KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ THEO TRƯỜNG PHÁI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀO VẤN ĐỀ VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

16 3 0
KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ THEO TRƯỜNG PHÁI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀO VẤN ĐỀ VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 II. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ “VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU” 5 1. Tổng quan về mối quan hệ giữa Anh và EU. 5 1.1. Sự hình thành EU 5 1.2. Anh gia nhập EU 5 1.3. Brexit là gì? 5 2. Phân tích Brexit dưới góc độ của Chủ nghĩa hiện thực 5 2.1. Nhấn mạnh vai trò trung tâm của chính trị trong mối quan hệ với kinh tế. 6 2.2. Nghi ngờ vai trò của các tổ chức quốc tế, toàn cầu hóa. 8 2.3. Lợi ích quốc gia hơn lợi ích quốc tế 9 2.4. Sức mạnh quyền lực của Anh. 10 III. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BREXIT 11 1. Ưu điểm 11 2. Nhược điểm 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế chính trị quốc tế nghiên cứu cuộc đấu tranh chính trị giữa kẻ thắng và người thua trong hoạt động trao đổi kinh tế toàn cầu. Có hai trường phái nghiên cứu khác nhau trong Kinh tế chính trị quốc tế, một trường phái tập trung vào việc giải thích và trường phái còn lại tập trung vào việc đánh giá. Các lý thuyết của kinh tế chính trị quốc tế được phát triển theo ba trường phái tư tưởng lớn và một trong đó là trường pháp Chủ nghĩa hiện thực. Ngày 2362016 đã diễn ra cuộc trưng cầu dân ý diễn ra ở Vương Quốc Anh để đánh giá sự ủng hộ tiếp tục tư cách thành viên của quốc gia này ở Liên minh Châu Âu EU (Brexit). Quyết định rời đi của Anh có nhiều nguyên nhân như là vấn đề nhập cư, vấn đề chủ quyền quốc gia, … Trong khi các quốc gia đang cố gắng tự do thương mại hóa với các nước khác, cố gắng gia nhập các tổ chức thương mại thì quyết định của Anh khác hẳn hoàn toàn – rời khỏi EU. Ta có thể thấy, Brexit ủng hộ nền kinh tế chủ nghĩa trọng tài, học thuyết trọng thương về chủ nghĩa bảo hộ, nhấn mạnh đến lợi ích quốc gia hơn là lợi ích quốc tế, Brexit có những tác động gợi ý sự trỗi dậy của Chủ nghĩa hiện thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự do của EU. Trên cơ sở đó, mục tiêu của bài tiểu luận này là vận dụng lý thuyết của Chủ nghĩa hiện thực – dưới góc nhìn của Kinh tế chính trị quốc tế để giải thích vấn đề thời sự trong những năm gần đây là Vương Quốc Anh rời bỏ EU hay có tên gọi khác là Brexit. 1 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Kinh tế chính trị quốc tế theo trường phái hiện thực chủ nghĩa dựa trên 3 nền tảng là chủ thể quốc gia, sự theo đuổi lợi ích quốc gia, tất cả trong một môi trường vô chính phủ. Những đặc điểm này liên quan mật thiết với nhau. Những nhà hiện thực chủ nghĩa coi một quốc gia tự chủ là một quốc gia không phải tổng hòa của các lợi ích cá nhân như quan niệm của chủ nghĩa tự do, mà cũng không phải đại diện ngầm hay rõ ràng của những đặc quyền lợi nhất định trong xã hội theo chủ nghĩa Mác, và quốc gia ấy theo đuổi lợi ích hoàn toàn khác biệt với quan niệm cho rằng lợi ích quốc gia được tổng hòa từ các lợi ích cá nhân, hoặc lợi ích quốc gia là lốt ngoài của việc cao cấp hóa các lợi ích cụ thể. Lợi ích quốc gia nằm ở sự tồn tại của tình trạng vô chính phủ, sự thiếu vắng của của một chính phủ quốc tế tối cao. Nhà hiện thực chủ nghĩa nhìn chung cho rằng nền chính trị quốc tế có ảnh hưởng chủ yếu và mang tính cấu thành tới mô hình quan hệ kinh tế quốc tế. những nhà hiện thực chủ nghĩa coi trọng chính trị hơn kinh tế, chính trị có vai trò quyết định đến kinh tế. Các nhà hiện thực chủ nghĩa lường trước rằng các quốc gia sẽ thường xuyên hi sinh lợi ích kinh tế để tăng cường ảnh hưởng chính trị. Nhà chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa hiện thực có cùng một quan điểm rằng quyền lực và sự thịnh vượng là rất quan trọng là những mục đích bổ trợ lẫn nhau của hành vi quốc gia, và hơn nữa quyền lực bắt nguồn từ khả năng sản xuất và khả năng sản xuất bắt đầu từ kinh tế. Đối với nhà hiện thực chủ nghĩa, thì sự tồn tại của những giao dịch hai bên cùng có lợi thực chất không thể đảm bảo được hợp tác quốc tế, trái lại, các quốc gia phải cảnh báo trước những hậu quả mà những giao dịch ấy có thể đem lại cho nền an ninh quốc gia. Liệu thương mại có làm suy giảm tự trị quốc phòng hay không? Liệu rằng chuyên môn hóa thương mại có tạo ra những điểm yếu mới không? Nhấn mạnh lợi ích tương đối là một đặc điểm của kinh tế chính trị hiện thực chủ nghĩa, với nguồn gốc từ chủ nghĩa trọng thương cổ điển và tồn tại cho đến ngày nay. Các quốc gia trong tình trạng vô chính phủ phải lo sợ khả năng những quốc gia khác sẽ tìm cách phá hủy hoặc biến quốc gia mình thành nô lệ (Grieco, 1990). Nhưng các chủ thể, trong sự thiếu vắng của tình trạng vô chính phủ và những mối lo ngại về an ninh, thường xuyên tìm kiếm không chỉ là lợi ích tuyệt đối mà còn lợi ích tương đối trong giao dịch giữa hai bên. Sự hoài nghi về khả năng sự phụ thuộc lẫn nhau sẽ giảm thiểu tối đa triển vọng chiến tranh, giả định cho rằng chính trị quốc tế sẽ là yếu tố quan trọng trong việc định hình mô hình quan hệ quốc tế, kỳ vọng rằng các quốc gia sẽ đề cao cảnh giác khi gia nhập 2 vào kinh tế quốc tế có thể dàn xếp được những mối hiểm họa mà tình trạng vô chính phủ mang lại Các học giả hiện thực chủ nghĩa đã gặp khó khăn trong việc giải thích vấn đề toàn cầu hóa, không nhận ra điểm khác biệt giữa toàn cầu hóa và quan niệm cũ về sự phụ thuộc lẫn nhau, và các nhà hiện thực chủ nghĩa đã quá kỳ vọng vào những phân tích cấu trúc hóa của mình. Chính vì những điều này đã dẫn đến chủ nghĩa hiện thực đã thất bại trong việc phân tích và cả trong việc đưa ra các dự đoán. Chủ nghĩa hiện thực luôn hoài nghi tầm quan trọng của toàn cầu hóa, bản năng này dựa vào 3 nền tảng. Thứ nhất là xu hướng nhấn mạnh tính nối tiếp hơn là sự thay đổi của chủ nghĩa hiện thực trong bản chất cơ bản của nền chính trị thế giới, thứ hai là việc các nhà hiện thực chủ nghĩa hy vọng rằng các quốc gia luôn tìm cách tăng cường và bảo vệ nền tự trị của mình nếu điều ấy là không phi lý và không thất sách, thứ ba là sự hoài nghi mang tính bản năng về hòa bình thương mại. Các nhà hiện thực chủ nghĩa cho rằng một khi quyền lực của quốc gia tăng lên thì quốc gia ấy sẽ tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng chính trị của mình hoặc sự thống trị của nó đối với nền kinh tế. Kinh tế chính trị hiện thực chủ nghĩa đương đại vẫn lấy nguyên những nét truyền thống, lấy chủ thế quốc gia làm trọng tâm, với việc quốc gia theo đuổi lợi ích của mình trong một môi trường vô chính phủ. Đối với các nhà hiện thực chủ nghĩa, chính trị vẫn giữ vai trò quan trọng nhất: chính trị quốc tế có tác động cần thiết và mang tính cấu thành đối với mô hình quan hệ quốc tế, và các quốc gia này sẽ rất nhạy cảm với các hậu quả chính trị của các ràng buộc kinh tế đối ngoại và sẽ đặc biệt cảnh giác với những mối hiểm tiềm tàng mà các ràng buộc này có thể mang lại, theo đó các nhà hiện thực chủ nghĩa kỳ vọng rằng các quốc gia nếu có thể sẽ ưu tiên tăng cường tự trị kinh tế tương đối và tiếp tục hoài nghi rằng sự phụ thuộc kinh tế sẽ làm giảm khả năng xung đột giữa các quốc gia, chủ nghĩa hiện thực không thừa nhận toàn cầu hóa, không giải thích được sự tồn tại của toàn cầu hóa …. Tuy nhiên chủ nghĩa hiện thực vẫn có thể giữ nguyên truyền thống của mình trong khi đưa toàn cầu hóa vào trọng tâm phân tích và quan trọng là quan tâm chú ý hơn tới chính trị nội địa, lịch sử, hệ tư tưởng và nhận thức về tính hợp pháp. Như vậy chủ nghĩa hiện thực vẫn tiếp tục cho ra đời những công trình nghiên cứu hiệu quả và sâu sắc những vấn đề kinh tế chính trị đương đại. 3 II. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ “VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU” 1. Tổng quan về mối quan hệ giữa Anh và EU. 1.1. Sự hình thành EU Sau khi cuộc chiến tranh Thế giới thứ I và thứ II đã làm kiệt quệ nền kinh tế và mối quan hệ của các nước châu Âu, nhằm hàn gắn và kết nối lại các quốc gia này, ý tưởng về một Liên Minh châu Âu đã được hình thành từ năm 1945. EU là một liên minh kinh tế chính trị gồm 28 quốc gia thúc đẩy giao thương dễ dàng và tự do di chuyển của công dân giữa các quốc gia thành viên. EU được thành lập như một tác nhân hàng đầu của hòa bình, như một “liều thuốc” giải quyết chủ nghĩa Hiện thực đã lan tràn khắp châu Âu, gây ra các cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các nước láng giềng và đỉnh điểm là Chiến tranh Thế giới thứ II. EU đặt mục tiêu phát triển một thị trường nội bộ đơn lẻ thông qua một hệ thống: phản đối hàng rào thuế quan, trợ cấp trong nước, trừng phạt và các công cụ kinh tế khác điều đó làm sai lệch dòng chảy tự do thương mại và vốn đầu tư. 1.2. Anh gia nhập EU Trước đây, người Anh hoàn toàn không muốn tham gia vào quá trình hội nhập châu Âu, chỉ sau khi nhận thấy những bất lợi về kinh tế khi phải đứng ngoài cuộc vào những năm 1960, họ mới suy nghĩ lại thái độ của mình. Sau hai nỗ lực gia nhập EC không thành công, nhưng hai năm sau cuộc trưng cầu dân ý đầu tiên về sự tham gia của người Anh trong cộng đồng hội nhập châu Âu đã diễn ra, cuối cùng họ gia nhập vào năm 1973. Kết quả của cuộc trưng cầu dân ý này đã xác nhận quyết định ban đầu và người Anh quyết định ở lại Cộng đồng châu Âu. 1.3. Brexit là gì? Brexit là một thuật ngữ dùng để mô tả quyết định rời đi của Anh ở Liên minh Châu Âu EU, liên minh kinh tế và chính sách mà Vương Quốc Anh là thành viên từ năm 1973. Vào ngày 23 tháng 6 năm 2016, cử tri ở Vương quốc Anh đã đi bỏ phiếu để ủng hộ một cuộc trưng cầu dân ý cấp quốc gia sẽ quyết định tương lai mối quan hệ của UK với Liên minh Châu Âu (EU). Câu hỏi mà họ được hỏi rất đơn giản: Vương quốc Anh nên tiếp tục là thành viên của Liên minh Châu Âu hay Rời khỏi Liên minh Châu Âu? Cuộc trưng cầu dân ý Brexit đã được lãnh đạo Đảng Bảo thủ lúc bấy giờ và Bộ trưởng Thủ tướng David Cameron kêu gọi hồi đầu năm nhằm thực hiện lời hứa mà ông đã đưa ra vào năm 2013: nếu Đảng Bảo thủ được bầu lại trong cuộc tổng tuyển cử năm 2015, ông sẽ lên lịch trưng 4 cầu dân ý quốc gia về Thành viên EU. Kết quả là cuộc bỏ phiếu của người ủng hộ rời đi đã thắng thế (một sự thất vọng đối với Cameron, người đã từ chức vào ngày hôm sau), thu hút 52% số phiếu bầu. Cuối cùng, ngày 30 tháng 1 năm 2020, Anh chính thức rời khỏi EU. 2. Phân tích Brexit dưới góc độ của Chủ nghĩa hiện thực Trong khi các quốc gia đang cố gắng tự do thương mại hóa với các nước khác, cố gắng gia nhập các tổ chức thương mại thì quyết định của Anh khác hẳn hoàn toàn – rời khỏi EU. Ta có thể thấy, Brexit ủng hộ nền kinh tế chủ nghĩa trọng tài, học thuyết trọng thương về chủ nghĩa bảo hộ, nhấn mạnh đến lợi ích quốc gia hơn là lợi ích quốc tế, Brexit có những tác động gợi ý sự trỗi dậy của Chủ nghĩa hiện thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự do của EU. Các quốc gia là những chủ thể hợp lý nhất thể, họ tự cho mình là trung tâm và quá trình ra quyết định của họ được hướng dẫn bởi các lựa chọn nhằm tối đa hóa lợi ích của chính họ và bảo vệ lợi ích quốc gia của chính họ chứ không phải lợi ích toàn cầu. 2.1. Nhấn mạnh vai trò trung tâm của chính trị trong mối quan hệ với kinh tế. Các nhà hiện thực chủ nghĩa lường trước rằng các quốc gia sẽ thường xuyên hi sinh lợi ích kinh tế để tăng cường ảnh hưởng chính trị. Theo quan điểm của các nhà chủ nghĩa hiện thực thì chính trị có vai trò quan trọng hơn kinh tế, chính trị quyết định đến kinh tế hay nói các khác là nhấn mạnh vai trò trung tâm trong mối quan hệ với kinh tế và Brexit đã thể hiện rõ điều này. Ngày 2362016 cuộc trưng cầu dân ý về việc Anh rời bỏ hay tiếp tục ở lại EU đã được diễn ra. Kết quả với quả 51.9% chọn rời đi trong tổng số phiếu mở đầu cho việc rời khỏi EU của Anh. Một trong những khía cạnh gây tranh cãi nhất của cuộc tranh luận về Cuộc trưng cầu dân ý của EU là tác động tiềm tàng đối với thương mại giữa Vương quốc Anh và phần còn lại của EU. Sau đây là sự phân tích về tầm quan trọng giữa hai bên là Anh và EU trong mối quan hệ thương mại. Với Anh, EU là một thị trường rộng lớn đối với Vương quốc Anh, đặc biệt là đối với hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu của chúng tôi, bao gồm cả linh kiện và nhiên liệu. Năm 2015, 44% hàng hóa và dịch vụ của Vương quốc Anh được xuất khẩu sang EU, trong khi 53% hàng hóa nhập khẩu đến Vương quốc Anh từ EU. Trong EU, Vương quốc Anh xuất khẩu phần lớn hàng hóa và dịch vụ của mình sang một số quốc gia Đức, Pháp, Ireland và Hà Lan do Pháp và Đức là những nền kinh tế lớn và gần với Vương quốc Anh về mặt địa lý; Đức là một trung tâm sản xuất của EU sử dụng các linh 5 kiện của Vương quốc Anh; Có các liên kết thương mại lịch sử với Ireland và một ngôn ngữ chung và Hà Lan là một cửa ngõ toàn cầu, thông qua cảng Rotterdam, đóng vai trò là điểm đến trung gian cho thương mại giữa Vương quốc Anh và các quốc gia khác và cũng là một trung tâm kinh doanh dịch vụ tài chính và kinh doanh quan trọng. Trong khi thị trường EU là điểm đến quan trọng đối với hàng xuất khẩu của Vương quốc Anh và là nguồn nhập khẩu quan trọng của Vương quốc Anh, thì Vương quốc Anh lại là một quốc gia nhỏ hơn về tầm quan trọng đối với EU. Điều này một phần là do EU là một thị trường rộng lớn nên bất kỳ điểm đến xuất khẩu hoặc nguồn nhập khẩu nào sẽ tương đối nhỏ so với tổng số. EU chiếm gần một nửa xuất khẩu của Vương quốc Anh, phản ánh thực tế đây là một thị trường rộng lớn, bao gồm 27 quốc gia khác. Tuy nhiên, Vương quốc Anh, với tư cách là một trong nhiều đối tác thương mại, chiếm 4% 5% tổng kim ngạch nhập khẩu của các nước EU khác bên kia của mối quan hệ xuất khẩu với EU của Vương quốc Anh.Vương quốc Anh cũng là một điểm xuất khẩu tương đối nhỏ đối với hàng hóa của EU, chiếm 6% 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước EU khác trong giai đoạn 2007 – 2015. Rõ ràng qua những phân tích Anh và EU có mối quan hệ về mặt kinh tế vô cùng chặt chẽ, là những đối tác thương mại của nhau, và khi có mối quan hệ chặt chẽ như vậy thì việc rời khỏi EU của Anh sẽ có thể gây tổn thất nhiều về mặt kinh tế. Brexit xảy ra với mục tiêu là giành lại quyền kiểm soát nhập cư và các quy định của Anh; chấm dứt thẩm quyền của Tòa án Công lý Châu Âu; … hay nói một cách khác, Anh nhận lại sự ổn định về chính trị do vấn đề nhập cư gây ra, có quyền tự quyết định hoàn toàn trong việc đưa chính sách, luật lệ,.. mà không phải chịu sự tác động của luật lệ chung EU. Khi rời khỏi EU, Anh có thể phải hy sinh những lợi ích về mặt kinh tế như là Anh sẽ trở lên kém hấp dẫn hơn với tư cách là một cửa ngõ vào Châu Âu, hay là một địa điểm đầu tư ở Châu Âu, mất ảnh hưởng đối với các quy định của Châu Âu mà không có được nhiều quyền tự do điều chỉnh một cách độc lập. Tuy, Vương Quốc Anh có được sự linh hoạt trong chính sách công nghiệp nhưng dần mất đi những lợi ích từ quy mô và ảnh hưởng. Và Anh sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, Anh cũng phải thay đổi các chính sách đối ngoại, Vương quốc Anh phải đàm phán các hiệp định thương mại mới với các nước ngoài EU, vốn đã có hơn 40 hiệp định thương mại với 70 quốc gia. Thật vậy, sau quyết định rời EU đã có những ảnh hưởng đến nền kinh tế của Anh. Tăng trưởng GDP của nước này đã giảm xuống khoảng 1,4% trong năm 2018 từ mức 1,9% trong cả năm 2017 và 2016 do đầu tư kinh doanh sụt. Tỷ lệ thất nghiệp của 6 Anh đạt mức thấp nhất trong 44 năm ở mức 3,9% trong ba tháng tính đến tháng 1 năm 2019,… Vương quốc Anh sẽ phải tự mình đàm phán các hiệp định thương mại song phương với các nước thứ ba, kết quả của việc này là không thể biết trước. Việc rời khỏi EU có thể tiết kiệm chi phí cho Vương quốc Anh nhưng chúng cũng bị hạn chế bởi một số phức tạp. Với tư cách là nước đóng góp ròng cho ngân sách của Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh sẽ nhận lại một số tiền, nhưng không phải toàn bộ. Tùy thuộc vào loại thỏa thuận mà nước này có thể đàm phán với EU, Vương quốc Anh rất có thể sẽ phải đóng một khoản đóng góp cho ngân sách như Na Uy hoặc Thụy Sĩ. 2.2. Nghi ngờ vai trò của các tổ chức quốc tế, toàn cầu hóa. Brexit khiến thế giới rơi vào tình trạng “điên cuồng”, phá tan sự tin tưởng của những những người đã tin tưởng vào sức mạnh của các thể chế quốc tế, triết lý của chủ nghĩa tân tự do vốn tin rằng các thể chế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia thông qua cam kết chung đối với các quy tắc, giá trị và chuẩn mực và rằng chúng có khả năng uốn nắn các quốc gia thành các kiểu hành vi nhất định. Có thể coi cuộc bỏ phiếu của Anh là chống lại toàn cầu hóa. Khi tham gia vào EU, các nước Châu Âu phải đủ lớn và mạnh để bảo vệ công nhân nước mình trong thị trường thái quá, đảm bảo việc làm đầy đủ và phúc lợi, người lao động không bị đe dọa bởi lao động rẻ được đưa vào trong nước. Tuy nhiên trong lịch sử, EU đã không hoàn thành vai trò lịch sử được giao cho nó. Các biện pháp bảo vệ thị trường lao động đã bị tước bỏ. Về vấn đề người nhập cư: Người nhập cư vào sinh sống ở EU tác động tiêu cực đến nước Anh. Việc khủng hoảng của dân nhập cư đã khiến tình hình an ninh nước Anh không ổn định EU có quy định cho phép công dân các nước di chuyển tự do giữa các nước thuộc EU. Khu vực đồng tiền chung châu Âu gặp khó khăn về kinh tế, công nhân từ các nước EU khác như: Ireland, Italia và Lithuania đã đổ về nước Anh tìm việc làm. Đây là những yếu tố rất quan trọng khác quyết định người dân Anh về tương lai của họ ở EU cảm giác không phù hợp, căng thẳng xã hội và lập luận của những người theo chủ nghĩa hiện thực rằng người nước ngoài đang làm việc của họ. Điều nghịch lý là trong thời kỳ này nền kinh tế Anh dù thế nào cũng không lo thất nghiệp mà ngược lại nhưng lại thiếu lao động thiếu một số ngành nghề nhất định 7 Chính vì vậy, đó là lý do trỗi dậy phản đối toàn cầu hóa, theo quan điểm của những người theo chủ nghĩa hiện thực toàn cầu hóa đã mang lại lợi ích bộ phận nhỏ nhưng gây thiệt hại lớn cho bộ phận còn lại. Chủ nghĩa hiện thực luôn hoài nghi về vai trò của toàn cầu hóa, người dân Anh sợ sự di chuyển tự do của những người nhập cư và tị nạn, ảnh hưởng đến công việc của họ, hay nói cách khác họ cảm thấy rời EU sẽ tạo ra công ăn việc làm. Nhiều người cho rằng Vương quốc Anh đã trả nhiều tiền hơn cho EU so với những gì họ nhận được. Người dân cho rằng lợi ích của thương mại tự do không đủ để bù đắp chi phí di chuyển tự do của người nhập cư. 2.3. Lợi ích quốc gia hơn lợi ích quốc tế Đã từ lâu, người dân Anh nổi tiếng là một sắc dân bảo thủ và thích đứng ngoài cuộc chơi của châu Âu, như cái cách mà nước Anh đã từng khi làm bá chủ thế giới trước Thế chiến thứ 2. Trong nội bộ nước Anh, luôn tiềm ẩn một lực lượng chính trị chống lại EU và chỉ chực chờ cơ hội rời bỏ EU. Thậm chí sau khi gia nhập EU, nhiều nghị sĩ Anh còn chống lại việc tham gia vào Euro đồng tiền chung châu Âu. Khi Anh đã chọn rời khỏi EU tiết lộ thực tế rằng Anh đã mất vị trí của mình quyền lực bá chủ giữa các bang khác hay nói cách khác EU đe dọa chủ quyền của Anh. Khi Anh gia nhập EU, Anh phải hoạt động theo các quy định của hiệp ước Hiệp định, tức là Anh trở nên bình đẳng với các quốc gia thành viên khác, vì trên lý thuyết, các Tổ chức Quốc tế (IO) tạo ra một nền tảng cho sự bình đẳng của các quốc gia, do đó loại bỏ niềm tin chủ nghĩa hiện thực về sự tồn tại của một hệ thống phân cấp, phân cấp quyền lực trong sự hợp tác của các quốc gia. Luật của EU có các quy định hoặc hạn chế luật trong nước của các Quốc gia thành viên; vì sự hiện diện của một luật cụ thể của EU, các quốc gia thành viên thường có thể cần phải từ bỏ luật thành phố của chính họ. Những tuyên bố như vậy có thể hạn chế chủ quyền quốc gia của các quốc gia thành viên. Trên thực tế, luật lệ của EU không chỉ quy định chủ quyền quốc gia của Anh mà còn cả chính quyền nhập cư của nước này. Anh không hài lòng với sự sắp xếp này; Luật của EU không còn có thể bảo vệ lợi ích quốc gia của nó. Cả hai vấn đề chủ quyền và nhập cư đều quan trọng trong lợi ích quốc gia của Anh đó là nguyên nhân chính dẫn đến 51,9% phiếu ủng hộ Brexit.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ THEO TRƯỜNG PHÁI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀO VẤN ĐỀ VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ “VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU” Tổng quan mối quan hệ Anh EU 5 1.1 Sự hình thành EU 1.2 Anh gia nhập EU 1.3 Brexit gì? Phân tích Brexit góc độ Chủ nghĩa thực 2.1 Nhấn mạnh vai trị trung tâm trị mối quan hệ với kinh tế 2.2 Nghi ngờ vai trị tổ chức quốc tế, tồn cầu hóa 2.3 Lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế 2.4 Sức mạnh quyền lực Anh III ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BREXIT 10 11 Ưu điểm 11 Nhược điểm 11 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế trị quốc tế nghiên cứu đấu tranh trị kẻ thắng người thua hoạt động trao đổi kinh tế toàn cầu Có hai trường phái nghiên cứu khác Kinh tế trị quốc tế, trường phái tập trung vào việc giải thích trường phái cịn lại tập trung vào việc đánh giá Các lý thuyết kinh tế trị quốc tế phát triển theo ba trường phái tư tưởng lớn trường pháp Chủ nghĩa thực Ngày 23/6/2016 diễn trưng cầu dân ý diễn Vương Quốc Anh để đánh giá ủng hộ tiếp tục tư cách thành viên quốc gia Liên minh Châu Âu EU (Brexit) Quyết định rời Anh có nhiều nguyên nhân vấn đề nhập cư, vấn đề chủ quyền quốc gia, … Trong quốc gia cố gắng tự thương mại hóa với nước khác, cố gắng gia nhập tổ chức thương mại định Anh khác hẳn hồn tồn – rời khỏi EU Ta thấy, Brexit ủng hộ kinh tế - chủ nghĩa trọng tài, học thuyết trọng thương chủ nghĩa bảo hộ, nhấn mạnh đến lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế, Brexit có tác động gợi ý trỗi dậy Chủ nghĩa thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự EU Trên sở đó, mục tiêu tiểu luận vận dụng lý thuyết Chủ nghĩa thực – góc nhìn Kinh tế trị quốc tế để giải thích vấn đề thời năm gần Vương Quốc Anh rời bỏ EU hay có tên gọi khác Brexit I CƠ SỞ LÝ LUẬN Kinh tế trị quốc tế theo trường phái thực chủ nghĩa dựa tảng chủ thể quốc gia, theo đuổi lợi ích quốc gia, tất môi trường vô phủ Những đặc điểm liên quan mật thiết với Những nhà thực chủ nghĩa coi quốc gia tự chủ quốc gia tổng hịa lợi ích cá nhân quan niệm chủ nghĩa tự do, mà đại diện ngầm hay rõ ràng đặc quyền lợi định xã hội theo chủ nghĩa Mác, quốc gia theo đuổi lợi ích hồn tồn khác biệt với quan niệm cho lợi ích quốc gia tổng hịa từ lợi ích cá nhân, lợi ích quốc gia lốt ngồi việc cao cấp hóa lợi ích cụ thể Lợi ích quốc gia nằm tồn tình trạng vơ phủ, thiếu vắng của phủ quốc tế tối cao Nhà thực chủ nghĩa nhìn chung cho trị quốc tế có ảnh hưởng chủ yếu mang tính cấu thành tới mơ hình quan hệ kinh tế quốc tế nhà thực chủ nghĩa coi trọng trị kinh tế, trị có vai trị định đến kinh tế Các nhà thực chủ nghĩa lường trước quốc gia thường xuyên hi sinh lợi ích kinh tế để tăng cường ảnh hưởng trị Nhà chủ nghĩa tự chủ nghĩa thực có quan điểm quyền lực thịnh vượng quan trọng mục đích bổ trợ lẫn hành vi quốc gia, quyền lực bắt nguồn từ khả sản xuất khả sản xuất kinh tế Đối với nhà thực chủ nghĩa, tồn giao dịch hai bên có lợi thực chất đảm bảo hợp tác quốc tế, trái lại, quốc gia phải cảnh báo trước hậu mà giao dịch đem lại cho an ninh quốc gia Liệu thương mại có làm suy giảm tự trị quốc phịng hay khơng? Liệu chun mơn hóa thương mại có tạo điểm yếu khơng? Nhấn mạnh lợi ích tương đối đặc điểm kinh tế trị thực chủ nghĩa, với nguồn gốc từ chủ nghĩa trọng thương cổ điển tồn ngày Các quốc gia tình trạng vơ phủ phải lo sợ khả quốc gia khác tìm cách phá hủy biến quốc gia thành nô lệ (Grieco, 1990) Nhưng chủ thể, thiếu vắng tình trạng vơ phủ mối lo ngại an ninh, thường xuyên tìm kiếm khơng lợi ích tuyệt đối mà cịn lợi ích tương đối giao dịch hai bên Sự hoài nghi khả phụ thuộc lẫn giảm thiểu tối đa triển vọng chiến tranh, giả định cho trị quốc tế yếu tố quan trọng việc định hình mơ hình quan hệ quốc tế, kỳ vọng quốc gia đề cao cảnh giác gia nhập vào kinh tế quốc tế dàn xếp mối hiểm họa mà tình trạng vơ phủ mang lại Các học giả thực chủ nghĩa gặp khó khăn việc giải thích vấn đề tồn cầu hóa, khơng nhận điểm khác biệt tồn cầu hóa quan niệm cũ phụ thuộc lẫn nhau, nhà thực chủ nghĩa kỳ vọng vào phân tích cấu trúc hóa Chính điều dẫn đến chủ nghĩa thực thất bại việc phân tích việc đưa dự đoán Chủ nghĩa thực ln hồi nghi tầm quan trọng tồn cầu hóa, dựa vào tảng Thứ xu hướng nhấn mạnh tính nối tiếp thay đổi chủ nghĩa thực chất trị giới, thứ hai việc nhà thực chủ nghĩa hy vọng quốc gia ln tìm cách tăng cường bảo vệ tự trị điều khơng phi lý khơng thất sách, thứ ba hồi nghi mang tính hịa bình thương mại Các nhà thực chủ nghĩa cho quyền lực quốc gia tăng lên quốc gia tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng trị thống trị kinh tế Kinh tế trị thực chủ nghĩa đương đại lấy nguyên nét truyền thống, lấy chủ quốc gia làm trọng tâm, với việc quốc gia theo đuổi lợi ích mơi trường vơ phủ Đối với nhà thực chủ nghĩa, trị giữ vai trị quan trọng nhất: trị quốc tế có tác động cần thiết mang tính cấu thành mơ hình quan hệ quốc tế, quốc gia nhạy cảm với hậu trị ràng buộc kinh tế đối ngoại đặc biệt cảnh giác với mối hiểm tiềm tàng mà ràng buộc mang lại, theo nhà thực chủ nghĩa kỳ vọng quốc gia ưu tiên tăng cường tự trị kinh tế tương đối tiếp tục hoài nghi phụ thuộc kinh tế làm giảm khả xung đột quốc gia, chủ nghĩa thực khơng thừa nhận tồn cầu hóa, khơng giải thích tồn tồn cầu hóa … Tuy nhiên chủ nghĩa thực giữ nguyên truyền thống đưa tồn cầu hóa vào trọng tâm phân tích quan trọng quan tâm ý tới trị nội địa, lịch sử, hệ tư tưởng nhận thức tính hợp pháp Như chủ nghĩa thực tiếp tục cho đời cơng trình nghiên cứu hiệu sâu sắc vấn đề kinh tế trị đương đại II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ “VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU” Tổng quan mối quan hệ Anh EU 1.1 Sự hình thành EU Sau chiến tranh Thế giới thứ I thứ II làm kiệt quệ kinh tế mối quan hệ nước châu Âu, nhằm hàn gắn kết nối lại quốc gia này, ý tưởng Liên Minh châu Âu hình thành từ năm 1945 EU liên minh kinh tế - trị gồm 28 quốc gia thúc đẩy giao thương dễ dàng tự di chuyển công dân quốc gia thành viên EU thành lập tác nhân hàng đầu hịa bình, “liều thuốc” giải chủ nghĩa Hiện thực lan tràn khắp châu Âu, gây chiến tranh đẫm máu nước láng giềng đỉnh điểm Chiến tranh Thế giới thứ II EU đặt mục tiêu phát triển thị trường nội đơn lẻ thông qua hệ thống: phản đối hàng rào thuế quan, trợ cấp nước, trừng phạt công cụ kinh tế khác điều làm sai lệch dịng chảy tự thương mại vốn đầu tư 1.2 Anh gia nhập EU Trước đây, người Anh hồn tồn khơng muốn tham gia vào trình hội nhập châu Âu, sau nhận thấy bất lợi kinh tế phải đứng vào năm 1960, họ suy nghĩ lại thái độ Sau hai nỗ lực gia nhập EC không thành công, hai năm sau trưng cầu dân ý tham gia người Anh cộng đồng hội nhập châu Âu diễn ra, cuối họ gia nhập vào năm 1973 Kết trưng cầu dân ý xác nhận định ban đầu người Anh định lại Cộng đồng châu Âu 1.3 Brexit gì? Brexit thuật ngữ dùng để mô tả định rời Anh Liên minh Châu Âu EU, liên minh kinh tế sách mà Vương Quốc Anh thành viên từ năm 1973 Vào ngày 23 tháng năm 2016, cử tri Vương quốc Anh bỏ phiếu để ủng hộ trưng cầu dân ý cấp quốc gia định tương lai mối quan hệ UK với Liên minh Châu Âu (EU) Câu hỏi mà họ hỏi đơn giản: Vương quốc Anh nên tiếp tục thành viên Liên minh Châu Âu hay Rời khỏi Liên minh Châu Âu? Cuộc trưng cầu dân ý Brexit lãnh đạo Đảng Bảo thủ lúc Bộ trưởng Thủ tướng David Cameron kêu gọi hồi đầu năm nhằm thực lời hứa mà ông đưa vào năm 2013: Đảng Bảo thủ bầu lại tổng tuyển cử năm 2015, ông lên lịch trưng cầu dân ý quốc gia Thành viên EU Kết bỏ phiếu người ủng hộ rời thắng (một thất vọng Cameron, người từ chức vào ngày hôm sau), thu hút 52% số phiếu bầu Cuối cùng, ngày 30 tháng năm 2020, Anh thức rời khỏi EU Phân tích Brexit góc độ Chủ nghĩa thực Trong quốc gia cố gắng tự thương mại hóa với nước khác, cố gắng gia nhập tổ chức thương mại định Anh khác hẳn hồn tồn – rời khỏi EU Ta thấy, Brexit ủng hộ kinh tế - chủ nghĩa trọng tài, học thuyết trọng thương chủ nghĩa bảo hộ, nhấn mạnh đến lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế, Brexit có tác động gợi ý trỗi dậy Chủ nghĩa thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự EU Các quốc gia chủ thể hợp lý thể, họ tự cho trung tâm trình định họ hướng dẫn lựa chọn nhằm tối đa hóa lợi ích họ bảo vệ lợi ích quốc gia họ khơng phải lợi ích tồn cầu 2.1 Nhấn mạnh vai trị trung tâm trị mối quan hệ với kinh tế Các nhà thực chủ nghĩa lường trước quốc gia thường xuyên hi sinh lợi ích kinh tế để tăng cường ảnh hưởng trị Theo quan điểm nhà chủ nghĩa thực trị có vai trị quan trọng kinh tế, trị định đến kinh tế hay nói khác nhấn mạnh vai trị trung tâm mối quan hệ với kinh tế Brexit thể rõ điều Ngày 23/6/2016 trưng cầu dân ý việc Anh rời bỏ hay tiếp tục lại EU diễn Kết với 51.9% chọn rời tổng số phiếu mở đầu cho việc rời khỏi EU Anh Một khía cạnh gây tranh cãi tranh luận Cuộc trưng cầu dân ý EU tác động tiềm tàng thương mại Vương quốc Anh phần lại EU Sau phân tích tầm quan trọng hai bên Anh EU mối quan hệ thương mại Với Anh, EU thị trường rộng lớn Vương quốc Anh, đặc biệt hàng hóa dịch vụ xuất chúng tôi, bao gồm linh kiện nhiên liệu Năm 2015, 44% hàng hóa dịch vụ Vương quốc Anh xuất sang EU, 53% hàng hóa nhập đến Vương quốc Anh từ EU Trong EU, Vương quốc Anh xuất phần lớn hàng hóa dịch vụ sang số quốc gia - Đức, Pháp, Ireland Hà Lan Pháp Đức kinh tế lớn gần với Vương quốc Anh mặt địa lý; Đức trung tâm sản xuất EU sử dụng linh kiện Vương quốc Anh; Có liên kết thương mại lịch sử với Ireland ngôn ngữ chung Hà Lan cửa ngõ toàn cầu, thơng qua cảng Rotterdam, đóng vai trị điểm đến trung gian cho thương mại Vương quốc Anh quốc gia khác trung tâm kinh doanh dịch vụ tài kinh doanh quan trọng Trong thị trường EU điểm đến quan trọng hàng xuất Vương quốc Anh nguồn nhập quan trọng Vương quốc Anh, Vương quốc Anh lại quốc gia nhỏ tầm quan trọng EU Điều phần EU thị trường rộng lớn nên điểm đến xuất nguồn nhập tương đối nhỏ so với tổng số EU chiếm gần nửa xuất Vương quốc Anh, phản ánh thực tế thị trường rộng lớn, bao gồm 27 quốc gia khác Tuy nhiên, Vương quốc Anh, với tư cách nhiều đối tác thương mại, chiếm 4% -5% tổng kim ngạch nhập nước EU khác - bên mối quan hệ xuất với EU Vương quốc Anh.Vương quốc Anh điểm xuất tương đối nhỏ hàng hóa EU, chiếm 6% -7% tổng kim ngạch xuất nước EU khác giai đoạn 2007 – 2015 Rõ ràng qua phân tích Anh EU có mối quan hệ mặt kinh tế vơ chặt chẽ, đối tác thương mại nhau, có mối quan hệ chặt chẽ việc rời khỏi EU Anh gây tổn thất nhiều mặt kinh tế Brexit xảy với mục tiêu giành lại quyền kiểm soát nhập cư quy định Anh; chấm dứt thẩm quyền Tịa án Cơng lý Châu Âu; … hay nói cách khác, Anh nhận lại ổn định trị vấn đề nhập cư gây ra, có quyền tự định hồn tồn việc đưa sách, luật lệ, mà khơng phải chịu tác động luật lệ chung EU Khi rời khỏi EU, Anh phải hy sinh lợi ích mặt kinh tế Anh trở lên hấp dẫn với tư cách cửa ngõ vào Châu Âu, địa điểm đầu tư Châu Âu, ảnh hưởng quy định Châu Âu mà khơng có nhiều quyền tự điều chỉnh cách độc lập Tuy, Vương Quốc Anh có linh hoạt sách cơng nghiệp dần lợi ích từ quy mô ảnh hưởng Và Anh gặp khó khăn việc giải tranh chấp thương mại, Anh phải thay đổi sách đối ngoại, Vương quốc Anh phải đàm phán hiệp định thương mại với nước ngồi EU, vốn có 40 hiệp định thương mại với 70 quốc gia Thật vậy, sau định rời EU có ảnh hưởng đến kinh tế Anh Tăng trưởng GDP nước giảm xuống khoảng 1,4% năm 2018 từ mức 1,9% năm 2017 2016 đầu tư kinh doanh sụt Tỷ lệ thất nghiệp Anh đạt mức thấp 44 năm mức 3,9% ba tháng tính đến tháng năm 2019,… Vương quốc Anh phải tự đàm phán hiệp định thương mại song phương với nước thứ ba, kết việc khơng thể biết trước Việc rời khỏi EU tiết kiệm chi phí cho Vương quốc Anh chúng bị hạn chế số phức tạp Với tư cách nước đóng góp rịng cho ngân sách Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh nhận lại số tiền, khơng phải tồn Tùy thuộc vào loại thỏa thuận mà nước đàm phán với EU, Vương quốc Anh phải đóng khoản đóng góp cho ngân sách Na Uy Thụy Sĩ 2.2 Nghi ngờ vai trị tổ chức quốc tế, tồn cầu hóa Brexit khiến giới rơi vào tình trạng “điên cuồng”, phá tan tin tưởng những người tin tưởng vào sức mạnh thể chế quốc tế, triết lý chủ nghĩa tân tự - vốn tin thể chế đảm bảo hợp tác quốc gia thông qua cam kết chung quy tắc, giá trị chuẩn mực chúng có khả uốn nắn quốc gia thành kiểu hành vi định Có thể coi bỏ phiếu Anh chống lại toàn cầu hóa Khi tham gia vào EU, nước Châu Âu phải đủ lớn mạnh để bảo vệ công nhân nước thị trường thái quá, đảm bảo việc làm đầy đủ phúc lợi, người lao động không bị đe dọa lao động rẻ đưa vào nước Tuy nhiên lịch sử, EU khơng hồn thành vai trị lịch sử giao cho Các biện pháp bảo vệ thị trường lao động bị tước bỏ Về vấn đề người nhập cư: Người nhập cư vào sinh sống EU tác động tiêu cực đến nước Anh Việc khủng hoảng dân nhập cư khiến tình hình an ninh nước Anh khơng ổn định EU có quy định cho phép cơng dân nước di chuyển tự nước thuộc EU Khu vực đồng tiền chung châu Âu gặp khó khăn kinh tế, cơng nhân từ nước EU khác như: Ireland, Italia Lithuania đổ nước Anh tìm việc làm Đây yếu tố quan trọng khác định người dân Anh tương lai họ EU - cảm giác không phù hợp, căng thẳng xã hội lập luận người theo chủ nghĩa thực người nước làm việc họ Điều nghịch lý thời kỳ kinh tế Anh dù không lo thất nghiệp mà ngược lại lại thiếu lao động thiếu số ngành nghề định Chính vậy, lý trỗi dậy phản đối tồn cầu hóa, theo quan điểm người theo chủ nghĩa thực tồn cầu hóa mang lại lợi ích phận nhỏ gây thiệt hại lớn cho phận lại Chủ nghĩa thực ln hồi nghi vai trị tồn cầu hóa, người dân Anh sợ di chuyển tự người nhập cư tị nạn, ảnh hưởng đến cơng việc họ, hay nói cách khác họ cảm thấy rời EU tạo công ăn việc làm Nhiều người cho Vương quốc Anh trả nhiều tiền cho EU so với họ nhận Người dân cho lợi ích thương mại tự không đủ để bù đắp chi phí di chuyển tự người nhập cư 2.3 Lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế Đã từ lâu, người dân Anh tiếng sắc dân bảo thủ thích đứng ngồi chơi châu Âu, cách mà nước Anh làm bá chủ giới trước Thế chiến thứ Trong nội nước Anh, tiềm ẩn lực lượng trị chống lại EU chực chờ hội rời bỏ EU Thậm chí sau gia nhập EU, nhiều nghị sĩ Anh chống lại việc tham gia vào Euro - đồng tiền chung châu Âu Khi Anh chọn rời khỏi EU tiết lộ thực tế Anh vị trí quyền lực bá chủ bang khác hay nói cách khác EU đe dọa chủ quyền Anh Khi Anh gia nhập EU, Anh phải hoạt động theo quy định hiệp ước Hiệp định, tức Anh trở nên bình đẳng với quốc gia thành viên khác, lý thuyết, Tổ chức Quốc tế (IO) tạo tảng cho bình đẳng quốc gia, loại bỏ niềm tin chủ nghĩa thực tồn hệ thống phân cấp, phân cấp quyền lực hợp tác quốc gia Luật EU có quy định hạn chế luật nước Quốc gia thành viên; diện luật cụ thể EU, quốc gia thành viên thường cần phải từ bỏ luật thành phố họ Những tun bố hạn chế chủ quyền quốc gia quốc gia thành viên Trên thực tế, luật lệ EU không quy định chủ quyền quốc gia Anh mà cịn quyền nhập cư nước Anh khơng hài lịng với xếp này; Luật EU khơng cịn bảo vệ lợi ích quốc gia Cả hai vấn đề chủ quyền nhập cư quan trọng lợi ích quốc gia Anh ngun nhân dẫn đến 51,9% phiếu ủng hộ Brexit Brexit cho thấy – quốc gia khác (nước Anh) chứng kiến tính dân chủ quốc gia bị áp đảo cường quốc lớn (EU) mong muốn tự (Zacharycblog, 2016) Tác giả cho tham gia Vương quốc Anh phụ thuộc nhiều vào lợi ích mà nước thu từ Liên minh châu Âu rạn nứt liên minh xuất phát từ khơng hài lịng, can thiệp vào thứ chủ quyền Anh, thực tế lộ cam kết chủ nghĩa thực Có số nghiên cứu tác giả giới, tính chủ nghĩa thực việc Brexit Woron (2016) cho “đối với người theo chủ nghĩa thực, Brexit khơng có ngạc nhiên!” Brexit chứng minh Woron (2016) cho thể chế cuối khơng có sức mạnh cưỡng chế thực sự, thể chế thực buộc quốc gia tuân thủ quy tắc quốc tế hành động trái với lợi ích quốc gia họ; hồn tồn xảy dễ dàng để nhà nước cần rút lui bỏ họ không muốn tuân theo quy tắc thể chế Brexit chứng cho số quan điểm lặp lặp lại nhiều người theo chủ nghĩa thực: lực lượng đó, chẳng hạn chủ nghĩa dân tộc mong muốn tự trị, cuối có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề nhà nước Ý nghĩa lực lượng “Chủ nghĩa dân tộc” có hai thành phần: thứ nhất, ý tưởng người chia thành đặc thù, dựa mặt quê hương, văn hóa chung, trải qua thăng trầm lịch sử, chung khứ; thứ hai, ý tưởng quốc gia nên có nhà nước trị tự trị riêng mình, mà quốc gia tự định thực thi hiệu luật pháp Cả hai thành phần chủ nghĩa dân tộc thực rõ ràng định Brexit 2.4 Sức mạnh quyền lực Anh Oliver (2017) nói “sức mạnh mà Anh EU có Brexit định hình yếu tố cấu trúc khả vật chất, giàu có quyền lực quân cách nhà định sử dụng chúng” Rõ ràng điểm nhấn người theo chủ nghĩa thực khả vật chất, sức mạnh quân vượt trội Ví dụ sức mạnh tổ chức (EU) yêu cầu quốc gia từ bỏ quyền kiểm sốt sách quốc gia họ để đổi lấy quyền tiếp cận loại tiền tệ (euro) thị trường kinh tế số điều kiện tiên để trở thành thành viên Sức mạnh quyền lực Anh xuất phát từ lịch sử: Anh cường quốc đồng minh Châu Âu không bị chiếm đóng Thế chiến thứ 2, có hệ thống pháp luật riêng, trái ngược lại với hệ thống dẫn lục địa Châu Âu Vương quốc Anh quốc gia có chủ quyền nằm ngồi khơi bờ biển phía tây bắc châu Âu lục địa Vương quốc Anh chiếm phần lớn Quần đảo Anh bao gồm Đảo Anh, phần sáu phía đơng bắc đảo Ireland nhiều đảo nhỏ đảo xung quanh Nói cách khác, nhìn vào vị trí địa lý Anh Anh khơng khác hịn đảo bị lập, lập khỏi phát triển văn hóa lục địa – vị quốc gia quốc đảo độc vơ nhị Có lẽ ngun nhân đó, Anh quốc gia thành viên EU hội nhập nhất, quốc gia mang tính Châu Âu nhất, có tính tự nhận diện Châu Âu tương đối hơn, lòng tin vào EU thấp Vương quốc Anh khơng có thiện cảm với lý tưởng châu Âu mà tham gia thay dường khơng có lựa chọn khác ngồi việc gia nhập dân chủ Tây Âu thịnh vượng sau 10 III ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BREXIT Ưu điểm - Chủ quyền: Anh giành chủ quyền khơng cịn nghĩa vụ tn theo luật EU thiết lập Anh có hội để tác động đến định giới với tư cách quốc gia độc lập - Nhập cư: Vương quốc Anh có hội kiểm sốt nhập cư cho Cơng dân EU có quyền sống làm việc quốc gia thành viên Nhiều người di cư đến Vương quốc Anh coi hệ thống chăm sóc sức khỏe hào phóng và, theo EU, Anh điều chỉnh khả tiếp cận người nhập cư với đặc quyền phúc lợi, điều tạo căng thẳng cho công dân Vương quốc Anh Việc EU khiến kẻ khủng bố xâm nhập vào Vương quốc Anh dễ dàng luật nhập cư nêu Quyền tối cao tịa án EU khiến Vương quốc Anh khó trục xuất tên tội phạm bạo lực - - Vương quốc Anh khơng cịn phải trả phí thành viên, ước tính chiếm khoảng 11% GDP hàng năm Vương quốc Anh, khoảng 200 tỷ bảng Anh Người tiêu dùng hưởng lợi từ việc Vương quốc Anh khơng cịn phải tn theo sách Chính sách Nơng nghiệp Chung, vốn khiến Anh tiêu tốn tỷ bảng Anh năm trợ cấp cho nơng dân nước ngồi cho lãng phí nhiều tiền cho chi tiêu quan liêu Chính sách nghề cá chung đặt quy định ngành đánh cá Anh khiến ngành phát huy tiềm Giá quần áo giảm khơng có rào cản từ Biểu thuế hải quan chung ngăn cản nhà sản xuất quần áo giá rẻ thâm nhập thị trường EU EU khơng cịn quy định chi phí thương mại, Anh tự đặt Thuế giá trị gia tăng quy định khác Ít quy định nơi làm việc tạo nhiều việc làm tỷ lệ di cư thấp làm tăng lương Nhược điểm - EU đối tác thương mại lớn Anh, chiếm 45% kim ngạch xuất Vương quốc Anh 50% kim ngạch nhập Việc trở thành thành viên EU khiến Anh trở nên hấp dẫn đầu tư nước ngồi - Anh khơng ảnh hưởng định EU liên quan đến vấn đề giới, luật pháp châu Âu 11 - - - Hạn chế nhập cư có hại cho kinh tế xã hội Anh Người di cư EU đóng góp 34% tài cho Vương quốc Anh so với chi phí họ bỏ kể từ năm 2000 Người nhập cư từ EU có xu hướng giáo dục tốt cơng dân Anh với 11% người nhập cư có cấp người xứ Anh khả trở thành phần khu vực thương mại tự lớn giới đàm phán EU Mỹ để thiết lập thị trường tiến hành Các khoản chi phí khác EU giúp tài trợ cho nhiều chương trình giáo dục Anh Chúng bao gồm hỗ trợ kinh phí nghiên cứu trường đại học khoản tài trợ để giúp nhà khoa học di cư từ nơi khác châu Âu đến Vương quốc Anh Khi rời EU, Anh khoản tài trợ này, … KẾT LUẬN Lý thuyết Kinh tế trị quốc tế theo trường phái Chủ nghĩa thực dựa tảng chủ thể quốc gia, theo đuổi lợi ích quốc gia, tất mơi trường vơ phủ Những đặc điểm liên quan mật thiết với Những nhà thực chủ nghĩa coi trọng lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế, nhấn mạnh vai trò trung tâm trị mối quan hệ với kinh tế, coi trị quan trọng hơn, có vai trị định đến kinh tế, … học giả thực chủ nghĩa gặp khó khăn việc giải thích vấn đề tồn cầu hóa, khơng nhận điểm khác biệt tồn cầu hóa quan niệm cũ phụ thuộc lẫn nhau, nhà thực chủ nghĩa kỳ vọng vào phân tích cấu trúc hóa Trong quốc gia cố gắng tự thương mại hóa với nước khác, cố gắng gia nhập tổ chức thương mại định Anh khác hẳn hồn tồn – rời khỏi EU Ta thấy, Brexit ủng hộ kinh tế - chủ nghĩa trọng tài, học thuyết trọng thương chủ nghĩa bảo hộ, nhấn mạnh đến lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế, Brexit có tác động gợi ý trỗi dậy Chủ nghĩa thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự EU Bài tiểu luận phân tích Vương Quốc Anh khỏi Liên minh Châu Âu góc độ Chủ nghĩa thực ưu điểm nhược điểm Vương Quốc Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu EU 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Cơng Hồng, 2019 Cuộc "ly hơn" lịch sử Anh - EU: nguyên nhân, hậu hệ lụy? Tạp chí Tài Truy cập đường link: https://tapchitaichinh.vn/taichinh-quoc-te/cuoc-ly-hon-lich-su-anh-eu-nguyen-nha n-hau-qua-va-he-luy- 302633.html; Grieco, 1990 Neorealism and Neoliberalism: The Comtemporary Debate (New York: Comlumbia University Press, 1993), 3-25 Investopedia, 2021 Brexit https://www.investopedia.com/terms/b/brexit.asp; Kučerová, 2018 The political economy of Brexit Faculty of Social Sciences, Department of International Relations MUCHOW, 2016 Pros and Cons of the UK Leaving the EU https://www.shoutoutuk.org/2016/06/23/pros-and-cons-of-the-uk-leaving-the-eu/ Ogbinyi, O.J., & Okereke, O.E (2020) Political realism in international relations: Brexit and its implications for Nigeria Open Journal of Social Science, 306-320; Oley, 2019 International Political Economy Oliver, T (2017) Never mind the Brexit? Britain, Europe, the world and Brexit International Politics, 54(4), 519–532 Wasowicz, 2017 Theory and Brexit: can theoretical approaches help us understand Brexit? Link: https://blogs.lse.ac.uk/brexit/2017/03/14/theory-and-brexit-can- theoretical-approac hes-help-us-understand-brexit/; 10 Woron, F (2016) For Realists, Brexit Was No Surprise 11 Zacharycblog (2016) Realism and https://zacharycblog.wordpress.com/2016/04/28/first-blog-post/ 13 Brexit Hệ thống kiểm tra đạo văn, trùng lặp KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP TÀI LIỆU THÔNG TIN TÀI LIỆU Tác giả Phan Hảo Tên tài liệu BTL - KTCTQT Các trang kiểm tra 15/15 Trang Thời gian kiểm tra 31-05-2021, 13:18:12 Thời gian tạo báo cáo 31-05-2021, 13:27:04 KẾT QUẢ KIỂM TRA TRÙNG LẶP Tỉ lệ trùng lặp 2% Nguồn trùng lặp tiêu biểu [123doc.net, vi.wikipedia.org] (*) Kết trùng lặp phụ thuộc vào liệu hệ thống thời điểm kiểm tra ... Chủ nghĩa thực – trái ngược với Chủ nghĩa tự EU Bài tiểu luận phân tích Vương Quốc Anh khỏi Liên minh Châu Âu góc độ Chủ nghĩa thực ưu điểm nhược điểm Vương Quốc Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu. .. SỞ LÝ LUẬN II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC ĐỂ GIẢI THÍCH VẤN ĐỀ “VƯƠNG QUỐC ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU EU? ?? Tổng quan mối quan hệ Anh EU 5 1.1 Sự hình thành EU 1.2 Anh gia nhập EU. .. tương lai mối quan hệ UK với Liên minh Châu Âu (EU) Câu hỏi mà họ hỏi đơn giản: Vương quốc Anh nên tiếp tục thành viên Liên minh Châu Âu hay Rời khỏi Liên minh Châu Âu? Cuộc trưng cầu dân ý Brexit

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan