TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Quan hệ kinh tế quốc tế SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

41 3 0
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ  Học phần: Quan hệ kinh tế quốc tế      SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phụ lục 1. Danh sách thành viên nhóm 9 2 Phụ lục 2. Danh mục bảng biểu 2 Phụ lục 3. Danh mục biểu đồ 2 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG 6 Chương 1. Giới thiệu về EU 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 6 1.2. Cơ sở hình thành và mục tiêu xây dựng EU: 6 1.3. Cơ cấu tổ chức của LMCA: 6 1.4. Chính sách kinh tế đối ngoại của EU: 7 Chương 2. Quy mô và cơ cấu nền kinh tế 8 2.1. Quy mô GDP của EU 8 2.2. . Một số nền kinh tế lớn nhất EU 10 2.3. Cơ cấu kinh tế EU 15 Chương 3. Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của EU 21 3.1. Xuất khẩu hàng hóa của EU 21 3.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Foreign Direct Investment Outflow): 26 Chương 4. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU 30 4.1. Xuất khẩu của Việt nam sang EU 30 4.2. Vốn FDI của EU vào Việt Nam 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế đối ngoại có ý nghĩa hết sức quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia hay các khối. Đặc biệt đối với các liên minh quốc gia lớn và có tầm ảnh hưởng như EU, cường quốc thương mại lớn nhất thế giới. Trao đổi thương mại của EU với thế giới chiếm 15% trao đổi thương mại toàn cầu. Bởi vậy, sự phát triển kinh tế đối ngoại Liên minh Châu Âu thậm chí còn có tác động lớn đối với kinh tế thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Giai đoạn từ 2005 đến 2020, kinh tế đối ngoại Liên minh Châu Âu đã trải qua nhiều thăng trầm, các cuộc đại khủng hoảng để lại hậu quả tới tận hiện tại cũng như bài học cho các quốc gia khác phòng ngừa, ngăn chặn và phục hồi cân bằng tài chính. Nắm bắt được quá trình phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của EU theo thời gian cũng chính là đang nghiên cứu một thị trường xuất nhập khẩu lớn và tiềm năng, đặc biệt khi đồng tiền chung EURO của khối này đã và đang có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn. Chính vì vậy, để tìm hiểu về tình hình kinh tế đối ngoại của EU, đồng thời về thực trạng thương mại quốc tế của Việt Nam với EU, chúng em chọn đề tài ‘Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU)’ 2. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được thực hiện với kết cấu: 4 chương Chương 1. Giới thiệu chung về EU Chương 2. Quy mô và cơ cấu nền kinh tế Chương 3. Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của EU Chương 4. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU. NỘI DUNG Chương 1. Giới thiệu về EU 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Liên minh châu Âu ( EU) là một liên minh chính trị và kinh tế, hiện nay ghi nhận có 27 nước thành viên (có trụ sở tại Brussels, Bỉ) và được coi là chủ thể quốc tế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, các nước Tây Âu ngày càng siết chặt liên kết. Ngày 1841951, 6 nước Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxambua ký hiệp ước Paris thành lập “Cộng đồng than thép châu âu” (ECSC) Sau đó năm 1957 6 nước ký hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC); đến năm 1967 ba tổ chức trên hợp nhất thành “ Cộng đồng Châu Âu” (EC) Từ đây, rất nhiều các nước Châu Âu cũng có chung nhu cầu hợp tác và phát triển và khi hiệp ước Maastricht được ký kết tháng 121991 khẳng định tiến trình hình thành một liên bang châu Âu mới thì đến năm 1993 EC đổi tên thành EU và từ đó đến nay kết nạp thêm 22 thành viên mới. Năm 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý nước Anh đệ đơn tách khỏi liên minh châu Âu và chính thức rời EU vào ngày 3112020. 1.2. Cơ sở hình thành và mục tiêu xây dựng EU: 6 quốc gia thành lập khối liên minh đầu tiên có nền kinh tế văn hóa nhiều tương đồng, thông qua các cuộc cách mạng công nghiệp – kỹ thuật, các nước có quan hệ ngày càng thân thiết, gỡ bỏ hiềm khích chiến tranh, do vậy liên minh này phát triển tới những lục địa đã bị chia cắt sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thúc đẩy hòa bình và kết nối thương mại với nhau để trở thành liên minh kinh tế. Khởi đầu là một liên minh tập trung vào sự ổn định kinh tế, sau đó dần phát triển thành hoạch định và thực thi chính sách, khí hậu, môi trường và sức khỏe, cũng như luật pháp, an ninh, di cư và cuối cùng là khu vực Schengen. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu: Liên minh châu Âu có 7 thể chế chính trị chính: Hội đồng Châu Âu: dàn xếp các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên và các thể chế chính trị của EU,ký kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điều ước quốc tế quan trọng giữa EU và các quốc gia khác trên thế giới. Hội đồng Bộ trưởng: là 1 trong 2 bộ phận lập pháp của Liên minh châu Âu chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU Nghị viện Châu Âu: có thẩm quyền thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của liên minh châu Âu. Ủy ban châu Âu: Là cơ quan điều hành của EU chịu trách nhiệm đề xuất lập pháp và những hoạt động thường nhật của Liên minh châu Âu, gồm 27 thành viên tương ứng với 27 quốc gia trong khối EU. Tòa án công lý liên minh châu Âu:có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU. Ngân hàng Trung ương châu Âu: quyết định chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung châu âu “eurozone”. Tòa án kiểm toán châu Âu 1.4. Chính sách kinh tế đối ngoại của EU: EU được biết đến là một liên minh kinh tế chính trị xã hội lớn nhất thế giới, đó là kết quả của những chính sách thương mại đối nội và đối ngoại của khối. Với 5 quyền cơ bản trong EU: Tự do lưu thông hàng hóa, tự do dịch chuyển lao động, Tự do hành nghề, Tự do lưu thông dịch vụ và Tự do thanh toán lưu thông vốn đã giúp thúc đẩy thương mại nội khối và ngoại khối phát triển. Hơn 70 năm tồn tại và phát triển, trở thành 1 trong 3 trụ cột kinh tế chính của thế giới, EU luôn tăng cường nỗ lực, trước hết là ổn định an ninh của khối, sau đó là hoạt động để xây dựng vị thế thế kinh tế của mình. Liên minh Châu Âu không chỉ thiết lập mối quan hệ trực tiếp với các nước lân cận về chính trị xã hội mà năm 1995 EU thực hiện dân chủ hóa phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng vùng Địa Trung Hải. Giữ mối quan hệ đặc biệt với các nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ và Nhật Bản, ký kết nhiều hiệp định thương mại giúp đỡ các nước đang phát triển (trong đó có VN với hiệp định thương mại tự do EVFTA) :Các nhà đầu tư EU có ưu thế về công nghệ, đóng góp tích cực vào việc chuyển giao công nghệ, tạo ra một số ngành, nghề mới và sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, tạo thêm nhiều việc làm mới, tạo điều kiện cho các nước đối tác phát triển. Chương 2. Quy mô và cơ cấu nền kinh tế 2.1. Quy mô GDP của EU Quy mô và tỷ trọng GDP của EU trong nền kinh tế thế giới (20052020) 30.00% 18,000 Tỷ USD 16,000 15,600 15,100 16,000 14,700 25.00% 25.03% 14,500 13,900 13,500 14,000 11,900 21.92% 20.00% 12,000 17.94% 18.19% 18.08% 18.53% 17.81% 17.83% 10,000 15.00% 8,000 10.00% 6,000 4,000 5.00% 2,000 0.00% 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP Tỷ trọng GDP Nguồn: World Bank Biểu đồ 1. Quy mô (tỷ USD) và tỷ trọng GDP (%) của EU trong nền kinh tế thế giới giai đoạn 20052020 2.1.1. Phân tích nguyên nhân tăng trưởng của cả giai đoạn. Do EU là trung tâm thương mại lớn của thế giới: Kim ngạch và tỷ trọng xuất nhập khẩu trong tổng GDP của EU đều đứng đầu, vượt xa Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản. +Năm 2020, EU xuất khẩu 7,1 nghìn tỷ USD hàng hoá và dịch vụ, chiếm 31,36% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ trong tổng GDP của EU đạt 43,95%, vượt xa các siêu cường như Hoa Kỳ (11,73%), Trung Quốc (18,5%). +Năm 2020, EU tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá dịch vụ đạt 6,5 nghìn tỷ USD, chiếm 29,87% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn thế giới. EU đã hình thành nên một thị trường chung Châu Âu với 27 quốc gia và sử dụng chung một đồng tiền Euro. Nhờ đó tạo ra một lãnh thổ thương mại thống nhất hoạt động mà không có các quy định biên giới, ví dụ như thuế quan, thường áp dụng cho thương mại giữa các quốc gia. Thị trường đơn nhất giúp cho sự di chuyển của hàng hóa và dịch vụ, cũng như vốn và người dân trên toàn lãnh thổ không bị hạn chế. Ngoài ra, quan hệ thương mại nội khối và với các nước bên ngoài EU cũng rất được chú trọng phát triển. +Trong khu vực EU sử dụng một liên minh thuế quan (customs union), trong đó các nước đồng ý bãi bỏ các hạn chế về thương mại lẫn nhau, đồng thời thiết lập một hệ thống chung về thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu áp dụng cho các quốc gia không phải là thành viên. +Ngoài ra, EU còn ký kết rất nhiều các hiệp định thương mại thế hệ mới và còn là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Nổi bật trong đó là hiệp định tự do EVFTA giữa Việt Nam và EU trong đó hai nước cam kết dần xoá bỏ thuế quan trong các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và đầu tư tới mức gần 100% sau 10 năm. Kết quả, kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD. Tuy nhiên, vào năm 2020, do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid19, cùng với nền kinh tế toàn cầu, kinh tế EU có dấu hiệu chững lại khi giảm 6,2% so với năm 2019, trong khi đó mức giảm toàn cầu là 3,6%. Nguyên nhân được cho là nền kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá, mà dịch bệnh xảy ra khiến hàng loạt quốc gia đóng cửa biên giới, khiến cho mậu dịch hàng hoá bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra lĩnh vưc du lịch, vốn là một thế mạnh của EU cũng bị sụt giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, do tốc độ tăng trưởng của các cường quốc kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn ở mức cao (Trung Quốc: 910%, Hàn Quốc: 45%) nên tỷ trọng GDP của EU so với thế giới có giảm nhẹ, xuống quanh mức 18%. 2.1.2. So sánh tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới. Liên minh Châu Âu EU là nền kinh tế lớn thứ hai và có vai trò quan trọng trên thế giới, nhưng tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu có xu hướng giảm. EU có GDP lớn thứ hai thế giới: năm 2020 đạt 15,19 nghìn tỷ USD (giảm 7,1% so với năm 2019), chiếm 17,94% tổng GDP trên toàn thế giới. Cụ thể, năm 2005, GDP của EU đạt khoảng 11,91 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 14 GDP thế giới. Từ năm 2015 đến nay, tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới dao động trong khoảng 18%. Hiện nay, GDP của EU vào khoảng 15,19 nghìn tỷ USD, tuy có sụt giảm so với năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch Covid19 nhưng vẫn chiếm 17,94% tổng GDP toàn cầu. Như vậy, EU cùng với Mỹ và Trung Quốc là 3 trụ cột kinh tế lớn nhất của toàn cầu. 2.2. . Một số nền kinh tế lớn nhất EU Quy mô và tỷ trọng của 10 nước có GDP lớn nhất EU 30.00% 3,806,000 4,000,000 25.00% 25.05% 3,500,000 3,000,000 20.00% 2,603,000 2,500,000 17.13% 15.00% 1,886,000 2,000,000 12.41% 1,500,000 10.00% 1,281,000 8.43% 912,000 1,000,000 5.00% 6.00% 594,000 538,000 515,000 429,000 419,000 3.91% 3.54% 3.39% 500,000 2.82% 2.76% 0.00% Đức Pháp Ý Tây Ban Hà Lan Ba Lan Thuỵ Bỉ Áo Ailen Nha Điên GDP Tỷ trọng GDP Nguồn: World Bank Biểu đồ 2. Quy mô và tỷ trọng GDP của các nước có GDP bình quân lớn nhất EU Đức, Pháp cùng với Ý là 3 nền kinh tế lớn nhất EU Vai trò của nền kinh tế 3 nước lớn nhất: Vai trò của Đức: Đức có GDP lớn nhất trong EU, thứ 4 thế giới (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản): Năm 2020 đạt 3,8 nghìn tỷ USD (giảm 5% so với năm 2019 – 3,861 nghìn tỷ USD); chiếm 25,05% tổng GDP của EU. Năm 2020, Đức đóng góp 30,46 tỷ USD vào ngân sách chung của liên minh Châu Âu (chiếm khoảng 20,95% tổng ngân sách dài hạn của EU). Năm 2020, Đức và EU tiếp tục là hai thị trường mục tiêu quan trọng nhất của nhau. Thương mại hàng hoá nội khối EU chiếm 67,1% tổng kim ngạch xuất khẩu và 65,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Đức. Đức là thị trường nhập khẩu hàng hoá lớn nhất của EU. Năm 2020, 55,5% lượng hàng hoá dịch vụ của EU được nhập khẩu vào thị trường Đức, giảm nhẹ so với năm 2019 (mức 57,2%) Vai trò của Pháp: Pháp là nền kinh tế lớn thứ hai của EU, sau Đức. Năm 2020, GDP của Pháp đạt 2,6 nghìn tỷ USD (giảm 8% so với năm 2019 – 3,861 nghìn tỷ USD), chiếm 17,13% tổng GDP của EU. Năm 2020, Pháp đóng góp 24,18 tỷ USD vào ngân sách chung của liên minh Châu Âu (chiếm khoảng 17% tổng ngân sách dài hạn của EU). Đức Pháp là 2 đầu tàu kinh tế quan trọng nhất của EU, không chỉ là 2 trong số những thành viên sáng lập EU, là nước đông dân nhất trong khối này, là nền kinh tế lớn thế giới, hiện Đức và Pháp còn lèo lái con tàu châu Âu trong khủng hoảng tốt hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Vai trò của Ý: Italia là nền kinh tế lớn thứ 3 trong EU. Năm 2020, GDP của Ý đạt 1,9 nghìn tỷ USD (giảm 9% so với năm 2019 – 2 nghìn tỷ USD), chiếm 12,42% tổng GDP của EU. Năm 2020, Ý đóng góp 17,65 tỷ USD vào ngân sách chung của liên minh Châu Âu (chiếm khoảng 14,3% tổng ngân sách dài hạn của EU). Chỉ tính riêng GDP của Đức, Pháp Ý đã chiếm hơn 50% tổng GDP trong toàn EU. Thêm vào đó, những đóng góp của 3 nước trong tổng ngân sách dài hạn của EU chiếm gần 50%. So sánh: Quy mô và tỷ trọng GDP của Đức, Pháp, Ý so với một số nước đứng đầu thế giới 25,000 30% 24.72% 25% 20,000 20,936 15,000 17.38% 20% 14,722 15% 10,000 10% 5.98% 5,000 4.49% 3.07% 2.23% 5% 5,064 3,806 2,603 0% 1,886 Mỹ Trung Quốc Nhật Đức Pháp Ý Tỷ trọng GDP (Tỷ USD) Nguồn: World Bank Biểu đồ 3. Quy mô (tỷ USD) và tỷ trọng GDP của Đức, Pháp, Ý so với một số nước đứng đầu thế giới GDP của nền kinh tế Mỹ gấp 5,5 lần GDP của Đức, gấp 8 lần GDP của Pháp, gấp 11 lần GDP của Italia. Tốc độ tăng trưởng GDP của Đức, Pháp, Ý so với các nền kinh tế đứng đầu thế giới 15.00% 10.00% 5.00% 0.82% 1.71% 0.78% 0.00% Mỹ Trung Quốc 0.29% Đức Pháp Ý 5.00% 8.87% 10.00% 2005 2010 2015 2019 2020 Nguồn: World Bank Biểu đồ 4. Tốc độ tăng trưởng GDP của Đức, Pháp, Ý (%) so với các nền kinh tế đứng đầu thế giới Về tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế: có thể thấy Mỹ, Đức, Pháp, Ý có tốc độ tăng trưởng trong khoảng 1 đến 4%, nổi trội nhất là Trung Quốc với tỷ lệ tăng trưởng ở mức 612%năm. Riêng trong năm 2020, do ảnh hưởng của dịch Covid19 mà kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại. Đức, Pháp, Ý có mức tăng trưởng âm với tỷ lệ giảm từ 5 8%. Riêng kinh tế Trung Quốc có tỷ lệ tăng trưởng dương với mức 2,3% trong năm 2020. Về lĩnh vực xuất khẩu: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu HHDV của Đức, Pháp, Ý so với 1 số QG trên TG Tỷ USD 14.00% 3000 2723 12.00% 12.03% 2514 11.10% 2500 10.00% 2000 1668 8.00% 7.37% 1500 6.00% 889 730 1000 4.00% 3.93% 556 3.22% 2.46% 500 2.00% 0.00% 0 Trung Quốc Mỹ Đức Nhật Pháp Ý Kim ngạch xuất khẩu (Tỷ USD) Tỷ trọng với TG Nguồn: World Bank Biểu đồ 5. Giá trị kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của Đức, Pháp, Ý so với một số quốc gia trên TG Năm 2020, Đức là nước có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới; năm 2020 đạt 1668 tỷ USD, chiếm 7,37% toàn thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Đức gồm máy móc, hàng điện tử, ô tô, các sản phẩm hoá chất, ... Pháp và Ý lần lượt là nước có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 6 và 11 trên thế giới (Pháp đạt 730 tỷ USD, Ý đạt 556 tỷ USD), lần lượt chiếm 3,22% và 2,46% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ của thế giới. Về lĩnh vực nhập khẩu: Kim ngạch và tỷ trọng nhập khẩu HHDV của Đức, Pháp, Ý với 1 số quốc gia trên thế giới Tỷ USD 3500 16.00% 14.37% 3000 14.00% 3125 12.00% 2500 10.84% 2357 10.00% 2000 6.65% 8.00% 1500 1446 4.05% 6.00% 1000 3.62% 4.00% 500 880 787 2.24% 2.00% 0 487 0.00% Mỹ Trung Quốc Đức Nhật Pháp Ý Tỷ trọng với TG Kim ngạch nhập khẩu (Tỷ USD) Nguồn: World Bank Biểu đồ 6. Giá trị kim ngạch (tỷ USD) và tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa dịch vụ (%) của Đức, Pháp, Ý so với một số quốc gia trên TG Năm 2020, Đức là nước có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 3 thế giới; năm 2020 đạt 1446 tỷ USD, tuy có sự sụt giảm nhẹ so với năm 2019 nhưng vẫn chiếm 6,65% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá dịch vụ thế giới. Pháp và Ý lần lượt là các thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 và thứ 12 của thế giới, với tổng kim ngạch nhập khẩu là 787 tỷ USD và 487 tỷ USD. Về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: Quy mô vốn FDI ra nước ngoài của 1 số quốc gia (Tỷ USD) 180 160 153 140 110 111 120 100 80 60 41.32 40 20 4.77 0 Mỹ Trung Quốc Đức Pháp Ý Nguồn: UNESCO Institute of Statistics Biểu đồ 7. Quy mô vốn FDI ra nước ngoài (Tỷ USD) của một số quốc gia EU Đức, cùng với Mỹ và Trung Quốc là những quốc gia rất chú trọng cho đầu tư ra nước ngoài. Quy mô vốn FDI của Đức chiếm 72% vốn FDI của khu vực EU, chiếm 14,6% quy mô vốn FDI của toàn thế giới. Ngoài ra, tổng vốn FDI của Pháp và Ý cũng chiếm đến 6,08% quy mô vốn FDI thế giới, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế toàn cầu. Tỷ lệ chi tiêu cho nghiên cứu khoa học (Research and Development Expenditures) trong tổng GDP: Quy mô và tỷ trọng chi tiêu cho RD 3.5% 600 3.0% 476.5 2.9% 500 2.7% 2.5% 400 346.27 2.3% 2.0% 2% 300 1.5% 1.3% 200 1.0% 109.56 0.5% 60.59 29.45 100 0.0% 0 Mỹ Trung Quốc Đức Pháp Ý Tổng chi tiêu cho RD (Tỷ USD) Chi tiêu RDGDP Nguồn: UNESCO Institute of Statistics Biểu đồ 8. Quy mô (Tỷ USD) và tỷ trọng chi tiêu cho RD (%) của một số quốc gia EU Tuy ngân sách chi tiêu cho nghiên cứu khoa học của Đức, Pháp, Ý còn hạn chế so với Mỹ và Trung Quốc nhưng tỷ trọng chi tiêuGDP của 3 nước khá đáng kể. Đáng chú ý là tỷ lệ chi tiêu cho RDGDP của Đức ở mức 2,9%, tỷ lệ của Pháp là 2,3%, cao hơn so với tỷ trọng của Mỹ và Trung Quốc. 2.3. Cơ cấu kinh tế EU 2.3.1. Nhận xét chung về cơ cấu kinh tế: BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH KINH TẾ ĐÓNG GÓP VÀO GDP CỦA EU GIAI ĐOẠN 20052020 (Đơn vị: %) 100% 90% 10.51 10.37 10.44 10.50 10.43 10.74 10.94 10.70 80% 24.25 22.94 22.43 22.45 22.36 22.29 22.10 21.90 70% 1.80 1.64 1.67 1.62 1.72 1.63 1.63 1.71 60% 50% 40% 63.45 65.15 65.43 65.38 65.31 65.40 65.62 66.13 30% 20% 10% 0% 2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Các ngành khác Nguồn: World Bank Biểu đồ 9. Tỷ trọng (%) các ngành kinh tế đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 Ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế, luôn lớn hơn 60% Ngành công nghiệp đóng góp khoảng ¼ GDP của EU Nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 1,7% Tỷ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng khá chậm (tăng 2,68% sau 15 năm), tỷ trọng công nghiệp có xu hướng giảm, tỷ trọng nông nghiệp không có nhiều biến động. Cụ thể: 2.3.2. Nông nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: Quan hệ kinh tế quốc tế SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Phụ lục 2 Danh mục bảng biểu Bảng 1 Bảng giá trị kim ngạch xuất khẩu EU giai đoạn 2005-2020 (đơn vị: tỷ USD) 21 Bảng 2 Bảng giá trị xuất khẩu của EU (tỷ USD) và tỷ trọng (%) trong xuất khẩu của thế giới giai đoạn 2005-2020 22 Bảng 3 Giá trị FDI ra nước ngoài của EU (tỷ USD) 26 Bảng 4 Giá trị FDI ra nước ngoài của 5 nước có FDI trung bình lớn nhất EU (tỷ USD) giai đoạn 2005-2020 28 Bảng 5 Bảng giá trị KNXK của Việt Nam sang EU (tỷ USD) và tỷ trọng (%) xuất khẩu Việt Nam sang EU trong xuất khẩu hàng hóa thế giới giai đoạn 2010 - 2020 .30 Bảng 6 Tổng vốn đầu tư FDI của EU vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 (tỷ USD) 35 Phụ lục 3 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1 Quy mô (tỷ USD) và tỷ trọng GDP (%) của EU trong nền kinh tế thế giai đoạn 2005-2020 8 Biểu đồ 2 Quy mô và tỷ trọng GDP của các nước có GDP bình quân lớn nhất EU 10 Biểu đồ 3 Quy mô (tỷ USD) và tỷ trọng GDP của Đức, Pháp, Ý so với một số nước đứng đầu thế giới 11 Biểu đồ 4 Tốc độ tăng trưởng GDP của Đức, Pháp, Ý (%) so với các nền kinh tế đứng đầu thế giới 12 Biểu đồ 5 Giá trị kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của Đức, Pháp, Ý so với một số quốc gia trên TG 13 Biểu đồ 6 Giá trị kim ngạch (tỷ USD) và tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa dịch vụ (%) của Đức, Pháp, Ý so với một số quốc gia trên TG 13 Biểu đồ 7 Quy mô vốn FDI ra nước ngoài (Tỷ USD) của một số quốc gia EU 14 Biểu đồ 8 Quy mô (Tỷ USD) và tỷ trọng chi tiêu cho R&D (%) của một số quốc gia EU 15 Biểu đồ 9 Tỷ trọng (%) các ngành kinh tế đóng góp vào GDP của EU giai đoạn 20052020 15 Biểu đồ 10 Giá trị nông nghiệp đóng góp vào GDP của EU (đơn vị: tỷ USD) giai đoạn 2005-2020 16 Biểu đồ 11 Giá trị công nghiệp đóng góp vào GDP của EU (đơn vị: tỷ USD) giai đoạn 2005-2020 17 Biểu đồ 12 Tốc độ tăng trưởng hằng năm (%) của khu vực dịch vụ EU giai đoạn 20052020 18 Biểu đồ 13 Cơ cấu ngành dịch vụ EU năm 2005 19 Biểu đồ 14 Cơ cấu ngành dịch vụ EU năm 2005 20 Biểu đồ 15 Biểu đồ giá trị kim ngạch xuất khẩu EU giai đoạn 2005-2020 (đơn vị: tỷ USD) 21 Biểu đồ 16 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của EU và tỷ trọng (%) của EU trong xuất khẩu thế giới giai đoạn 2005-2020 23 Biểu đồ 17 Biểu đồ thể hiện mức tăng trưởng giá trị xuất khẩu hàng hóa dịch vụ EU (%) giai đoạn 2005-2020 24 Biểu đồ 18 Biểu đồ giá trị xuất khẩu 10 nước lớn nhất trên thế giới năm 2020 (tỷ USD) 25 Biểu đồ 19 Giá trị FDI ra nước ngoài của EU (tỷ USD) giai đoạn 2005-2020 27 Biểu đồ 20 Giá trị FDI (tỷ USD) của 5 nước có FDI trung bình lớn nhất châu Âu giai đoạn 2005-2020 28 Biểu đồ 21 Giá trị KNXK của Việt Nam sang EU (tỷ USD) và tỷ trọng xuất khẩu Việt Nam sang EU trong xuất khẩu hàng hóa thế giới (%) giai đoạn 2010 – 2020 31 Biểu đồ 22 Biểu đồ vốn đầu tư FDI của EU sang Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 (tỷ USD) 35 MỤC LỤC Phụ lục 1 Danh sách thành viên nhóm 9 2 Phụ lục 2 Danh mục bảng biểu 2 Phụ lục 3 Danh mục biểu đồ 2 LỜI MỞ ĐẦU 5 NỘI DUNG .6 Chương 1 Giới thiệu về EU 6 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: .6 1.2 Cơ sở hình thành và mục tiêu xây dựng EU: .6 1.3 Cơ cấu tổ chức của LMCA: .6 1.4 Chính sách kinh tế đối ngoại của EU: 7 Chương 2 Quy mô và cơ cấu nền kinh tế .8 2.1 Quy mô GDP của EU 8 2.2 Một số nền kinh tế lớn nhất EU 10 2.3 Cơ cấu kinh tế EU 15 Chương 3 Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của EU 21 3.1 Xuất khẩu hàng hóa của EU 21 3.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Foreign Direct Investment Outflow): 26 Chương 4 Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU 30 4.1 Xuất khẩu của Việt nam sang EU 30 4.2 Vốn FDI của EU vào Việt Nam 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Sự phát triển kinh tế đối ngoại có ý nghĩa hết sức quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia hay các khối Đặc biệt đối với các liên minh quốc gia lớn và có tầm ảnh hưởng như EU, cường quốc thương mại lớn nhất thế giới Trao đổi thương mại của EU với thế giới chiếm 15% trao đổi thương mại toàn cầu Bởi vậy, sự phát triển kinh tế đối ngoại Liên minh Châu Âu thậm chí còn có tác động lớn đối với kinh tế thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ Giai đoạn từ 2005 đến 2020, kinh tế đối ngoại Liên minh Châu Âu đã trải qua nhiều thăng trầm, các cuộc đại khủng hoảng để lại hậu quả tới tận hiện tại cũng như bài học cho các quốc gia khác phòng ngừa, ngăn chặn và phục hồi cân bằng tài chính Nắm bắt được quá trình phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của EU theo thời gian cũng chính là đang nghiên cứu một thị trường xuất nhập khẩu lớn và tiềm năng, đặc biệt khi đồng tiền chung EURO của khối này đã và đang có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn Chính vì vậy, để tìm hiểu về tình hình kinh tế đối ngoại của EU, đồng thời về thực trạng thương mại quốc tế của Việt Nam với EU, chúng em chọn đề tài ‘Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU)’ 2 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được thực hiện với kết cấu: 4 chương Chương 1 Giới thiệu chung về EU Chương 2 Quy mô và cơ cấu nền kinh tế Chương 3 Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của EU Chương 4 Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU NỘI DUNG Chương 1 Giới thiệu về EU 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Liên minh châu Âu ( EU) là một liên minh chính trị và kinh tế, hiện nay ghi nhận có 27 nước thành viên (có trụ sở tại Brussels, Bỉ) và được coi là chủ thể quốc tế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, các nước Tây Âu ngày càng siết chặt liên kết Ngày 18/4/1951, 6 nước Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxambua ký hiệp ước Paris thành lập “Cộng đồng than thép châu âu” (ECSC) Sau đó năm 1957 6 nước ký hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC); đến năm 1967 ba tổ chức trên hợp nhất thành “ Cộng đồng Châu Âu” (EC) Từ đây, rất nhiều các nước Châu Âu cũng có chung nhu cầu hợp tác và phát triển và khi hiệp ước Maastricht được ký kết tháng 12/1991 khẳng định tiến trình hình thành một liên bang châu Âu mới thì đến năm 1993 EC đổi tên thành EU và từ đó đến nay kết nạp thêm 22 thành viên mới Năm 2016, sau cuộc trưng cầu dân ý nước Anh đệ đơn tách khỏi liên minh châu Âu và chính thức rời EU vào ngày 31/1/2020 1.2 Cơ sở hình thành và mục tiêu xây dựng EU: 6 quốc gia thành lập khối liên minh đầu tiên có nền kinh tế văn hóa nhiều tương đồng, thông qua các cuộc cách mạng công nghiệp – kỹ thuật, các nước có quan hệ ngày càng thân thiết, gỡ bỏ hiềm khích chiến tranh, do vậy liên minh này phát triển tới những lục địa đã bị chia cắt sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm thúc đẩy hòa bình và kết nối thương mại với nhau để trở thành liên minh kinh tế Khởi đầu là một liên minh tập trung vào sự ổn định kinh tế, sau đó dần phát triển thành hoạch định và thực thi chính sách, khí hậu, môi trường và sức khỏe, cũng như luật pháp, an ninh, di cư và cuối cùng là khu vực Schengen 1.3 Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu: Liên minh châu Âu có 7 thể chế chính trị chính: Hội đồng Châu Âu: dàn xếp các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên và các thể chế chính trị của EU,ký kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điều ước quốc tế quan trọng giữa EU và các quốc gia khác trên thế giới Hội đồng Bộ trưởng: là 1 trong 2 bộ phận lập pháp của Liên minh châu Âu chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU Nghị viện Châu Âu: có thẩm quyền thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của liên minh châu Âu Ủy ban châu Âu: Là cơ quan điều hành của EU chịu trách nhiệm đề xuất lập pháp và những hoạt động thường nhật của Liên minh châu Âu, gồm 27 thành viên tương ứng với 27 quốc gia trong khối EU Tòa án công lý liên minh châu Âu:có vai trò độc lập, có quyền bác bỏ những quy định của các tổ chức của Uỷ ban châu Âu, văn phòng chính phủ các nước nếu bị coi là không phù hợp với luật của EU Ngân hàng Trung ương châu Âu: quyết định chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung châu âu “eurozone” Tòa án kiểm toán châu Âu 1.4 Chính sách kinh tế đối ngoại của EU: EU được biết đến là một liên minh kinh tế chính trị xã hội lớn nhất thế giới, đó là kết quả của những chính sách thương mại đối nội và đối ngoại của khối Với 5 quyền cơ bản trong EU: Tự do lưu thông hàng hóa, tự do dịch chuyển lao động, Tự do hành nghề, Tự do lưu thông dịch vụ và Tự do thanh toán lưu thông vốn đã giúp thúc đẩy thương mại nội khối và ngoại khối phát triển Hơn 70 năm tồn tại và phát triển, trở thành 1 trong 3 trụ cột kinh tế chính của thế giới, EU luôn tăng cường nỗ lực, trước hết là ổn định an ninh của khối, sau đó là hoạt động để xây dựng vị thế thế kinh tế của mình Liên minh Châu Âu không chỉ thiết lập mối quan hệ trực tiếp với các nước lân cận về chính trị - xã hội mà năm 1995 EU thực hiện dân chủ hóa phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng vùng Địa Trung Hải Giữ mối quan hệ đặc biệt với các nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ và Nhật Bản, ký kết nhiều hiệp định thương mại giúp đỡ các nước đang phát triển (trong đó có VN với hiệp định thương mại tự do EVFTA) :Các nhà đầu tư EU có ưu thế về công nghệ, đóng góp tích cực vào việc chuyển giao công nghệ, tạo ra một số ngành, nghề mới và sản phẩm mới có hàm lượng công nghệ cao, tạo thêm nhiều việc làm mới, tạo điều kiện cho các nước đối tác phát triển Chương 2 Quy mô và cơ cấu nền kinh tế 2.1 Quy mô GDP của EU Quy mô và tỷ trọng GDP của EU trong nền kinh tế thế giới (2005-2020) 30.00% 18,000 16,000 25.00% 20.00% 25.03% 11,900 14,500 13,500 13,900 17.94% 18.19% 14,700 15,600 15,100 16,000 14,000 21.92% 12,000 18.08% 18.53% 17.81% 17.83% 15.00% 10,000 8,000 10.00% 6,000 4,000 5.00% 0.00% Tỷ USD 2,000 2005 2010 2015 2016 GDP 2017 2018 2019 2020 - Tỷ trọng GDP Nguồn: World Bank Biểu đồ 1 Quy mô (tỷ USD) và tỷ trọng GDP (%) của EU trong nền kinh tế thế giới giai đoạn 2005-2020 2.1.1 Phân tích nguyên nhân tăng trưởng của cả giai đoạn - Do EU là trung tâm thương mại lớn của thế giới: Kim ngạch và tỷ trọng xuất nhập khẩu trong tổng GDP của EU đều đứng đầu, vượt xa Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản + Năm 2020, EU xuất khẩu 7,1 nghìn tỷ USD hàng hoá và dịch vụ, chiếm 31,36% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá dịch vụ trong tổng GDP của EU đạt 43,95%, vượt xa các siêu cường như Hoa Kỳ (11,73%), Trung Quốc (18,5%) + Năm 2020, EU tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá dịch vụ đạt 6,5 nghìn tỷ USD, chiếm 29,87% tổng kim ngạch nhập khẩu toàn thế giới EU đã hình thành nên một thị trường chung Châu Âu với 27 quốc gia và sử dụng chung một đồng tiền Euro Nhờ đó tạo ra một lãnh thổ thương mại thống nhất hoạt động mà không có các quy định biên giới, ví dụ như thuế quan, thường áp dụng cho thương mại giữa các quốc gia Thị trường đơn nhất giúp cho sự di chuyển của hàng hóa và dịch vụ, cũng như vốn và người dân trên toàn lãnh thổ không bị hạn chế Ngoài ra, quan hệ thương mại nội khối và với các nước bên ngoài EU cũng rất được chú trọng phát triển + Trong khu vực EU sử dụng một liên minh thuế quan (customs union), trong đó các nước đồng ý bãi bỏ các hạn chế về thương mại lẫn nhau, đồng thời thiết lập một hệ thống chung về thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu áp dụng cho các quốc gia không phải là thành viên + Ngoài ra, EU còn ký kết rất nhiều các hiệp định thương mại thế hệ mới và còn là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển Nổi bật trong đó là hiệp định tự do EVFTA giữa Việt Nam và EU trong đó hai nước cam kết dần xoá bỏ thuế quan trong các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và đầu tư tới mức gần 100% sau 10 năm Kết quả, kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD Tuy nhiên, vào năm 2020, do ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19, cùng với nền kinh tế toàn cầu, kinh tế EU có dấu hiệu chững lại khi giảm 6,2% so với năm 2019, trong khi đó mức giảm toàn cầu là 3,6% Nguyên nhân được cho là nền kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá, mà dịch bệnh xảy ra khiến hàng loạt quốc gia đóng cửa biên giới, khiến cho mậu dịch hàng hoá bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra lĩnh vưc du lịch, vốn là một thế mạnh của EU cũng bị sụt giảm nghiêm trọng Ngoài ra, do tốc độ tăng trưởng của các cường quốc kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn ở mức cao (Trung Quốc: 9-10%, Hàn Quốc: 4-5%) nên tỷ trọng GDP của EU so với thế giới có giảm nhẹ, xuống quanh mức 18% 2.1.2 So sánh tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới Liên minh Châu Âu EU là nền kinh tế lớn thứ hai và có vai trò quan trọng trên thế giới, nhưng tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu có xu hướng giảm EU có GDP lớn thứ hai thế giới: năm 2020 đạt 15,19 nghìn tỷ USD (giảm 7,1% so với năm 2019), chiếm 17,94% tổng GDP trên toàn thế giới Cụ thể, năm 2005, GDP của EU đạt khoảng 11,91 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 GDP thế giới Từ năm 2015 đến nay, tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới dao động trong khoảng 18% Hiện nay, GDP của EU vào khoảng 15,19 nghìn tỷ USD, tuy có sụt giảm so với năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng vẫn chiếm 17,94% tổng GDP toàn cầu Như vậy, EU cùng với Mỹ và Trung Quốc là 3 trụ cột kinh tế lớn nhất của toàn cầu 2.2 Một số nền kinh tế lớn nhất EU Quy mô và tỷ trọng của 10 nước có GDP lớn nhất EU 30.00% 3,806,000 4,000,000 3,500,000 25.00% 25.05% 3,000,000 2,603,000 20.00% 2,500,000 17.13% 1,886,000 15.00% 12.41% 10.00% 1,500,000 1,281,000 8.43% 912,000 6.00% 5.00% 0.00% 2,000,000 Đức Pháp Ý 1,000,000 594,000 538,000 515,000 429,000 419,000 3.91% 3.54% 3.39% 2.82% 2.76% Tây Ban Hà Lan Ba Lan Nha GDP Thuỵ Điên Bỉ Áo Ai-len 500,000 - Tỷ trọng GDP Nguồn: World Bank Biểu đồ 2 Quy mô và tỷ trọng GDP của các nước có GDP bình quân lớn nhất EU Đức, Pháp cùng với Ý là 3 nền kinh tế lớn nhất EU Vai trò của nền kinh tế 3 nước lớn nhất: - Vai trò của Đức: Đức có GDP lớn nhất trong EU, thứ 4 thế giới (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản): Năm 2020 đạt 3,8 nghìn tỷ USD (giảm 5% so với năm 2019 – 3,861 nghìn tỷ USD); chiếm 25,05% tổng GDP của EU Năm 2020, Đức đóng góp 30,46 tỷ USD vào ngân sách chung của liên minh Châu Âu (chiếm khoảng 20,95% tổng ngân sách dài hạn của EU) Năm 2020, Đức và EU tiếp tục là hai thị trường mục tiêu quan trọng nhất của nhau Thương mại hàng hoá nội khối EU chiếm 67,1% tổng kim ngạch xuất khẩu và 65,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Đức Đức là thị trường nhập khẩu hàng hoá lớn nhất của EU Năm 2020, 55,5% lượng hàng hoá dịch vụ của EU được nhập khẩu vào thị trường Đức, giảm nhẹ so với năm 2019 (mức 57,2%) - Vai trò của Pháp:

Ngày đăng: 09/05/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan