1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NĂNG LỰC THÔNG TIN TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU ĐỐI VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM 2015 ĐẾN 2020

39 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 596,53 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do lựa chọn đề tài 2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2 5. Nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 3 1.1 Cơ sở lý thuyết về di dân 3 1.2 Khái quát lịch sử di dân ở châu Âu trước 2015 3 1.3 Nguyên nhân sâu xa 3 1.4 Nguyên nhân trực tiếp: 6 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU 9 2.1 Chính sách của EU đối với vấn đề di dân 9 2.2 Phản ứng của EU đối với cuộc khủng hoảng 10 2.3 Tác động của cuộc khủng hoảng đối với EU 18 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24 3.1 Đánh giá 24 3.2 Những hàm ý đối với sự phát triển của EU 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Tài liệu tiếng Việt: 27 PHỤ LỤC 29 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cùng với sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố và các cuộc chiến chống khủng bố đã đẩy nhân dân các nước Trung Đông vào tình cảnh hiểm nghèo, bắt buộc phải từ bỏ quê hương để tìm vùng đất mới. Việc này đã tạo nên làn sóng di dân sang các nước châu Âu, kèm theo đó là những hệ lụy khiến an ninh kinh tế bất ổn. Đây là một vấn đề tạo nên nhiều tranh cãi, đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ sâu xa hơn về nguồn gốc và bản chất của sự việc. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày nay, làn sóng nhập cư vào Châu Âu đang là vấn đề đau đầu đối với các nhà lãnh đạo. Làn người nhập cư kéo theo hàng loạt các vấn đề về kinh tế, chính trị , an ninh tới các quốc gia châu Âu. 3. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu là chỉ ra ảnh hưởng của dòng người di cư tới các quốc gia thuộc liên minh châu Âu EU. Với mục tiêu trên, nhiệm vụ là phân tích, đưa ra đánh giá về dòng người nhập cư và những ảnh hưởng của họ cũng như ảnh hưởng của các thế lực khủng bố tới các nước châu Âu, thông qua các tài liệu tham khảo, phóng sự và các sự kiện nổi bật từ năm 2005 đến nay. 4. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Thời gian: Từ năm 20152020. Không gian: Liên minh châu Âu. Đối tượng: Tác động của cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu đối với liên minh châu Âu. Không cần giả thuyết. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tài liệu. 5. Nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp Nguồn tài liệu sơ cấp: Từ những phát biểu của các nguyên thủ, chính sách của các quốc gia thuộc liên minh châu Âu (EU). Nguồn tài liệu thứ cấp: Từ các nghiên cứu của các nhà khoa học, các bài báo về vấn đề này. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 1.1 Cơ sở lý thuyết về di dân Di dân tức là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư. Những người tham gia vào chuyến di dân thì người ta sẽ gọi là dân di cư. Có rất nhiều trường hợp đưa đến việc phải di dân, nếu trường hợp là do chiến tranh hoặc thiên tai thì người ta sẽ gọi đó là tản cư và người di chuyển sẽ gọi là dân tản cư. Khi hết chiến tranh hoặc thiên tai thì những người này sẽ quay trở lại chỗ cũ để bắt đầu cuộc sống mới. Còn nếu người ta phải di cư vì một lý do như thoát cảnh nguy hiểm ngược đãi hoặc bởi một thế lực ở chốn cư ngụ thì người ta gọi nó là tị nạn. Và những người trong chuyến tị nạn sẽ được gọi là dân tị nạn. 1.2 Khái quát lịch sử di dân ở châu Âu trước 2015 Trước cuộc khủng hoảng di cư từ năm 2015, châu Âu đã chứng kiến nhiều cuộc di dân khác trải dài suốt lịch sử của mình. Tiêu biểu vào trước công nguyên, Alexander Đại Đế sau khi chinh phục Ba Tư, làn sóng dân Hy Lạp di cư tới các vùng đất mới kéo theo ảnh hưởng của nền văn minh Hy Lạp tới các quốc gia Trung Đông. Sau này khi vó ngựa của đế chế Ottoman nghiền nát kinh đô Constantinopolis và khiến đế chế Byzantine chìm vào quá khứ thì những người dân La Mã cuối cùng cũng kịp chạy về châu Âu mang theo tri thức và di sản của người HyLa để từ đó khiến châu Âu thoát khỏi đêm trường Trung Cổ đen tối và bước sang giai đoạn Phục Hưng. Các cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất và thứ Hai đã chứng kiến dòng người tị nạn đổ xô từ nơi này sang nơi khác khắp châu Âu. Bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh tình trạng khủng hoảng người tị nạn lại xuất hiện bởi sự thù địch giữa hai phe Đông Âu theo Xã hội Chủ Nghĩa và các quốc gia Tây Âu cùng đồng minh Mỹ. 1.3 Nguyên nhân sâu xa Cuộc khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu phát sinh do sự gia tăng số lượng người nhập cư đến châu Âu trong năm 2015 – một sự kết hợp của những người di cư và những người tị nạn kinh tế sang liên minh châu Âu (EU). Làn sóng di cư sang châu Âu bắt nguồn từ nhiều lý do. Sự can thiệp của các quốc gia phương Tây dưới chiêu bài “cải cách dân chủ” cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng tị nạn châu Âu là chủ đề nóng và gây tranh cãi dữ dội trong giới truyền thông châu Âu và Mỹ. Báo chí Mỹ chỉ trích “các sai lầm chính sách” của Liên minh châu Âu (EU) khiến khủng hoảng thêm trầm trọng. Sự chia rẽ giữa các nước thành viên ở Tây Âu và các nước Đông Âu đang làm phức tạp nỗ lực giải quyết khủng hoảng di cư ngày càng trầm trọng. Cho đến nay, các nhà lãnh đạo châu Âu đã tổ chức nhiều cuộc họp thượng đỉnh để tìm ra giải pháp. Tuy nhiên EU chưa thể đưa ra một giải pháp chung để giải quyết vấn đề do sự mâu thuẫn quá lớn. Tinh thần đoàn kết và chia sẻ mà các nhà lãnh đạo châu Âu đưa ra nhận được sự đồng thuận về mặt chủ trương, thế nhưng khi đưa vào thực hiện lại chứng kiến sự chia rẽ sâu sắc. Một số nước phản đối hạn ngạch bắt buộc, từ chối tiếp nhận thêm người tị nạn do kinh tế trong nước còn trì trệ. Ngoài ra, các nước châu Âu cũng không thống nhất về cách tiếp cận vấn đề, giữa một bên là tạo điều kiện cho người nhập cư theo tinh thần nhân đạo, một bên là siết chặt các quy định với dòng người nhập cư. Do hậu quả của quá trình già hóa dân số, một số nước, trước hết là Đức sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn, nhằm dễ dàng tuyển chọn nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thì Anh lại ngược lại đưa ra hàng loạt chính sách mạnh tay với những người nhập cư trái phép. Thay vì thực hiện các chính sách về hạn ngạch người nhập cư, các nước “tuyến đầu” như Ý, Hy Lạp đã kiên quyết đóng cửa biên giới. Vì thế, đã tạo ra cảnh hỗn loạn và bất ổn, thậm chí nhiều nơi đã xảy ra tình trạng bạo lực. Mặt khác, việc các nước sở tại ngăn chặn trên đường bộ giữa Thổ Nhỹ Kỳ và Hy Lạp đã thôi thúc những người di cư vượt Địa Trung Hải để đến miền đất hứa và những thảm cảnh trên biển đã xảy ra khiến hàng nghìn người thiệt mạng. Như vậy do thiếu một chính sách nhất quán trong giải quyết vấn đề người di cư, các nước châu Âu đã làm cho cuộc khủng hoảng vốn đã phức tạp lại càng phức tạp hơn. Tạp chí Foreign Policy từng mô tả Libya chính là “tâm chấn” của cuộc khủng hoảng tị nạn tại châu Âu, bởi phần lớn người tị nạn từ Trung Đông và châu Phi đều đổ tới “quốc gia trung chuyển” này trước khi vượt Địa Trung Hải tới châu Âu. Cực tây của bờ biển Libya chỉ cách đảo Lampedusa của Ý khoảng 466km. Sau khi NATO can thiệp quân sự tại Libya, lật đổ nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi hồi năm 2011, quốc gia Bắc Phi này rơi vào hỗn loạn. Một trong những hậu quả là nạn buôn người bùng nổ. Từ năm 2011, hàng loạt tổ chức quân sự nổi lên ở Libya, xung đột liên miên. Đó là môi trường lý tưởng để các băng nhóm buôn người hoạt động. Khi ông Gaddafi còn tại vị, các nước châu Âu đạt một số thỏa thuận với Libya về việc siết chặt kiểm soát di cư từ bờ biển quốc gia này. Nhưng tất cả các thỏa thuận này đều sụp đổ sau khi chính quyền Gaddafi sụp đổ. Trước năm 2011, mỗi năm dưới 20.000 người vượt biển sang châu Âu từ bờ biển Libya. Trong năm 2011, con số này tăng vọt lên hơn 63.000 người, đến nay đã lên tới hàng trăm nghìn. Một số tên tội phạm buôn người ở Libya tiết lộ dưới chế độ Gaddafi, chi phí để một người tị nạn vượt Địa Trung Hải từ bờ biển Libya tới Lampedusa lên đến 5.000 USD. Nguyên nhân do các băng đảng buôn người còn phải tung tiền hối lộ hoặc tránh né lực lượng an ninh Libya. Khi đó, người tị nạn không thể chịu nổi cái giá cao như thế. Nhưng hiện nay mức giá này đã giảm xuống khoảng 900 USD. Trả lời phỏng vấn Press TV, luật sư nhân quyền Canada Edward Corrigan nhấn mạnh rằng, trong quá khứ, Libya là quốc gia khá thịnh vượng. Nhưng khi ông Gaddafi bị phương Tây lật đổ, đất nước Bắc Phi rơi vào hỗn loạn, người dân phải ra đi trong khi dân di cư các xứ khác cũng đổ về Libya để đến châu Âu. “Tình trạng bạo loạn tại Libya là sản phẩm của phương Tây” ông Corrigan khẳng định. Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) là một trong những đối tượng chủ yếu gây thảm cảnh bạo lực đẫm máu tại Syria. Năm 2003, với các bằng chứng ngụy tạo về “vũ khí hủy diệt hàng loạt” của chế độ Saddam Hussein, tổng thống Mỹ George W. Bush đã ra lệnh tấn công Iraq. Vài ngày sau khi lật đổ chính quyền Saddam, chính quyền Bush quyết định giải thể quân đội Iraq dù trước đó nhiều tướng lĩnh Baghdad tỏ ý muốn hợp tác với quân đội Mỹ. Ít nhất 250.000 binh sĩ quân đội Iraq rơi vào cảnh thất nghiệp, phẫn chí. Các bằng chứng cho thấy vô số cựu binh Iraq tham gia chiến dịch nổi dậy chống Mỹ đẫm máu. AlQaeda tại Iraq với cái tên Nhà nước Hồi giáo Iraq (ISI) là lực lượng nổi dậy hoạt động dữ dội và tàn bạo nhất. Năm 2011, khi nội chiến ở Syria nổ ra, ISI mở rộng hoạt động ở Syria và chỉ sau vài tháng đã trỗi dậy thành một thế lực mạnh mẽ. Năm 2013, ISI chính thức trở thành Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) rồi đổi tên thành IS như hiện nay. Điều tra cho thấy hàng loạt tướng lĩnh dưới thời Saddam là thủ lĩnh cấp cao của IS. Với những quyết định sai lầm, chính quyền Bush đã khiến cho hàng vạn người dân Syria rơi vào cảnh nghèo khổ, mất nhà cửa, công việc, cuộc sống của họ bị đảo lộn Và giờ đây người dân Syria và Iraq ùn ùn đi tị nạn. Dưới tác động của “Mùa xuân Ảrập”, bạo động, xung đột đã diễn ra ở nhiều nước ckhu vực Bắc Phi Trung Đông khiến nhiều người dân nơi đây phải đời bỏ đi để lánh nạn, tạo làn sóng di cư ồ ạt sang châu Âu và nhiều quốc gia khác. 1.4 Nguyên nhân trực tiếp: Các nước Bắc Phi – Trung Đông bấy giờ đang phải hứng chịu các vấn đề về khủng hoảng kinh tế, xã hội. Vốn là các nước làm giàu từ giàu mỏ và vàng, sau vẻ ngoài hào nhoáng lại chứa đựng vô vàn bất ổn tiềm tàng trong nội bộ. Về kinh tế, thất nghiệp tràn lan, sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt đã dấn tới bất bình đẳng trong xã hội ở các khu vực này không ngừng gia tăng, không đủ trợ cấp,… Khiến cho dân chúng bất bình, tạo tiền đề cho những biến cố sau này. Đời sống xã hội không được cải thiện, điều kiện sống tồi tàn khiến cho dịch bệnh đói khát tràn lan mặc cho điều kiện kinh tế của đất nước cùng với những chính sách quản lý, điều hành hà khắc của chính quyền kéo dài trong nhiều năm càng khiến dân chúng phẫn uất. Từ đó đã khiến bất ổn xã hội, lòng dân nao núng khiến hàng loạt cuộc chiến tranh xảy ra cả trong nước lẫn ngoài nước. Như tại Syria, gia tộc Al – Assad đã điều hành đất nước từ những năm 60 đến nay, đến thời của tổng thống Bashar Al – Assad, dưới sự kích động của các phần tử phản động, khủng bố dân chúng Syria và các phe phái khác luôn phản đối, chỉ trích ông vì những quyết định coi thường nhân quyền, sai lầm trong phát triển kinh tế đất nước và đặc biệt là tham nhũng. Ông bị tố cáo có hành vi bỏ tù, tra tấn và ám sát các đối thủ chính trị, cấm đoán mạng xã hội và không cho người dân quyền tự do ngôn luận. Đỉnh điểm của mâu thuẫn là sau sự kiện “Mùa xuân ẢRập” đất nước Syria đã chìm trong cuộc nội chiến giữa phe cách mạng muốn lật đổ chính quyền và phe của tổng thống Bashar. Tổng thống Bashar AlAssad cầm quyền từ năm 2000 trở thành nhà lãnh đạo duy nhất có thể cầm cự được trước sự tấn công của các lực lượng đối lập nhờ sự giúp đỡ của Nga. Chiến tranh liên miên, không những chẳng đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân như những lời tuyên truyền đồn đại mà còn khiến Syria trở thành một bãi chiến trường, phá hủy đất nước cũng như đẩy người dân vào cuộc sống cơ cực, khổ sở hơn cả trước. Tiếp đến là những cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học mà các bên đùn đẩy trách nhiệm cho nhau và đỉnh điểm là sự xuất hiện của tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng ISIS với tham vọng biến Syria thành một Đế Chế Hồi Giáo. Trải qua các cuộc chiến, đời sống của người dân Syria còn thảm hại hơn cả trước, điều này đẩy nhiều người đến hoàn cảnh nghèo khổ, dù không chết vì bom đạn thì cũng chết vì nghèo đói. Hơn 4 triệu người đã tìm cách thoát khỏi đất nước loạn lạc đến trú ẩn ở các trại tị nạn các nước láng giềng như Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Lebanon, Jordan và Ai Cập, các quốc gia thuộc khối Vùng vịnh giàu mạnh không hề tiếp nhận dù chỉ 1 người tị nạn. Ngày 17122010, phong trào Mùa xuân Ả Rập bùng nổ. Các cuộc biểu tình chống chính quyền tràn qua Trung Đông và Bắc Phi. Những cuộc biểu tình hoà bình này nhanh chóng leo thang thành bạo loạn và xung đột vũ trang với các nhân viên thực thi pháp luật và quân đội. Mohammed Bouazizi, một thanh niên 26 tuổi bán hàng rong trên đường phố hầu như không đủ sống, đã tranh cãi với một cảnh sát. Anh đã bị viên cảnh sát tát vào mặt và tịch thu tất cả hàng hóa. M. Bouazizi đã đến văn phòng thị trưởng thành phố để tìm kiếm sự giúp đỡ, nhưng những cán bộ ở đây đã không thèm nghe anh ta trình bày sự việc. Do quá tuyệt vọng, trên đường trở về anh đã lấy một can xăng ở trạm xăng bên đường, quay trở lại tòa thị chính và tự thiêu. M. Bouazizi bị bỏng 90% và qua đời sau đó hai tuần. Câu nói cuối cùng của anh trước khi trút hơi thở cuối cùng: Các bạn nghĩ tôi phải kiếm sống bằng cách nào ?. Cả đất nước Tunisia, trước hết là tầng lớp thanh niên nghèo đói cùng cảnh ngộ như M. Bouazizi cảm thấy mệt mỏi và căm phẫn đối với sự tùy tiện của chính quyền, đã vùng lên và chẳng mấy chốc biến thành các cuộc biểu tình rầm rộ chống chính phủ. Làn sóng biểu tình này đã làm rung chuyển xã hội Tunisia, vốn từ lâu đã tích tụ sự bất mãn đối với sự cai trị lâu dài của Tổng thống Zine AlAbidine Ben Ali. Đây là nơi được coi là điểm khởi đầu của tình trạng hỗn loạn và bất ổn lan rộng sang các nước Ả Rập tiếp theo đó vào năm 2011. Các cuộc nổi dậy này được các nước phương Tây gọi là Mùa xuân Ả Rập. Vào lúc đó, nhiều người đã tỏ hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn. Phong trào Mùa xuân Ả Rập đã đánh đổ được các chế độ độc tài, tham nhũng, nhưng đã và đang tác động hết sức tiêu cực đến khu vực Trung ĐôngBắc Phi. Nó phá vỡ sự ổn định và các thể chế nhà nước đã được thiết lập và tồn tại ở đó hàng chục thập kỷ nay. Các phong trào nổi dậy không chỉ làm thay đổi chế độ mà còn kéo theo cả những hậu quả hết sức nặng nề mà các quốc gia bị ảnh hưởng không dễ gì khắc phục. Những gì đã và đang diễn ra tại Syria, Tunisia, Libya, Yemen, Sudan... chính là hệ quả của phong trào Mùa Xuân Ả Rập. Cũng tại các nước Bắc Phi, ẢRập sau sự kiện “Mùa xuân ẢRập” những người biểu tình đã lật đổ được chính quyền, thành lập nên chính quyền mới thì tình hình cũng chả khả quan hơn mấy. Nhân dịp kỷ niệm 10 năm Mùa xuân Ả Rập, tờ The Guardian của Anh đã tổ chức một cuộc khảo sát tại 9 quốc gia của thế giới Ả Rập bị tác động nhiều nhất. Phần lớn người dân tin rằng, tình hình hiện nay tồi tệ và nghèo khổ hơn nhiều so với 10 năm trước đây. Năm nghìn người được phỏng vấn đã nói với các nhà xã hội học rằng, trong những năm gần đây họ cảm thấy ngày càng thất vọng. Ở những nước chiến tranh đang diễn ra: Syria (75%), Yemen (73%) Libya (60%) số người được hỏi cho rằng, Mùa Xuân Ả Rập đã tàn phá đất nước và cuộc sống yên lành của họ. Ở Algeria, Ai Cập, Iraq và Tunisia, gần một nửa số người được hỏi nói rằng, cuộc sống của họ đang trở nên tồi tệ hơn. Ngay cả Tunisia, nơi được coi là câu chuyện thành công nhất của Mùa Xuân Ả Rập cũng chỉ có 27% số người được hỏi cho rằng tình hình được cải thiện. Trong khi đó, một nửa số người dân Tunisia tin rằng, cuộc sống của họ đã trở nên tồi tệ hơn. Tại Ai Cập, 50% số người được hỏi cho rằng, tự do, dân chủ thậm chí còn giảm hơn thời kỳ trước năm 2010. Sau những biến cố của Mùa Xuân ẢRập, đời sống của nhân dân các nước bị ảnh hưởng còn trở niên điêu đứng, khổ cực hơn trước, nền kinh tế suy sụp khiến cho nạn thất nghiệp tràn lan. Biểu tình, bạo loạn, chiến tranh khắp nơi cộng thêm điều kiện xã hội tồi tàn, đói khát đã đẩy người dân vào cuộc sống cơ cực khác với những lời hứa về một cuộc sống sung túc, dân chủ mà họ mong đợi. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những cuộc di dân hàng loạt sau này. CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU 2.1 Chính sách của EU đối với vấn đề di dân Tại Hội nghị nguyên thủ quốc gia và chính phủ các nước EU tại Tampere (Phần Lan) năm 1999 đã thống nhất yêu cầu phải thiết lập Chính sách di cư chung và Cơ chế cư trú chính trị chung châu Âu. Từ đó, vấn đề di cư và cư trú chính trị được đặt dưới sự quản lý của EU. Trong Chương trình Hague 2004 – 2009 một chương trình chuyên về quản lý nhập cư cho Châu Âu, Cộng đồng chung châu Âu kêu gọi phát triển sâu rộng hơn nữa chính sách di cư và cư trú chính trị của EU. Vào tháng 10 năm 2008, Hiệp ước châu Âu về di cư và cư trú chính trị được Ủy ban châu Âu thông qua. Bằng Hiệp ước này, quan điểm của EU là hướng tới một nhận thức chung cho chính sách quản lý di cư hiệu quả của các nước thành viên EU. Đồng thời khẳng định vị thế và vai trò của người di cư với tư cách là nhân tố phát triển và đối tác. Hiệp ước chỉ ra công dân các nước thứ 3 cần nắm bắt được những thông tin cần thiết để đạt được những yêu cầu, thủ tục về nhập cảnh và cư trú hợp pháp tại các nước EU. Mặc dù cho phép các nước thành viên có thẩm quyền quyết định về phương thức lựa chọn quốc tịch, quyết định số lượng người được phép di cư… nhưng Hiệp ước nhấn mạnh, công dân các nước thứ 3 cư trú hợp pháp trên lãnh thổ các nước thành viên sẽ được đảm bảo đối xử công bằng, có tư cách pháp nhân tương tự như công dân quốc tịch EU. Tuy vậy, làn sóng di dân đã thay đổi tất cả. Theo ước tính năm 2010 số người nhập cư bất hợp pháp vào EU qua Hy Lạp có xu hướng tăng lên. Quy chế Dublin 11 yêu cầu người nhập cư phải xin tị nạn tại nước đầu tiên khi vào EU đã đặt gánh nặng lên việc giải quyết vấn đề xin tị nạn vốn đã có vấn đề của Hy Lạp. Sự cải cách này của ủy ban châu Âu đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của một số nước thành viên. Giữa năm 2010, Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECTHR) ra lệnh cho các nước thành viên tạm dừng đưa hơn 750 người trong quy chế Dublin đến Hy Lạp, kết quả là hàng ngàn người phải chờ giải quyết hoặc không được giải quyết ở cấp quốc gia. Tháng 92010, Chính phủ Anh tạm dừng đưa tất cả các trường hợp như trên đến Hy Lạp, sau đó Hà Lan, Bỉ, Phần Lan, Thụy Điển, Iceland và Na Uy cũng có hành động tương tự. Ủy ban châu Âu cũng đã xây dựng Chương trình hành động dành cho trẻ em di cư không có người lớn đi kèm. Chương trình này đòi hỏi các nước EU có cách tiếp cận chung để đảm bảo các giải pháp lâu bền về lợi ích tốt nhất cho trẻ em. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều quan ngại về an ninh và biện pháp bảo vệ đối với trẻ em di cư không có người lớn đi kèm khi Anh và các nước EU theo đuổi kế hoạch xây dựng các trung tâm tiếp nhận trẻ em hồi hương ở Kabul, Afganistan. Bất chấp sự phản đối của Cao ủy LHQ về người tị nạn, hàng chục người không được chấp nhận tị nạn được đưa trở về Iraq giữa năm 2010. Chính phủ Anh tiếp tục vi phạm quyền của công dân nước ngoài khi chuyển giao họ cho các nhà chức trách Anh quản lý. Một người Angola đã chết trong khi bị các nhân viên an ninh Bộ nội vụ Anh trục xuất. Nhiều cáo buộc các cơ quan tình báo ở Anh tiếp tay cho việc tra tấn tù nhân ở Iraq. Trẻ em tiếp tục bị giam giữ trong các trung tâm nhập cư bất chấp việc chính phủ cam kết ngừng việc làm này. Phụ nữ, trong đó có cả những người thoát khỏi bạo lực tình dục ờ Pakistan, Sierra Leone và Uganda tiếp tục được đặt vào tình trạng “giam giữ khẩn cấp”... Cho dù EU đã nỗ lực thực hiện nhiều cải cách, nhưng giới chuyên gia chỉ ra rằng chúng đều không nhận được sự ủng hộ từ cả 27 nước thành viên. Chính sách mới của Lãnh đạo Ủy ban Châu Âu (EC) cũng gặp phản ứng tiêu cực từ các nhà hoạt động vì quyền của người di cư khi họ bày tỏ sự thất vọng vì những cải cách không mấy hiệu quả của EC. DÙ EU đã rất nỗ lực để giảm đáng kể lượng người nhập cư vào châu Âu bất hợp pháp, song tình trạng này vẫn tiếp diễn bởi EU còn đang loay hoay trong việc giải quyết tận gốc vấn đề. 2.2 Phản ứng của EU đối với cuộc khủng hoảng Hai nước thành viên liên minh Châu Âu hiện đang phải gánh chịu nặng nhất là Ý và Hy Lạp. Do vị trí địa lý, Ý và Hy Lạp nằm cách các nước Bắc Phi, Trung Đông một eo biển, do đó hàng ngàn người di dân chạy trốn chiến tranh và nghèo đói ở Bắc Phi và Trung Đông, được giải cứu hàng tuần từ những chiếc tàu ọp ẹp trên biển Địa Trung Hải gần vùng duyên hải của hai nước này. Chính phủ Ý và Hy Lạp khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ của các nước khác, các nước thành viên EU đồng ý với một thoả thuận tự nguyện, theo đó 40,000 di dân đã tìm đường tới Ý và Hy Lạp được tái định cư ở các nước Âu Châu khác trong vòng 2 năm 2016 và 2017. Các giới chức nói rằng còn khoảng 20,000 người khác cũng sẽ được tái định cư. Các vị Bộ trưởng Nội vụ theo dự kiến sẽ hoàn tất thoả thuận này trước cuối tháng 7 năm 2015. Tuy nhiên theo quy chế Dublin, số người tị nạn đến châu Âu đợi trung chuyển bị ùn tắc tại Hy Lạp, hệ quả là hòn đảo Lesbo từ một khu du lịch giờ đã trở thành một nơi lộn xộn đông đúc bởi dòng người nhập cư chờ đợi được đi tới miền đất hứa. Theo công ước Dublin ký năm 1990, những người nhập cư chỉ được phép xin tị nạn tại nước đầu tiên họ đặt chân lên châu Âu, tuy nhiên nhiều nước Bắc Âu cho rằng Ý và Hy Lạp đã không thống kê những người di cư mới đến khiến nhiều người có thể đến các nước châu Âu khác để xin tị nạn. EC đã công bố chính sách mới về nhập cư và tị nạn của EU sẽ chính thức áp dụng từ năm 2023. Động thái diễn ra sau 2 tuần khi trại tị nạn lớn nhất châu Âu trên đảo Lesbos của Hy Lạp bị thiêu rụi. Theo bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch EC, tình trạng di cư tại châu Âu đang bộc lộ những “điểm yếu” nghiêm trọng của những chính sách cũ nên các nước châu Âu cần phải có thỏa ước mới để xử lý vấn đề nhập cư và tị nạn một cách có “tầm nhìn” hơn. Điểm thay đổi lớn trong chính sách mới này là việc EC sẽ cân đối số lượng người tị nạn và nhập cư, từ đó phân bổ cho nước thành viên phải tiếp nhận như một nghĩa vụ. Đồng thời siết chặt các quy định về mức phạt đối với các nước không tuân thủ. Mức trợ cấp cho nước tiếp nhận người tị nạn là 10.000 euro người tị nạn và 12.000 euro người tị nạn là trẻ vị thành niên. Điều kiện sinh hoạt trong các trại tị nạn, đặc biệt các trại tị nạn giành cho trẻ em, ở Tây Ban Nha và Hy Lạp vẫn chưa được cải thiện. Khoảng 200 trẻ em di cư từ tiểu vùng Sahara không có người lớn đi kèm vẫn bị bỏ mặc trong các trung tâm cứu trợ khẩn cấp trên quần đảo Canary, bất chấp việc chính quyền địa phương cam kết sẽ đóng cửa trung tâm này. Có khuyến nghị rằng Tây Ban Nha nên thành lập trung tâm thân thiện cho trẻ em và lồng ghép cơ chế khiếu nại vào hệ thống luật pháp để trẻ em có thể phản ánh tình trạng ngược đãi. ở Hy Lạp, tình hình không khả quan hơn vì người di cư và người xin tị nạn tiếp tục bị giam giữ trong các điều kiện không đạt tiêu chuẩn. Hầu như không có sự trợ giúp nào đối với trẻ em di cư không có người lớn đi kèm và các nhóm dễ bị tổn thương khác. Nhiều người trong số họ sống trong cảnh thiếu thốn hoặc sống trên đường phố, cố nguy cơ bị bóc lột và bị buôn bán. Sau chuyến thăm vào tháng 10, báo cáo viên đặc biệt của LHQ phụ trách về tra tấn đã gọi các điều kiện trong các cơ sở giam giữ người nhập cư là vô nhân đạo và hạ thấp phẩm giá con người. Nhiều nhà quan sát cho rằng, số lượng người di cư và tị nạn tăng mạnh cho thấy chính sách di cư của Liên minh châu Âu đã thất bại, bất chấp việc khối này đã phải kí một thỏa thuận bị coi là “phá hủy các giá trị châu Âu” với Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giải quyết bài toán khủng hoảng người tị nạn. Hàng loạt các số liệu tích cực về số người tị nạn đến châu Âu giảm sau khi EU và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được một thỏa thuận nhằm ngăn chặn dòng người di cư đến châu Âu vào đầu năm 2016. Tuy nhiên, số lượng người di cư tiếp tục gia tăng trong thời gian gần đây. Thay vì chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm trung chuyển, nhiều người tị nạn Syria và một số nước khác đã lựa chọn tuyến đường khác đến với châu Âu thông qua “cửa ngõ” Ai Cập. EU đã thực hiện nhiều biện pháp như tăng cường kiểm soát biên giới trên biển nhằm ngăn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA QUỐC TẾ HỌC -o0o -

TIỂU LUẬN CUỐI KỲTÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU ĐỐI VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU TỪ NĂM

2015 ĐẾN 2020

MÔN: NHẬP MÔN NĂNG LỰC VÀ THÔNG TIN

-Hà Nội, tháng 8 năm 2021

0

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

1 Lý do lựa chọn đề tài 2

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2

5 Nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 3

1.1 Cơ sở lý thuyết về di dân 3

1.2 Khái quát lịch sử di dân ở châu Âu trước 2015 3

1.3 Nguyên nhân sâu xa 3

1.4 Nguyên nhân trực tiếp: 6

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU 9

2.1 Chính sách của EU đối với vấn đề di dân 9

2.2 Phản ứng của EU đối với cuộc khủng hoảng 10

2.3 Tác động của cuộc khủng hoảng đối với EU 18

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI VỚI EU VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24

3.1 Đánh giá 24

3.2 Những hàm ý đối với sự phát triển của EU 24

KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Tài liệu tiếng Việt: 27

PHỤ LỤC 29

2

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Cùng với sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố và các cuộcchiến chống khủng bố đã đẩy nhân dân các nước Trung Đông vàotình cảnh hiểm nghèo, bắt buộc phải từ bỏ quê hương để tìm vùngđất mới Việc này đã tạo nên làn sóng di dân sang các nước châu Âu,kèm theo đó là những hệ lụy khiến an ninh kinh tế bất ổn Đây làmột vấn đề tạo nên nhiều tranh cãi, đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu

rõ sâu xa hơn về nguồn gốc và bản chất của sự việc

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ngày nay, làn sóng nhập cư vào Châu Âu đang là vấn đề đauđầu đối với các nhà lãnh đạo Làn người nhập cư kéo theo hàng loạtcác vấn đề về kinh tế, chính trị , an ninh tới các quốc gia châu Âu

3 Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu là chỉ ra ảnh hưởng của dòng người di cư tới các quốcgia thuộc liên minh châu Âu EU Với mục tiêu trên, nhiệm vụ là phântích, đưa ra đánh giá về dòng người nhập cư và những ảnh hưởngcủa họ cũng như ảnh hưởng của các thế lực khủng bố tới các nướcchâu Âu, thông qua các tài liệu tham khảo, phóng sự và các sự kiệnnổi bật từ năm 2005 đến nay

4 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

Thời gian: Từ năm 2015-2020

Không gian: Liên minh châu Âu

Đối tượng: Tác động của cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âuđối với liên minh châu Âu Không cần giả thuyết

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tài liệu

5 Nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp

3

Trang 5

Nguồn tài liệu sơ cấp: Từ những phát biểu của các nguyên thủ,chính sách của các quốc gia thuộc liên minh châu Âu (EU).

Nguồn tài liệu thứ cấp: Từ các nghiên cứu của các nhà khoahọc, các bài báo về vấn đề này

4

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CUỘC

KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU

1.1 Cơ sở lý thuyết về di dân

Di dân tức là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhómngười để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư Nhữngngười tham gia vào chuyến di dân thì người ta sẽ gọi là dân di cư Córất nhiều trường hợp đưa đến việc phải di dân, nếu trường hợp là dochiến tranh hoặc thiên tai thì người ta sẽ gọi đó là tản cư và người dichuyển sẽ gọi là dân tản cư Khi hết chiến tranh hoặc thiên tai thìnhững người này sẽ quay trở lại chỗ cũ để bắt đầu cuộc sống mới

Còn nếu người ta phải di cư vì một lý do như thoát cảnh nguyhiểm ngược đãi hoặc bởi một thế lực ở chốn cư ngụ thì người ta gọi

nó là tị nạn Và những người trong chuyến tị nạn sẽ được gọi là dân tịnạn

1.2 Khái quát lịch sử di dân ở châu Âu trước 2015

Trước cuộc khủng hoảng di cư từ năm 2015, châu Âu đã chứngkiến nhiều cuộc di dân khác trải dài suốt lịch sử của mình Tiêu biểuvào trước công nguyên, Alexander Đại Đế sau khi chinh phục Ba Tư,làn sóng dân Hy Lạp di cư tới các vùng đất mới kéo theo ảnh hưởngcủa nền văn minh Hy Lạp tới các quốc gia Trung Đông Sau này khi

vó ngựa của đế chế Ottoman nghiền nát kinh đô Constantinopolis vàkhiến đế chế Byzantine chìm vào quá khứ thì những người dân La Mãcuối cùng cũng kịp chạy về châu Âu mang theo tri thức và di sản củangười Hy-La để từ đó khiến châu Âu thoát khỏi đêm trường Trung Cổđen tối và bước sang giai đoạn Phục Hưng

Các cuộc chiến tranh thế giới thứ Nhất và thứ Hai đã chứngkiến dòng người tị nạn đổ xô từ nơi này sang nơi khác khắp châu Âu.Bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh tình trạng khủng hoảng người tị

5

Trang 7

nạn lại xuất hiện bởi sự thù địch giữa hai phe Đông Âu theo Xã hộiChủ Nghĩa và các quốc gia Tây Âu cùng đồng minh Mỹ.

1.3 Nguyên nhân sâu xa

Cuộc khủng hoảng người nhập cư vào châu Âu phát sinh do sựgia tăng số lượng người nhập cư đến châu Âu trong năm 2015 – một

sự kết hợp của những người di cư và những người tị nạn kinh tế sangliên minh châu Âu (EU) Làn sóng di cư sang châu Âu bắt nguồn từnhiều lý do Sự can thiệp của các quốc gia phương Tây dưới chiêu bài

“cải cách dân chủ” cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc khủnghoảng Cuộc khủng hoảng tị nạn châu Âu là chủ đề nóng và gây tranhcãi dữ dội trong giới truyền thông châu Âu và Mỹ Báo chí Mỹ chỉ trích

“các sai lầm chính sách” của Liên minh châu Âu (EU) khiến khủnghoảng thêm trầm trọng

Sự chia rẽ giữa các nước thành viên ở Tây Âu và các nước Đông

Âu đang làm phức tạp nỗ lực giải quyết khủng hoảng di cư ngày càngtrầm trọng Cho đến nay, các nhà lãnh đạo châu Âu đã tổ chức nhiềucuộc họp thượng đỉnh để tìm ra giải pháp Tuy nhiên EU chưa thể đưa

ra một giải pháp chung để giải quyết vấn đề do sự mâu thuẫn quá lớn Tinh thần đoàn kết và chia sẻ mà các nhà lãnh đạo châu Âu đưa ranhận được sự đồng thuận về mặt chủ trương, thế nhưng khi đưa vàothực hiện lại chứng kiến sự chia rẽ sâu sắc Một số nước phản đối hạnngạch bắt buộc, từ chối tiếp nhận thêm người tị nạn do kinh tế trongnước còn trì trệ Ngoài ra, các nước châu Âu cũng không thống nhất vềcách tiếp cận vấn đề, giữa một bên là tạo điều kiện cho người nhập cưtheo tinh thần nhân đạo, một bên là siết chặt các quy định với dòngngười nhập cư

Do hậu quả của quá trình già hóa dân số, một số nước, trước hết

là Đức sẵn sàng tiếp nhận người tị nạn, nhằm dễ dàng tuyển chọnnguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thì Anhlại ngược lại đưa ra hàng loạt chính sách mạnh tay với những ngườinhập cư trái phép

6

Trang 8

Thay vì thực hiện các chính sách về hạn ngạch người nhập cư,các nước “tuyến đầu” như Ý, Hy Lạp đã kiên quyết đóng cửa biên giới.

Vì thế, đã tạo ra cảnh hỗn loạn và bất ổn, thậm chí nhiều nơi đã xảy ratình trạng bạo lực Mặt khác, việc các nước sở tại ngăn chặn trênđường bộ giữa Thổ Nhỹ Kỳ và Hy Lạp đã thôi thúc những người di cưvượt Địa Trung Hải để đến miền đất hứa và những thảm cảnh trênbiển đã xảy ra khiến hàng nghìn người thiệt mạng Như vậy do thiếumột chính sách nhất quán trong giải quyết vấn đề người di cư, cácnước châu Âu đã làm cho cuộc khủng hoảng vốn đã phức tạp lại càngphức tạp hơn

Tạp chí Foreign Policy từng mô tả Libya chính là “tâm chấn” của

cuộc khủng hoảng tị nạn tại châu Âu, bởi phần lớn người tị nạn từTrung Đông và châu Phi đều đổ tới “quốc gia trung chuyển” này trướckhi vượt Địa Trung Hải tới châu Âu Cực tây của bờ biển Libya chỉ cáchđảo Lampedusa của Ý khoảng 466km Sau khi NATO can thiệp quân sựtại Libya, lật đổ nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi hồi năm 2011, quốcgia Bắc Phi này rơi vào hỗn loạn Một trong những hậu quả là nạnbuôn người bùng nổ Từ năm 2011, hàng loạt tổ chức quân sự nổi lên ởLibya, xung đột liên miên Đó là môi trường lý tưởng để các băngnhóm buôn người hoạt động Khi ông Gaddafi còn tại vị, các nước châu

Âu đạt một số thỏa thuận với Libya về việc siết chặt kiểm soát di cư từ

bờ biển quốc gia này Nhưng tất cả các thỏa thuận này đều sụp đổ saukhi chính quyền Gaddafi sụp đổ Trước năm 2011, mỗi năm dưới20.000 người vượt biển sang châu Âu từ bờ biển Libya Trong năm

2011, con số này tăng vọt lên hơn 63.000 người, đến nay đã lên tớihàng trăm nghìn

Một số tên tội phạm buôn người ở Libya tiết lộ dưới chế độGaddafi, chi phí để một người tị nạn vượt Địa Trung Hải từ bờ biểnLibya tới Lampedusa lên đến 5.000 USD Nguyên nhân do các băngđảng buôn người còn phải tung tiền hối lộ hoặc tránh né lực lượng anninh Libya Khi đó, người tị nạn không thể chịu nổi cái giá cao như thế.Nhưng hiện nay mức giá này đã giảm xuống khoảng 900 USD Trả lời

7

Trang 9

phỏng vấn Press TV, luật sư nhân quyền Canada Edward Corrigannhấn mạnh rằng, trong quá khứ, Libya là quốc gia khá thịnh vượng.Nhưng khi ông Gaddafi bị phương Tây lật đổ, đất nước Bắc Phi rơi vàohỗn loạn, người dân phải ra đi trong khi dân di cư các xứ khác cũng đổ

về Libya để đến châu Âu “Tình trạng bạo loạn tại Libya là sản phẩmcủa phương Tây” - ông Corrigan khẳng định

Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) là một trong những đốitượng chủ yếu gây thảm cảnh bạo lực đẫm máu tại Syria Năm 2003,với các bằng chứng ngụy tạo về “vũ khí hủy diệt hàng loạt” của chế độSaddam Hussein, tổng thống Mỹ George W Bush đã ra lệnh tấn côngIraq Vài ngày sau khi lật đổ chính quyền Saddam, chính quyền Bushquyết định giải thể quân đội Iraq dù trước đó nhiều tướng lĩnhBaghdad tỏ ý muốn hợp tác với quân đội Mỹ Ít nhất 250.000 binh sĩquân đội Iraq rơi vào cảnh thất nghiệp, phẫn chí Các bằng chứng chothấy vô số cựu binh Iraq tham gia chiến dịch nổi dậy chống Mỹ đẫmmáu Al-Qaeda tại Iraq với cái tên Nhà nước Hồi giáo Iraq (ISI) là lựclượng nổi dậy hoạt động dữ dội và tàn bạo nhất Năm 2011, khi nộichiến ở Syria nổ ra, ISI mở rộng hoạt động ở Syria và chỉ sau vài tháng

đã trỗi dậy thành một thế lực mạnh mẽ Năm 2013, ISI chính thức trởthành Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL) rồi đổi tên thành ISnhư hiện nay Điều tra cho thấy hàng loạt tướng lĩnh dưới thời Saddam

là thủ lĩnh cấp cao của IS.1 Với những quyết định sai lầm, chính quyền

Bush đã khiến cho hàng vạn người dân Syria rơi vào cảnh nghèo khổ,mất nhà cửa, công việc, cuộc sống của họ bị đảo lộn Và giờ đây ngườidân Syria và Iraq ùn ùn đi tị nạn Dưới tác động của “Mùa xuân Ả-rập”,bạo động, xung đột đã diễn ra ở nhiều nước ckhu vực Bắc Phi- TrungĐông khiến nhiều người dân nơi đây phải đời bỏ đi để lánh nạn, tạo lànsóng di cư ồ ạt sang châu Âu và nhiều quốc gia khác

8

Trang 10

1.4 Nguyên nhân trực tiếp:

Các nước Bắc Phi – Trung Đông bấy giờ đang phải hứng chịu cácvấn đề về khủng hoảng kinh tế, xã hội Vốn là các nước làm giàu từgiàu mỏ và vàng, sau vẻ ngoài hào nhoáng lại chứa đựng vô vàn bất

ổn tiềm tàng trong nội bộ Về kinh tế, thất nghiệp tràn lan, sự phânhóa giàu nghèo rõ rệt đã dấn tới bất bình đẳng trong xã hội ở các khuvực này không ngừng gia tăng, không đủ trợ cấp,… Khiến cho dânchúng bất bình, tạo tiền đề cho những biến cố sau này

Đời sống xã hội không được cải thiện, điều kiện sống tồi tànkhiến cho dịch bệnh đói khát tràn lan mặc cho điều kiện kinh tế củađất nước cùng với những chính sách quản lý, điều hành hà khắc củachính quyền kéo dài trong nhiều năm càng khiến dân chúng phẫnuất Từ đó đã khiến bất ổn xã hội, lòng dân nao núng khiến hàng loạtcuộc chiến tranh xảy ra cả trong nước lẫn ngoài nước

Như tại Syria, gia tộc Al – Assad đã điều hành đất nước từ nhữngnăm 60 đến nay, đến thời của tổng thống Bashar Al – Assad, dưới sựkích động của các phần tử phản động, khủng bố dân chúng Syria vàcác phe phái khác luôn phản đối, chỉ trích ông vì những quyết địnhcoi thường nhân quyền, sai lầm trong phát triển kinh tế đất nước vàđặc biệt là tham nhũng Ông bị tố cáo có hành vi bỏ tù, tra tấn và ámsát các đối thủ chính trị, cấm đoán mạng xã hội và không cho ngườidân quyền tự do ngôn luận Đỉnh điểm của mâu thuẫn là sau sự kiện

“Mùa xuân Ả-Rập” đất nước Syria đã chìm trong cuộc nội chiến giữaphe cách mạng muốn lật đổ chính quyền và phe của tổng thốngBashar Tổng thống Bashar Al-Assad cầm quyền từ năm 2000 trởthành nhà lãnh đạo duy nhất có thể cầm cự được trước sự tấn côngcủa các lực lượng đối lập nhờ sự giúp đỡ của Nga Chiến tranh liênmiên, không những chẳng đem lại cuộc sống tốt đẹp cho người dânnhư những lời tuyên truyền đồn đại mà còn khiến Syria trở thành mộtbãi chiến trường, phá hủy đất nước cũng như đẩy người dân vào cuộcsống cơ cực, khổ sở hơn cả trước Tiếp đến là những cuộc tấn công

9

Trang 11

bằng vũ khí hóa học mà các bên đùn đẩy trách nhiệm cho nhau vàđỉnh điểm là sự xuất hiện của tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng ISISvới tham vọng biến Syria thành một Đế Chế Hồi Giáo Trải qua cáccuộc chiến, đời sống của người dân Syria còn thảm hại hơn cả trước,điều này đẩy nhiều người đến hoàn cảnh nghèo khổ, dù không chết

vì bom đạn thì cũng chết vì nghèo đói Hơn 4 triệu người đã tìm cáchthoát khỏi đất nước loạn lạc đến trú ẩn ở các trại tị nạn các nướcláng giềng như Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Lebanon, Jordan và Ai Cập, các quốcgia thuộc khối Vùng vịnh giàu mạnh không hề tiếp nhận dù chỉ 1người tị nạn

Ngày 17/12/2010, phong trào "Mùa xuân Ả Rập" bùng nổ Cáccuộc biểu tình chống chính quyền tràn qua Trung Đông và Bắc Phi.Những cuộc biểu tình hoà bình này nhanh chóng leo thang thành bạoloạn và xung đột vũ trang với các nhân viên thực thi pháp luật vàquân đội Mohammed Bouazizi, một thanh niên 26 tuổi bán hàngrong trên đường phố hầu như không đủ sống, đã tranh cãi với mộtcảnh sát Anh đã bị viên cảnh sát tát vào mặt và tịch thu tất cả hànghóa M Bouazizi đã đến văn phòng thị trưởng thành phố để tìm kiếm

sự giúp đỡ, nhưng những cán bộ ở đây đã không thèm nghe anh tatrình bày sự việc Do quá tuyệt vọng, trên đường trở về anh đã lấymột can xăng ở trạm xăng bên đường, quay trở lại tòa thị chính và tựthiêu M Bouazizi bị bỏng 90% và qua đời sau đó hai tuần Câu nói

cuối cùng của anh trước khi trút hơi thở cuối cùng: "Các bạn nghĩ tôi

phải kiếm sống bằng cách nào ?".

Cả đất nước Tunisia, trước hết là tầng lớp thanh niên nghèo đóicùng cảnh ngộ như M Bouazizi cảm thấy mệt mỏi và căm phẫn đốivới sự tùy tiện của chính quyền, đã vùng lên và chẳng mấy chốc biếnthành các cuộc biểu tình rầm rộ chống chính phủ Làn sóng biểu tìnhnày đã làm rung chuyển xã hội Tunisia, vốn từ lâu đã tích tụ sự bấtmãn đối với sự cai trị lâu dài của Tổng thống Zine Al-Abidine Ben Ali.Đây là nơi được coi là điểm khởi đầu của tình trạng hỗn loạn và bất

ổn lan rộng sang các nước Ả Rập tiếp theo đó vào năm 2011 Các

10

Trang 12

cuộc nổi dậy này được các nước phương Tây gọi là "Mùa xuân ẢRập" Vào lúc đó, nhiều người đã tỏ hy vọng về một tương lai tốt đẹphơn Phong trào Mùa xuân Ả Rập đã đánh đổ được các chế độ độctài, tham nhũng, nhưng đã và đang tác động hết sức tiêu cực đếnkhu vực Trung Đông-Bắc Phi Nó phá vỡ sự ổn định và các thể chếnhà nước đã được thiết lập và tồn tại ở đó hàng chục thập kỷ nay.Các phong trào nổi dậy không chỉ làm thay đổi chế độ mà còn kéotheo cả những hậu quả hết sức nặng nề mà các quốc gia bị ảnhhưởng không dễ gì khắc phục Những gì đã và đang diễn ra tại Syria,Tunisia, Libya, Yemen, Sudan chính là hệ quả của phong trào MùaXuân Ả Rập.

Cũng tại các nước Bắc Phi, Rập sau sự kiện “Mùa xuân Rập” những người biểu tình đã lật đổ được chính quyền, thành lậpnên chính quyền mới thì tình hình cũng chả khả quan hơn mấy Nhândịp kỷ niệm 10 năm Mùa xuân Ả Rập, tờ The Guardian của Anh đã tổchức một cuộc khảo sát tại 9 quốc gia của thế giới Ả Rập bị tác độngnhiều nhất Phần lớn người dân tin rằng, tình hình hiện nay tồi tệ vànghèo khổ hơn nhiều so với 10 năm trước đây Năm nghìn ngườiđược phỏng vấn đã nói với các nhà xã hội học rằng, trong nhữngnăm gần đây họ cảm thấy ngày càng thất vọng Ở những nước chiếntranh đang diễn ra: Syria (75%), Yemen (73%) Libya (60%) số ngườiđược hỏi cho rằng, Mùa Xuân Ả Rập đã tàn phá đất nước và cuộcsống yên lành của họ Ở Algeria, Ai Cập, Iraq và Tunisia, gần mộtnửa số người được hỏi nói rằng, cuộc sống của họ đang trở nên tồi tệhơn Ngay cả Tunisia, nơi được coi là "câu chuyện thành công" nhấtcủa Mùa Xuân Ả Rập cũng chỉ có 27% số người được hỏi cho rằngtình hình được cải thiện Trong khi đó, một nửa số người dân Tunisiatin rằng, cuộc sống của họ đã trở nên tồi tệ hơn Tại Ai Cập, 50% sốngười được hỏi cho rằng, tự do, dân chủ thậm chí còn giảm hơn thời

Ả-kỳ trước năm 2010 2

cuộc sống tốt đẹp hơn đang tan vỡ”, Báo Soha.

11

Trang 13

Sau những biến cố của Mùa Xuân Ả-Rập, đời sống của nhân dâncác nước bị ảnh hưởng còn trở niên điêu đứng, khổ cực hơn trước,nền kinh tế suy sụp khiến cho nạn thất nghiệp tràn lan Biểu tình,bạo loạn, chiến tranh khắp nơi cộng thêm điều kiện xã hội tồi tàn,đói khát đã đẩy người dân vào cuộc sống cơ cực khác với những lờihứa về một cuộc sống sung túc, dân chủ mà họ mong đợi Đó chính

là nguyên nhân dẫn đến những cuộc di dân hàng loạt sau này

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ ĐỐI

VỚI EU 2.1 Chính sách của EU đối với vấn đề di dân

Tại Hội nghị nguyên thủ quốc gia và chính phủ các nước EU tạiTampere (Phần Lan) năm 1999 đã thống nhất yêu cầu phải thiết lậpChính sách di cư chung và Cơ chế cư trú chính trị chung châu Âu Từ

đó, vấn đề di cư và cư trú chính trị được đặt dưới sự quản lý của EU.Trong Chương trình Hague 2004 – 2009 một chương trình chuyên vềquản lý nhập cư cho Châu Âu, Cộng đồng chung châu Âu kêu gọiphát triển sâu rộng hơn nữa chính sách di cư và cư trú chính trị của

EU Vào tháng 10 năm 2008, Hiệp ước châu Âu về di cư và cư trúchính trị được Ủy ban châu Âu thông qua Bằng Hiệp ước này, quanđiểm của EU là hướng tới một nhận thức chung cho chính sách quản

lý di cư hiệu quả của các nước thành viên EU Đồng thời khẳng định

vị thế và vai trò của người di cư với tư cách là nhân tố phát triển vàđối tác Hiệp ước chỉ ra công dân các nước thứ 3 cần nắm bắt đượcnhững thông tin cần thiết để đạt được những yêu cầu, thủ tục vềnhập cảnh và cư trú hợp pháp tại các nước EU Mặc dù cho phép cácnước thành viên có thẩm quyền quyết định về phương thức lựa chọn

12

Trang 14

quốc tịch, quyết định số lượng người được phép di cư… nhưng Hiệpước nhấn mạnh, công dân các nước thứ 3 cư trú hợp pháp trên lãnhthổ các nước thành viên sẽ được đảm bảo đối xử công bằng, có tưcách pháp nhân tương tự như công dân quốc tịch EU.

Tuy vậy, làn sóng di dân đã thay đổi tất cả Theo ước tính năm

2010 số người nhập cư bất hợp pháp vào EU qua Hy Lạp có xu hướngtăng lên Quy chế Dublin 11 yêu cầu người nhập cư phải xin tị nạn tạinước đầu tiên khi vào EU đã đặt gánh nặng lên việc giải quyết vấn

đề xin tị nạn vốn đã có vấn đề của Hy Lạp Sự cải cách này của ủyban châu Âu đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của một số nướcthành viên Giữa năm 2010, Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECTHR) ralệnh cho các nước thành viên tạm dừng đưa hơn 750 người trong quychế Dublin đến Hy Lạp, kết quả là hàng ngàn người phải chờ giảiquyết hoặc không được giải quyết ở cấp quốc gia Tháng 9/2010,Chính phủ Anh tạm dừng đưa tất cả các trường hợp như trên đến HyLạp, sau đó Hà Lan, Bỉ, Phần Lan, Thụy Điển, Iceland và Na Uy cũng

có hành động tương tự Ủy ban châu Âu cũng đã xây dựng Chươngtrình hành động dành cho trẻ em di cư không có người lớn đi kèm.Chương trình này đòi hỏi các nước EU có cách tiếp cận chung để đảmbảo các giải pháp lâu bền về lợi ích tốt nhất cho trẻ em Tuy nhiên,vẫn còn nhiều quan ngại về an ninh và biện pháp bảo vệ đối với trẻ

em di cư không có người lớn đi kèm khi Anh và các nước EU theođuổi kế hoạch xây dựng các trung tâm tiếp nhận trẻ em hồi hương ởKabul, Afganistan Bất chấp sự phản đối của Cao ủy LHQ về người tịnạn, hàng chục người không được chấp nhận tị nạn được đưa trở vềIraq giữa năm 2010 Chính phủ Anh tiếp tục vi phạm quyền của côngdân nước ngoài khi chuyển giao họ cho các nhà chức trách Anh quản

lý Một người Angola đã chết trong khi bị các nhân viên an ninh Bộnội vụ Anh trục xuất Nhiều cáo buộc các cơ quan tình báo ở Anh tiếptay cho việc tra tấn tù nhân ở Iraq Trẻ em tiếp tục bị giam giữ trongcác trung tâm nhập cư bất chấp việc chính phủ cam kết ngừng việclàm này Phụ nữ, trong đó có cả những người thoát khỏi bạo lực tình

13

Trang 15

dục ờ Pakistan, Sierra Leone và Uganda tiếp tục được đặt vào tìnhtrạng “giam giữ khẩn cấp”

Cho dù EU đã nỗ lực thực hiện nhiều cải cách, nhưng giớichuyên gia chỉ ra rằng chúng đều không nhận được sự ủng hộ từ cả

27 nước thành viên Chính sách mới của Lãnh đạo Ủy ban Châu Âu(EC) cũng gặp phản ứng tiêu cực từ các nhà hoạt động vì quyền củangười di cư khi họ bày tỏ sự thất vọng vì những cải cách không mấyhiệu quả của EC DÙ EU đã rất nỗ lực để giảm đáng kể lượng ngườinhập cư vào châu Âu bất hợp pháp, song tình trạng này vẫn tiếp diễnbởi EU còn đang loay hoay trong việc giải quyết tận gốc vấn đề

2.2 Phản ứng của EU đối với cuộc khủng hoảng

Hai nước thành viên liên minh Châu Âu hiện đang phải gánhchịu nặng nhất là Ý và Hy Lạp Do vị trí địa lý, Ý và Hy Lạp nằm cáchcác nước Bắc Phi, Trung Đông một eo biển, do đó hàng ngàn người didân chạy trốn chiến tranh và nghèo đói ở Bắc Phi và Trung Đông,được giải cứu hàng tuần từ những chiếc tàu ọp ẹp trên biển ĐịaTrung Hải gần vùng duyên hải của hai nước này Chính phủ Ý và HyLạp khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ của các nước khác, các nước thànhviên EU đồng ý với một thoả thuận tự nguyện, theo đó 40,000 di dân

đã tìm đường tới Ý và Hy Lạp được tái định cư ở các nước Âu Châukhác trong vòng 2 năm 2016 và 2017 Các giới chức nói rằng cònkhoảng 20,000 người khác cũng sẽ được tái định cư Các vị Bộ trưởngNội vụ theo dự kiến sẽ hoàn tất thoả thuận này trước cuối tháng 7năm 2015 Tuy nhiên theo quy chế Dublin, số người tị nạn đến châu

Âu đợi trung chuyển bị ùn tắc tại Hy Lạp, hệ quả là hòn đảo Lesbo từmột khu du lịch giờ đã trở thành một nơi lộn xộn đông đúc bởi dòngngười nhập cư chờ đợi được đi tới miền đất hứa Theo công ướcDublin ký năm 1990, những người nhập cư chỉ được phép xin tị nạntại nước đầu tiên họ đặt chân lên châu Âu, tuy nhiên nhiều nước Bắc

Âu cho rằng Ý và Hy Lạp đã không thống kê những người di cư mớiđến khiến nhiều người có thể đến các nước châu Âu khác để xin tị

14

Trang 16

nạn EC đã công bố chính sách mới về nhập cư và tị nạn của EU sẽchính thức áp dụng từ năm 2023 Động thái diễn ra sau 2 tuần khitrại tị nạn lớn nhất châu Âu trên đảo Lesbos của Hy Lạp bị thiêu rụi.Theo bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch EC, tình trạng di cư tại châu

Âu đang bộc lộ những “điểm yếu” nghiêm trọng của những chínhsách cũ nên các nước châu Âu cần phải có thỏa ước mới để xử lý vấn

đề nhập cư và tị nạn một cách có “tầm nhìn” hơn Điểm thay đổi lớntrong chính sách mới này là việc EC sẽ cân đối số lượng người tị nạn

và nhập cư, từ đó phân bổ cho nước thành viên phải tiếp nhận nhưmột nghĩa vụ Đồng thời siết chặt các quy định về mức phạt đối vớicác nước không tuân thủ Mức trợ cấp cho nước tiếp nhận người tịnạn là 10.000 euro/ người tị nạn và 12.000 euro/ người tị nạn là trẻ vịthành niên Điều kiện sinh hoạt trong các trại tị nạn, đặc biệt các trại

tị nạn giành cho trẻ em, ở Tây Ban Nha và Hy Lạp vẫn chưa được cảithiện Khoảng 200 trẻ em di cư từ tiểu vùng Sahara không có ngườilớn đi kèm vẫn bị bỏ mặc trong các trung tâm cứu trợ khẩn cấp trênquần đảo Canary, bất chấp việc chính quyền địa phương cam kết sẽđóng cửa trung tâm này Có khuyến nghị rằng Tây Ban Nha nênthành lập trung tâm thân thiện cho trẻ em và lồng ghép cơ chế khiếunại vào hệ thống luật pháp để trẻ em có thể phản ánh tình trạngngược đãi ở Hy Lạp, tình hình không khả quan hơn vì người di cư vàngười xin tị nạn tiếp tục bị giam giữ trong các điều kiện không đạttiêu chuẩn Hầu như không có sự trợ giúp nào đối với trẻ em di cưkhông có người lớn đi kèm và các nhóm dễ bị tổn thương khác Nhiềungười trong số họ sống trong cảnh thiếu thốn hoặc sống trên đườngphố, cố nguy cơ bị bóc lột và bị buôn bán Sau chuyến thăm vàotháng 10, báo cáo viên đặc biệt của LHQ phụ trách về tra tấn đã gọicác điều kiện trong các cơ sở giam giữ người nhập cư là vô nhân đạo

và hạ thấp phẩm giá con người

Nhiều nhà quan sát cho rằng, số lượng người di cư và tị nạntăng mạnh cho thấy chính sách di cư của Liên minh châu Âu đã thấtbại, bất chấp việc khối này đã phải kí một thỏa thuận bị coi là “phá

15

Trang 17

hủy các giá trị châu Âu” với Thổ Nhĩ Kỳ nhằm giải quyết bài toánkhủng hoảng người tị nạn Hàng loạt các số liệu tích cực về số người

tị nạn đến châu Âu giảm sau khi EU và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được một thỏathuận nhằm ngăn chặn dòng người di cư đến châu Âu vào đầu năm

2016

Tuy nhiên, số lượng người di cư tiếp tục gia tăng trong thời giangần đây Thay vì chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm trung chuyển, nhiềungười tị nạn Syria và một số nước khác đã lựa chọn tuyến đườngkhác đến với châu Âu thông qua “cửa ngõ” Ai Cập EU đã thực hiệnnhiều biện pháp như tăng cường kiểm soát biên giới trên biển nhằmngăn chặn con đường nguy hiểm nhất đến tính mạng của người nhập

cư, thực hiện thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ để kiểm soát con đường trên

bộ và hợp tác với các nước châu Phi để ngăn chặn từ xa dòng người

di cư Ngoài ra, EU cũng phân bổ hạn ngạch người di cư cho các quốcgia thành viên

EC đánh giá, chính sách mới này là một bước đột phá khi đápứng yêu cầu thực tế Đặc biệt là tạo nên sự cân bằng, hài hòa lợi ích

và trách nhiệm, tăng cường sự đoàn kết giữa các thành viên EU Tráilại với những luận điểm này, nhiều quốc gia thành viên EU đã lêntiếng phản đối kịch liệt, đặc biệt là các nước Đông Âu vốn luôn từchối tiếp nhận người tị nạn Đi đầu trong sự phản đối chính sách mới

là Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Thủ tướng Séc Andrej Babistuyên bố rằng, EU cần ngăn chặn người di cư vào lãnh thổ châu Âu

và đưa họ hồi hương thay vì tiếp nhận họ Bởi lẽ, việc tiếp nhậnngười nhập cư sẽ làm “đảo lộn” đời sống của các quốc gia thành viênkhi phải thay đổi hệ thống trợ cấp xã hội Thủ tướng Hungary VictorOrban bác bỏ những đánh giá của EC khi coi chính sách mới là bướcđột phá và cho rằng, đề xuất mới này không thể giải quyết vấn đề tịnạn và nhập cư mà châu Âu đang phải hứng chịu do những bất ổn ởTrung Đông hay châu Phi Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki chỉ

ra rằng, chính sách của EC chưa đi vào “gốc rễ” của vấn nạn này màchỉ đơn thuần là một cách ứng phó nhất thời, vì vậy, các thành viên

16

Trang 18

EU trong nhiều năm qua vẫn bất đồng sâu sắc Đồng tình với nhữngquan điểm này, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz khẳng định, chính sáchmới sẽ chỉ có thể được áp dụng nếu tất cả thành viên của EU ủng hộthay vì có nhiều nước phản ứng gay gắt như hiện nay Tại nơi tuyếnđầu đón nhận dòng người tị nạn từ Trung Đông và Bắc Phi, Thủ tướngItalia Giuseppe Conte hoan nghênh kế hoạch của EC là giải phápgiảm áp lực cho các nước Nam Âu như Hy Lạp, Italia và Tây BanNha Thủ tướng Conte còn bày tỏ rằng, chính sách mới của EC làniềm vui lớn của đất nước này.3

Cuộc “khủng hoảng nhập cư” tại Đức bắt đầu bằng sự kiệndòng người tị nạn từ Syria di chuyển đến tràn ngập nhà ga trung tâmthủ đô Budapest của Hungari cuối tháng 8 năm 2015, đòi được đitiếp sang Đức và Áo Ban đầu chính quyền Budapest cố gắng ngăncản, cố giữ trật tự trong chừng mực có thể, nhưng rồi họ cũng khôngthể kiểm soát nổi trước sức ép vô cùng lớn từ dòng người tị nạn quáđông Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Đức Angela Merkel ra tuyên bốsẵn sàng tiếp nhận những người này, chính thức cho phép dòng di cư

từ các nước Bắc Phi và Trung Đông, đặc biệt là từ vùng chiến sựSyria, tràn vào Đức và châu Âu Cho đến cuối năm 2015 đã có 1,1triệu người tị nạn đến Đức, chưa kể số người không đăng ký, vượt xa

số 800 ngàn mà chính quyền dự đoán trước đó

Luật pháp mà Chính phủ Đức ban hành từ trước đến nay luôncho phép người tị nạn cư trú tại nước Đức, được công nhận và đượchưởng một số quyền lợi trong trường hợp đã xin tị nạn, đã được xétduyệt và công nhận tị nạn hợp pháp Bên cạnh đó, với quyết địnhdang rộng cánh cửa biên giới tiếp nhận dòng người tị nạn từ cácnước có chiến tranh, gây ra cuộc khủng hoảng người di cư tại châu

Âu của Thủ tướng Merkel đã khiến số lượng người nhập cư xin tị nạntại Đức đã tăng lên mức kỷ lục 890.000 người (năm 2015) Họ tìmđến nước Đức ngày một nhiều hơn, họ có thể sẽ có một việc làm tạiĐức, cuộc sống của họ có thể sẽ tốt hơn so với việc ở lại Syria và

17

Trang 19

những vùng lân cận, nơi chiến tranh và bạo loạn đang diễn ra Mộtphần không nhỏ người đến xin tị nạn tại Đức được chào đón và maymắn có việc làm Quả thực, không thể phủ nhận đóng góp quantrọng của những người nhập cư vào sự phát triển kinh tế - xã hội ởĐức Họ được sống, làm việc và đóng góp trên đất Đức trong hoàncảnh và thời điểm đó

Tuy nhiên, thực tế không hẳn quá tốt đẹp như vậy, bên cạnhviệc hưởng lợi và những đối đãi tốt từ phía CPLB, sự giúp đỡ, tạo điềukiện của các tình nguyện viên người Đức, sự chào đón chỉ củakhoảng 40% người dân Đức trong thời điểm xảy ra “khủng hoảngnhập cư” tại châu Âu mà cụ thể là Đức, những người xin tị nạn đếnđất nước này cũng còn phải đối mặt với rất nhiều những rủi ro, hạnchế Ngoài việc phải vượt một chặng đường đầy nguy hiểm, họ cũngđồng thời phải chịu sức ép trên đất Đức Không một nơi nào là “thiênđường” tuyệt đối dành cho những “kẻ nhập cư” Đoàn người tị nạnđặt chân đến nước Đức cũng phải đối diện với sự phân biệt đối xửcủa những nguời không chào đón họ Bên cạnh những người maymắn được đến sống ở những vùng dân cư có thiện chí, sống mộtcuộc sống mới dù là tạm bợ, “nhờ vả”, thì cũng có những ngườikhông may Họ vất vả đến được nơi mà hi vọng sẽ là nơi lý tưởng đểxin quyền được cư trú nhưng nhận lại sự thờ ơ, ghét bỏ của cư dânđịa phương Một phần trong họ làm xáo trộn đất nước vốn đang yênbình của người bản xứ, gây nên những rắc rối, khác biệt về văn hóa,tôn giáo, lối sống,… Người Đức không chấp nhận họ - những người tịnạn Gần như 100% số người Syria là người đạo Hồi nên yếu tố tôngiáo sẽ là một trở ngại không nhỏ ngăn trở họ hòa nhập vào xã hộiĐức bởi tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo, đặc biệt là tâm lýkhông thích đạo Hồi ở Đức đang trở nên căng thẳng Bộ trưởng Nội

vụ Đức – ông Thomas de Maiziere nhận định: “Thực tế cho thấy rằngkhi người tị nạn đến ngày một đông, một bộ phận trong xã hội chàođón và giúp đỡ họ, nhưng số lượng những người thù ghét họ đến mứcgây ra bạo loạn và tấn công cũng ngày một tăng lên”

18

Ngày đăng: 18/08/2021, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w