1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BONG BÓNG DOTCOM – SỰ TRỖI DẬY VÀ SỤP ĐỔ CỦA INTERNET STOCK NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU

16 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A. DANH MỤC HÌNH 3 B. NỘI DUNG 3 I. CHỦ ĐỀ: 3 II. CÂU CHUYỆN: 3 III. CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA 4 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜi 4 Câu 1: Nguyên nhân sâu xa của bong bóng dotcom là gì? Với giả định những nhà đầu tư đều là những người duy lý, tại sao họ lại không nhận ra được sự “lạc quan” quá mức vào sự phát triển của những công ty công nghệ lúc bấy giờ? 4 Câu 2: Ảnh hưởng của bong bóng dotcom đến thị trường tài chính Mỹ và thị trường tài chính thế giới ? 8 Câu 3: Mỹ đã làm gì để phục hồi nền kinh tế đặc biệt là thị trường tài chính sau khi vỡ bong bóng dotcom? 10 Câu 4: Bài học nào cho thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam? 11 C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lãi suất cơ bản của Fed 7 Hình 2: Chỉ số NASDAQ giai đoạn 19952002 8 Hình 3: Tổng vốn đầu tư mạo hiểm của Mỹ giai đoạn 19952017 9 B. NỘI DUNG I. CHỦ ĐỀ: Chủ đề: Toàn cầu hoá, Tự do hóa tài chính. II. CÂU CHUYỆN: Bong bóng dotcom bắt đầu diễn ra từ sau năm 1990 cùng với sự phát triển của Internet và máy tính trở nên quan trọng hơn trong cuộc sống hằng ngày. Giá trị của thị trường chứng khoán về lĩnh vực công nghệ NASDAQ đã tăng từ 1.000 điểm vào năm 1995 lên hơn 5.000 điểm vào năm 2000. Ngày 981995, công ty Netscape tiến hành IPO và giá mỗi cổ phiếu của Netscape có lúc hơn 5 lần giá dự kiến. Trong suốt năm 1995, giá trị công ty này tăng gấp đôi sau mỗi quý. Thành công của Netscape chính là sự khởi đầu của bong bóng dotcom, kéo theo sự ra đời của hàng loạt công ty công nghệ, dịch vụ mạng và tạo ra niềm tin của các nhà đầu tư vào các công ty này. Các công ty công nghệ tham gia thị trường lần lượt IPO với giá rất cao và đôi khi giá tăng gấp hai chỉ sau ngày ra mắt đầu tiên. Nhưng mọi chuyện bắt đầu thay đổi vào tháng 3 năm 2000. Ngày 10 tháng 3 năm 2000, trị giá của thị trường chứng khoán NASDAQ là 6.710 tỷ USD và sự đổ vỡ bắt đầu từ ngày 11 tháng 3. Đến ngày 30 tháng 3 thì trị giá của NASDAQ chỉ còn 6.020 tỷ USD. Vào ngày 6 tháng 4 nó chỉ còn 5.780 tỷ USD. Chỉ chưa đầy một tháng, gần 1 nghìn tỷ USD của trị giá thị trường chứng khoán đã bị bốc hơi. Tại thời điểm cuối năm 2000, chỉ số NASDAQ đã giảm hơn một nửa còn 2471. Đến tháng 92002, chỉ số này tiếp tục sụt giảm còn 1173. Nói cách khác, 73% trị giá của cơn sốt dotcom đã bay hơi. Trong vòng 3 năm kể từ 2000 đến 2004: không đầy một nửa số công ty IT và Internet sống sót qua cuộc đại khủng hoảng. Tại Thung lũng Silicon, số người bị sa thải lên tới mức 200.000. Thành phố San Francisco, nơi từng là trung tâm công nghệ trong thời kỳ dotcom, bỗng chốc trở thành bãi hoang khi 30.000 người bỏ đi chỉ trong vòng vài tháng. Bong bóng này là sự khởi đầu cho một giai đoạn khủng hoảng kéo dài của nền kinh tế Mỹ gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống tài chính và nền kinh tế thế giới. III. CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA 1. Nguyên nhân sâu xa của bong bóng dotcom là gì? Với giả định những nhà đầu tư đều là những người duy lý, tại sao họ lại không nhận ra được sự “lạc quan” quá mức vào sự phát triển của những công ty công nghệ lúc bấy giờ? 2. Ảnh hưởng của bong bóng dotcom đến thị trường tài chính Mỹ và thị trường tài chính thế giới ? 3. Mỹ đã làm gì để phục hồi nền kinh tế đặc biệt là thị trường tài chính sau khi vỡ bong bóng dotcom? 4. Bài học nào cho thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam? IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI Câu 1: Nguyên nhân sâu xa của bong bóng dotcom là gì? Với giả định những nhà đầu tư đều là những người duy lý, tại sao họ lại không nhận ra được sự “lạc quan” quá mức vào sự phát triển của những công ty công nghệ lúc bấy giờ? “Bong bóng sẽ xảy ra nếu giá cả vượt quá giá trị nền tảng của tài sản” Nguyên nhân của hiện tượng “Bong bóng dotcom” Sự bùng nổ của các công ty công nghệ Bong bóng dotcom được tạo ra do sự phổ biến của một phát minh mới, đó là Internet. Internet được mệnh danh là “mốt công nghệ của thập kỷ”, cho đến tận ngày nay, không ai có thể phủ nhận được lợi ích to lớn mà Internet mang lại cho nhân loại, nhưng ở thời điểm mà nó mới xuất hiện đã tạo ra một làn sóng mạnh mẽ phổ cập Internet đến tất cả mọi người. Điều này đánh dấu sự chuyển mình sang Thời đại Thông tin, một nền kinh tế dựa trên công nghệ thông tin, dẫn đến sự thành lập nhiều công ty mới. Tuy nhiên, vấn đề là họ đã không có kế hoạch kinh doanh thích hợp và tập trung tạo ra dòng tiền bằng cách nâng cấp giá trị cốt lõi của công ty. Với tư duy “ăn lãi về sau” , dòng vốn thu được từ IPO đã được các công ty đổ vào truyền thông để quảng bá hình ảnh khuếch đại hiệu ứng mạng lưới, xây dựng thị phần nhanh nhất có thể, sử dụng khẩu hiệu như get big fast và get large or get lost mặc dù hầu hết công ty dotcom có lỗ vận hành ròng. Tinh thần tăng trưởng trên lợi nhuận và ánh hào quang của nền kinh tế mới bất bại khiến một số công ty chi tiêu hoang phí cho cơ sở doanh nghiệp và kỳ nghỉ thượng lưu cho nhân viên. Khi ra đời một sản phẩm hay trang web mới, công ty thường sẽ tổ chức một bữa liên hoan đắt tiền, gọi là bữa tiệc dotcom. ⇨ Hiện tượng thông tin bất cân xứng trong các cuộc khủng hoảng thường làm lộ rõ ra các động cơ sai lệch của những người chơi quan trọng trên thị trường với vai trò là phải cung cấp thông tin trung thực và đưa ra những cảnh báo về bong bóng nhưng lại không thực hiện tốt chức năng của mình. Các nhà phân tích cổ phiếu giấu đi các đánh giá tiêu cực về các doanh nghiệp, các cơ quan xếp hạng tín nhiệm chần chừ trong việc đưa ra xếp hạng tín nhiệm thấp cho trái phiếu, các công ty kiểm toán bỏ sót những lựa chọn gây tranh cãi. Sau sự sụp đổ của bong bóng dotcom, người ta phát hiện ra rằng các nhà phân tích thường đưa ra các khuyến nghị “mua mạnh” trong khi giữ quan điểm cá nhân là bi quan về doanh nghiệp. Sự đầu cơ của các nhà đầu tư Với nguồn vốn rẻ có được do lãi suất thấp, các nhà đầu tư mạo hiểm đã đổ rất nhiều tiền vào các công ty khởi nghiệp công nghệ và Internet. Sự kết hợp giữa giá cổ phiếu tăng nhanh chóng và niềm tin rằng các công ty sẽ sinh lời trong tương lai đã khiến nhiều nhà đầu tư bỏ qua những chỉ số truyền thống như tỉ số PE được tính bằng: Giá thị trường của cổ phiếu (Price)Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS). Tỉ số PE càng cao càng thể hiện sự kỳ vọng tăng trưởng của nhà đầu tư vào cổ phiếu đó. Giữa năm 1995 và 2000, tỉ số PE đạt 200, vượt qua đỉnh là 80 của chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản thời bong bóng bất động sản Nhật Bản năm 1991 chứng tỏ sự lạc quan thái quá của nhà đầu tư vào các công ty dotcom trên thực tế lỗ vận hành ròng của các công ty. Tuy nhiên, liệu có phải tất cả các nhà đầu tư đều không nhận ra sự lạc quan của mình là thiếu căn cứ? Câu trả lời là không. Tất nhiên, với giả thiết các nhà đầu tư là những người duy lý, chắc hẳn trong số họ sẽ nhận ra điều bất thường, họ biết được rằng một ngày bong bóng sẽ vỡ, nhưng đây chính là cách họ kiếm lời trong khủng hoảng. Trường hợp này có thể ví như “cuộc đua tới đáy” của những người nắm giữ cổ phiếu xem ai sẽ là người cuối cùng chịu thiệt hại nặng nề nhất. Sự thay đổi chính sách tiền tệ của FED: Trong quý cuối cùng của năm 1999, 3 con số đáng lo ngại được đưa ra: sản lượng thiết bị doanh nghiệp tăng 74%, chi phí xây dựng đã tăng 35% so với năm 1992 nhưng lượng hàng hóa tiêu thụ chỉ tăng 18%. Cục Dự trữ Liên bang bắt đầu nhận ra rằng nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng một cách quá nóng và vội vã tìm cách tăng lãi suất. Điều này đặt ra nguy cơ rằng các công ty Dotcom sẽ không thể trả nổi tiền lãi vay. Nhận lệnh từ FED, các ngân hàng bắt đầu siết chặt cho vay, và những khoản đã cho vay rồi thì phải tăng lãi suất lên. Các nhà đầu tư hiểu rằng thời đại tăng trưởng nóng đã chấm dứt và bắt đầu rút vốn khỏi các dotcom. Vốn giảm, nhu cầu IT cũng giảm sút khiến chi phí dành cho quảng cáo trực tuyến cũng giảm. Khi doanh thu của các công ty quảng cáo trực tuyến như Yahoo và các công ty hạ tầng như Oracle, Cisco, thị trường càng trở nên ảm đạm, nhà đầu tư càng sợ hãi, chỉ số NASDAQ càng giảm. Nhiều nhà đầu tư cùng bán cổ phiếu một lúc tạo ra làn sóng cùng bán, cùng chốt lời khiến thị trường chứng khoán chao đảo. Chỉ số NASDAQ giảm mạnh không ngừng và là lần giảm điểm lớn thứ 4 trong lịch sử của chỉ số này. Hình 1: Lãi suất cơ bản của Fed Nguồn: Investing.com Nguyên nhân sâu xa: chủ nghĩa tự do kinh tế mới đã thống trị trong cách vận hành kinh tế ở các quốc gia và các nền kinh tế lớn trên thế giới gần ba thập kỷ qua, bắt đầu từ thời tổng thống Ronald Wilson Reagan của Mỹ và thủ tướng M.Thatcher của Anh ( những năm 80 của thế kỷ XX) với khẩu hiệu “Nhà nước yếu và thị trường mạnh”. Chính sách này đã khuyến khích tối đa các hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế dưới sự điều tiết tự phát của quy luật kinh tế khách quan, các chính phủ gần như can thiệp rất ít vào nền kinh tế và thiếu sự kiểm soát các hoạt động của các định chế tài chính trên thị trường. Sự thất bại của chủ nghĩa tự do kinh tế đã được thể hiện qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực bắt đầu từ 271997 ở Thái Lan. Nhưng chính phủ các nước đã bỏ qua bài học khủng hoảng 1997 ở Thái Lan và vẫn làm ngơ theo đuổi chủ nghĩa tự do kinh tế khi các chính phủ buông lỏng sự kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay của các định chế tài chính trên thị trường tài chính lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản,…Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, các cuộc khủng hoảng kinh tế đều xuất phát từ chủ nghĩa tự do. Chủ nghĩa tự do kinh tế trong giai đoạn này chính là toàn cầu hóa thị trường tài chính. Năm 1999, dưới áp lực của các nhóm đặc quyền tài chính, Bill Clinton đã ký đạo luật mới (GrammleachBliey), khai tử đạo luật GlassSteagal (1933). Điều này cho phép các ngân hàng thương mại tham gia vào các hoạt động đầu tư rất rủi ro (chủ yếu là trong lĩnh vực bất động sản), làm khởi đầu bong bóng nhà đất ngay từ năm 2000. Tuy nhiên, trong thực tế nền kinh tế không thể tự cân bằng dưới sự điều tiết của các quy luật kinh tế khách quan mà luôn mất cân bằng, thể hiện qua các cuộc khủng hoảng kinh tế. Câu 2: Ảnh hưởng của bong bóng dotcom đến thị trường tài chính Mỹ và thị trường tài chính thế giới ? Đối với thị trường tài chính Mỹ: Sự kiện vỡ bong bóng dotcom năm 2001 cùng với ảnh hưởng từ vụ khủng bố ngày 119 đã khiến cho toàn bộ nền kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng suy thoái, bao gồm thị trường tài chính Mỹ. Sự phát nổ của bong bóng đánh dấu trào lưu bán tháo ồ ạt. Hàng loạt các công ty công nghệ cao phá sản, tiêu biểu là Netscape và 5000 tỷ USD bốc hơi trong toàn bộ giai đoạn đầu tư (19952001). Chỉ số tổng hợp NASDAQ sụt giảm 78%, từ 5046,86 xuống 1114,11. Hình 2: Chỉ số NASDAQ giai đoạn 19952002 Nguồn: MacroTrends Năm 1999, có 457 đợt IPO và hơn 25% tăng gấp đôi giá cổ phiếu. Nhưng trong vòng hai năm, vụ tai nạn dotcom khét tiếng đã xóa bỏ phần lớn tiến bộ đó. Số lượng IPO giảm mạnh xuống chỉ còn 76. Nhiều công ty hứa hẹn nhất đã nộp đơn xin phá sản bao gồm Pets.com, WorldCom và FreeInternet.com. Hình 3: Tổng vốn đầu tư mạo hiểm của Mỹ giai đoạn 19952017 Nguồn: Statista Trong thời kỳ đỉnh cao của bong bóng dotcom, các khoản đầu tư mạo hiểm là hơn 30 tỷ đô la hàng quý. Nó gấp hơn sáu lần số tiền đã được đầu tư trong hầu hết các năm trong những năm 1990. Sự cường điệu quá lớn đến nỗi vào năm 2015 khi các khoản đầu tư đạt đỉnh trở lại, những khoản này hầu như không vượt quá 20 tỷ đô la. Đối với thị trường tài chính thế giới: Bong bóng dotcom phát nổ không chỉ tác động đến thị trường Mỹ mà thị trường tài chính các quốc gia cũng bị ảnh hưởng. Ngày 1032000, chỉ số tổng hợp NASDAQ đạt mức cao nhất là 5.048,62, mức cao sẽ không đạt được nữa cho đến tháng 42015. Sau đó với tin tức Nhật Bản đã bước vào một cuộc suy thoái, các nhà đầu tư bắt đầu nhanh chóng chuyển tiền đầu tư của họ sang các công cụ tài chính khác. Một đợt bán tháo rộng rãi đã diễn ra trên toàn cầu, làm mất đi một lượng lớn các khoản đầu tư gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến NASDAQ và kết quả là nó đã bị mất điểm lớn thứ tư trong lịch sử. Có thể thấy tâm lý đối với cổ phiếu công nghệ đã bắt đầu thay đổi mạnh mẽ, nguyên nhân là do các nhà đầu tư nhận ra rằng hầu hết các công ty khởi nghiệp công nghệ không thể thu về lợi nhuận trong thời gian ngắn. Chỉ số tổng hợp NASDAQ đã mất 40% giá trị trong năm 2000. Đến tháng 72002, hầu hết các cổ phiếu Dotcom được giao dịch công khai đã phá sản và số vốn trị giá hàng nghìn tỷ đô la bị xóa sổ. Năm 2007, các chỉ số chứng khoán chủ chốt toàn cầu đã giảm 1225%, trong đó giảm mạnh nhất là TTCK Tokyo mất tới 23,6%. Tiếp theo là TTCK Paris, mất 20,7%. Chỉ số công nghiệp trung bình Dow Jones và SP 500, đều của Mỹ, để tuột 14,8% và 13,6%. Các mức giảm 12,2% và 12,1% thuộc về các TTCK London và Frankfurt . Sự hốt hoảng của các nhà đầu tư liên quan tới sức khoẻ của chứng khoán có bảo đảm bằng thế chấp có nhiều rủi ro của Mỹ đã đè nặng lên ngành tài chính. Các ngân hàng chủ chốt thế giới đều thông báo thua lỗ nặng và tổn thất tài sản, trong khi một số ngân hàng khác phải dựa vào bảo lãnh với chi phí hết sức tốn kém.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BONG BÓNG DOT-COM – SỰ TRỖI DẬY VÀ SỤP ĐỔ CỦA INTERNET STOCK NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU MỤC LỤC A DANH MỤC HÌNH B NỘI DUNG I CHỦ ĐỀ: II CÂU CHUYỆN: III CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜi Câu 1: Nguyên nhân sâu xa bong bóng dotcom gì? Với giả định nhà đầu tư người lý, họ lại không nhận “lạc quan” mức vào phát triển công ty công nghệ lúc giờ? Câu 2: Ảnh hưởng bong bóng dot-com đến thị trường tài Mỹ thị trường tài giới ? Câu 3: Mỹ làm để phục hồi kinh tế đặc biệt thị trường tài sau vỡ bong bóng dot-com? 10 Câu 4: Bài học cho thị trường tài tiền tệ Việt Nam? C TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 15 A DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lãi suất Fed Hình 2: Chỉ số NASDAQ giai đoạn 1995-2002 Hình 3: Tổng vốn đầu tư mạo hiểm Mỹ giai đoạn 1995-2017 B NỘI DUNG I CHỦ ĐỀ: Chủ đề: Tồn cầu hố, Tự hóa tài II CÂU CHUYỆN: Bong bóng dotcom bắt đầu diễn từ sau năm 1990 với phát triển Internet máy tính trở nên quan trọng sống ngày Giá trị thị trường chứng khoán lĩnh vực công nghệ NASDAQ tăng từ 1.000 điểm vào năm 1995 lên 5.000 điểm vào năm 2000 Ngày 9/8/1995, công ty Netscape tiến hành IPO giá cổ phiếu Netscape có lúc lần giá dự kiến Trong suốt năm 1995, giá trị công ty tăng gấp đôi sau quý Thành cơng Netscape khởi đầu bong bóng dotcom, kéo theo đời hàng loạt công ty công nghệ, dịch vụ mạng tạo niềm tin nhà đầu tư vào công ty Các công ty công nghệ tham gia thị trường IPO với giá cao giá tăng gấp hai sau ngày mắt Nhưng chuyện bắt đầu thay đổi vào tháng năm 2000 Ngày 10 tháng năm 2000, trị giá thị trường chứng khoán NASDAQ 6.710 tỷ USD đổ vỡ ngày 11 tháng Đến ngày 30 tháng trị giá NASDAQ 6.020 tỷ USD Vào ngày tháng cịn 5.780 tỷ USD Chỉ chưa đầy tháng, gần nghìn tỷ USD trị giá thị trường chứng khoán bị bốc Tại thời điểm cuối năm 2000, số NASDAQ giảm nửa 2471 Đến tháng 9/2002, số tiếp tục sụt giảm cịn 1173 Nói cách khác, 73% trị giá sốt dot-com bay Trong vòng năm kể từ 2000 đến 2004: không đầy nửa số công ty IT Internet sống sót qua đại khủng hoảng Tại Thung lũng Silicon, số người bị sa thải lên tới mức 200.000 Thành phố San Francisco, nơi trung tâm công nghệ thời kỳ dot-com, chốc trở thành bãi hoang 30.000 người bỏ vòng vài tháng Bong bóng khởi đầu cho giai đoạn khủng hoảng kéo dài kinh tế Mỹ gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống tài kinh tế giới III CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA Nguyên nhân sâu xa bong bóng dotcom gì? Với giả định nhà đầu tư người lý, họ lại không nhận “lạc quan” mức vào phát triển công ty công nghệ lúc giờ? Ảnh hưởng bong bóng dot-com đến thị trường tài Mỹ thị trường tài giới ? Mỹ làm để phục hồi kinh tế đặc biệt thị trường tài sau vỡ bong bóng dot-com? Bài học cho thị trường tài tiền tệ Việt Nam? IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI Câu 1: Nguyên nhân sâu xa bong bóng dotcom gì? Với giả định nhà đầu tư người lý, họ lại không nhận “lạc quan” mức vào phát triển công ty công nghệ lúc giờ? “Bong bóng xảy giá vượt giá trị tảng tài sản” Nguyên nhân tượng “Bong bóng dotcom” - Sự bùng nổ cơng ty cơng nghệ Bong bóng dotcom tạo phổ biến phát minh mới, Internet Internet mệnh danh “mốt công nghệ thập kỷ”, tận ngày nay, khơng phủ nhận lợi ích to lớn mà Internet mang lại cho nhân loại, thời điểm mà xuất tạo sóng mạnh mẽ phổ cập Internet đến tất người Điều đánh dấu chuyển sang Thời đại Thông tin, kinh tế dựa công nghệ thông tin, dẫn đến thành lập nhiều công ty Tuy nhiên, vấn đề họ khơng có kế hoạch kinh doanh thích hợp tập trung tạo dòng tiền cách nâng cấp giá trị cốt lõi công ty Với tư “ăn lãi sau” , dòng vốn thu từ IPO công ty đổ vào truyền thông để quảng bá hình ảnh khuếch đại hiệu ứng mạng lưới, xây dựng thị phần nhanh có thể, sử dụng hiệu "get big fast" "get large or get lost hầu hết công ty dot-com có lỗ vận hành rịng Tinh thần "tăng trưởng lợi nhuận" ánh hào quang "nền kinh tế mới" bất bại khiến số công ty chi tiêu hoang phí cho sở doanh nghiệp kỳ nghỉ thượng lưu cho nhân viên Khi đời sản phẩm hay trang web mới, công ty thường tổ chức bữa liên hoan đắt tiền, gọi bữa tiệc dot-com ⇨ Hiện tượng thông tin bất cân xứng khủng hoảng thường làm lộ rõ động sai lệch người chơi quan trọng thị trường với vai trò phải cung cấp thông tin trung thực đưa cảnh báo bong bóng lại khơng thực tốt chức Các nhà phân tích cổ phiếu giấu đánh giá tiêu cực doanh nghiệp, quan xếp hạng tín nhiệm chần chừ việc đưa xếp hạng tín nhiệm thấp cho trái phiếu, cơng ty kiểm tốn bỏ sót lựa chọn gây tranh cãi Sau sụp đổ bong bóng dot-com, người ta phát nhà phân tích thường đưa khuyến nghị “mua mạnh” giữ quan điểm cá nhân bi quan doanh nghiệp - Sự đầu nhà đầu tư Với nguồn vốn rẻ có lãi suất thấp, nhà đầu tư mạo hiểm đổ nhiều tiền vào công ty khởi nghiệp công nghệ Internet Sự kết hợp giá cổ phiếu tăng nhanh chóng niềm tin cơng ty sinh lời tương lai khiến nhiều nhà đầu tư bỏ qua số truyền thống tỉ số P/E tính bằng: Giá thị trường cổ phiếu (Price)/Thu nhập cổ phiếu (EPS) Tỉ số P/E cao thể kỳ vọng tăng trưởng nhà đầu tư vào cổ phiếu Giữa năm 1995 2000, tỉ số P/E đạt 200, vượt qua đỉnh 80 số Nikkei 225 Nhật Bản thời bong bóng bất động sản Nhật Bản năm 1991 chứng tỏ lạc quan thái nhà đầu tư vào công ty dot-com thực tế lỗ vận hành rịng cơng ty Tuy nhiên, liệu có phải tất nhà đầu tư không nhận lạc quan thiếu cứ? Câu trả lời khơng Tất nhiên, với giả thiết nhà đầu tư người lý, hẳn số họ nhận điều bất thường, họ biết ngày bong bóng vỡ, cách họ kiếm lời khủng hoảng Trường hợp ví “cuộc đua tới đáy” người nắm giữ cổ phiếu xem người cuối chịu thiệt hại nặng nề - Sự thay đổi sách tiền tệ FED: Trong quý cuối năm 1999, số đáng lo ngại đưa ra: sản lượng thiết bị doanh nghiệp tăng 74%, chi phí xây dựng tăng 35% so với năm 1992 lượng hàng hóa tiêu thụ tăng 18% Cục Dự trữ Liên bang bắt đầu nhận kinh tế Mỹ tăng trưởng cách q "nóng" vội vã tìm cách tăng lãi suất Điều đặt nguy công ty Dot-com trả tiền lãi vay Nhận lệnh từ FED, ngân hàng bắt đầu siết chặt cho vay, khoản cho vay phải tăng lãi suất lên Các nhà đầu tư hiểu thời đại tăng trưởng nóng chấm dứt bắt đầu rút vốn khỏi dot-com Vốn giảm, nhu cầu IT giảm sút khiến chi phí dành cho quảng cáo trực tuyến giảm Khi doanh thu công ty quảng cáo trực tuyến Yahoo công ty hạ tầng Oracle, Cisco, thị trường trở nên ảm đạm, nhà đầu tư sợ hãi, số NASDAQ giảm Nhiều nhà đầu tư bán cổ phiếu lúc tạo sóng bán, chốt lời khiến thị trường chứng khoán chao đảo Chỉ số NASDAQ giảm mạnh không ngừng lần giảm điểm lớn thứ lịch sử số Hình 1: Lãi suất Fed Nguồn: Investing.com - Nguyên nhân sâu xa: chủ nghĩa tự kinh tế thống trị cách vận hành kinh tế quốc gia kinh tế lớn giới gần ba thập kỷ qua, thời tổng thống Ronald Wilson Reagan Mỹ thủ tướng M.Thatcher Anh ( năm 80 kỷ XX) với hiệu “Nhà nước yếu thị trường mạnh” Chính sách khuyến khích tối đa hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế điều tiết tự phát quy luật kinh tế khách quan, phủ gần can thiệp vào kinh tế thiếu kiểm soát hoạt động định chế tài thị trường Sự thất bại chủ nghĩa tự kinh tế thể qua khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực 2/7/1997 Thái Lan Nhưng phủ nước bỏ qua học khủng hoảng 1997 Thái Lan làm ngơ theo đuổi chủ nghĩa tự kinh tế phủ bng lỏng kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay định chế tài thị trường tài lớn Mỹ, EU, Nhật Bản,…Trong lịch sử phát triển kinh tế giới, khủng hoảng kinh tế xuất phát từ chủ nghĩa tự Chủ nghĩa tự kinh tế giai đoạn tồn cầu hóa thị trường tài Năm 1999, áp lực nhóm đặc quyền tài chính, Bill Clinton ký đạo luật (Gramm-leach-Bliey), khai tử đạo luật Glass-Steagal (1933) Điều cho phép ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động đầu tư rủi ro (chủ yếu lĩnh vực bất động sản), làm khởi đầu bong bóng nhà đất từ năm 2000 Tuy nhiên, thực tế kinh tế tự cân điều tiết quy luật kinh tế khách quan mà cân bằng, thể qua khủng hoảng kinh tế Câu 2: Ảnh hưởng bong bóng dot-com đến thị trường tài Mỹ thị trường tài giới ? - Đối với thị trường tài Mỹ: Sự kiện vỡ bong bóng dot-com năm 2001 với ảnh hưởng từ vụ khủng bố ngày 11/9 khiến cho toàn kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng suy thối, bao gồm thị trường tài Mỹ Sự phát nổ bong bóng đánh dấu trào lưu bán tháo ạt Hàng loạt công ty công nghệ cao phá sản, tiêu biểu Netscape 5000 tỷ USD bốc toàn giai đoạn đầu tư (1995-2001) Chỉ số tổng hợp NASDAQ sụt giảm 78%, từ 5046,86 xuống 1114,11 Hình 2: Chỉ số NASDAQ giai đoạn 1995-2002 Nguồn: MacroTrends Năm 1999, có 457 đợt IPO 25% tăng gấp đơi giá cổ phiếu Nhưng vịng hai năm, vụ tai nạn dot-com khét tiếng xóa bỏ phần lớn tiến Số lượng IPO giảm mạnh xuống cịn 76 Nhiều cơng ty hứa hẹn nộp đơn xin phá sản bao gồm Pets.com, WorldCom FreeInternet.com Hình 3: Tổng vốn đầu tư mạo hiểm Mỹ giai đoạn 19952017 Nguồn: Statista Trong thời kỳ đỉnh cao bong bóng dotcom, khoản đầu tư mạo hiểm 30 tỷ đô la hàng quý Nó gấp sáu lần số tiền đầu tư hầu hết năm năm 1990 Sự cường điệu lớn vào năm 2015 khoản đầu tư đạt đỉnh trở lại, khoản không vượt 20 tỷ la - Đối với thị trường tài giới: Bong bóng dot-com phát nổ khơng tác động đến thị trường Mỹ mà thị trường tài quốc gia bị ảnh hưởng Ngày 10/3/2000, số tổng hợp NASDAQ đạt mức cao 5.048,62, mức cao không đạt tháng 4/2015 Sau với tin tức Nhật Bản bước vào suy thoái, nhà đầu tư bắt đầu nhanh chóng chuyển tiền đầu tư họ sang cơng cụ tài khác Một đợt bán tháo rộng rãi diễn toàn cầu, làm lượng lớn khoản đầu tư gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến NASDAQ kết bị điểm lớn thứ tư lịch sử Có thể thấy tâm lý cổ phiếu công nghệ bắt đầu thay đổi mạnh mẽ, nguyên nhân nhà đầu tư nhận hầu hết công ty khởi nghiệp công nghệ thu lợi nhuận thời gian ngắn Chỉ số tổng hợp NASDAQ 40% giá trị năm 2000 Đến tháng 7/2002, hầu hết cổ phiếu Dotcom giao dịch công khai phá sản số vốn trị giá hàng nghìn tỷ la bị xóa sổ Năm 2007, số chứng khốn chủ chốt tồn cầu giảm 12-25%, giảm mạnh TTCK Tokyo tới 23,6% Tiếp theo TTCK Paris, 20,7% Chỉ số cơng nghiệp trung bình Dow Jones S&P 500, Mỹ, để tuột 14,8% 13,6% Các mức giảm 12,2% 12,1% thuộc TTCK London Frankfurt Sự hốt hoảng nhà đầu tư liên quan tới "sức khoẻ" chứng khốn có bảo đảm chấp có nhiều rủi ro Mỹ đè nặng lên ngành tài Các ngân hàng chủ chốt giới thông báo thua lỗ nặng tổn thất tài sản, số ngân hàng khác phải dựa vào bảo lãnh với chi phí tốn Câu 3: Mỹ làm để phục hồi kinh tế đặc biệt thị trường tài sau vỡ bong bóng dot-com? - Năm 2000, sau vỡ bong bóng chứng khốn, Fed hạ thấp lãi suất nhằm mục tiêu kép: (i) Kích thích đầu tư tiêu dùng nước (ii) Làm giảm giá trị đồng USD so với đồng ngoại tệ mạnh khác, nhằm kích thích xuất khẩu, cho phép giảm thâm hụt ngoại thương kiềm chế nợ nước Về dài hạn, kích thích đầu tư, đẩy mạnh tiến công nghệ tăng suất lao động làm tăng khả cạnh tranh quốc tế sức mạnh đồng USD Mỹ Điều dẫn đến kỳ vọng thịnh vượng dài hạn đất nước người dân Mỹ - “Hiệu ứng phụ” việc giảm lãi suất Fed giảm lãi suất vay, đó, làm tăng tổng số cho vay đầu tư vào bất động sản (mortgages) Điều thúc đẩy niềm tin người dân vào giàu có ngày tăng Mỹ; vào dân số tiếp tục tăng; giới hạn đất đai; nên giá bất động sản có tăng Nói cách khác, bong bóng bất động sản bắt đầu hình thành, mở đầu cho đại khủng hoảng tài giới 2008 Bài học từ khủng hoảng kinh tế Mỹ cho thấy, kích cầu tự thân khơng phải giải pháp cho phép kinh tế vượt nhanh khỏi khủng hoảng; mà ngược lại, hiểm họa tiềm ẩn gây nên lạm phát suy thối, thể chế tài có khiếm khuyết, khiến cho dịng vốn kích cầu bị lái trệch khỏi mục tiêu ban đầu, bị sử dụng hiệu Ở kịch xấu nhất, dịng vốn kích cầu bị lái vào đầu bong bóng chứng khốn bất động sản, chất sách nới lỏng tiền tệ, dựa việc hạ thấp lãi suất Mỹ làm Điều nguy dễ xảy ra, rủi ro lựa chọn tồi hiểm họa vô trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, hành vi trục lợi xảy tổ chức tài chính, thiếu giám sát chặt chẽ Chúng ta cần tách biệt rõ ý nguyện đắn sách kích cầu với khiếm khuyết hay rủi ro xảy hệ thống tài mà Mỹ có vấn đề Do đó, đến năm 2008 sau khủng hoảng tài giới nổ với thị trường bất động sản, phủ Mỹ thực biện pháp cứu trợ, điều tiết kinh tế có hiệu Câu 4: Bài học cho thị trường tài tiền tệ Việt Nam? Bài học cho nhà đầu tư: Bài học thứ học giá trị công nghệ Dot-com thời đại đặc biệt lịch sử nước Mỹ Nỗi sợ hãi tò mò dành cho Internet cố Y2K đến gần đưa nhu cầu đầu tư vào hạ tầng IT tăng cao đột biến, lúc đột phá Netscape Internet Explorer định luật Moore giúp Internet trở thành sân chơi "mở" hàng triệu người Những ấn tượng mơ hồ Internet thời đại mở cửa khiến cho hàng loạt startup đời với mơ hình hoạt động hoàn toàn xa rời thực tế, nhà đầu tư mờ mắt chạy theo IPO có giá trị "ảo" mà không nhận nguồn vốn, nguồn lực người giới hạn Con người ta từ trước đến ln lúng túng trước tốn xác định giá trị cho đột phá công nghệ Đã 20 năm sau bong bóng dot-com, nhiều điều mù mờ giá trị công nghệ tân tiến, IoT, Blockchain, Crypto, AI Thị trường tài cơng nghệ ngày dường xây nên cuộn giấy mang tên hy vọng thay viên gạch doanh thu lợi nhuận chắn Nếu có cho ồ, nhìn vào phát triển Microsoft, Amazon, Google, Facebook, Apple, hiểu để có gã khổng lồ có cơng ty, dự án, startup khác phải chết Bài học thứ hai hậu hiệu ứng FOMO, mà người ta đổ tiền vào thị trường cách mù quáng nhằm kiếm lời Làn sóng FOMO tràn lan rõ rệt người người nhà nhà hô hào mua vào cổ phiếu công nghệ mà không cần quan tâm doanh nghiệp gì, làm ăn Lúc người ta quan niệm cần mua vào cổ phiếu công nghệ nhanh chóng giàu có, bỏ lỡ hội kẻ thất bại Chỉ số NASDAQ liên tục leo thang, kéo theo cả tăng trưởng vượt bậc số S&P 500 Đặc biệt số P/E (Price-to-Earning) - mức bạn sẵn sàng bỏ cho đồng lợi nhuận thu từ cổ phiếu Trước bong bóng Dotcom vỡ, số P/E trung bình tồn cổ phiếu thuộc S&P 500 tăng lên mức kỉ lục Điều thể mức độ lạc quan nhà đầu tư vào tương lai thị trường kinh tế Đó ví giai đoạn mang đậm màu sắc lễ hội cho Phố Wall Hãy nhìn vào biểu đồ P/E để hiểu rằng, sau lần người ta bắt đầu kỳ vọng mức, cuối họ lại trở với mặt đất Tại Việt Nam, bao nhiều sóng FOMO qua, kết cục không người ta mong đợi Hãy tỉnh táo, đừng để bị đánh lừa thứ lạc quan mập mờ thị trường, có năm 2000 tự tin thế, có năm 2008, 2018 Bài học thứ tư, phải nhìn nhận vào lợi nhuận thực tế thu dài hạn Trong tăng trưởng mạnh thị trường có rủi ro hữu, nhà đầu tư kinh nghiệm Nhiều nhà đầu tư khơng cịn quan tâm đến yếu tố nội doanh nghiệp mà quan tâm đến tăng giá mã cổ phiếu, có xu hướng mua đi, bán lại kiếm lời ngắn hạn, đẩy rủi ro từ nhà đầu tư sang nhà đầu tư khác Việc bùng nổ bong bóng dotcom gây hệ luỵ lớn cho kinh tế Rủi ro lớn lạm phát nợ xấu hệ thống ngân hàng, tiền từ gói kích thích kinh tế khơng vào sản xuất, kinh doanh, mà chảy vào thị trường chứng khốn bất động sản cho mục đích đầu kiếm lời ngắn hạn Mỗi khủng hoảng qua để lại khó khăn lớn mang tính tồn cầu như: việc, giảm thu nhập, đời sống xuống Khi sốt qua để lại bầu trời sáng Giờ chúng ta có điện toán đám mây, xe tự lái, tiền ảo, Internet vạn vật… để tiếp nối giá trị tốt đẹp mà kỷ nguyên Internet mở Song bóng bong bóng dot-com lớn dần với kinh tế phụ thuộc vào công nghệ Bài học cho nhà nước Bài học thứ nhất, xây dựng tài quốc gia lành mạnh Xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa – tự hóa tài đa dạng hóa cơng cụ tài chi phối hoạt động kinh tế - tài đặt nhiều thời thách thức, Việt Nam cần xây dựng hệ thống tài có khả hạn chế nguy xảy khủng hoảng tài phù hợp với điều kiện kinh tế - tài Tuy Việt Nam ngày có hội nhập sâu sắc với kinh tế giới chưa hoàn toàn kinh tế thị trường, chịu điều tiết nhà nước số lĩnh vực Thị trường tài nước ta cịn non trẻ, chưa có sách, quy định cụ thể để điều tiết thị trường Vì vậy, cần có can thiệp nhà nước, thơng qua kiểm sốt điều tiết hoạt động thị trường chứng khoán Bài học thứ hai, thực tự hóa tài thận trọng mà an tồn Tự hóa tài nhiệm vụ cần thiết giai đoạn phải hội tụ đủ yếu tố: - Tự hóa tài thực kinh tế vĩ mô ổn định - Cần thay can thiệp trực tiếp vào khu vực tài hệ thống luật pháp quy định phù hợp - Phải dự báo trước thay đổi giá tương đối tự hóa tài gây tác động thay đổi tới nhóm xã hội – tránh thiệt hại nặng nề Bài học thứ ba, hoàn thiện hệ thống giám sát tài Nhiệm vụ giám sát tài ngăn chặn đổ vỡ hệ thống tài thơng qua phát vấn đề khó khăn ngăn chặn tình trạng khó khăn trước vượt khỏi tầm kiểm sốt u cầu giám sát tài có tính tồn diện sở: - Giám sát tài – tiền tệ vĩ mơ: cần theo dõi chặt chẽ biến động dòng vốn, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn, tạo hành lang an toàn tài – tiền tệ quốc gia dựa ngưỡng an toàn ( tài khoản vốn, tài khoản vãng lai, ngân sách nhà nước ) kiểm soát nợ nước cân dự trữ ngoại tệ, thực giám sát tài chính, theo dõi diễn biến dự đốn xu hướng tài – tiền tệ nước, khu vực giới, từ vận dụng trở lại cho Việt Nam - Giám sát hoạt động hệ thống trung gian tài chính: giám sát yêu cầu đảm bảo tuân thủ pháp luật tài chính, hoạt động an toàn hiệu quả, hạ thấp mức độ rủi ro, kịp thời cảnh báo nguy an ninh hệ thống trung gian tài chính, đặc biệt biến động lạm phát, tỷ giá, lãi suất - Giám sát tài – tiền tệ vi mơ (tài doanh nghiệp) : quản lý thống tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp, từ tạo lập hệ thống cảnh báo nguy an tồn tài doanh nghiệp, ban hành quy chế hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội doanh nghiệp, tổ chức tài – tiền tệ, thực cơng khai tài ngân sách cấp đơn vị thụ hưởng ngân sách, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chi ngân sách nhà nước, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô C TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế”, 2009, NXB GD – HN “Giáo trình kinh tế ngoại thương”, 2009, NXB THƠNG TIN & TRUYỀN THƠNG HN “Giáo trình đầu tư quốc tế”, 2012, NXB ĐH QG HN - HN G Thomas Goodnight & Sandy Green (2010), “Rhetoric, Risk, and Markets: The Dotcom Bubble”, từ https://www.researchgate.net/publication/248927361_Rhetoric_Risk_and_Markets_The _Dot-com_Bubble truy cập ngày 24/05/2022 Gabriel Machado Pureza (2017), “Dotcom Bubble Meaning”, từ https://www.wallstreetmojo.com/dotcom-bubble/ truy cập ngày 28/05/2022 Eli Ofek and Matthew Richardson (2003), ‘‘DotCom Mania: The Rise and Fall of Internet StockPrices’’, từ https://pages.stern.nyu.edu/~eofek/DotComMania_JF_Final.pdf truy cập ngày 26/05/2022 John J.Morris and Perviz Alam (2008), truy cập ngày 27/05/2022, “Analysis of the DotCom Bubble of the 1990s” từ https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=1152412 truy cập ngày 26/05/2022 TS Lê Hồng Nhật (2009), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, “Khủng hoảng kinh tế giới học cho Việt Nam” từ https://www.google.com/urlEwjknPr.vnu.edu.vn truy cập ngày 27/05/2022 PGS.TS Nguyễn Văn Luân PGS.TS Nguyễn Văn Trình (2009), Tạp chí phát triển kinh tế, số 220, “Khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề đặt kinh tế Việt Nam” từ Tìm kiếm (ueh.edu.vn) truy cập ngày 28/05/2022 ThS Trần Mạnh Kiên (2014), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, “Bong bóng tài sản số vấn đề liên quan”, từ Output file (uef.edu.vn) truy cập ngày 29/05/2022 ... giá trị tảng tài sản” Nguyên nhân tượng ? ?Bong bóng dotcom? ?? - Sự bùng nổ cơng ty cơng nghệ Bong bóng dotcom tạo phổ biến phát minh mới, Internet Internet mệnh danh “mốt công nghệ thập kỷ”, tận ngày... nguyên Internet mở Song bóng bong bóng dot-com lớn dần với kinh tế phụ thuộc vào công nghệ Bài học cho nhà nước Bài học thứ nhất, xây dựng tài quốc gia lành mạnh Xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa – tự... bỏ vịng vài tháng Bong bóng khởi đầu cho giai đoạn khủng hoảng kéo dài kinh tế Mỹ gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống tài kinh tế giới III CÁC CÂU HỎI ĐẶT RA Nguyên nhân sâu xa bong bóng dotcom gì?

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:41

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lãi suất cơ bản của Fed - TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BONG BÓNG DOTCOM – SỰ TRỖI DẬY VÀ SỤP ĐỔ CỦA INTERNET STOCK NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU
Hình 1 Lãi suất cơ bản của Fed (Trang 7)
Hình 2: Chỉ số NASDAQ giai đoạn 1995-2002 - TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BONG BÓNG DOTCOM – SỰ TRỖI DẬY VÀ SỤP ĐỔ CỦA INTERNET STOCK NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU
Hình 2 Chỉ số NASDAQ giai đoạn 1995-2002 (Trang 8)
Hình 3: Tổng vốn - TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BONG BÓNG DOTCOM – SỰ TRỖI DẬY VÀ SỤP ĐỔ CỦA INTERNET STOCK NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU
Hình 3 Tổng vốn (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w