nền kinh tế cả thế giới nói chung và EU nói riêng lao đao, hệ quả của nó kéo dài tới cả giai đoạn sau và nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực cho việc khôi phục của nền kinh tế lớn nhất thê giới. Nhưng có vẻ như xu hướng hồi phục này đã kết thúc khi tốc độ tăng trưởng đạt đỉnh vào năm 2017 – cao nhất trong vòng 10 năm kể từ sau khủng hoảng và có dấu hiệu giảm vào những năm tiếp theo. • Việc Anh thực hiện những đàm phán để rời khỏi EU cũng mang đến những tác động lớn trong nền kinh tế của khu vực. Anh là nền kinh tế lớn thứ hai khu vực và lớn thứ sáu trên toàn thế giới. Cán cân thương mại của Đức với Anh có thể giảm gần 7 tỷ euronăm, trong khi thiệt hại đối với các doanh nghiệp Pháp vào khoảng 3 tỷ euronăm. • Hiện nay, do diễn biến phức tạp của dịch Covid, nền kinh tế châu Âu nói chung và của khối EU nói riêng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn khi các lệnh giãn cách xã hội được thực hiện để đảm bảo an toàn, ngành dịch vụ mũi nhọn của khối lao đao.  Nguyên nhân gián tiếp: • Chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Hoa Kỳ và Trung Quốc (20182020) cũng có tác động to lớn lên sự tăng trưởng kinh tế của EU. Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Liên minh châu Âu đã cùng nhau xây dựng hệ thống quản trị toàn cầu tự do như ngày nay và các nền kinh tế chủ chốt của EU tiếp tục tham gia cùng Mỹ trong các tổ chức kinh tế cùng chí hướng như OECD, G7 và G20. Mỹ cũng là đối tác thương mại và đầu tư quan trọng nhất của châu Âu, đồng thời là đồng minh chiến lược quan trọng. Tuy nhiên, Trung Quốc lại là một thị trường rộng lớn và tiềm năng mà EU có thể hưởng lợi lâu dài, nguồn tiêu thụ khổng lồ cho những hàng hóa được sản xuất ra. Nhưng thái độ lúng túng của EU lại xuất phát từ việc doanh nghiệp của họ lại đang gặt hái từ chiến tranh thương mại. Ví dụ, UNCTAD ước tính rằng xuất khẩu của EU sẽ hưởng lợi từ việc cuộc chiến thương mại MỹTrung leo thang, với việc chiếm được 70 tỷ đô la • Các lệnh trừng phạt mà Mỹ và EU dành cho Nga cũng làm ảnh hưởng không nhỏ lên nền kinh tế của các bên. Các lệnh trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng lượng nhiều khả năng sẽ làm chệch hướng sự phục hồi kinh tế mong manh ở châu Âu và thậm chí là có thể đẩy nền kinh tế của một số nước thành viên tới bờ vực suy thoái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ **** - TIỂU LUẬN NHÓM SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Lịch sử hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức EU Một số quy tắc Liên minh châu Âu (EU) Tình hình EU 10 Một số thách thức mà Liên minh châu Âu đối mặt 11 CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ .12 Tăng trưởng GDP EU 12 Một số kinh tế lớn EU 15 Cơ cấu kinh tế EU 18 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA EU 20 XK hàng hoá EU 20 1.1 Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá của EU: 20 1.2 Thương mại của EU theo nhóm sản phẩm 23 1.3 Tình hình xuất khẩu của EU thời kì Covid 19 25 Đầu tư trực tiếp nước (FDI Outflow) 25 2.1 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 25 2.2 Địa điểm chính của nguồn đầu tư FDI EU: 30 2.3 Dòng vốn FDI EU theo hoạt động: 31 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 33 XK Việt nam sang EU 33 1.1 Hiệp định tự thương mại VN – EU 36 1.2 Tác động của việc ký kết EVFTA đối với sự phát triển kinh tế VN: 37 Vốn FDI EU vào Việt Nam 40 2.1 Tình hình vớn FDI của EU vào Việt Nam 40 2.2 Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: GDP tỷ trọng GDP EU tổng GDP toàn cầu (2005-2020) 12 Hình 2: GDP năm 2020 10 nước lớn EU 15 Hình 3: GDP nước hàng đầu giới tỷ trọng tổng GDP toàn cầu 17 Hình 4: Cơ cấu kinh tế EU (%) 18 Hình 5: Kim ngạch tỷ trọng EU xuất khẩu giới (2010-2020) 20 Hình 6: 10 nước có giá trị xuất khẩu lớn giới năm 2020 (tỷ USD) 22 Hình 7: Đối tác chính EU giai đoạn 2010 - 2020 23 Hình 8: Danh mục nhóm sản phẩm hàng đầu xuất khẩu EU 2016 - 2020 24 Hình 9: Giá trị FDI EU tỷ trọng so với giới giai đoạn 2013 - 2020 (tỷ USD) 26 Hình 10: Tỷ trọng FDI so với GDP toàn khu vực EU giai đoạn 2005-2019 29 Hình 11: Tỷ trọng FDI EU các khu vực giới (%) 30 Hình 12: Dòng vốn FDI EU theo hoạt động năm 2016 31 Hình 13: Giá trị XK hàng hóa VN sang EU 33 Hình 14: Biểu đồ KNXK hàng hoá VN sang EU giai đoạn 2010-2020 34 Hình 15: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU kể từ EVFTA có hiệu lực (Đơn vị: tỷ USD) 38 Hình 16: Giá trị vốn EU vào VN 40 Hình 17: Biểu đồ thể giá trị vốn EU vào VN 40 LỜI MỞ ĐẦU Liên minh châu Âu (EU) khối anh em 27 quốc gia thành viên (Vương quốc Anh thức rời Liên minh châu Âu), khởi đầu từ mợt nhóm nhỏ gồm sáu quốc gia láng giềng bắt đầu vào năm 1951 Liên minh Châu Âu sau phát triển thành một khu vực kinh tế lớn ngày có nhiều ảnh hưởng đối vớ kinh tế thế giới Hơn nửa thế kỷ hội nhập Liên minh châu Âu có mợt tác đợng sâu sắc tới sự phát triển lục địa cách suy nghĩ người dân lục địa Nó thay đổi cán cân quyền lực Tất cả Chính phủ, tḥc hình thái trị nào, ngày nhận thức kỷ nguyên chủ quyền quốc gia tuyệt đối qua Chỉ có thơng qua liên kết lực lượng nỗ lực hướng tới “mợt cước chung” - trích Hiệp ước Cợng đồng Than Thép châu Âu - quốc gia châu Âu cũ mới tiếp tục hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội trì ảnh hưởng thế giới Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có nhiều người đóng góp vào sự phát triển vượt bậc kinh tế khu vực Tính đặc thù vùng tạo nhiều hội cho kinh tế vùng phát triển Vì để hiểu sâu vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài dự án mang tên “Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Liên minh châu Âu EU” cho tiểu luận nhóm Chúng em xin chân thành cảm giảng viên, Tiến sĩ Ngũn Quang Minh tận tình giúp đỡ góp ý cho tiểu luận chúng em Tuy nhiên, kiến thức kỹ còn hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong giảng viên nhận xét góp ý để tìm hiểu hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union) liên minh kinh tế – trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Dân số Liên minh châu Âu vào năm 2020 500 triệu dân (chiếm 7,3% dân số thế giới) GDP khu vực năm 2020 đạt 15 tỷ USD, tương đương 18% GDP toàn cầu Chiến tranh thế giới thứu hai kết thúc, bên cạnh tồn cầu hóa xu hướng liên kết khu vực diễn mạnh mẽ với sự đời tổ chức liên kết khu vực ASEAN, APEC, NAPTA,… Nổi bật số lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) Sáu nước: Pháp, Đức, Italia, nước Benelux – Bỉ, Hà Lan Lúc-xăm-bua Hiệp định Paris 1951 Hiệp ước Roma 1958 Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC)  Nguyên liệu có nhu cầu Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) cao chiến tranh Cộng đồng nguyên tử châu Âu (Euratom) Cộng đồng châu Âu (EC) - 1/7/1967 GDP (current US$) - European Union | Data (2021) Available at: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?locations=EU (Accessed: 18 November 2021)  Nhấn mạnh bản sắc EU thị trường giới  Hướng đến liên minh kinh tế tiền tệ đồng tiền chung  Thành lập tư cách công dân EU  Hợp tác phối hợp chính sách chung Liên minh châu Âu Hiệp ước Maastricht (EU) Với 15 nước thành viên (1995) Hiện gồm 27 nước 1992 → Mục đích cuối việc hợp này, theo Điều 26(2) Hiệp ước Hoạt động Liên minh Châu Âu (TFEU), xây dựng “mợt khu vực khơng có biên giới nội bộ, đó sự di chuyển tự hàng hóa, người, dịch vụ vốn bảo đảm, phù hợp với các quy định các Hiệp ước”2 Năm 1990 1997 Nội dung Tên Hiệp định Quy định quyền tự lại công dân Schegen nước thành viên Hiệp ước Amsterdam Sửa đổi Tư pháp & Đối nợi; Chính sách xã hội & việc làm Đối ngoại An ninh khu vực Bổ sung hoàn thiện thể chế tiếp nhận nước 2000 Hiệp ước Nice gia nhập giới thiệu Lực lượng phản ứng nhanh (RRF) 2009 Hiệp ước Lisbon Chính thức xác nhận “tiếng nói chung”, “hình ảnh chung” chủ tịch EU EUR-Lex - 12012E/TXT - EN - EUR-Lex (2021) Available at: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=celex%3A12012E%2FTXT (Accessed: 18 November 2021) 2016 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh khỏi EU Sự kiện Brexit tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 Liên minh châu Âu đời phát triển mở rộng đến 27 quốc gia gần 500 triệu dân thực hóa giấc mơ khối kinh tế có tầm ảnh hưởng hàng đầu thế giới Tuy nhiên, bất đồng quan điểm xung đột quyền lợi giữa nước thành viên còn trở ngại lớn cho EU để đạt mục tiêu Cơ cấu tổ chức EU EU mợt thực thể kinh tế, trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc Về bản, EU có định chế là: Hợi đờng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu Toà án châu Âu HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU (European Council) Cơ quan quyền lực cao khối, định hướng trị cho cả khối, thơng qua Đạo luật Kiến nghị đạo luật giám sát chung Hội đồng trưởng EU (Council of the European Union) Tham vấn tham gia quyết định Ủy ban liên minh châu Âu (European Commission - EC) Đưa qút định Tịa án Cơ quan kiểm tốn châu Âu NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU (European Parliament – EP) Giám sát, kiểm tra công việc  Hội đồng châu Âu (European Council): quan quyền lực cao EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên Chủ tịch Hội đồng châu Âu EC thành lập kiến nghị định hướng trị cho cả khối phân bổ ngân sách chung EU Tuy nhiên kiến nghị phải sự chấp nhận từ nước thành viên để có hiệu lực  Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union/ Council of Ministers): gồm đại diện nước thành viên (thường Bợ trưởng), xây dựng sách cho EU quyết định sự thông qua đạo luật, sách cho cả khối Ngồi Hợi đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại An ninh chung EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm  Ủy ban châu Âu (European Commission - EC): quan hành pháp khối, hoạt động độc lập EC đề đạo luật, theo dõi trình thực thi hiệu ước điều luật đồng thời quản lí ngân sách EU Các ủy viên EU đến từ nước thành viên phải đồng thuận phê chuẩn bởi Nghị viện  Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): gồm hai chức chính, tham vấn cho Hội đồng bộ trưởng đưa quyết định luật pháp kiểm tra công việc Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu việc quản lí ngân sách chung EU Trong Nghị viện Nghị sĩ phân chia theo nhóm trị khác mà không theo Quốc tịch Một số quy tắc Liên minh châu Âu (EU)  Các nước thành viên tham gia ký kết hiệp ước cam kết đảm phải bảo cân ngân sách, mức thâm hụt cấu trúc khơng q 0,5% GDP Hay cịn gọi “Quy tắc vàng” EU  Liên minh chấp nhận tiến tới vòng đàm phán nếu quốc gia mong muốn gia nhập có dân chủ ổn định, bảo đảm pháp quyền, nhân quyền, lợi ích nhóm thiểu số; có kinh tế thị trường khả tồn với động lực cạnh tranh thị trường EU; khả thực nghĩa vụ thành viên, bao gồm việc tuân thủ mục tiêu trị, kinh tế tiền tệ Liên minh Tất cả những điều kiện nhằm bảo vệ những giá trị bản EU  Theo một số hiệp ước thuế, quốc gia mà cơng dân kiếm tồn bợ gần tồn bợ thu nhập coi cơng dân đối tượng chịu thuế, cả công dân khơng sống ở Theo quy định Liên minh Châu Âu, công dân coi cư dân có thuế ở quốc gia Liên minh Châu Âu, đối tượng phải bị đánh thuế theo cách giống công dân quốc gia với điều kiện tương tự Tình hình EU EU mợt thực thể trị kinh tế lớn quan trọng hàng đầu thế giới EU có 2/5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) 4/20 nước nhóm G20  EU kinh tế lớn giới, GDP năm 2020 đạt 15 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình qn đầu người tồn EU đạt 32,900 USD/năm  Về đầu tư trực tiếp nước (FDI), EU một những nhà đầu tư lớn điểm đến hàng đầu đầu tư nước Năm 2019 FDI EU toàn cầu lên đến 8.990 tỷ euro3  EU nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế những năm qua, EU trì vai trò nhà tài trợ lớn thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho nước phát triển năm 2011, chiếm 60% tổng viện trợ thế giới Investment - Trade - European Commission (2021) Available at: https://ec.europa.eu/trade/policy/accessingmarkets/investment/ (Accessed: 18 November 2021) 10 EU Hoa Kỳ nguồn đầu tư trực tiếp nước lớn Đầu tư EU Hoa Kỳ một động lực quan trọng mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương góp phần vào tăng trưởng kinh tế việc làm ở cả hai bờ Đại Tây Dương Hơn nữa, ảnh hưởng tích cực đến số liệu thương mại, người ta ước tính mợt phần ba thương mại giữa EU Hoa Kỳ bao gồm chuyển giao nội bộ cơng ty Đầu tư nhà đầu tư có trụ sở EU vào Hoa Kỳ tăng 300% kể từ năm 2000, chiếm vai trò quan trọng kinh tế Mỹ Trong năm 2014, FDI từ công ty thuộc sở hữu châu Âu chiếm 4,1 triệu việc làm trực tiếp Hoa Kỳ, chiếm khoảng 65% tổng số việc làm hỗ trợ bởi FDI, xuất hàng hố từ Các cơng ty châu Âu chiếm 228 tỷ đô la kim ngạch xuất hàng hố Mỹ 2.3 Dòng vớn FDI EU theo hoạt đợng: Năm 2016, dòng vốn FDI nước ngồi lớn từ EU-28 đến nước không phải thành viên ghi nhận đối với hoạt động tài bảo hiểm (171,4 tỷ EUR), sản xuất (78,3 tỷ EUR) khai thác khai thác đá (65,2 tỷ EUR) Giá trị FDI Tài bảo hiểm 171.4 Sản xuất 78.3 Khai thác mỏ khai thác đá 65.2 Thương mại 10.6 Thông tin truyền thông 8.2 Hình 12: Dòng vốn FDI EU theo hoạt động năm 201610 10 Foreign direct investment - flows - Statistics Explained (2021) Available at: https://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php?title=Foreign_direct_investment_-_flows#EU28_FDI_flows_by_activity (Accessed: 18 November 2021) 31 Dòng vốn FDI EU theo hoạt động năm 2016 3% 2.40% 19.60% 51.50% 23.50% Tài bảo hiểm Sản xuất Khai thác mỏ Thương mại Khác Như nói ở trên, công ty đa quốc gia đầu từ FDI ngồi chủ ́u với mục đích giảm chi phí nhân cơng sản xuất, lí hoạt động sản xuất một những hoạt động chủ yếu FDI 32 CHƯƠNG IV: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU XK Việt nam sang EU Quan hệ thương mại giữa Việt Nam EU ngày cải thiện giá trị thương mại thời gian qua, EU một những thị trường quan trọng nhà xuất Việt Nam Từ giai đoạn 2010 – 2020, Việt Nam xuất sang EU tăng từ 11.385 tỷ USD lên 35.075 tỷ USD, gấp 3.089 lần, với mức tăng trưởng trung bình 13-18%/ năm Trong đó, qua đường biển đạt 20,5 tỷ USD, hàng không 14,5 tỷ USD, đường sắt 671 triệu USD EU thị trường xuất lớn thứ hai thị trường nhập lớn thứ năm Việt Nam năm 2019 EVFTA kỳ vọng cải thiện hiệu quả thương mại song phương giữa EU Việt Nam từ năm 2020 Năm 2010 2011 2013 2015 2016 2017 2018 2019 2020 XK hàng 11.38 16.54 24.32 30.9 34 38.28 41.98 35.77 35.07 Giá trị VN sang EU Giá trị XK hàng 72.23 96.9 132.03 162.01 176.5 215 243.69 264.18 278.52 VN Hình 13: Giá trị XK hàng hóa VN sang EU 33 45 25 40 20 35 30 % 15 TỶ USD 25 20 10 15 10 5 11.385 16.541 20.302 24.324 27.895 30.928 34.002 38.286 41.986 35.776 35.075 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 NĂM 0 KNXK hàng hoá VN sang EU giai đoạn 2010-2020 Giá trị XK sang EU % XK sang EU Hình 14: Biểu đồ KNXK hàng hoá VN sang EU giai đoạn 2010-2020 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, mặt hàng xuất Việt Nam sang EU điện thoại linh kiện với tổng kim ngạch xuất năm 2019 đạt 12,2 tỷ USD, giày dép (đạt tỷ USD), máy vi tính linh kiện với tổng kim ngạch xuất đạt 4,6 USD Năm 2019, hàng dệt may (đạt 4,2 tỷ USD), thủy sản (đạt 1,2 tỷ USD), cà phê (đạt 1,16 tỷ USD) Các thị trường Quốc gia Thành viên Châu Âu với giá trị xuất tỷ USD năm 2019 Hà Lan, Đức, Pháp, Ý, Áo, Tây Ban Nha, Bỉ, Thụy Điển Ba Lan 34 Một số mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang EU TT Tên hàng 2017 2018 2019 2019/2018 01 Giày dép 4.612,3 4.677,8 5.029,4 +7,51% 02 Dệt may 3.733,3 4.101,7 4.261,9 +3,90% 03 Thủy hải sản 1.422,1 1.435,2 1.247,6 -13,07% 04 Cà phê 1.365,4 1.360,5 1.157,7 -14,91% 05 Đồ gỗ 751,4 779,1 846,6 +8,65% 06 Máy vi tính 4.097,5 5.072,9 4.660,4 -8,13% 07 Điện thoại 11.778,0 13.161,4 12.209,2 -7,23% 08 Túi xách, ví, vali, mũ & dù 879,5 929,8 965,6 +3,85% 09 Sản phẩm từ thép 399,8 568,8 551,4 -3,06% 10 Phương tiện VT PT 705 671,6 814,3 +21,24% 11 Hạt điều 944,4 105,4 102,6 -2,66% 12 Máy móc 1.688,4 2.063,8 2.510,3 +21,63% (Đơn vị: triệu USD) (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) 35 Hiện nay, EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại giữa Việt Nam châu Âu, đối tác thương mại lớn hàng đầu thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả; kim ngạch hai chiều tăng 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020; xuất Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020 Thời gian qua, đại dịch Covid-19 những biến động thị trường tác động đáng kể đến hoạt động xuất nhập EU với đối tác thương mại, có Việt Nam Trong 12 tháng năm 2020, kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam EU-27 đạt 49,78 tỷ USD, giảm 0,1% so với kỳ năm 2019, chiếm tỉ trọng 9,13% tổng kim ngạch xuất nhập EU thị trường xuất lớn Việt Nam Năm 2020, xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường đạt 35,1 tỷ USD, chủ yếu sang thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Pháp, Ý, Áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Ba Lan, Thuỵ Điển Slovakia Ở chiều ngược lại, Việt Nam tích cực nhập hàng hoá EU Kim ngạch nhập năm 2020 từ châu Âu Việt Nam đạt 14,64 tỷ USD, tăng 4,27% so với kỳ năm 2019 Có thể nói, sau 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, EU trở thành một những đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phát triển quan hệ với khối Liên minh giúp ngành Công Thương triển khai hiệu quả chủ trương đa dạng hoá thị trường, đặc biệt bối cảnh kinh tế khu vực thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường 1.1 Hiệp định tự thương mại VN – EU Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) một thỏa thuận thương mại tự giữa Việt Nam 27 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TP), hai FTA có phạm vi cam kết rợng mức đợ cam kết cao Việt Nam từ trước tới 36 Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn bản hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, EVFTA tách làm hai Hiệp định, một Hiệp định Thương mại (EVFTA), một Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý đối với Hiệp định EVFTA 8/2018, trình rà sốt pháp lý đối với EVIPA hồn tất Hai Hiệp định ký kết vào 30/6/2019 Ngày 21/1/2020, Ủy ban Thương mại quốc tế Nghị viện châu Âu (INTA) thông qua Hiệp định, Nghị viện châu Âu ngày 12/2/2020 thức thơng qua cả hai hiệp định 1.2 Tác động của việc ký kết EVFTA đối với sự phát triển kinh tế VN: Sau TPP, hiệp định có tiềm ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế Vn từ trước đến Có thể nói EVFTA, nếu thực đúng đắn, đem lại nhiều thay đổi cho Việt Nam, mậu dịch hàng hóa, nhữ lĩnh vực khác đâu tư, sở hữ trí tuệ, mơi trường EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh Những cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hợ an toàn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng mơi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác 37 Giá trị 39.8 40 39.5 39 38.5 38 37.5 37.5 37 36.5 36 Từ 01/08/2019 - 01/08/2020 Từ 01/08/2020 - 01/08/2021 Giá trị Hình 15: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU kể từ EVFTA có hiệu lực (Đơn vị: tỷ USD) Hiệp định thương mại tự thế hệ mới mang tính lịch sử thức có hiệu lực từ ngày 1-8-2020 Ngay thời điểm có hiệu lực, 65% hàng hóa xuất EU sang Việt Nam 71% hàng hóa xuất Việt Nam sang EU miễn thuế Trong thập kỷ tới, số tăng lên gần 99% Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, thương mại giữa Việt Nam EU có những cải thiện định sau một năm kể từ EVFTA có hiệu lực Cụ thể, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU tăng 6% so với kỳ năm 2020, đạt 39,7 tỷ USD Mức tăng trưởng nhờ vào sự hồi phục kinh tế EU quý 2/2021 đồng thời việc giảm thuế quan giúp thúc đẩy xuất mặt hàng Việt Nam vào thị trường EU Tại Hội thảo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam (EuroCham) vừa tổ chức mới đây, đại diện đến từ Bộ Công Thương, Đại sứ quán Việt Nam EU, phái đoàn EU Việt Nam, đưa đánh giá thời gian thực thi Hiệp định, bình luận hợi hợp tác chặt chẽ tương lai Thông tin từ hội thảo cho biết tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam EU đạt 27 tỷ USD 38 Con số tăng 18% so với kỳ năm 2020, một thành tựu đáng kể bối cảnh dịch bệnh toàn cầu EVFTA mang lại nhiều hội lớn đối với nhiều ngành như: gạo, đường, thịt heo, lâm sản, thịt gia súc gia cầm, đồ uống thuốc lá, dệt, may mặc, da giày, dịch vụ vận tải, tài bảo hiểm, dịch vụ phục vụ kinh doanh khác Bên cạnh đó, mợt số ngành sản phẩm từ gỗ, sản phẩm khống phí kim loại, sản phẩm giấy giảm xuất sang EU Nhóm hàng VN dự báo tăng nhập nhiều từ EU phương tiện thiết bị vận tải, máy móc thiết bị, điện thoại linh kiện điện tử, thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc hóa chất DO xuất sang EU tăng nhanh nhập từ EU nên bản EVFTA tiếp tục gia tăng thặng dư thương mại VN Với EVFTA, hội mở mở lướn doanh nghiệp VN gặp phải khơng thách thức bởi:  Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng một tỉ lệ hàm lượng nợi khối định (ngun liệu có xuất xứ EU/VN) Đây một thách thức lớn đối với doanh nghiệp VN bởi nguồn nguyên liệu hiên chủ yếu nhập từ Trung Quốc hoăc ASEAN  Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU mợt thị trường khó tính Khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường EU khắt khe khơng dễ đáp ứng VÌ vậy, dù có hưởng lợi th́ quan hàng hóa VN phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản  Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: mở cửa thị trường VN cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp VN phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, đay một thách thức lớn, bởi doanh nghiệp EU có lợi thế hẳn doanh nghiệp VN lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường nhưu khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa VN có lợ trình, đặc biệt với nhóm sản phẩm nhạy 39 cảm, EVFTA hợi, sức ép hợp lý để doanh nghiệp VN điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Vốn FDI EU vào Việt Nam 2.1 Tình hình vớn FDI của EU vào Việt Nam Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam nhìn chung gia tăng, đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, dòng vốn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm hợp tác kinh tế giữa hai bên Năm 2005 2010 2011 2014 2015 2016 2017 2018 1.7 2.6 1.41 0.926 0.71 1.34 1.92 1.59 Giá trị vốn EU vào VN TỶ USD Hình 16: Giá trị vốn EU vào VN Giá trị vốn EU vào VN 2.6 2.5 1.92 1.7 1.59 1.41 1.5 1.34 1.05 0.8 0.926 0.71 0.5 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Giá trị Hình 17: Biểu đồ thể giá trị vốn EU vào VN 40 2018 Năm 2005 đánh dấu sự hồi phục trở lại dòng vồn FDI EU vào Việt Nam với mức vốn đạt 1,7 tỷ USD Năm 2008, dù đầu tư từ Châu Âu bắt đầu sụt giảm suy thoái kinh tế, song vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tăng 2,6 tỷ USD trước sụt giảm mạnh năm 2009 tăng nhanh trở lại đạt 2,6 tỷ USD vào năm 2010 11 Sau đỉnh cao đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm liên tục kể từ năm 2011 kinh tế thế giới còn chưa phục hồi sau ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dòng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể 12 Theo EUROSTAT, giai đoạn 2014-2018 tổng vốn FDI từ Liên minh Châu Âu vào Việt Nam tăng mạnh từ 962 triệu USD năm 2014 lên 1.590 triệu USD năm 2018 (dòng vốn FDI nhiều năm) Năm 2018, Pháp, Đức Hà Lan ba quốc gia có giá trị dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam cao (Hình 11) Đáng chú ý, Hà Lan đầu tư khoảng 823 triệu USD vào Việt Nam, chiếm một nửa tổng vốn FDI EU vào Việt Nam năm 2017 Mặc dù có sự gia tăng vốn đầu tư, tỷ trọng FDI EU vào Việt Nam còn khiêm tốn tổng FDI EU nước FDI EU vào ASEAN nói chung Theo số liệu thống kê Eurostat ASEANStats, năm 2017, FDI EU chủ yếu FDI nội khối (chiếm 61%), FDI vào Mỹ chiếm 29,35%, FDI vào ASEAN đạt 5,7%, tương đương 175,2 tỷ USD giai đoạn 2010-2017 Trong tương quan với nước ASEAN khác, Việt Nam chưa phải đối tác đầu tư lớn với tỷ trọng chiếm khoảng 3% tổng đầu tư EU vào ASEAN, đứng thứ ba sau Xin-ga-po (85%) Ma-lai-xi-a (10%) 11 (2021) Economica.vn Available at: http://www.economica.vn/Content/files/PUBL%20%26%20REP/EVFTA%20and%20Vietnam%20Integration%2 0into%20Global%20Value%20Chains%20VIE.pdf (Accessed: 18 November 2021) Đầu tư FDI EU vào Việt Nam dự kiến tăng trở lại sau năm giảm (2015) Available at: https://ndh.vn/vimo/au-tu-fdi-cua-eu-vao-viet-nam-du-kien-tang-tro-lai-sau-4-nam-giam-1144028.html (Accessed: 18 November 2021) 12 41 Năm 2019, EU có 2.375 dự án đầu tư (tăng 182 dự án so với năm 2018) từ 27 quốc gia châu Âu vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 25,49 tỷ USD, chiếm 7,70% số dự án Việt Nam chiếm 7,03 % tổng vốn đầu tư đăng ký Xu hướng đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghệ cao, nhiên có xu hướng tập trung nhiều vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, dịch vụ văn phòng bán lẻ) Tính lũy kế đến tháng 4-2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.244 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam FDI từ EU đặc biệt tăng nhanh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2010 vốn thực khoảng 1,69 tỷ USD13 ớn Nói chung, FDI từ EU vào Việt Nam có sự tăng trưởng những năm qua, đóng góp vào sự phát triển kinh tế Việt Nam thông qua cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển; thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại; giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao lực quản trị khả cạnh tranh thị trường Đặc biệt, nhà đầu tư châu Âu có ưu thế cơng nghệ, góp phần tích cực tạo mợt số ngành, nghề mới sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao Xu thế đầu tư trực tiếp EU hướng vào ngành công nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phòng cho thuê, bán lẻ, ) Sự diện doanh nghiệp FDI từ EU mang đến một số công nghệ đại lĩnh vực, dầu khí, cơng nghiệp nặng, dịch vụ bưu chính, Việt Nam Tuy nhiên, FDI từ EU vào Việt Nam còn chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư EU Số lượng dự án FDI có 13 Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016 (2021) Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-thu-hut-fdi-tai-viet-nam-giai-doan-19882016133626.html (Accessed: 18 November 2021) 42 quy mô lớn lĩnh vực lợi thế nước EU, đồng thời lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút, dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ xanh, lượng tái tạo, nông nghiệp công nghệ cao, tài ngân hàng, còn Nhiều dự án đầu tư EU tập trung tận dụng nguồn lao động giá rẻ để thực công đoạn lắp ráp, chế biến sản phẩm bán nước xuất Đồng thời, FDI tập trung ở thành phố lớn có hình thức 100% vốn nước ngồi nên tính liên kết tác đợng lan tỏa từ FDI còn hạn chế 2.2 Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam FDI từ EU vào Việt Nam dự báo tăng mạnh thời gian tới, chủ yếu nhờ tác động từ EVFTA EVFTA hiệp định có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước đến nay, đồng thời mợt những hiệp định tồn diện tham vọng mà EU từng ký kết với một nước phát triển Hiệp định không bao gồm cam kết liên quan đến tự hóa thuận lợi hóa thương mại, mà còn bao gồm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ thương mại điện tử, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, sở hữu trí tuệ, minh bạch hóa, giải quyết tranh chấp, pháp lý - thể chế Các cam kết động lực để Việt Nam cải cách thể chế khung pháp lý, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện đầu tư thuận lợi an toàn cho nhà đầu tư Như vậy, thấy EVFTA có những tác động định Thứ nhất, cam kết cắt giảm thuế quan thuận lợi hóa thương mại EVFTA ở mức độ cao một những yếu tố quan trọng thúc đẩy FDI vào Việt Nam Theo đó, hai bên cam kết xóa bỏ thuế nhập đối với gần 100% số dòng thuế kim ngạch xuất cho hàng hóa với lợ trình tối đa năm từ phía EU 10 năm từ phía Việt Nam(4) Về mặt lý thuyết, cam kết xóa bỏ thuế quan giúp gia tăng FDI nói chung từ nước khơng tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) 43 nhằm tận dụng những ưu đãi mà nước thành viên FTA dành cho Trong đó, đối với FDI nợi khối, FTA làm tăng FDI theo chiều dọc(5) giảm FDI theo chiều ngang(6) Tác động tổng thể việc xóa bỏ rào cản thương mại phụ tḥc vào bản chất FDI giữa hai bên Áp dụng vào trường hợp EVFTA, Hiệp định giúp gia tăng FDI từ nước khối EU, tăng FDI theo chiều dọc giảm FDI theo chiều ngang từ nước EU vào Việt Nam Trên thực tế, FDI từ EU vào Việt Nam chủ yếu FDI theo chiều dọc nhà đầu tư EU hướng tới mục tiêu khai thác tài ngun, nhiên vật liệu lao đợng giá rẻ Vì vậy, EVFTA dự báo làm gia tăng FDI vào Việt Nam từ cả nước thành viên EU nước không thuộc EU Thứ hai, cam kết mở cửa rộng sâu EVFTA so với WTO thương mại dịch vụ đầu tư, mở hội đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp EU vào Việt Nam Bên cạnh đó, cam kết tự hóa đầu tư EVFTA làm gia tăng FDI từ EU Việt Nam vào một số ngành sản xuất mà Việt Nam mở cửa thị trường cho nhà đầu tư EU bao gồm: sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất đường mía, sản xuất phân bón hợp chất ni-tơ; sản xuất săm lốp, găng tay sản phẩm nhựa, sản xuất đồ gốm, lắp ráp đợng hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp, sản xuất kính, gạch, xi măng xây dựng, Ngoài cam kết tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, cam kết khác EVFTA đợng lực quan trọng để Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế, môi trường kinh doanh, thúc đẩy cạnh tranh công tạo điều kiện thuận lợi, niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư EU nói riêng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Data.worldbank.org 2021 GDP (current US$) | Data [online] Available at: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?view=chart  Anon., 2021 Quan hệ với tổ chức quốc tế [online] Available at: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanhe voicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050407  vnexpress.net 2021 Lịch sử phát triển EU [online] Available at: https://vnexpress.net/lich-su-phat-trien-eu-2004066.html  EUR-Lex - 12012E/TXT - EN - EUR-Lex (2021) Available at: https://eur- lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=celex%3A12012E%2FTXT  Báo Nhân Dân 2021 [online] Available at: https://nhandan.vn/tin-tuc-the- gioi/Hi%E1%BB%87p-%C6%B0%E1%BB%9Bc-Schengen-482268  Anon., 2021 Worldbank Search [online] Available at: https://www.worldbank.org/en/search?q=trade¤ttab=7&label=2473192505& ;currentTab=6  PX Web – General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)  NĐH 2021 Đầu tư FDI EU vào Việt Nam dự kiến tăng trở lại sau năm giảm [online] Available at: https://ndh.vn/vi-mo/au-tu-fdi-cua-eu-vao-viet-nam-dukien-tang-tro-lai-sau-4-nam-giam-1144028.html  Anon., 2021 Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2016 [online] Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-thu-hutfdi-tai-viet-nam-giai-doan-19882016-133626.html 45 ... VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Lịch sử hình thành phát triển Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union) liên minh kinh tế – trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Dân số Liên minh. .. hội cho kinh tế vùng phát triển Vì để hiểu sâu vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài dự án mang tên “Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Liên minh châu Âu EU? ?? cho tiểu luận nhóm... VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU Lịch sử hình thành phát triển Cơ cấu tổ chức EU Một số quy tắc Liên minh châu Âu (EU) Tình hình EU 10 Một số thách thức mà Liên minh châu

Ngày đăng: 12/03/2022, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w