1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của trung quốc 2010 2020

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sự Phát Triển Lĩnh Vực Kinh Tế Đối Ngoại Của Trung Quốc Giai Đoạn 2010-2020
Tác giả Nhóm 14
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế & Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 358,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - Tiểu luận Tìm hiểu phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 Lớp tín chỉ: KTE306BS.1 Sinh viên thực hiện: Nhóm 14 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục biểu đô Tên biểu đô Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ giá trị tỷ trọng GDP Trung Quốc so với tổng GDP giới giai đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ cấu kinh tê Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2.1.1a Kim ngạch XKHH tỷ trọng Trung Quốc 12 XKHH giới giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2.1.1b Kim ngạch xuất hàng hóa nước đứng đầu 14 giới giai đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 2.1.1c Kim ngạch x́t hàng hóa Trung Q́c Mỹ giai 15 đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 2.2.1a Kim ngạch XKDV tỷ trọng Trung Quốc 16 XKDV giới giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2.2.1b Kim ngạch xuất dịch vụ 10 nước đứng đầu 18 giới năm 2020 Biểu đồ 2.2.2b Cơ cấu XKDV Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 20 Biểu đồ 2.3.1a Giá trị nguồn vốn FDI vào Trung Quốc giai đoạn 2010 – 22 2020 Biểu đồ 2.3.1b Giá trị nguồn vốn FDI đầu vào một số quốc gia 23 giai đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 2.3.2 Giá trị nguồn vốn FDI Trung Quốc đầu tư nước giai 25 đoạn 2010 – 2020 Biểu đồ 2.3.3 Lượt khách du lịch quốc tế đến Trung Quốc giai đoạn 2010 27 2020 Biểu đồ 2.3.4 Biểu đồ doanh thu du lịch quốc tế Trung Quốc giai đoạn 30 2010 – 2020 Biểu đồ 2.4.1.1 Biểu đồ thể kim ngạch xuất Việt Nam sang 33 Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2.4.1.2 Biểu đồ thể kim ngạch nhập Việt Nam tư 36 Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 2.4.2 Đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010 38 2020 Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.2.2a Bảng giá trị xuất dịch vụ theo chủng loại Trung 19 Quốc giai đoạn 2010 – 2020 (đơn vị: tỷ USD) Bảng 2.3.4 Bảng xếp hạng top nước có doanh thu du lịch q́c tế cao nhất giới giai đoạn 2010-2020 31 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế đới ngoại một yếu tố định đối với tăng trưởng kinh tế một quốc gia hay một khối Việc phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế đất nước hay tổ chức trở thành một mắt khâu quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu đó, tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị kinh tế Nhắc đến kinh tế lớn giới, hẳn cần phải nhắc đến kinh tế Trung Quốc, một cường quốc thương mại lớn nhất giới Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác đợng rất lớn đến q trình cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc, đưa quốc gia ngày hợi nhập sâu phần cịn lại kinh tế giới Về lý thuyết, tiến trình tồn cầu hóa, lợi ích q́c gia phát triển thường so với nước phát triển Tuy nhiên, Trung Quốc lại một số trường hợp quốc gia phát triển được lợi nhiều nhất Sau 20 năm kể tư gia nhập WTO năm 2001, GDP Trung Quốc lần lượt vượt Anh, Pháp, Đức thức vượt qua Nhật Bản năm 2010 để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới sau Mỹ Trong lĩnh vực ngoại thương, năm 2014 tổng kinh ngạch xuất Trung Quốc đứng đầu giới nước nhập lớn thứ hai giới; thu hút đầu tư trực tiếp nước nhiều năm liền đứng thứ hai sau Mỹ đứng đầu nước phát triển; vượt qua Nhật Bản trở thành q́c gia có dự trữ ngoại tệ lớn nhất giới Cùng với phát triển kinh tế bên kinh tế đới ngoại Trung Q́c nhân tớ góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội vùng dân nhất giới Với phát triển nhanh chóng quy mơ kinh tế lớn vậy, mợt đợng thái hay sách đới nợi, đới ngoại Trung Q́c có thể ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Việt Nam khơng ngoại lệ Vì lý này, nhóm chúng em định chọn đề tài “Tìm hiểu phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 2010-2020” để tìm hiểu sâu nghiên cứu Với giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, chắn đề tài không thể tránh khỏi nhiều mặt hạn chế Nhóm chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy đề hồn thiện thêm nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 1.1 Quy mô GDP Trung Quốc Biểu đô 1.1 Biểu đô giá trị tỷ trọng GDP Trung Quốc so với tổng GDP giới giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn: Statista Nhận xét tổng quan Nhìn chung, tổng giá trị GDP tỷ trọng GDP Trung Quốc so với giới mức cao tăng trưởng qua năm Trong vòng 10 năm, giá trị GDP tăng lên gần 2,5 lần tỷ trọng tăng lên 5% Trong đó, năm 2020, chịu tác động đại dịch Covid 19, tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc đạt 14866,74 tỷ USD, đứng thứ bảng xếp hạng GDP giới giữ tỷ trọng cao mức 18,33% Nguyên nhân tăng trưởng Có yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc: • Thay đổi sách kinh tế vĩ mơ ⁻ Xóa bỏ kiểm sốt giá phủ: Quy định giá bán sản phẩm hay dịch vụ phủ chấm dứt vào năm 2000 Điều tạo điều kiện cho thị trường đóng mợt vai trị định việc phân bố nguồn lực, thúc đẩy phát triển lành mạnh ổn định ⁻ Chính phủ ban hành sách mở cửa, tham gia tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2001 Điều giúp cho Trung Q́c tiêu chuẩn hóa số lượng lớn luật quy định, tiếp cận được nhiều thị trường tiềm cắt giảm được nhiều loại thuế quan, nhờ thu hút được đầu tư nước ngồi • Mở rộng sản xuất xuất ⁻ Sự lên Trung Quốc kinh tế giới liên quan nhiều đến vị công xưởng giới Trung Quốc nước dẫn đầu giới sản xuất sản xuất gần một nửa lượng thép giới Dựa một quy mô dân số khổng lồ dẫn đến Trung Q́c q́c gia có chi phí nhân cơng rẻ nhất giới Tư đó, làm cho rất nhiều doanh nghiệp xưởng sản xuất có thể tiết kiệm được nhiều chi phí, giúp giá thành sản phẩm hạ x́ng mợt cách đáng kể Điều tạo lợi cho quốc gia cạnh tranh xuất ⁻ Trung Quốc nước xuất hàng hóa lớn nhất giới kể tư năm 2009 Các ước tính thức cho thấy tổng kim ngạch xuất nước lên tới 2,641 nghìn tỷ USD vào năm 2019 ⁻ Những tác động cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung gây nhiều khó khăn x́t hàng hóa cho q́c gia này, nhiên Trung Quốc biết khéo léo chuyển trọng tâm khỏi thị trường Mỹ, tìm đến khu vực ASEAN quốc gia dọc theo Sáng kiến "Vành đai Con đường” • Đầu tư sở hạ tầng cơng nghệ ⁻ Trong vịng 10 năm, Trung Q́c có bước phát triểt việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, đại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất, hiệu kinh tế góp phần giải vấn đề xã hợi ⁻ Bên cạnh đó, đổi cơng nghệ được xác định đợng lực để chủn kinh tế Trung Quốc thành một kinh tế động, mạnh mẽ bền vững Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, Trung Q́c nhanh chóng huy đợng ng̀n lực nhà nước, xã hội thị trường thực sách cơng nghiệp, dờn lực đợt phá vào công nghệ cao, nhất công nghệ Sự bứt phá công nghệ giúp cho Trung Quốc ảnh hưởng lớn thiết lập tiêu chuẩn tồn cầu, nhất cơng nghệ 5G, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, điện tốn đám mây, liệu lớn • Thúc đẩy tiêu dùng nội địa ⁻ Là kinh tế phụ tḥc vào x́t khẩu, Trung Q́c tìm cách kích thích tiêu dùng nợi địa để khai phá thị trường đầy tiềm năng, hạn chế thiệt hại cuộc thương chiến với Mỹ đặc biệt ảnh hưởng dịch Covid-19 ⁻ Trung Quốc trình chuyển đổi sang kinh tế lấy tiêu dùng làm động lực tăng trưởng Việc chuyển dịch động lực tăng trưởng hướng vào thị trường nước được Chính phủ Trung Q́c triển khai nhiều năm trở lại đây, đặc biệt tăng cường kể tư nước rơi vào cuộc chiến thương mại với Mỹ Đối mặt với hàng rào thuế quan cao ngất khơng ngưng gia tăng khiến hàng hóa Trung Q́c giảm lợi cạnh tranh, nhiều công ty Trung Quốc tích cực tiêu thụ thị trường nước, khai phá phân khúc kích thích khách hàng Đại lục ⁻ Thực tế, dịch COVID-19, không ảnh hưởng đến hoạt đợng x́t mà cịn gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển hàng hóa thương mại Trong bới cảnh đó, thị trường nợi địa với quy mô tỷ dân, được xem “mảnh đất” tiềm để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng • Thu hút vốn đầu tư từ nước ⁻ Tạo việc làm tăng thu nhập cho số lượng lớn người dân Trung Quốc ⁻ Đầu tư nước ngồi tạo hợi cho chủn giao công nghệ xuất tăng Trung Quốc thi hành biện pháp tăng cường tổ chức lại tài sản, tăng phụ tḥc vào tài tổ chức trung gian đờng thời đơn giản hóa thủ tục phê duyệt nâng cao trình phê duyệt Tất sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào Trung Quốc 1.2 Cơ cấu kinh tế Trung Quốc Biểu đô 1.2 Biểu đô cấu kinh tê Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn: Statista Phân tích dịch chuyển lĩnh vực dịch vụ: ⁻ Dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng cấu GDP Trung Q́c Theo đó, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao đáng kể so với khu vực công nghiệp nông nghiệp năm gần Tư năm 2015-2020, dịch vụ chiếm một nửa tỷ trọng GDP nước ⁻ Cơ cấu kinh tế Trung Quốc giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp công nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ, phù hợp với xu chuyển đổi tư mơ hình kinh tế tập trung vào sản x́t sang mơ hình kinh tế dựa dịch vụ nước Cơ cấu ngành dịch vụ Cơ cấu ngành dịch vụ Trung Q́c được chia thành nhóm ⁻ Dịch vụ tiêu dùng: thương mại bán buôn bán lẻ, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, du lịch ⁻ Dịch vụ sản xuất: giao thông vận tải, thơng tin – viễn thơng – máy tính, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, bất đợng sản, tư vấn,… ⁻ Dịch vụ cợng đờng: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, hành cơng, khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước Ngun nhân chuyển dịch ngành dịch vụ • Xu mở cửa thị trường phát triển thương mại dịch vụ ⁻ Q trình chủn đổi tư kinh tế hóa tập trung sang kinh tế thị trường, xu tự hóa thương mại mở cửa giúp cho vai trị kinh tế dịch vụ ngày có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế Trung Quốc, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ ⁻ Quy mô kinh tế giới ngày lớn tạo nhu cầu ngày cao loại hình dịch vụ: tài chính, tiền tệ, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch v.v… kéo theo phát triển thương mại dịch vụ Do loại hình kinh tế dịch vụ Trung Q́c hình thành phát triển theo u cầu mở rợng kinh tế thị trường q trình hợi nhập mở cửa • Mức thu nhập người dân tăng trưởng ổn định ⁻ Quy mô dân số lớn, thu nhập người dân tăng lên tạo nhu cầu lớn dịch vụ cá nhân, tỷ trọng tiêu dùng dịch vụ có xu hướng lớn tiêu dùng hàng hóa vật chất ⁻ Việc tớc đợ thị hóa Trung Q́c tăng nhanh mức thu nhập cư dân thành thị nông thôn liên tiếp nâng cao, không ngưng mở rộng không gian phát triển ngành dịch vụ, trực tiếp thúc đẩy cấu tiêu dùng cư dân nâng cấp nhu cầu dịch vụ gia tăng ⁻ Khi người dân có đời sớng cao, nhu cầu dịch vụ phục vụ, kinh doanh phục vụ cuộc sống du lịch, giáo dục, giải trí, chăm sóc sức khỏe, phát triển mạnh • Khoa học cơng nghệ ngày phát triển ⁻ Sự phát triển khoa học công nghệ tạo nhiều dịch vụ mới, mơ hình kinh doanh có tớc đợ tăng trưởng nhanh ngày phát triển; đồng thời tạo điều kiện cho nhiều dịch vụ truyền thống phát triển lĩnh vực vận tải du lịch ⁻ Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho sản phẩm dịch vụ ngày có tính chất hàng hóa Ngày có nhiều dịch vụ q trình sản x́ttiêu dùng tách rời nhau, sản phẩm dịch vụ có thể lưu dữ, vận chuyển… ⁻ Sự phát triển cuộc CMCN 4.0, đặc biệt Interet, tạo nhiều ngành dịch vụ mới, đa đạng, có tiềm phát triển rất lớn • Đầu tư trực tiếp nước chảy vào ngành dịch vụ Trung Quốc ⁻ Kể tư Trung Quốc gia nhập WTO, vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi được bổ sung được sử dụng lĩnh vực dịch vụ tăng lên hàng năm ⁻ Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thu hút tỷ trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn nhất mợt tỷ trọng vượt q 70% vớn nước ngồi được sử dụng ngành công nghiệp cấp ba Dịch vụ vận tải phân phối sử dụng lần lượt khoảng tỷ USD 1,6 tỷ USD, xếp thứ hai thứ ba • Đại dịch Covid-19 ⁻ Đại dịch Covid-19 bùng nổ năm 2019 2020 tạo nhiều khó khăn cho kinh tế Trung Quốc hội để một số ngành dịch vụ phát triển với tỷ trọng cao cấu GDP lần lượt 53,9% 54,5% ⁻ Dịch bệnh Covid-19 thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhiều lĩnh vực dịch vụ, nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp bị trì trệ, đặc biệt phát triển dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội, hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm, hoạt đợng thơng tin truyền thông, 10 Phân tích cấu khách du lịch quốc tế từ nước Mặc dù tổng lượt khách quốc tế toàn cầu được giữ mức ổn định nhiều năm tỉ trọng nước đến Trung Quốc du lịch lại có biến đợng đáng kể Các nước tạo lượng khách du lịch đến Trung Quốc chủ yếu tập trung nước lân cận Trong năm gần đây, Hàn Quốc nguồn khách du lịch lớn nhất đến Trung Quốc Mặc dù Nhật Bản q́c gia có ng̀n khách du lịch lớn thứ hai sau Trung Quốc, số lượng khách du lịch giảm Điều có thể chủ yếu căng thẳng quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản năm gần Nga, Malaysia, Singapore, Mông Cổ nước láng giềng khác quốc gia cung cấp ng̀n khách cho khách du lịch đến Trung Q́c Vì văn hóa phương Đơng đợc đáo huyền bí Trung Q́c, du khách Mỹ ln quan tâm đến Trung Quốc Hoa Kỳ một quốc gia du lịch lớn Trung Quốc Căng thẳng ngoại giao trị có thể tác động đến hoạt động du lịch Trung Quốc Mối quan hệ căng thẳng Nhật Bản Trung Quốc góp phần khiến lượng khách Nhật Bản sụt giảm đặn tư 3,7 triệu năm 2010 x́ng cịn 2,5 triệu vào năm 2015 Mức giảm mạnh nhất một năm năm gần khiến du khách Nhật Bản đến Trung Quốc giảm 7,8% giai đoạn 2012-2013 trỗi dậy tranh chấp lãnh thổ Trung-Nhật Biển Hoa Đông Tuy nhiên, bắt đầu tư năm 2016, du lịch tư Nhật Bản tăng ba năm liên tiếp, đồng thời với thời điểm quan hệ hai quốc gia Đông Á tan băng Ngược lại, du lịch nước Trung Quốc tư một số quốc gia vượt qua khó khăn trị Tư năm 2013 đến năm 2018, du khách đến tư Philippines tăng 21% du khách tư Việt Nam tăng lần, bất chấp tranh chấp lãnh thổ gây tranh cãi hai quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc 2.3.4 Doanh thu du lịch quốc tế Biểu đô 2.3.4 Biểu đô doanh thu du lịch quốc tế Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn : UNWTO 26 Xếp hạng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Mỹ TBN Pháp TQ Ý Anh Úc Mỹ TBN Pháp TQ Ý Anh Úc Mỹ Pháp TBN TQ Anh Ý Maca o Mỹ Pháp TBN TQ Anh Ý Maca o Mỹ Pháp TBN Anh Ý TQ Maca o Mỹ TBN Pháp Anh TQ Thái Ý Mỹ TBN Pháp Anh Thái TQ Ý Mỹ TBN Pháp Thái Anh Ý Úc Mỹ TBN Pháp Thái Ý Anh Úc Mỹ TBN Pháp Thái Anh Ý Nhật Mỹ Pháp Úc Ý Anh TBN TQ Bảng 2.3.4 Bảng xếp hạng top nước có doanh thu du lịch quốc tế cao giới giai đoạn 2010-2020 Nguồn: UNWTO (Ghi chú: TQ: Trung Quốc ; TBN: Tây Ban Nha) Xét doanh thu du lịch quốc tế nước giới, Trung Quốc thường xuyên nằm top đầu nước thu doanh thu lớn nhất giới, cao nhất vị trí top vào năm 2010-2013.Năm 2017 – 2019, sụt giảm lượng khách du lịch kéo theo sụt giảm doanh thu du lịch q́c tế Trung Q́c Trên tồn giới, Mỹ q́c gia có tổng doanh thu tư ngành du lịch lớn nhất giới với khoảng 76,13 triệu USD vào năm 2020 cao gấp nhiều lần so với quốc gia khác Tây Ban Nha Pháp thường đứng thứ danh sách nước được du lịch nhiều nhất giới Bên cạnh cịn có mợt sớ q́c gia khác có mức doanh thu tư du lịch triển vọng Thái Lan, Anh, Ý Úc Về số lượng khách đến, Trung Quốc thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế đến với quốc gia này, thuộc top giới tư năm 2010-2019 đứng đầu Châu Á Việt Nam giữ một năm thị trường khách du lịch lớn nhất Trung Quốc, bên cạnh nước Myanmar, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ 2.4 Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với Trung Quốc Quan hệ kinh tế thương mại hai nước láng giềng Việt Nam - Trung Quốc năm gần diễn ngày tốt đẹp theo chiều rộng lẫn chiều sâu Theo thống kê Hải quan Trung Quốc, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc năm 2020, tăng bậc so với năm 2019 Việt Nam 27 thị trường cung ứng hàng hóa lớn thứ thị trường xuất lớn thứ Trung Quốc giới 2.4.1 Quan hệ thương mại Để có được mới quan hệ thương mại song phương Việt - Trung tốt đẹp ngày phát triển, thể kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc tăng qua tưng năm, có thể kể đến mợt sớ ngun nhân sau: - Do hai nước có chung đường biên giới bợ dài khoảng 1280km với 21 cửa khẩu, cửa q́c tế, cửa chính, 10 cửa phụ tiểu ngạch, 56 đường mòn 13 chợ biên giới, tạo điều kiện cho phát triển, giao lưu, bn bán nước nói chung thương mại biên giới nước nói riêng - Tương đờng văn hóa, thói quen tiêu dùng: 1000 năm Bắc tḥc khiến người dân Việt Nam có nét tương đờng với nhân dân Trung Q́c văn hố ngày lễ hợi, cách sớng cái, tư tưởng tiết kiệm, Do đó, doanh nghiệp hai nước dễ dàng nắm bắt được tâm lý, xu hướng thị trường - Trước giai đoạn 2010 - 2020, sau thời điểm bình thường hóa, Việt Nam Trung Q́c ký kết một loạt hiệp định hợp tác, thương mại, kinh tế kỹ thuật trở thành thành viên WTO Năm 2004, Trung quốc ASEAN ký hiệp định tự thương mại, có hiệu lực tư 2005 Những dấu mớc hợi nhập định hình thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Bên cạnh đó, lãnh đạo cấp cao nước thường xuyên có chuyến thăm kịp thời giải vấn đề tồn tại quan hệ thương mại hai nước, đưa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương phát triển ngày ổn định theo hướng cân bằng, bền vững Trong giai đoạn 2010 - 2020, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc lại phát triển hết Bằng cách thu thập sớ liệu phân tích tình hình thực tế trình xuất, nhập giai đoạn, có thể tìm được ngun nhân để hiểu được lại có tăng trưởng vậy, tại lại có tăng trưởng khác năm 2.4.1.1 Xuất Việt Nam sang Trung Quốc 28 Biểu đô 2.4.1.1 Biểu đô thể kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Ng̀n: Trademap Nhận xét tình hình Đến năm 2020, Trung Q́c tiếp tục đới tác thương mại lớn nhất, thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ), theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương Tuy nhiên, xuất tư Việt Nam sang Trung Quốc không đổi, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, có gia tăng nhẹ sau 2016 lên đến 17% vào năm 2020 Có thể thấy, kim ngạch xuất sang Trung Quốc mức thấp so với tiềm Việt Nam Nguyên nhân cho suy giảm tỷ trọng từ năm 2011 - 2015: ● Trung Quốc suy thoái kinh tế (từ năm 2012) Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, kinh tế có biến động kéo theo nhiều tác động đến đất nước khác Sau ba thập kỷ trì tớc đợ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, bình quân 10% / năm, Trung Q́c có dấu hiệu suy giảm kinh tế kể tư năm 2012 , tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc giảm dần tư 9,53% năm 2011 xuống 7,86% năm 2012 6,6% vào cuối năm 2018 Nền kinh tế lớn thứ hai có tớc đợ tăng trưởng kinh tế thấp nhất vòng 30 năm Kể tư năm 2012 Trung Q́c có dấu hiệu suy giảm kinh tế, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chậm lại Kinh tế Trung Quốc suy thối với sách tập trung vào nhu cầu nước sách thương mại biên giới khơng ổn định khiến nhu cầu nhập Trung Q́c giảm, tạo khó khăn cho x́t Việt Nam sang Trung Quốc, đặc biệt xuất nông sản khó tìm được thị trường thay thời gian ngắn Thực tế, thời gian đó, Việt Nam phải “giải cứu” nhiều mặt hàng nông sản xuất sang Trung Quốc chuối, dưa hấu, thịt lợn thương lái Trung Quốc dưng thu mua tại cửa 29 Nguyên nhân cho bất ổn định tỷ trọng xuất năm 2017 2019: ● Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (từ năm 2017) Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra, Trung Quốc mất một thị trường lớn Hoa Kì Tình ḅc Trung Q́c phải tập trung tiêu thụ hàng nội địa, công ty Trung Quốc phải chuyển thị trường xuất sang nước khác Vào thời điểm đó, cơng ty Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh trực tiếp tư công ty Trung Quốc, bao gồm không thị trường xuất khẩu, mà thị trường nội địa Việc cạnh tranh không đơn giản Trung Quốc rất có lợi quy mơ Có ngun nhân lý giải tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc: ● Do dân số đông đa dạng về nhu cầu Với dân số đông, chiếm 18,7% tổng dân sớ tồn giới, nhu cầu nhập sản phẩm nông, thủy sản thị trường Trung Quốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa sản xuất chế biến hàng xuất rất lớn đa dạng, phong phú Hơn nữa, tại 32 tỉnh, thành phớ Trung Q́c có nhu cầu khác đối với tưng loại sản phẩm cụ thể địa phương với dân sớ lớn có thể coi thị trường riêng lẻ Bên cạnh đó, Trung Quốc với quy mô dân số lớn nhất giới có 400 triệu người tḥc tầng lớp trung lưu nên nhu cầu tiêu dùng rất lớn ⁻ Xét hàm lượng công nghệ, hàng xuất Việt Nam ngày được cải thiện chất lượng, bán được với giá cao Các nhóm hàng qua chế biến, hàng hóa thâm dụng vớn nhiều x́t sang Trung Q́c có tăng trưởng tốt giá trị chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất Việt Nam ⁻ Nhiều cơng ty nước ngồi chọn Việt Nam làm ng̀n hàng nông sản xuất sang Trung Quốc ⁻ Dịch bệnh Covid 19 (tư năm 2019): Là đất nước x́t dịch bệnh, Trung Q́c có mợt năm khó khăn oằn chớng dịch Về ngoại thương, kim ngạch xuất khẩu, nhập Trung Quốc với đối tác thương mại lớn giới 30 giảm; Việt Nam có xu hướng giảm Dịch bệnh diễn biến phức tạp, người dân phải nhà giãn cách nhiều ngày, suất lao động giảm nhiên cầu mặt hàng nông sản, đồ dùng gia đình, khơng giảm Với điều hành khéo léo, tỉnh táo rất kiên Chính phủ với mục tiêu “vưa phịng chớng dịch bệnh, vưa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam đứng vững Trong bới cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì được tớc đợ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 2.4.1.2 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc Biểu đô 2.4.1.2 Biểu đô thể kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2020 Nguồn: Trademap Nhận xét tình hình: Tư Trung Q́c gia nhập WTO (năm 2001), Việt Nam liên tục nhập siêu tư Trung Quốc với xu hướng ngày tăng, giai đoạn 2010 - 2020 ngoại lệ Nếu tỷ trọng nhập mức 26% - 32% tỷ trọng xuất loanh quanh 10% - 11%, phải tư năm 2017 đến nay, tỷ trọng nâng lên được 16% - 17%, nhiên, sớ thấp Hàng hố Việt Nam x́t sang khơng có giá trị cao, ngược lại, hàng hóa Việt Nam nhập tư Trung Q́c lại tập trung vào nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến, chế tạo (máy móc, thiết bị, sắt thép) với giá trị cao, thể rõ quan hệ thương mại nước phát triển nước phát triển Nguyên nhân lý giải tăng trưởng kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc: ● Chi phí nhập 31 Chi phí nhập tư Trung Q́c rẻ nhiều so với chi phí nhập tư nước khác nhờ vị trí địa lý, gần Việt Nam, nhiều cửa khẩu, biên giới chung Giá Trung Q́c cạnh tranh có lợi quy mơ, được Chính phủ hỗ trợ ví dụ nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng Trung Quốc rẻ Nhật Bản Đức, sắt thép Trung Q́c có giá thấp nhiều so với giá sắt thép doanh nghiệp nước Hàng hóa Trung Q́c nhìn chung rẻ so với hàng nhập tư nước khác, chất lượng khơng hồn tồn đảm bảo, đáp ứng được nhu cầu trước mắt người Việt Nam Bên cạnh đó, hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) được ký kết bắt đầu có hiệu lực tư ngày 1/1/2016 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 90% sớ dịng thuế vịng 10 năm, linh hoạt đến lợ trình ći vào năm 2018 Đặc biệt, tư ngày 1/1/2015, theo thông tư số 166/2014/TT-BTC, Việt Nam cắt giảm thêm 3.691 dịng thuế x́ng 0% so với năm 2014 (nâng sớ dịng thuế cắt giảm 0% 7.983 dòng, chiếm 84.11% tổng biểu), tập trung vào nhóm mặt hàng: chất dẻo chất dẻo nguyên liệu, đồ nội thất sản phẩm tư gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính sản phẩm linh kiện điện tử, vải may mặc, nguyên liệu dệt may, da dày Đây mặt hàng Việt Nam nhập nhiều tư Trung Q́c Do đó, chi phí nhập tư Trung Q́c giảm đáng kể, nhiên mợt yếu tớ kích thích Việt Nam nhập tư Trung Quốc ⁻ Ngành công nghệ hỗ trợ nước cịn yếu kém, phải nhập tư Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Theo số liệu thống kê Bợ Cơng thương, nước ta có khoảng 30 ngành Khoa học - Kỹ thuật cần đến công nghệ phụ trợ Trong đó, nhiều ngành sản xuất hàng xuất mang lại kim ngạch hàng chục tỷ USD năm phải nhập tới 90 -85% nguyên liệu sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, dệt may, da giày, ⁻ Hàng hoá Trung Q́c đa dạng, đặc biệt, có sớ mặt hàng đặc thù tương đờng văn hóa, có Trung Q́c sản x́t như: đờ Trung thu, đờ Tết, đồ thờ cúng, đồ vật phong thủy, ⁻ Sự gia tăng sức ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa: thông qua phim ảnh, âm nhạc, một bộ phận người dân trở nên thích thú tị mị Trung Q́c, sẵn lịng mua sản 32 phẩm ăn theo văn hoá nước bạn Những năm gần đây, ứng dụng Tiktok đóng góp to lớn vào thúc đẩy thương mại Trung Quốc Bằng hàng triệu nội dung được sản xuất ngày, người làm quảng cáo đầy rẫy, bắt mắt khiến người dân nước ta bị thu hút tìm mua • Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam có thể trở thành trung gian để Trung Quốc xuất vào Mỹ nước khác Khi hàng hóa Trung Q́c bị áp thuế cao, doanh nghiệp Trung Quốc cố gắng tìm điểm đến thứ ba để xuất sang Mỹ, thị trường một thị trường đầy hứa hẹn có lợi cho Trung Q́c Hàng hóa Trung Quốc với giá rẻ dễ dàng vào thị trường Việt Nam sau được xuất sang Mỹ theo xuất xứ Việt Nam Điều gây khó khăn cho Việt Nam việc kiểm sốt chất lượng hàng hóa xuất vào Mỹ hệ Việt Nam có thể bị Mỹ trưng phạt Mỹ tăng cường giám sát truy xuất nguồn gốc hàng hóa nhập tư Việt Nam 2.4.2 Đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam Biểu đô 2.4.2 Đầu tư FDI Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2010 2020 Nguồn: Niên giám thông kê Tổng Cục thống kê 33 Nhận xét tình hình Kể tư Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút vốn FDI, Trung Quốc khơng có tên top 10 q́c gia đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, tư năm 2011 trở lại đây, vớn FDI Trung Q́c vào Việt Nam có thay đổi đáng kể, liên tục vươn lên vị trí xếp hạng, tăng quy mơ, thay đổi hình thức, lĩnh vực, mở rợng địa bàn Trong giai đoạn 2010 - 2020, nhìn chung, đầu tư FDI Trung Q́c vào Việt Nam có xu hướng tăng, có giai đoạn đáng lưu ý suy giảm vào năm 2020 so với năm 2019 Lý giải nguyên nhân Theo số liệu nghiên cứu thị trường, tính đến hết tháng 11 năm 2020 Trung Q́c đứng vị trí thứ q́c gia đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư 2,1 tỷ USD Những nguyên nhân khiến Trung Quốc tăng đầu tư FDI vào Việt Nam là: ● Việt Nam ngày hội nhập, doanh nghiệp Trung Quốc muốn hưởng lợi từ điều Tư năm 2015 trở lại đây, với việc Việt Nam ký kết Hiệp định Đới tác xun Thái Bình Dương (TPP), Trung Quốc thường nằm tốp 10 quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam để đón đầu hợi thâm nhập thị trường béo bở TPP mà sau thị trường theo Hiệp định Đới tác tồn diện tiến bợ xun Thái Bình Dương (CPTPP) ● Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân công giá rẻ Những dự án FDI Trung Quốc chủ yếu tập trung tại tỉnh biên giới có khu kinh tế cửa khẩu, ven biển, thành phớ đơng dân, có sức thu hút lao đợng mạnh, có sở hạ tầng tớt, tḥn lợi cho x́t, nhập hàng hóa lại hai nước Các công ty Trung Quốc muốn tận dụng Việt Nam thị trường gia công xuất khẩu, tránh đánh thuế đặc biệt tận dụng lao động giá rẻ bối cảnh kinh 34 tế Trung Quốc tái cấu, thải loại mạnh mẽ Đây minh chứng cho quy mô kinh tế Trung Quốc ngày lớn Bên cạnh đó, việc tăng vớn đầu tư Trung Quốc minh chứng cho tham vọng "xuất tư bản" Trung Quốc nước khác, thực hóa tham vọng chuyển rủi ro, chuyển bẫy nợ nước tâm chiến lược "vành đai - đường" mà nước thực vài thập kỷ gần ● Nhằm giảm bớt gánh nặng về môi trường Trung Quốc Nếu giai đoạn trước FDI Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng sản xuất hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ chủ yếu, thời gian gần có chủn dịch mạnh, thay đổi đáng kể lĩnh vực đầu tư Dịng vớn FDI Trung Q́c thường tập trung vào lĩnh vực như: Dệt may, da giày, xơ sợi, nhiệt điện, khai thác khoáng sản Tuy nhiên, ngành có nguy gây nhiễm cao Quy mơ trung bình dự án Trung Q́c 50% mức trung bình nhà đầu tư khác Đa phần dự án nhỏ tập trung lĩnh vực khai khống, dệt may, hóa chất… lĩnh vực mang lại giá trị gia tăng cao, lại dễ gây ô nhiễm môi trường, công nghệ lạc hậu Nhiều dịng vớn FDI Trung Q́c đầu tư vào Việt Nam chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành vùng kinh tế nước ta FDI Trung Quốc không ý đến ngành nông, lâm, ngư nghiệp, ý nhiều đến khai thác tài nguyên Việt Nam ● Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Các nhà đầu tư Trung Quốc chuyển nhượng mở rộng sang nước khác để tăng khả tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro giảm chi phí lao đợng C̣c chiến thương mại không ngưng mở rộng thúc đẩy chuyển giao đầu tư, đặc biệt đối với mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao động quần áo, giày dép điện tử Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng họ nhằm giảm tác động thuế quan Mỹ đới với Trung Q́c ● Luật pháp Việt Nam cịn nhiều lỗ hổng 35 Khơng trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập giá trị chủn giao cơng nghệ ● Do sách phủ Trung Quốc Dịng vớn FDI tư Trung Quốc chọn Việt Nam điểm đến chiến lược Chính phủ Trung Q́c có phần thay đổi Đó khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nước để thu lợi tư cổ tức, bù đắp cho khó khăn nước Để tránh kinh tế suy thối, Trung Q́c đẩy mạnh đầu tư (chiếm khoảng 50% GDP) Do cầu tiêu dùng Trung Quốc loanh quanh mức 50% GDP cố gắng dường tới hạn với nợ cơng ngày có xu hướng tăng cao (có sớ liệu cho nợ cơng Trung Q́c nhất 30.000 tỉ la Mỹ) Trong năm gần đây, khoảng cách tiết kiệm đầu tư (gross capital formation) Trung Quốc ngày bị thu hẹp Để tăng sức mạnh kinh tế, họ trọng vào tiêu tiết kiệm - nguồn lực để tái đầu tư, phần cịn lại có thể cho vay lấy lãi Như vậy, có thể dự đốn Trung Q́c khơng cịn cố gắng làm tăng tiêu không mấy ý nghĩa GDP mà tập trung nâng cao lực tư tiết kiệm (saving) thông qua thu nhập tư sở hữu, mà thu nhập tư sở hữu doanh nghiệp FDI Trung Quốc nước mang lại Nguyên nhân FDI năm 2020 giảm so với năm 2019 Năm 2019, vốn Trung Quốc vào Việt Nam tăng cuộc chiến thương mại Mỹ Trung nảy sinh xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc Tuy nhiên đến năm 2020, tác động đại dịch Covid - 19 làm chậm lại xu hướng Hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, việc lại nhà đầu tư định đầu tư mở rộng quy mô dự án đầu tư nước tiếp tục bị giảm khiến cho khơng dịng vớn Trung Q́c vào Việt Nam mà tư quốc gia khác giảm 36 KẾT ḶN Trong giai đoạn mà tồn cầu hố hội nhập kinh tế phát triển rực rỡ hết, kinh tế đối ngoại trở thành một điều tất yếu đối với phát triển thương mại q́c gia Và mợt q́c gia có kinh tế đới ngoại lớn mạnh có tầm ảnh hưởng nhất Trung Q́c Nhìn vào Trung Q́c giai đoạn 2010 - 2020, ta có thể thấy rằng: Trong giai đoạn 2010 - 2020, kinh tế Trung Q́c có suy thối kinh tế, nhiên, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng, thành công đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới vào năm 2019 Và theo xu hướng chung nước phát triển khác, Trung Quốc cố gắng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nhằm đưa công nghệ dịch vụ đất nước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ nhất có thể Về tình hình thương mại q́c tế Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhập trải qua 10 năm phát triển với nhiều biến động Tuy vậy, giá trị tổng hàng hoá xuất Trung Quốc mức cao chiếm tỷ trọng lớn giới Trong lĩnh vực FDI, Trung Quốc một quốc gia vô thành công thu hút được lượng đầu tư nước ngồi Cịn đối với lĩnh vực du lịch, Trung Quốc thực nhiều sách để thu hút khách du lịch quốc tế đạt được nhiều thành tựu đáng kể Trong khn khổ tiểu ḷn nhóm, kinh tế đối ngoại Trung Quốc được nhận xét phân tích nguyên nhân Bằng việc nghiên cứu lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trung Quốc giúp cho Việt Nam có thể học hỏi, rút kinh nghiệm để áp dụng vào phát triển lĩnh vực kinh tế đới ngoại nước ta Bên cạnh đó, tiểu ḷn cịn phân tích nhận xét quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Trung Q́c, để tư có thể hiểu đới tác thương mại quan trọng tìm nguyên nhân việc tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hai nước 37 Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập Việt Nam đối với Trung Quốc tăng giai đoạn 2010 - 2020 Điều cho thấy, sách lãnh đạo hai nước đắn Đồng thời, phát triển quan hệ thương mại song phương phù hợp với xu khách quan giới khu vực - tồn cầu hố Với thiện chí tâm lãnh đạo doanh nghiệp hai nước, có thể tin rằng, quan hệ Việt - Trung ngày phát triển, tiếp tục thị trường chủ lực hai bên, đóng góp vào phát triển kinh tế hai nước 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website tra cứu số liệu https://www.statista.com/ https://www.trademap.org/ https://www.unwto.org/ https://data.worldbank.org/ https://unctadstat.unctad.org/ https://www.ceicdata.com/ Tài liệu Tiếng Việt Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2010 – 2020, Niên giám thống kê Việt Nam 2010 2020 Nguyễn Lê Đình Quý, 2018, Tác động Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung đến kinh tế toàn cầu và Việt Nam Nguyễn Thị Phương Thúy, 2018, Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016: thực trạng và giải pháp Tạp chí cơng thương, 2020, Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ và ảnh hưởng Việt Nam [online] Available at: Investvietnam.gov.vn, 2020, Tình hình dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam [online] Available at: Nguyễn Thị Phương Thúy, 2018, Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2016: thực trạng và giải pháp VnEconomy, 2020, Vốn Trung Quốc tăng tốc vào Việt Nam: Thận trọng khơng nên bài xích [online] Available at: vnexpress.net, 2021, Trung Quốc vượt Mỹ hút vốn FDI nhiều thế giới [online] Available at: nhadautu.vn, 2021, Trung Quốc nhận vốn FDI kỷ lục năm 2020 [online] Available at: 10 Nguyễn Thanh Hải, 2021, Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp Trung Quốc và bài học kinh nghiệm Việt Nam [online] 123docz.net Available at: 39 Tài liệu Tiếng Anh Vu Thanh Huong & Nguyen Thi Lan Phuong, 2019, Changes in Vietnam China Trade in the Context of China’s Economic Slowdown: Some Analysis and Implications Ping Zhou, 2019 Tourism Development in China [online] Available at: Barsbold Baatarsuren, 2021, Facts About Tourism In China 2021 [online] Available at: China Power Team, 2020, Is China Attracting Foreign Visitors? [online] Available at: cntg.com, 2019, 2019 China inbound tourism facts & figures report [online] Available at: Investopedia.com, 2020, China's GDP Examined: A Service-Sector Surge [online] Available at: 40 ... ngoại Trung Q́c có thể ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Việt Nam không ngoại lệ Vì lý này, nhóm chúng em định chọn đề tài ? ?Tìm hiểu phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trung Quốc giai đoạn 2010- 2020? ??... ảnh hưởng nhất Trung Q́c Nhìn vào Trung Q́c giai đoạn 2010 - 2020, ta có thể thấy rằng: Trong giai đoạn 2010 - 2020, kinh tế Trung Q́c có suy thoái kinh tế, nhiên, kinh tế Trung Quốc tăng... hoạt đợng đầu tư vào Trung Quốc 1.2 Cơ cấu kinh tế Trung Quốc Biểu đô 1.2 Biểu đô cấu kinh tê Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2020 Nguồn: Statista Phân tích dịch chuyển lĩnh vực dịch vụ: ⁻ Dịch

Ngày đăng: 17/12/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w