1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự trỗi dậy của nền kinh tế ấn độ những năm đầu thế kỷ xxi

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === Nguyễn thị tâm Sự TRỗI DậY CủA NềN KINH Tế ấN Độ NHữNG NĂM ĐầU THế Kỷ XXI khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành s- phạm lịch sử Vinh 2008 = = Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === Sự TRỗI DậY CủA NềN KINH Tế ấN Độ NHữNG NĂM ĐầU THế Kỷ XXI khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành s- phạm lịch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun C«ng Khanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tâm - Lớp 45 A Vinh - 2008 = = Lời cảm ơn Đ ể hoàn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo môn Lịch sử giới, đặc biệt giáo viên h-ớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh đà tận tình bảo, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Vì thời gian nh- trình độ có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên bổ sung góp ý để đề tài đ-ợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm MC LC Trang A M ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ khóa luận Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chƣơng Tình hình kinh tế Ấn Độ từ 1950 đến 2000 1.1 Những nhân tố tác động đến kinh tế Ấn Độ nửa sau kỷ XX 1.1.1 Thuận lợi 1.1.2 Khó khăn 11 1.2 Kinh tế Ấn Độ từ 1950 đến 1991 12 1.3 Cuộc cải cách kinh tế 1991 15 1.3.1 Nội dung cải cách kinh tế 1991 15 1.3.2 Thành tựu kinh tế Ấn Độ từ sau cải cách kinh tế (1991 - 2000) 20 Chƣơng Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ đầu kỷ XXI 28 2.1 Tình hình chung Ấn Độ đầu kỷ XXI 28 2.1.1 Chính sách kinh tế đầu kỷ XXI 28 2.1.2 Tình hình phát triển chung 30 2.2 Thành tựu ngành kinh tế cụ thể 36 2.2.1 Thành tựu xây dựng sở hạ tầng 36 2.2.2 Công nghiệp 39 2.2.3 Nông nghiệp 53 2.2.4 Kinh tế đối ngoại 61 2.2.5 Khoa học công nghệ 68 2.2.6 Dịch vụ 69 2.2.7 Du lịch 71 Chƣơng Một số nhận xét thực trạng, triển vọng kinh tế Ấn Độ 75 3.1 Những thuận lợi, hạn chế kinh tế Ấn Độ 75 3.1.1 Những thuận lợi 75 3.1.2 Tồn tại, thách thức kinh tế Ấn Độ 76 3.2 Triển vọng giải pháp kinh tế Ấn Độ 79 3.2.1 Triển vọng kinh tế Ấn Độ 79 3.2.2 Một số phương hướng kinh tế Ấn Độ 81 3.3 Bài học phát triển kinh tế Việt Nam 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu kỷ XIX đánh giá kỷ phát triển nước Anh, kỷ XX kỷ Mỹ kỷ XXI xem "Thế kỷ châu Á" với lên hai trung tâm Trung Quốc Ấn Độ Với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc Ấn Độ mệnh danh “con voi” không ngừng phát huy ảnh hưởng sâu rộng khu vực châu Á Thái Bình Dương trường quốc tế Những thành tựu to lớn mà Ấn Độ đạt từ sau công cải cách, đặc trưng trình lựa chọn đường phát triển đưa Ấn Độ trở thành điểm sáng nhì châu Á, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khắp nơi giới Quá trình phát triển kinh tế Ấn Độ đầy thử thách quốc gia Nam Á theo cách thức riêng đạt thành rực rỡ Từ ngày đầu đầy khó khăn sau ngày độc lập đến bước tập tễnh công cải cách, kết an ủi thập kỷ 90 kỷ trước Cho đến cố gắng giới lãnh đạo nhân dân Ấn Độ thực được bù đắp Theo dự báo số tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) theo cách đánh giá nhiều cơng trình nghiên cứu thập niên đầu kỷ XXI kinh tế Ấn Độ có biến đổi nhanh mạnh trước, Ấn Độ có khả trở thành cường quốc kinh tế nằm số kinh tế lớn giới Còn theo dự báo Ngân hàng Goldman Sachs đến kỷ XXI Ấn Độ trở thành bốn kinh tế lớn giới với GDP đạt 30.000 tỷ USD, vượt qua Nhật Bản, đứng sau Trung Quốc Mỹ Sự phát triển kinh tế Ấn Độ ảnh hưởng lớn đến khu vực châu Á Thái Bình Dương nói chung đến Việt Nam nói riêng, tạo thời thách thức nhiều nước khu vực Chính nghiên cứu kinh tế Ấn Độ giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Về ý nghĩa lí luận, việc tìm hiểu trình vươn lên kinh tế Ấn Độ cung cấp cho nhìn tồn diện, hiểu biết sâu sắc tình hình giới khu vực Mặt khác từ việc hiểu biết kinh tế Ấn Độ rút nhiều điều bổ ích, biết quy luật phát triển khách quan phát triển kinh tế từ liên hệ tìm hiểu vấn đề kinh tế liên quan phản ánh chất kinh tế Về ý nghĩa thực tiễn, thơng qua tìm hiểu nghiên cứu kinh tế Ấn Độ, giúp nhìn thấy nắm bắt xu thời đại, biết tận dụng thuận lợi từ kinh tế Ấn Độ tạo tăng cường khả buôn bán với Ấn Độ, gia tăng hội thu hút vốn đầu tư từ Ấn Độ, trình chuyển giao công nghệ, học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế nước Đồng thời nhạy cảm phát thách thức từ phát triển kinh tế Ấn Độ Việt Nam thách thức cạnh tranh thương mại, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư từ đề giải pháp tối ưu để biến thách thức trở thành hội cho phát triển kinh tế Tuy vậy, vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi trình độ chun mơn kinh tế cao Trong phạm vi khóa luận này, với thời gian, tư liệu, trình độ cịn hạn chế, chúng tơi nói lên thành tựu kinh tế, nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển, triển vọng kinh tế Ấn Độ học Việt Nam Vì lí khoa học thực tiễn vậy, nghiên cứu số nét tình hình kinh tế Ấn Độ với nhan đề “Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI” Lịch sử vấn đề "Thế kỷ châu Á” với lên hai trung tâm kinh tế lớn "con hổ" Trung Quốc “con voi” Ấn Độ vấn đề cộm đáng quan tâm giới “Hiện tượng Ấn Độ” đầu kỷ XXI thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu học giả nước học giả Ấn Độ, nước khu vực nhiều thứ tiếng Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ cịn nhiều hạn chế nên thân tiếp cận chủ yếu cơng trình nghiên cứu tiếng Việt đăng tải sách báo tạp chí với dung lượng lớn nhỏ khác Các cơng trình tiêu biểu kể sau: - Quyển “Sự điều chỉnh sách Cộng Hoà Ấn Độ từ năm 1991 đến 2000” tác giả: Trần Thị Lý, Nguyễn Huy Hoàng, Bùi Minh Sơn, Đỗ Đức Định, Nguyễn Công Khanh NXB KHXH, Hà Nội, 2002.Trong đó, tác giả đề cập đến nguyên nhân dẫn đến điều chỉnh sách kinh tế, chương trình cải cách kinh tế 1991, thành tựu kinh tế Ấn Độ sau 10 năm cải cách - Quyển " 50 năm kinh tế Ấn Độ" PGS.TS Đỗ Đức Định NXB Thế giới, Hà Nội, 1999, nêu bật thành tựu triển vọng kinh tế Ấn Độ năm 2000 - Năm 2001, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, PGS.TS Đỗ Đức Định có "10 năm cải cách kinh tế Ấn Độ" qua tác giả trình bày thành tựu bật kinh tế đạt nhờ công cải cách kinh tế 1991, đặc điểm tăng trưởng kinh tế khu vực này, Nguyễn Thu Hương có "Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế thời kỳ 1947-1997", Tác giả khẳng định vị Ấn Độ nâng cao giới vị kinh tế - Năm 2002 tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, Nguyễn Cảnh Huệ có "Ấn Độ - thành tựu bật công xây dựng phát triển đất nước từ 1947 đến nay” Nguyễn Văn Linh có " Vài nét mơ hình triển vọng kinh tế Ấn Độ" Ở hai viết tác giả nêu khái qt thành tựu kinh tế, phân tích mơ hình kinh tế Ấn Độ, khẳng định triển vọng kinh tế quốc gia - Trên tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, tượng bùng kinh tế Ấn Độ đề cập tương đối nhiều, tiêu biểu viết Phi Hoành với "Bước đột phá kinh tế Ấn Độ"(1994), Lê Mô Ci "Ấn Độ trở thành Trung Quốc mới" (1995), Phạm Quang Diệu "Con đường phát triển Ấn Độ kỷ nguyên toàn cầu hoá" (2005), Đào Việt Hưng với "Một số đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ nay" (2005), Đỗ Đức Định với "Ấn Độ - cường quốc kinh tế kỷ 21" (2007) Những công trình nghiên cứu khơng nên thành tựu kinh tế Ấn Độ mà cịn phân tích đặc điểm tăng trưởng kinh tế, khác biệt cách lựa chọn đường Ấn Độ - Trên tạp chí Cơng nghiệp có tham gia nhiều học giả quan tâm đến kinh tế Ấn Độ Trịnh Cường với viết "Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc" (2005) Bài "Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc kinh tế" (2006), Ngọc Lan Chi với "Siêu cường kinh tế nổi" (2007) trình bày khái quát vị kinh tế Ấn Độ, mục tiêu hướng phấn đấu đất nước - Năm 2006 tạp chí Cộng sản số 13 tháng có đăng tác giả Trần Văn Tùng với nhan đề "Con đường phát triển kinh tế Trung Quốc Ấn Độ” Bài viết phân tích sách đường phát triển kinh tế Ấn Độ Trung Quốc thời gian qua, qua đưa so sánh đối chiếu, dự báo vị trí hai nước thời gian tới - Trên tạp chí Ngoại thương có đăng tải viết Thạch Văn Rong "Nét khởi sắc kinh tế Ấn Độ" (2000) qua nêu bật vươn lên mạnh mẽ kinh tế Ấn Độ - Nghiên cứu kinh tế Ấn Độ kỷ XXI không nhắc đến nguồn tư liệu tham khảo đặc biệt TTXVN đăng tải thường xuyên cập nhật "Ấn Độ muốn trở thành kinh tế thứ giớ” (2000), “Ấn Độ- mục tiêu trở thành cường quốc", (số 3/năm 2004), "Ấn Độ cường quốc nổi" (2004), "Tình hình kinh tế Ấn Độ qua số liệu" (2005), “Thời điểm sung sức kinh tế Ấn Độ" (2005), "Trung Quốc Ấn Độ bắt tay xây dựng "Thế kỷ châu Á"(2006), "Ấn Độ tăng trưởng nhanh nhờ sách hợp lý" (2007) Đây nguồn tư liệu mang nhiều thông tin quan trọng, có tính thời cao - Hội thảo nghiên cứu khoa học với đề tài “sự trỗi dậy Ấn Độ kỷ XXI mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ” 2007, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu nước, đăng tải viết sâu sắc có quan điểm đánh giá sát thực tình hình phát triển Ấn Độ nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế Luận Thuỳ Dương "Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI", nghiên cứu Phạm Thái Quốc, Đặng Phương Hoa “Sự lên Ấn Độ - hội thách thức Việt Nam” Như có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tình hình kinh tế Ấn Độ kỷ XXI Đây nguồn tư liệu q giá bổ ích q trình tham khảo thực đề tài Tuy nhiên, tác phẩm trên, khả "trỗi dậy" kinh tế Ấn Độ chưa nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc, phần lớn nằm rải rác báo, tạp chí, tin ngày Do thực đề tài “Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ kỷ XXI” chúng tơi nhằm góp phần nhỏ vào việc hệ thống hố, làm hồn thiện hơn, sâu sắc vấn đề Trên sở số liệu cụ thể, dẫn chứng xác đáng, đề tài tập trung làm bật tiềm triển vọng kinh tế Ấn Độ, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế Ấn Độ từ đầu kỷ XXI, làm bật vị thế, ảnh hưởng đất nước giới 83 nước ta tham khảo, số lĩnh vực hoạt động quan trọng có tính chất chi phối q trình phát triển đẩy nhanh mạnh trình tư nhân hoá, nâng cao tỷ lệ sản phẩm chế tạo lên tới 70% tổng giá trị mặt hàng xuất khẩu, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước So với Ấn Độ, Việt Nam tiến hành đổi kinh tế sớm hơn, nhanh hơn, Nhưng chưa tạo dựng tảng công nghiệp vững chắc, chưa có phương hướng bước cơng nghiệp hố rõ ràng, chưa định hình q trình chuyển dịch cấu theo hướng Còn Ấn Độ cải cách chậm có kết hợp rõ nét việc phát huy lợi sẵn có lao động giá rẻ, tài nguyên dồi với phát triển động ngành theo hướng đại thông qua chuyển dịch cấu coi trọng ngành dịch vụ ngành cơng nghiệp đại, mũi nhọn, có chiến lược phát triển giáo dục, có chế động, có sức cạnh tranh cao thơng qua q trình tư nhân hố tích cực Để làm Việt Nam phải tập trung vào việc phát triển kinh tế tri thức, coi yếu tố quan trọng để giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế Đây cách tắt đón đầu xu hướng kinh tế giới kinh nghiệm kinh tế Ấn Độ, không nước ta bị tụt hậu so với nước khác - Bài học chiến lược cơng nghiệp hố đất nước Vấn đề can thiệp nhà nước, Kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy cải cách sách nhà nước có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế Mục đích cải cách xây dựng thể chế nhằm đảm bảo lĩnh vực cần thiết phải có điều tiết nhà nước lĩnh vực hạn chế can thiệp Tuy nhiên nhà nước hồn tồn tác động hiệu lên kinh tế thị trường, tạo tình cạnh tranh khn khổ luật pháp Đối với Việt nam vậy, vai trò nhà nước việc tạo 84 môi trường cạnh tranh thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thiết q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việt nam phải có biện pháp mạnh mẽ để cải cách hiệu doanh nghiệp nhà nước đồng thời thúc đẩy kinh tế tư nhân Về vấn đề công nghệ, Ấn Độ nhờ phối hợp ăn ý cấu thị trường khn khổ sách nhà nước nên tạo môi trường hấp dẫn cho phổ biến thành tựu cơng nghệ, kích thích phát minh sáng chế, ni dưỡng tích luỹ khả tiềm ẩn cho phát triển công nghệ nước Đây vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách Việt nam Ở Việt nam số bất cập quy định pháp lí gây cản trở nhà sở hửu chuyển giao vào Việt nam nhũng công nghệ đại, quan trọng kinh tế Vậy giải pháp để “cởi trói” cho thị trường chuyển giao công nghệ cần bãi bỏ hạn chế giá, thời hạn chuyển giao để việc mua bán diễn theo quy luật cung - cầu thị trường - Kinh nghiệm trọng cải cách ngoại thương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong xu thời đại, việc xây dựng chiến lược ngoại thương đắn có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường khả cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ Ấn Độ quán triệt điều cốt yếu phải hướng ngoại để đạt tăng trưởng kinh tế cao, mức độ mở cửa cao tăng trưởng nhanh Mặt khác, Ấn Độ cố gắng nội địa hố thị trường nước ngồi để sản xuất cho thị trường nước thay nhập sản xuất để xuất phục vụ thị trường quốc tế, nghĩa phải tạo cân đối hợp lí thay nhập hướng xuất khẩu, giũa thị trường nước ngồi thị trường nội địa Kinh nghiệm có ỹ nghĩa thiết thực Việt Nam, thương mại Việt Nam cịn tình trạng “ngồi 85 mạnh yếu” Do Việt Nam phải ổn định thị trường nội địa, giúp cho ổn định đầu vào đầu tạo thuận lợi cho xuất khẩu, ngược lại mơi trường thơng thống đẩy mạnh xuất tối ưu để thay nhập cách hiệu quả, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về cấu ngoại thương, cấu nhập Ấn Độ thể thích ứng với động thái cầu nội địa Trên thực tế phần lớn hàng nhập Ấn Độ phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố khuynh hướng nhập điều chỉnh tăng trưởng tồn nề sản xuất cơng nghiệp Trong cấu hàng xuất khẩu, Ấn Độ chuyển từ nước chủ yếu xuất hàng sơ chế sang hàng chế tạo Để làm Ấn Độ thực nhiều sách tỉ giá linh hoạt, áp dụng khoa học công nghệ phát triển vào sản xuất Có thể nói hoạt động tự hố FDI đơn giản hoá thủ tục hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận công nghệ tiên tiến, tăng chất lượng suất hàng hoá lên nhiều Mặt khác, ngoại thương Ấn Độ thực liên kết nhu cầu giới cấu xuất khẩu, liên kết ý tăng cường tập niên 90 sau cải cách Điểm bật thay đổi thành phần xuất hàng chế tạo chỗ nhìn chung nhóm mặt hàng mà bên khơng thay đổi tốc độ xuất chậm Điều phản ánh mối liên hệ tốc độ xúc tiến xuất với thay đổi cấu xuất hàng chế tạo Ấn Độ Đây học thiết thực cho Việt Nam chiến lược xuất phần lớn hàng xuất việt Nam kể mặt hàng chủ lực hiệu suất giao dịch thấp Trong phương hướng xuất Việt Nam cần tạo dựng mặt hàng chủ lực không giới hạn vào mặt hàng cố định mà linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường giới biến động Cũng cần ý khai thác triệt để lợi so sánh để đặt trọng tâm xuất Đối với kinh tế thừa lao động Việt Nam lĩnh 86 vực hứa hẹn giai đoạn tích luỹ vốn ban đầu bước đầu công nghiệp định hướng xuất - Kinh nghiệm phát triển công nghệ phần mềm hướng vào xuất Để phát triển đất nước theo đường nhanh nhất, Chính phủ Ấn Độ xác định ngành công nghiệp mũi nhọn cần phải tập trung đầu tư vốn, công nghệ nhân lực như: điện tử, viễn thông, tin học đặc biệt công nghệ phần mềm Đây ngành quan trọng kinh tế giới tương lai Ấn Độ gặt hái nhiều nguồn lợi lớn từ ngành kinh tế mũi nhọn Nếu đặt thành tựu tăng trưởng công nghiệp phần mềm Ấn Độ tương quan quốc tế thấy tổng doanh thu công nghiệp phần mềm Ấn Độ khoảng gần 4% 400 tỉ USD tổng doanh thu công nghiệp phần mềm giới Sở dĩ Ấn Độ đạt thành tựu to lớn từ đầu chiến lược Ấn Độ đặt ngành lên vị trí trung tâm, xem ngành cơng nghệ cao cần có hỗ trợ nhà nước, cộng với tiềm vốn có đưa Ấn Độ lên vị trí ngang tầm cỡ quốc tế với tư cách trung tâm liên kết hoạt động cơng nghệ cao Đó lợi ích chung cho ngành kinh tế khác Ấn Độ Kinh nghiệm Ấn Độ phát triển công nghệ thông tin Vệt Nam thiết thực khả thi Công nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam thua xa Ấn Độ gặp phải nhiều trở ngại khả sử dụng tiếng Anh kém, chất lượng gia công phần mềm thấp, sở hạ tầng thông tin yếu, kinh nghiệm tiếp xúc với thị trường ngồi cịn non Do Việt Nam cần coi trọng vai trò nhà nước, cần có sách ưu đãi cơng nghệ cao nhà nước để phát triển lực lượng đông đảo doanh nghiệp phần mềm cỡ vừa nhỏ chủ yếu thuộc khu vực kinh tế tư nhân Mặt khác, việc trọng thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực công nghệ thông tin yêu cầu cần thiết Việt Nam mà nguồn vốn nước thiếu Muốn khơng địi hỏi sách thuế mềm dẻo mà cịn phải chuẩn bị 87 sẵn sở hạ tầng thông tin, nguồn nhân lực đặc biệt tư đổi mới, bứt phá máy kinh tế Việt Nam 88 KẾT LUẬN Mỗi nước có đường phát triển riêng Các nước phát triển thường lên lợi lao động rẻ xuất hàng hoá giá thành hạ trước nghĩ đến đầu tư vào công nghệ cao Tuy nhiên lợi sớm muộn nước nghèo khác cạnh tranh giá thành lao động, công ty đa quốc gia tăng cường đầu tư ngoài, khai thác lao động rẻ để sản xuất xuất trở lại quốc Đối với Ấn Độ thập kỷ 80 chiến lược hướng nội kế hoạch hố kinh tế kìm hãm phát triển Cũng từ cải cách kinh tế 1991 kinh tế Ấn Độ khởi động cách chậm chạp tất yếu để tiến tới thị trường hố Ấn Độ cịn phải nổ lực nhiều hồn thành q trình Dưới lãnh đạo thủ tướng M.Singh kinh tế Ấn Độ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận để với Trung Quốc trở thành “đầu tàu” Châu Á Từ đầu kỷ XXI, Ấn Độ lên điểm sáng kinh tế hấp dẫn nhì châu Á Với tốc độ phát triển “thần kỳ”, từ kinh tế lạc hậu, quốc gia Nam bước chuyển dần sang kinh tế phát triển cao dựa vào thương mại công nghiệp Với thành tựu như: đứng thứ giới thu hút đầu tư FDI, thu nhập đầu người 500 USD/năm; kinh tế tăng trưởng đặn mức trung bình - 8%; xuất chiếm tỉ trọng 43-47% tổng kim ngạch; Công nghiệp phần mềm tăng trưởng hàng năm vượt 50%, Ấn Độ xem “hiện tượng” kỉ XXI Điểm đặc biệt Ấn Độ nắm bắt xu phát triển hội to lớn cách mạng khoa học kĩ thuật để phát triển ngành công nghiệp Đây đường độc đáo tận dụng ưu quốc gia hội to lớn công nghiệp giúp Ấn Độ trải qua q trình cơng nghiệp hố thơng thường nước khác 89 Mặc dù nhiều trở ngại đường phát triển kinh tế nhiều học giả khách tiếng giới dự đoán Ấn Độ trở thành cường quốc, trung tâm sức mạnh giới vài thập kỉ tới mục tiêu nhà lãnh đạo Ấn Độ “Thời báo châu Á” số 25/12/2003 viết “từ nhiều năm nhà phân tích cho đầu thể kỷ XXI Ấn Độ trở thành nước có sức mạnh ảnh hưởng quan trọng Đông Nam Quả thực chứng gần cho thấy Chính phủ Ấn Độ định theo đuổi mục tiêu để biến Ấn Độ thành cường quốc giới có ảnh hưởng rộng khắp Ấn Độ Dương, Vịnh ả Rập, toàn khu vực châu Á” Nghiên cứu tổng thể trình phát triển kinh tế Ấn Độ, thấy thành tựu to lớn, nhảy vọt, làm thay đổi mặt Ấn Độ so với thời kỳ giành độc lập Những thành tựu phần ưu đãi tự nhiên, mặt khác cịn sách đắn phát triển đất nước đặc biệt kinh tế giới lãnh đạo tài ba Ấn Độ đứng đầu Thủ tướng M Singh, khơng nhìn thấy xu thời tiến hành cải cách mà hoạch định đươc đường lối kinh tế phù hợp với Ấn Độ nhằm vực dậy kinh tế Nhìn thấy bước nhảy “thần kì”, thành tựu vượt bậc kinh tế Ấn Độ để thấy triển vọng khẳng định vị Ấn Độ giới điều phải nhận thấy bước phát triển vượt bậc có hạn chế, khó khăn cịn tồn mang đặc điểm chung chất kinh tế mang dấu Ấn riêng Ấn Độ, để từ rút học kinh nghiệm soi chiếu vào Việt nam, có xem xét nhìn nhận kiện cách tổng thể ưu điểm thành tựu hạn chế rút đánh giá nhận định khách quan, đem lại hiểu biết tồn diện được, điều cần thiết đóng góp đề tài mà chúng tơi thực 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh - Hoàng Giáp (2000), Vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN, Những vấn đề kinh tế giới, số2, 2000, Tr 48-55 Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc kinh tế, Tạp chí Cơng nghiệp, 2006, tr.47 Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc kinh tế, Tạp chí Cơng nghiệp, kì 1, 2006, tr.47- 48 Bùi Căn (2007), Hiện tượng Ấn Độ, Báo nhân dân số 21.4.2007 Ngọc Lan Chi, (2007), Siêu cường kinh tế nổi, Báo đầu tư 21/7/2007 Trịnh Cường, Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2005, tr 12-15 Phạm Quang Diệu (2005), Con đường phát triển Ấn Độ kỷ nguyên tồn cầu hố, Những vấn đề kinh tế giới, số1, 2005, tr.40-47 Luận Thùy Dương (2007), Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI, Hội thảo khoa học trỗi dậy Ấn Độ đầu kỷ XXI Đỗ Đức Định (2000), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội 1999 10 Đỗ Đức Định (2005), Những đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, 2002, tr.1 - 11 Đỗ Đức Định (2001), Mười năm cải cách kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001, tr.50-51,64-69 12 Đỗ Đức Định, Ấn Độ - cường quốc đầu kỷ XXI, Viện kinh thế giới, số 7, 2007, tr.1-13 13 Thanh Hải, Ấn Độ quốc gia có kinh tế triển vọng giới, Tạp chí cộng sản, 2006, tr.46-50 91 14 Đặng Phương Hoa, Phạm Thái Quốc, (2007), Sự lên Ấn Độ: Những hội thách thức Việt Nam, Hội thảo khoa học Sự trỗi dậy Ấn Độ đầu kỷ XXI 15 Phi Hoành, Bước đột phá cải cách kinh tế Ấn Độ, Viện kinh tế giới, số 5, 1994, tr.45 16 Phạm Thị Hiến, Tình hình Ấn Độ bước vào kỷ Khóa luận tốt nghiệp Đại Học lưu thư viện trường ĐHSPHN 17 Phí Trọng Hiếu, Ấn Độ với sách vươn vịi, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 24, 2006, tr.38 - 30 18 Nguyễn Cảnh Huệ (2002), Ấn Độ, thành tựu bật công xây dựng phát triển đất nước từ 1947 đến nay, Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, 2002, tr.73 - 80 19 Đào Việt Hưng (2005), Một số đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ nay, Những vấn đề kinh tế giới, số 3, 2005, tr.54-61 20 Nguyễn Thu Hương, Về vị trí Ấn Độ trường quốc tế thời kì 1947-1997, Nghiên cứu Đơng Nam ¸, số 5, 2001, tr.50-51 21 Trần Bá Khoa, Sự trỗi dậy Ấn Độ sau 10 năm cải cách, Tạp chí Cộng sản, số 4, 2005, tr.7-8 22 Lêmơci, Ấn Độ Trung Quốc mới, Những vấn đề kinh tế giới, 1995, tr.55- 59 23 Nguyễn Văn Lịch, 2007, Những thành công cải cách nông nghiệp ấn độ, Tạp chí Cộng sản, số 12, tr 13 -16 24 Nguyễn Văn Lịch, Vài nét mô hình triển vọng kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2002, tr.73 - 80 25 Nguyễn Văn Lịch, Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc kinh tế châu Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, 2002 tr.16-19 92 26 Minh Lý, Ấn Độ muốn trở thành kinh tế thứ tư giới, Tin TTXVN, 2000 27 Trần Thị Lý CB, Đỗ Đức Định, Nguyễn Công Khanh (2002), S iu chỉnh sách Cộng hịa Ấn Độ từ 1991 đến 2000, NXB KHXH, Hà Nội 28 Thạch Văn Rong, Nét khởi sắc kinh tế Ấn Độ, Tạp chí Ngoại thương, số 4, 2000, tr.9 - 12 29 Bùi Minh Sơn, Kinh tế Ấn Độ đường hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu quan hệ hợp tác kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam¸, số 3, 2002, tr.103 - 107 30 Phạm Anh Tuấn, Ấn Độ tăng trưởng nhanh nhờ sách hợp lý Viện kinh tế giới, số 3, 2007, tr.55- 58 31 Phùng Thảo, Ngô Quyên, Tổng quan Ấn Độ, 2007 32 Thông xã Việt Nam, 2004, Ấn Độ cường quôc dịch vụ giới, Tin tham khảo 33 Thông xã Việt Nam, ASEAN trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, 2006, số 067, tr.6-12 34 Thông xã Việt nam, (2005), Ấn Độ - chiến lược phát triển nông nghiệp chiến chống đói nghèo, Tin tham khảo 35 Ngọc Thu, Thời điểm sung sức kinh tế Ấn Độ, Báo Quân Đội nhân dân, tháng 3/2005 36 Các báo tạp chí: Nhân Dân, Đầu Tư, Thương Mại, Tạp chí Kinh tế giới, Tạp chí cộng sản, Nghiên cứu châu Á, 37 Các wedsite: Vietnamnet.vn, vnexpress.net, moi.gov.vn, mofa.gov.vn, vista.gov.vn, 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ ẤN ĐỘ Manmohan Singh - người “giải phóng kinh tế Ấn Độ” 94 Một góc “Thung lũng Silicon” Ấn Độ Một góc khu cơng nghiệp Bangarlore 95 Một góc New Delhi Một cánh đồng chè Ấn Độ 96 Cánh đồng trồng Ấn Độ Cánh đồng lúa suất cao Ấn Độ 97 Một số hình ảnh tiềm du lịch Ấn Độ Lăng Taj Mahal Bảo tàng Ấn Độ ... năm đầu kỷ XX1’’ trình bày ba chương sau: Chương 1: Tình hình kinh tế Ấn Độ từ 1950 đến 2000 Chương 2: Nền kinh tế Ấn Độ trỗi dậy đầu kỷ XXI Chương 3: Một số nhận xét kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI. .. vọng kinh tế Ấn Độ học Việt Nam Vì lí khoa học thực tiễn vậy, nghiên cứu số nét tình hình kinh tế Ấn Độ với nhan đề ? ?Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ năm đầu kỷ XXI? ?? Lịch sử vấn đề "Thế kỷ châu Á” với... cách kinh tế 1991 15 1.3.1 Nội dung cải cách kinh tế 1991 15 1.3.2 Thành tựu kinh tế Ấn Độ từ sau cải cách kinh tế (1991 - 2000) 20 Chƣơng Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ đầu kỷ XXI

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh - Hoàng Giáp (2000), Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN, Những vấn đề kinh tế thế giới, số2, 2000, Tr. 48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam- ASEAN
Tác giả: Hoài Anh - Hoàng Giáp
Năm: 2000
2. Ấn Độ với mục tiêu trở thành một cường quốc về kinh tế , Tạp chí Công nghiệp, 2006, tr.47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với mục tiêu trở thành một cường quốc về kinh tế
3. Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc về kinh tế, Tạp chí Công nghiệp, kì 1, 2006, tr.47- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc về kinh tế
4. Bùi Căn (2007), Hiện tượng Ấn Độ, Báo nhân dân số 21.4.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng Ấn Độ
Tác giả: Bùi Căn
Năm: 2007
5. Ngọc Lan Chi, (2007), Siêu cường kinh tế đang nổi, Báo đầu tư 21/7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu cường kinh tế đang nổi
Tác giả: Ngọc Lan Chi
Năm: 2007
6. Trịnh Cường, Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, 2005, tr 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với mục tiêu trở thành cường quốc
7. Phạm Quang Diệu (2005), Con đường phát triển của Ấn Độ trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, Những vấn đề kinh tế thế giới, số1, 2005, tr.40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường phát triển của Ấn Độ trong kỷ nguyên toàn cầu hoá
Tác giả: Phạm Quang Diệu
Năm: 2005
8. Luận Thùy Dương (2007), Ấn Độ trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Hội thảo khoa học sự trỗi dậy của Ấn Độ đầu thế kỷ XXI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ trong những thập niên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Luận Thùy Dương
Năm: 2007
9. Đỗ Đức Định (2000), 50 năm kinh tế Ấn Độ, NXB Thế giới, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2000
10. Đỗ Đức Định (2005), Những đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, 2002, tr.1 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 2005
11. Đỗ Đức Định (2001), Mười năm cải cách kinh tế Ấn Độ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001, tr.50-51,64-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm cải cách kinh tế Ấn Độ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 2001
12. Đỗ Đức Định, Ấn Độ - một cường quốc đầu thế kỷ XXI, Viện kinh thế thế giới, số 7, 2007, tr.1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ - một cường quốc đầu thế kỷ XXI
13. Thanh Hải, Ấn Độ quốc gia có nền kinh tế triển vọng nhất thế giới, Tạp chí cộng sản, 2006, tr.46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ quốc gia có nền kinh tế triển vọng nhất thế giới
14. Đặng Phương Hoa, Phạm Thái Quốc, (2007), Sự nổi lên của Ấn Độ: Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, Hội thảo khoa học Sự trỗi dậy của Ấn Độ đầu thế kỷ XXI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nổi lên của Ấn Độ: "Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Tác giả: Đặng Phương Hoa, Phạm Thái Quốc
Năm: 2007
15. Phi Hoành, Bước đột phá mới trong cải cách kinh tế Ấn Độ, Viện kinh tế thế giới, số 5, 1994, tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ước đột phá mới trong cải cách kinh tế Ấn Độ
16. Phạm Thị Hiến, Tình hình Ấn Độ bước vào thế kỷ mới. Khóa luận tốt nghiệp Đại Học lưu tại thư viện trường ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình Ấn Độ bước vào thế kỷ mới
17. Phí Trọng Hiếu, Ấn Độ với chính sách vươn vòi, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 24, 2006, tr.38 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với chính sách vươn vòi
18. Nguyễn Cảnh Huệ (2002), Ấn Độ, những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước từ 1947 đến nay, Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, 2002, tr.73 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ, những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước từ 1947 đến nay
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huệ
Năm: 2002
19. Đào Việt Hưng (2005), Một số đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ hiện nay, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3, 2005, tr.54-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm tăng trưởng kinh tế Ấn Độ hiện nay
Tác giả: Đào Việt Hưng
Năm: 2005
20. Nguyễn Thu Hương, Về vị trí của Ấn Độ trên trường quốc tế thời kì 1947-1997, Nghiờn cứu Đụng Nam á, số 5, 2001, tr.50-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vị trí của Ấn Độ trên trường quốc tế thời kì 1947-1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kờ một số dữ liệu về nền nụng nghiệp Ấn Độ - Sự trỗi dậy của nền kinh tế ấn độ những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng th ống kờ một số dữ liệu về nền nụng nghiệp Ấn Độ (Trang 59)
Bảng thống kờ trị giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Ấn Độ từ 2002-2004  - Sự trỗi dậy của nền kinh tế ấn độ những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng th ống kờ trị giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Ấn Độ từ 2002-2004 (Trang 68)
Bảng kờ giỏ trị cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh của Ấn Độ từ 2002-2004 - Sự trỗi dậy của nền kinh tế ấn độ những năm đầu thế kỷ xxi
Bảng k ờ giỏ trị cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh của Ấn Độ từ 2002-2004 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w