1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn việt nam 5 năm đầu thế kỷ xxi (2001 2005)

93 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ***** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (2001 – 2005) CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Trí Dũng Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Vân Anh Lớp: 45A - Ngữ văn VINH 2008 Lời cảm ơn Tr-ớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đinh Trí Dũng ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Tr-ờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô giáo Tổ Văn học Việt Nam, đà tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên, khích lệ suốt thời gian thực đề tài Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Hồ Thị Vân Anh MC LC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc khố luận NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI bối 9 cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 1.1 Bối cảnh lịch sử tranh chung văn học Việt Nam sau năm 1975 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 1.1.2 Bức tranh chung văn học Việt Nam sau năm 1975 10 1.1.2.1 Dân chủ hoá văn học 10 1.1.2.2 Đổi tư duy, quan niệm, cảm hứng văn học 12 1.2 Vài nét thể loại truyện ngắn nhìn chung truyện ngắn Việt 15 Nam năm đầu kỷ XXI 1.2.1 Truyện ngắn ưu thể loại 15 1.2.2 Nhìn chung truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI 19 Chương 2: Những cảm hứng bật truyện ngắn Việt Nam 22 năm đầu kỷ XXI 2.1 Khái niệm cảm hứng 22 2.2 Cảm hứng phê phán 23 2.2.1 Vài nét cảm hứng phê phán văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 23 2.2.2 Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI 24 2.2.2.1 Phê phán mặt trái xã hội đại 24 2.2.2.2 Phê phán xuống cấp đạo đức người 29 2.3 Cảm hứng thân phận người cá nhân 35 2.3.1 Vài nét cảm hứng thân phận người cá nhân văn xuôi 35 Việt Nam sau năm 1975 2.3.2 Cảm hứng thân phận người cá nhân truyện ngắn Việt Nam 36 năm đầu kỷ XXI 2.3.2.1 Từ lịch sử - kiện thấy lịch sử - số phận người 36 2.3.2.2 Bi kịch cá nhân 39 Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật bật truyện ngắn Việt 58 Nam năm đầu kỷ XXI 3.1 Tình đa dạng 58 3.1.1 Khái niệm tình nhìn chung tình truyện 58 ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI 3.1.2 Tình gay cấn éo le tình đơn giản 59 3.1.3 Tình trào phúng tình bi kịch 62 3.2 Phân tích tâm lý, nội tâm nhân vật 64 3.3 Giọng điệu đa 69 3.3.1 Khái niệm giọng điệu nhìn chung giọng điệu truyện 69 ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, giễu cợt 71 3.3.3 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm 73 3.4 Ngôn ngữ truyện ngắn 75 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 75 3.4.1.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 75 3.4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.4.2 Ngôn ngữ trần thuật đa 79 3.4.2.1 Trần thuật thay đổi điểm nhìn 80 3.4.2.2 Đan xen ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến có nhiều thành tựu đáng khẳng định Văn học nói chung, văn xi nói riêng vận động phát triển theo quy luật tất yếu văn học, đáp ứng chuyển đổi xã hội người sau chiến tranh Văn học chuyển từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết theo đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi cảm hứng sáng tạo… Từ 1986 trở lại đây, văn xuôi nước nhà (đặc biệt truyện ngắn) thực có chuyển mình, “thay da đổi thịt” Cùng với thể loại khác, truyện ngắn có cách tân thu thành tựu đáng kể nội dung lẫn hình thức biểu Truyện ngắn, với ưu riêng, thể loại văn xuôi nghệ thuật đáp ứng nhanh đa dạng yêu cầu mẻ, phong phú đời sống xã hội Việt Nam sau đổi Nằm mạch chảy văn học Việt Nam từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau đổi mới, truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI kế thừa thành tựu giai đoạn văn học trước đó, đồng thời có đóng góp mẻ cho văn học 1.2 Là thể loại phù hợp với xã hội đại, truyện ngắn nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu công chúng độc giả Trong năm gần đây, truyện ngắn năm đầu kỷ XXI thu hút ý nhà phê bình độc giả Nhiều đối thoại, thảo luận nhà văn - nhà phê bình - độc giả diễn xung quanh tượng văn học đáng ý Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khái quát truyện ngắn giai đoạn Hầu kiến phê bình dừng lại việc đánh giá, bàn bạc số tác giả, tác phẩm cụ thể mà chưa bao quát toàn đặc điểm truyện ngắn giai đoạn Nằm tiến trình văn xi Việt Nam sau đổi mới, tác phẩm văn xuôi thập kỷ đầu kỷ XXI, mẻ thu hút quan tâm độc giả, truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có diện mạo chung nào? Nó có điểm khác với truyện ngắn giai đoạn trước đó? Những câu hỏi chưa quan tâm nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào cơng việc có ý nghĩa khơng khó khăn 1.3 Gắn với giai đoạn năm đầu kỷ XXI khối lượng truyện ngắn không nhỏ, xuất bản, đăng tải nhiều kênh: sách, báo chí (trong có báo mạng) Với phạm vi khoá luận tốt nghiệp, chúng tơi khơng có đủ điều kiện thời gian tài liệu để tìm hiểu kĩ tất truyện ngắn đăng tải, xuất Nhưng phạm vi khảo sát có chọn lọc nghiêm túc, chúng tơi hi vọng đưa nhìn bao quát đặc điểm bật, tập trung vào cảm hứng số đặc điểm nghệ thuật bật truyện ngắn giai đoạn Đó lý khiến chúng tơi chọn đề tài: “Một số đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI (2001-2005)” Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI độc giả tiếp nhận quan tâm Tuy nhiên, chưa có độ lùi thời gian định nên chưa có nhiều ý kiến phê bình khái quát truyện ngắn giai đoạn Các ý kiến phê bình dừng lại số tác giả, tác phẩm cụ thể: - Bài viết Văn chương Việt Nam 2004 - oằn nhập nhồ cũ mới, Nguyễn Hồ, evan.com - Bài viết Oằn với Nguyễn Hồ văn chương Việt Nam 2004, Vương Văn Quang, evan.com - Bài viết Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật, Đồn Ánh Dương, tạp chí Nghiên cứu văn học, số2 - 2007 - Bài viết Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng, tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2006 - Bài viết Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Trần Thiện Khanh, tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2006 - Bài viết Sáng tác Bóng đè, phê bình nói mớ, Nguyễn Hịa, tạp chí Văn nghệ trẻ, số 42 – 2005 Nguyễn Hòa Văn chương Việt Nam 2004 - oằn nhập nhồ cũ (evan.com) cho văn chương Việt Nam 2004 nói chung với tác phẩm, kiện “vừa khiến cho người ta có để hi vọng, vừa khiến người ta khơng khỏi lo âu” Vương Văn Quang Oằn với Nguyễn Hồ văn chương Việt Nam 2004 (evan.com) khơng đồng tình với ý kiến Nguyễn Hịa việc đánh giá số tác phẩm cụ thể Tuy nhiên, hai ý kiến dừng lại việc xem xét việc đánh giá chất lượng hay dở số tác phẩm giải báo Văn nghệ, không vào nét khái quát nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam 2004 nói riêng truyện ngắn năm đầu kỷ XXI nói chung Xung quanh số tượng văn học đáng ý Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), có nhiều ý kiến bàn luận Về Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), từ việc phân tích biểu tượng văn chương ngôn ngữ văn chương, tác giả Bùi Việt Thắng Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, 2006) cho nhà văn rơi vào “tình trạng “thấy mà không thấy rừng” phản ánh thực tại” “sự hận thù động hành động sức mạnh người”, đồng thời, nhà văn có “sự lạm dụng phương ngữ”, gây phản cảm cho người đọc Khơng đồng tình với ý kiến đó, tác giả Trần Thiện Khanh Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2006) cho rằng: “Nguyễn Ngọc Tư bứt từ sống, rừng đắng, hiến dâng cho khách đọc quen với vị ngào Chị phơi bày góc khuất, tái mơi trường sống khắc nghiệt với người tha hố, băng hoại đạo đức”, khẳng định tác phẩm có giá trị thực nhân văn Tác giả cho việc sử dụng phương ngữ văn Nguyễn Ngọc Tư thuộc cá tính sáng tạo tác giả Về Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu), Ngun Ngọc, Châu Diên, Phạm Xuân Nguyên số người khác nồng nhiệt khen ngợi Bóng đè Nhà văn Nguyên Ngọc nói, vài năm trở lại ơng có tâm trạng bi quan văn chương Việt Nam Nhưng với Bóng đè, ơng nhận lầm Ơng cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh trước đây, Đỗ Hoàng Diệu bất ngờ, đời sách Bóng đè đánh dấu mốc khởi đầu thời kỳ Trong lời giới thiệu Bóng đè (Nxb Đà Nẵng, 2005), Nguyên Ngọc viết: “Có lần tơi thử nói dịng “văn học tự vấn” khơi mào từ Nguyễn Huy Thiệp, tự vấn cần thiết lành mạnh (vì biết tự vấn dấu hiệu lành mạnh tinh thần) dân tộc Có phải Đỗ Hồng Diệu tiếp tục đường đáng q đó, có phần da diết hơn, lại thấm đẫm nữ tính, tỉnh táo nhiều đến tàn nhẫn mà thật mê hoặc” Cũng lời giới thiệu sách, Phạm Xn Ngun viết: “Những truyện khó in ra, lý dễ viện dựa bề câu chữ chủ yếu, hay gần chủ yếu, cô viết phụ nữ dục tính Phụ nữ quan hệ với dục tính, quan trọng hơn, phụ nữ dục tính quan hệ với xã hội lịch sử.(…) Đọc vào truyện Đỗ Hồng Diệu thấy dùng người nữ dục tính mã để gửi thơng điệp cho sống này” Khác với Nguyên Ngọc, Phạm Xuân Nguyên, nhà phê bình Nguyễn Hồ Sáng tác Bóng đè, phê bình nói mớ (Tạp chí Văn nghệ trẻ số 42, 2005) phản đối việc sử dụng cách “ngổn ngang”, “trắng phớ”, “huỵch toẹt” thứ ngôn ngữ đầy màu sắc nhục dục tác phẩm Ơng cho ý tưởng Bóng đè khơng có Đó “vay mượn” điều cách chục năm truyện ngắn Vàng lửa, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hình ảnh dung tục để “hình thức hố” ý tưởng q trình giao lưu có tính chất “cưỡng bức” lịch sử văn hoá Trung Hoa văn hoá Việt Nam “Như vậy, “hoan lạc” với “tổ tiên nhà chồng” “tơi” Bóng đè (dịch chuyển từ ngỡ ngàng, kinh hãi đến thích thú, đam mê) không giúp làm sáng tỏ, cụ thể chưa vượt khỏi ý tưởng nguyên gốc Sống ba chiều khứ - - tương lai, sống mối liên hệ văn hóa cộng đồng trở thành “mặc định sinh tồn” loài người, dù vùng vẫy nào, người ta lảng tránh diện khứ tại, khỏi ảnh hưởng văn hóa khác có khả ảnh hưởng mạnh mẽ Và thế, qua truyện ngắn Bóng đè, Đỗ Hồng Diệu muốn đưa “thông điệp” quan hệ người với khứ, tiếp xúc - giao lưu văn hóa khơng phải mẻ” Trong buổi đối thoại chiều 27/9/2005 xung quanh truyện ngắn Bóng đè, dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng nói, anh khơng hoan nghênh sách Bóng đè Anh cho nhà văn Việt Nam cần phải bứt khỏi thứ mặc cảm đời thứ văn chương mới, hào sảng, mạnh mẽ, thoát khỏi ràng buộc khứ Ý kiến đồng tình Hồng Hạc, Ngơ Thảo Hồng Ngọc Hiến Ơng Ngơ Thảo cho “q khứ đè nặng lên chúng ta” mà Bóng đè ví dụ tiêu biểu Theo ý kiến này, không nên vướng mắc vào khứ mà dành trọn vẹn tâm trí cho Song, nhiều người khác không tán thành Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho mặc cảm nhược tiểu, mặc cảm “ngoại biên, tỉnh lẻ” (so với dịng chính) phức cảm có thật người Việt nói chung, chủ đề sáng tác nhiều nhà văn nước (như Lê Thị Thấm Vân), công chúng cần chia sẻ phức cảm biểu qua sáng tác nhà văn Nguyên Ngọc Châu Diên nhấn mạnh nhà văn Việt Nam cần phải nhận diện mặc cảm đó, đối mặt với nó, phân tích, mổ xẻ nó, họ tự giải phóng khỏi mặc cảm đó, hay “giải mặc cảm” theo cách nói Phạm Xuân Nguyên Nguyên Ngọc cho rằng, làm điều thái độ trí thức dũng cảm Theo nghĩa đó, đồng tình với Châu Diên ơng cho Đỗ Hồng Diệu khơng có ý định trở thành F Sagan hay Vệ Tuệ Việt Nam Với phạm vi khố luận tốt nghiệp, chúng tơi hi vọng khái quát số đặc điểm bật, tập trung cảm hứng sáng tạo số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI phương diện chính: cảm hứng sáng tạo số đặc điểm nghệ thuật bật 3.2 Phạm vi khảo sát Chúng khảo sát khoảng 30 truyện ngắn chọn lọc rút từ tuyển tập truyện ngắn: - Truyện ngắn hay 2001 (Nxb Thanh Hoá) - Truyện ngắn hay 2002 (Nxb Thanh Hoá) - Truyện ngắn hay 2003 (Nxb Thanh Hoá) 10 Đơn giản việc mua mía Bất luận có khúc sâu Đừng dại dột mà quẳng mía Hãy chặt bỏ khúc sâu để phần ngào Chỉ có kẻ tin vào điều khơng tưởng, dại dột kiếm khác để lại sở hữu khúc sâu mới”.[15,220] Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm nhiều truyện ngắn năm đầu kỷ XXI cịn gắn với sắc thái hồi nghi Thông qua trải nghiệm cá nhân, nhà văn bày tỏ suy nghĩ, phán xét với tâm trạng hồi nghi đời Cơ gái Hương lấy chồng (Đoàn Minh Hà) mơ hồ nhân bất an hạnh phúc mình: “Tui khơng biết Nó mơ hồ nên tui khơng tả được, khơng nói cho bà biết tui Nói khơng mà làm cho tui cuống cuồng, tui trước nắm bắt nó” [20,491], “hơn nhân có mang lại cho bà hạnh phúc đủ cho hết đời khơng?” [20,492] Cịn nhân vật “tơi” Trở (Thuỳ Linh) cất lên câu hỏi đau đáu số phận người đời này: “…nếu vượt qua giới hạn khơng cịn cách dừng lại nữa, giới hạn trở sống lồi người Ơng lão tận cuối đường Cịn nó, đâu đường ấy? Và liệu nơi tận cuối đường mà ông lão, nó, gã kia… đặt chân tới, sống có bắt đầu hay khơng?” [20,436] Giọng suy tư chiêm nghiệm truyện ngắn năm đầu kỷ XXI thể trải nghiệm, ý thức suy ngẫm trách nhiệm nhà văn trước đời Đồng thời, thời đại văn học dân chủ hố mạnh mẽ, phù hợp với tinh thần “ln ln có nhận thức lại, đánh giá lại thứ” (M.Bakhtin) [Dẫn theo 19,367] 3.4 Ngôn ngữ truyện ngắn 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.4.1.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 79 Độc thoại nội tâm tiếng nói, ý nghĩ thầm kín bên tâm hồn, đối diện với người Đời sống bên người giới vơ phức tạp tinh vi, vơ hình lại có ý nghĩa tầm quan trọng định nhân cách người Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật có hiệu trình tự ý thức nhân vật Milan Kundera gọi độc thoại nội tâm "trò gián điệp kì ảo" giúp "chúng ta hiểu nhiều điều chúng ta" Dĩ nhiên, nhân vật có độc thoại nội tâm mà nhân vật có ý thức, có suy nghĩ, cách cảm riêng có độc thoại nội tâm Ngơn ngữ thoại nội tâm truyện ngắn năm đầu kỷ XXI biểu nhiều hình thức: lời phát biểu nhân vật, lời nửa trực tiếp, nhiều dạng khác nhau: đối thoại với người vắng mặt, tự đối thoại với mình, dịng ý thức Trong Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), tác giả rời chuyển kể từ người kể chuyện sang nhân vật chính, cho nhân vật "nói" ngơn ngữ cảm xúc, suy tưởng; mặt khác, đẩy ngôn ngữ độc thoại, ngơn ngữ nhân vật khác lọc qua lăng kính tâm lý nhân vật đưa vào trường cảm nhận nhân vật Bởi tác phẩm, ngôn ngữ độc thoại nội tâm chiếm vị trí đáng kể Ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nương - nhân vật "tôi" - thể tất cảm nhận, hồi tưởng, suy nghĩ, xúc động "tôi" trước sống người Đó cảm xúc tê tái, nhức buốt kí ức bạc người cha về: "Nhưng tận đáy lịng, tơi nghĩ, cha khác người Nhạt nhoà việc quan hệ theo mùa, theo năng, cha cảm xúc nào, nét mặt tràn đầy rắp tâm, chưa gặp mặt tính chuyện phụ phàng" [24,191] Đó cảm giác chán ngán sợ hãi nghĩ đến tương lai "Tôi lấy bây giờ, người thợ gặt? Một anh chạy đò? Ý nghĩ má làm tơi sợ Tơi khơng có đủ kiên nhẫn sống đời nghèo túng, nhàm 80 chán suốt đời hay nửa chừng bỏ dở" Đó cảm xúc nghĩ người mẹ: “Tơi cố giữ lịng hình ảnh má ngày tuyệt vọng thấy nhạt nhồ dần, nghĩ mai nầy gặp lại mà khơng nhận nhau, lịng nghe buồn thiệt buồn” [24,167] Đó mơ ước sống sống bình thường: “Dường nhớ, nhớ cồn cào Nỗi nhớ bao gồm chạy chơi vuông sân mọc đầy vú sữa đất, tự trồng có trái ăn được, ăn ngon” Tất đau xót đến tận thể ngôn ngữ vừa chân thực, vừa lạnh lùng tê tái, vừa trầm buồn day dứt Trong đoạn độc thoại nội tâm, ý nghĩ nhân vật hướng xung quanh: người cha bạc ác, sống mảnh đất Nhân vật tự phán xét, tự phán đốn, nói với nói với người Cũng qua đó, người đọc nhận thái độ, quan điểm người kể vấn đề vạch 3.4.1.2 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại hình thức ngơn từ, phương mối liên hệ nhân vật Thông qua đối thoại, nhà văn để nhân vật tự bộc lộ tính cách, phẩm chất chất xã hội Nhà văn không áp đặt tư tưởng cho nhân vật Gia tăng tính đối thoại cọ xát nhân vật, nhà văn tạo môi trường thuận lợi để nhân vật tự bạch, tự nói lên nguyên tắc sống ứng xử Sau đoạn đối thoại người đàn ơng “xóm nhà thổ” với Phương - trí thức hiền lành : - Con điên, trưa hét toáng lên làm bố mày giấc ngủ - Em xin lỗi, em bị bóng đè - Lần sau mà ơng cắt cổ Lấy chồng cho đè Nhà văn thể tính cá thể hố lời thoại nhân vật Ở Phương, thông qua từ ngữ mang sắc thái nhún nhường, người đọc hình dung gái có học, điềm đạm, hiền lành Cịn gã đàn ông, 81 với cách xưng hô, từ ngữ đầy thơ tục, cộc cằn, ta hình dung gã đàn ông vô học, thô lỗ Còn sau lời đối thoại Na ông chủ gallery Người bán linh hồn (Trần Thuỳ Mai): - Cơ muốn bao nhiêu? - Hai nghìn rưỡi đô, thưa ông - Cô tưởng Hồng Kông Singapore sao? Hai nghìn rưỡi cho tác phẩm hoạ sỹ chưa có tiếng tăm? - Hơm ơng mua nó, ngày mai Kình Dương sánh vai với nơi ông vừa nhắc - Được Tôi mua Tôi trả cho cô ba nghìn, khơng xu Với điều kiện Cơ người mẫu tranh phải không Tôi muốn tranh cô Ba ngàn đô, hai, cô hiểu chứ? Lời lẽ tự tin, khẳng định cho thấy Na đánh giá cao tranh tỏ kiên quyết, dứt khốt Cịn gã đàn ơng, ngơn ngữ gã ngôn ngữ kẻ buôn lạnh lùng, bỉ ổi, trơ trẽn Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn hơm cá thể hố sâu sắc Dấu vết thời đại quy định cách nói năng, ứng xử Nhiều lớp từ hình thành, quan niệm lời nói bổ sung nhiều sắc thái biểu cảm Thông qua ngôn ngữ đối thoại, trạng thái biểu tâm lý người có chiều sâu thực sống cụ thể hố, sống động Có thể thấy ngơn ngữ đối thoại truyện ngắn năm đầu kỷ XXI xích lại với đời sống mang thở sống thực Tuy nhiên, có lúc nhà văn “như người nội trợ bỏ muối tay”, từ ngữ thông tục tràn vào đà, gây phản cảm cho người đọc Chẳng hạn lời nhân vật Quận Sóng ao làng (Đỗ Tiến Thụy): “Cái thứ vứt Vứt đi… Mày hiểu không? May cho mày đấy, hồi mày vớ phải đời mày tạnh hẳn! Như xác chết! Nó xác chết, mày hiểu 82 không? Ban đầu tao tưởng thẹn, tao huấn luyện cho chi (…) Tao tẩn cho lên bờ xuống ruộng! Bướng với tao mà à? Mà tao đ.hiểu Lên giường đọc sách Mẹ kiếp! Có đ.gì sách mà ham mê thế? Tao giằng sách quẳng đi, làm việc! ” [17,224] Trong Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho người đọc đối thoại đặc biệt - đối thoại hai chị em mà “hỏng - nói tiếng người”, đối thoại khơng phát tiếng: “Có lần, hai chúng tơi ngồi bờ đất, xung quanh người thợ gặt ăn cơm Nắng trưa nóng rát Tơi nói, chỗ khác nắng có dằn khơng Thằng Điền nói, mùi cá kho quẹt thơm Ừ, gật đầu, mùi nghèo Vậy mùi giầu, thằng Điền hỏi vặn lại Tôi cười, thịt kho tầu Rõ ràng, hai đứa tơi có cãi qua cãi lại, mà sau người thợ gặt ngạc nhiên: “hai đứa bây ngồi chù ụ buổi trời, khơng nói câu nào, mà chịu sao? ” [24,191-192] Đó đối thoại ý nghĩ hai “đồng loại”, hai đứa trẻ Cách xây dựng ngôn ngữ đối thoại đặc biệt có hiệu đặc biệt Nó gợi cho người đọc câu hỏi : làm cho Nương Điền đánh tiếng nói lồi người? Đó “cố gắng để giận dữ, chán chường không bùng cháy”, hay bị “đẩy trượt dài vào nỗi thiếu thốn triền miên” vật chất lẫn tinh thần, từ nhỏ nhặt quyền đưa tiễn, nhận quà quê… Câu hỏi đặt nhường cho người đọc quyền trả lời, thúc phản tỉnh 3.4.2 Ngôn ngữ trần thuật đa Truyện ngắn thuộc loại hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng phương thức biểu hiện, cịn yếu tố thể cá tính sáng tạo tác giả Ngơn ngữ trần thuật, ngôn ngữ người kể chuyện, tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự Ngôn ngữ thể loại tự lại mang sắc thái khác Ngơn ngữ sử thi truyền thống dài dịng, lời thoại rườm rà, nghiêng giáo 83 huấn, lời nói nhân vật chưa cá tính hố Ngơn ngữ truyện ngắn gần gũi với ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ đa Ở giai đoạn trước, ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ đơn thanh, giọng Từ sau 1975, truyện ngắn có chuyển biến từ ngơn ngữ giọng sang ngơn ngữ đối thoại, nhiều giọng; có tác động, hồ trộn ngơn ngữ tác giả, ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 3.4.2.1 Trần thuật thay đổi điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật vị trí mà người kể chuyện nhà văn lựa chọn để quan sát, thâu tóm thực phản ánh tác phẩm “Hệ thống điểm nhìn trần thuật thực chất tổ chức cách tiếp nhận hình tượng cho người đọc Xét trường nhìn trần thuật, tức điểm nhìn bao quát phần giới nhìn từ chỗ đứng đó, chia làm hai loại: trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật Xét bình diện tâm lý, phân biệt điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên Trong sáng tác, loại điểm nhìn nhiều không tách biệt mà phối hợp, luân phiên hệ thống trần thuật phức tạp Trong trình trần thuật, điểm nhìn chuyển từ tác giả sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân vật khác, mở rộng khả bao quát, đánh giá trần thuật” [10,310] Truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có cách tổ chức điểm nhìn trần thuật phong phú Ở số tác phẩm, điểm nhìn tác giả xuyên suốt từ đầu đến cuối (Gió thổi theo mùa - Nguyễn Ngọc Mộc, Vết thương thời bình - Trịnh Thanh Phong) Ở tác phẩm này, tâm lý nhân vật chưa sâu nên sức hấp dẫn tác phẩm hạn chế Một số tác phẩm lại chuyển điểm nhìn sang nhân vật, ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ kể, tả, suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tôi” (Cánh đồng bất tận - Nguyễn Ngọc Tư, Đi - Dương Bình Nguyên, Chuyến hành- Ngô Tự Lập, Mặt trời đồng xu - Nguyễn Bản…) Ở số tác phẩm khác, điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật có ln 84 phiên, đan cài lẫn (Ông gàn - Nguyễn Phan Hách, Nhà nghỉ - Nguyễn Hiếu), ngơn ngữ trần thuật thay đổi linh hoạt Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn năm đầu kỷ XXI tiếp tục khuynh hướng cá thể hoá khuynh hướng đối thoại văn xuôi sau 1975 “Sự vận động điểm nhìn theo xu hướng cá thể hố nghĩa theo chiều hướng ngày in đậm dấu ấn cá tính, phong cách riêng biệt, độc đáo chủ thể” [22,300] Khảo sát truyện ngắn năm đầu kỷ XXI, nhận thấy tỉ lệ lớn tác phẩm trần thuật thứ nhất, số Trong Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), chuyện kể ngôn ngữ nhân vật “tôi” - tức kể chuyện từ xưng thứ Một mặt, tác giả có điều kiện thuận lợi để đào sâu giới nội tâm nhân vật, mặt khác, tạo cảm giác gần gũi, chân thành, tin tưởng với người đọc Nhân vật “tôi” người biết hết, hiểu hết, cảm hết nói Ngơn ngữ lọc qua tâm lý nhân vật nên mang đậm màu sắc chủ quan, thứ ngôn ngữ sống dậy từ ký ức đau buồn tạo cảm giác tê tái, nhức buốt: “Tơi chờ đến mùa mưa đổ xuống cánh đồng Chia Cắt (tôi tạm gọi vậy) trời Chờ chơi thôi, tơi biết Điền chẳng quay Tơi nhớ (và nhớ chị) không Những lần dọn cơm hay lấy chén đũa cho bốn người Cha khó chịu, ơng ngán ngẩm đứng dậy Tơi ngồi mình, chan nước vào chén cơm chan nỗi trống trải khủng khiếp…”[24,204] “Khuynh hướng cá thể hoá điểm nhìn gắn liền với khuynh hướng đối thoại Bởi lẽ, trình vận động điểm nhìn theo khuynh hướng cá thể hoá cho thấy dấu ấn cá tính ngày đề cao, cá thể hố khơng có nghĩa đơn giản hố, thu hẹp áp đặt nhìn chiều với thực” [22,302] “Khuynh hướng đối thoại điểm nhìn dẫn đến hệ nhà văn người kể chuyện thường di chuyển điểm nhìn theo nhiều chủ thể khác nhau” [22,303] 85 Trong Ơng gàn (Nguyễn Phan Hách), điểm nhìn trần thuật luân phiên, phối hợp điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật Sự ln phiên diễn quãng thời gian đời nhân vật ông Thực: trước khám, lúc chờ kết nghĩ chết, sau biết khơng có bệnh Nếu trần thuật từ điểm nhìn bên ngồi giúp người đọc hiểu nhìn người sống, tính cách ơng trần thuật từ điểm nhìn bên nhân vật giúp ta thấy bước chuyển biến tâm lý, cách nhìn nhận sống ông Ban đầu, ông khinh khỉnh chê bai tất cả, nhìn thấy ơng giám đốc, ơng nghĩ: “Chắc giám đốc quốc doanh lãi giả lỗ thật (…) Cơ chế ràng buộc, nội đấu đá, tài gian lận, lúc mấp mé tồ, chả sung sướng gì” [20,304] Nhưng từ nghĩ chết, ơng thấy u q, trân trọng đời: “Từ hộ bên, có tiếng vọng sang Bà vợ điều nói Chồng lương thấp, thất nghiệp, nhà cửa bề bộn bẩn thỉu… Ông Thực quen lời ca cẩm bao năm Nhưng hôm nhiên lại thấy: dù sống gia đình họ đẹp Nghèo, có thịt ăn Xưa thiếu bo bo mì sợi Con thất nghiệp, có cử nhân, xin việc” [20,308] Trong truyện ngắn Nhà nghỉ (Nguyễn Hiếu), điểm nhìn trần thuật di chuyển luân phiên hai nhân vật chàng trai cô gái Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật dựng nên hai luồng suy nghĩ hai nhân vật tồn song song khơng thể tìm thấy điểm chung Nàng thở dài nghĩ đến anh, anh thấy “mọi nôn nao” gặp nàng biến Chàng gõ cửa Nàng nghĩ “chắc anh Bao anh chả gõ ba lần Thấy bảo trận bóng đá hay lắm” [17,169]; chàng nghĩ “Có thể nàng ngủ say Chàng định gõ tiếp lại phịng mình” [17,170] Ngơn ngữ trần thuật di chuyển điểm nhìn giúp ta thấy nhạt nhẽo, vô vị, xa lạ đôi trai gái cịn thói quen khơng cịn tình u 86 Nếu Nhà nghỉ (Nguyễn Hiếu), luân chuyển điểm nhìn hai nhân vật nhằm khám phá đời sống nội tâm nhân vật Cả dây theo (Hồ Anh Thái), cách dịch chuyển điểm nhìn vào nhiều nhân vật nhằm để nhân vật tự nói lên quan điểm mình, phát ngơn, từ bộc lộ nhân cách Điểm nhìn tác phẩm di chuyển nhiều nhân vật: nhân vật đám đông quan, nhân vật sếp phó, nhân vật sếp trưởng, nhân vật dâu Mỗi nhân vật nhìn việc “nói” giọng điệu, tính cách Đám người quan coi việc viếng hội Sếp phó gọi đám tang “thời lịch sử” Sếp trưởng nhìn dâu cặp mắt kẻ đồi bại: “Chứ sao, thằng lão phó chết đắm chết chìm vào nàng phải Ơng vũ trang đầy lý luận kinh nghiệm cịn muốn xin chết, thằng giai nào” Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào nhiều nhân vật biểu tính chất đối thoại truyện ngắn ngày Người viết không áp đặt quan điểm cho đắn mà để nhân vật tự phát ngôn, tự đối thoại, nhường quyền phán xét, suy ngẫm cho độc giả 3.4.2.2 Đan xen ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật M.Bakhtin viết: "Bản chất tiểu thuyết đa thanh" Như biết, truyện ngắn từ sau năm 1975 có chuyển biến từ ngơn ngữ giọng sang ngôn ngữ đối thoại nhiều giọng Trong tác phẩm truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có tác động, hồ trộn ngơn ngữ tác giả, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Lời trần thuật tác giả, lời độc thoại nhân vật có hồ nhập vào nhau, xuyên thấm lẫn tạo thành lời nửa trực tiếp Người đọc khó phân biệt đâu lời tác giả, đâu lời nhân vật Đoạn văn sau Ông gàn (Nguyễn Phan Hách) ví dụ: "Ơng Thực nhận đời q sn sẻ, hanh thơng, mà Không biết tri túc thường túc sinh gàn dở chán đời liên miên bao năm 87 Bây muộn Chán đời thơi Đời đâu có cần "Có chợ đơng, lấy chồng chợ vui" Chán đời đời chán mình” [20,307] Đọc đoạn văn trên, người đọc vừa nghe thấy giọng người kể chuyện kể cho ta nghe ông Thực sám hối, lại vừa nghe thấy có giọng nhân vật - ông Thực tiếc, buồn, hận mình, nẫu ruột Bakhtin cơng trình nghiên cứu đề cao hình thức lời nửa trực tiếp Theo ơng, cách thức "cho phép kết hợp hữu cân đối tiếng nói nội tâm người khác với văn cảnh tác giả", "cho phép giữ kết cấu biểu cảm tiếng nói nội tâm nhân vật" Trong Lãng du (Tạ Duy Anh): "Chả lẽ ký ức chơi trò gian giảo Cái thiên đường biến đâu hay chẳng có miền đất anh tưởng đến Tính thời gian, tốc độ xe, hướng anh nửa đường Những thơ mộng, dịu dàng, mê đắm hồn tồn vắng bóng, thay vào cằn cỗi, hoang tàn, xấu xí Xấu xí đến phát điên lên Hình có kẻ lọc lõi đánh cắp anh hết sạch, biến anh thành gã trắng tay"[20,179] Lời nửa trực tiếp cho ta thấy tình trạng nhân vật “anh”, đồng thời hiểu tâm trạng hồ nghi, thất vọng, bực dọc nhân vật khơng thể tìm thấy vùng đất tuổi thơ Như vậy, nhà viết truyện ngắn năm đầu kỷ XXI tiếp tục kế thừa thành tựu nghệ thuật văn học sau đổi Có phương diện, truyện ngắn năm đầu kỷ XXI chưa gặt hái nhiều thành công tác phẩm trước Nhưng có phương diện, truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có đóng góp đáng ghi nhận 88 KẾT LUẬN Qua tập truyện ngắn khảo sát, rút kết luận truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI sau: Truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI nằm dịng chảy văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng sau năm 1975 Vì thế, thừa hưởng thành nghệ thuật văn xuôi sau năm 1975, đặc biệt sau đổi văn học Văn học sau đổi dân chủ hoá mạnh mẽ quan niệm đánh giá văn học, đời sống văn học Văn học có thay đổi từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết, dẫn đến thay đổi quan niệm nghệ thuật người cảm hứng sáng tạo văn chương Tuy nhiên, truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI đời bối cảnh mới: bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ Xu hội nhập toàn diện đem đến cho đời sống văn hoá tinh thần nhân dân phong phú hơn, tiến Tuy nhiên, hội nhập toàn cầu đặt nhiều vấn đề: đất nước ta liệu có kịp hồ nhập để khơng bị đánh bật khỏi vòng quay thời đại, sắc văn hố dân tộc trước sóng ạt văn hoá ngoại lai, lối sống, phẩm chất, nhân cách người trước va đập chế thị trường, mối quan hệ tình u, nhân – gia đình liệu có lung lay, văn học nghệ thuật thay đổi chịu chi phối quy luật thị trường… Trong bối cảnh đó, truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI có nét so với truyện ngắn trước Về cảm hứng sáng tạo, tiếp tục cảm hứng phê phán cảm hứng thân phận cá nhân văn xuôi sau 1975 truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có màu sắc Nếu truyện ngắn năm 80 kỷ trước, ý thức công dân vừa thức tỉnh theo tinh thần dân chủ đổi đầy nhiệt tình, sơi tạo nên cảm hứng phê phán liệt, ạt, gay 89 gắt, riết phân tích xã hội truyện ngắn năm đầu kỷ XXI, tâm hội nhập sâu rộng người kỷ đem đến nhìn phê phán có phần bình tĩnh hơn, chủ động Các nhà văn hướng ngòi bút phê phán vào mặt trái xã hội đại, với xuống cấp đạo đức người dịng chảy xơ bồ đời sống kinh tế thị trường giao lưu văn hoá mạnh mẽ Cảm hứng thân phận người chủ yếu xoáy sâu vào bi kịch người, không đau đớn, hốt hoảng năm 80 kỷ trước mà đằm sâu, thấm thía Đó bi kịch nảy sinh lốc xoáy xã hội đại, bi kịch mn thuở nảy sinh từ người, đời Nhìn chung, vấn đề truyện ngắn năm đầu kỷ XXI quan tâm vừa mang tính nóng hổi xã hội đại, vừa đằm sâu suy ngẫm nhân sinh, đời Về đặc điểm nghệ thuật, truyện ngắn năm đầu kỷ XXI có kế thừa đổi so với văn xi giai đoạn trước Một số đặc điểm nghệ thuật đáng ý nghệ thuật xây dựng tình truyện đa dạng; nghệ thuật phân tích tâm lý, nội tâm nhân vật ý đến nhiều khía cạnh sâu sắc mẻ đời sống tinh thần người; giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn mang màu sắc đại Trong xu hội nhập, giao lưu với đời sống văn hoá văn học giới ngày mở rộng, với nhu cầu nội đời sống văn hóa tinh thần nước, truyện ngắn ngày gia tăng tính đại Ngơn ngữ truyện ngắn đa thanh, mang nhãn quan thực - đời thường, đa dạng giọng điệu Các ngòi bút mạnh dạn khám phá đời sống tình dục gắn liền với khao khát hạnh phúc người; sâu khai thác khoảnh khắc, mảnh vỡ đời để khái quát nên vấn đề nhân sinh Tuy nhiên, truyện ngắn giai đoạn số hạn chế việc miêu tả đời sống người cịn 90 chưa nhuần nhị, số ngơn từ thơng tục đưa vào tác phẩm cịn thiếu gia công nhà văn Bên cạnh số bút có tiếng vang tiếp tục sáng tác theo phong cách Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Bảo Ninh…, nhìn chung, chưa có nhiều bút định hình cho phong cách nghệ thuật độc đáo Truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI mang lại cho đời sống văn học màu sắc riêng - màu sắc văn xuôi đại Với thành công hạn chế, truyện ngắn nói riêng văn xi nói chung tiếp tục hành trình để góp phần làm nên diện mạo mẻ cho văn học Việt Nam đầu kỷ XXI 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, số 4, 1995 M.Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2003 Nguyễn Thị Bình - Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học số 4, 2003 Đỗ Hồng Diệu - Bóng đè, Nxb Đà Nẵng, 2005 Đồn Ánh Dương - Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, 2007 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Hoà - Sáng tác “Bóng đè”, phê bình “nói mớ”, Tạp chí Văn nghệ trẻ số 42, tháng 10/2005 Trần Thiện Khanh - Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2006 Tôn Phương Lan - Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 9, 2001 10 Phương Lựu (chủ biên) - Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 11 Nguyên Ngọc - Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số năm 1991 12 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2001, Nxb Thanh Hoá, 2001 13 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2002, Nxb Thanh Hoá, 2002 14 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2003, Nxb Thanh Hoá, 2003 15 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2004, Nxb Thanh Hoá, 2004 16 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2005, Nxb Thanh Hoá, 2005 17 Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay 2004 - 2005, Nxb Thanh niên, 2005 18 Hồ Hồng Quang - Tìm hiểu quan tâm số truyện ngắn Việt 92 Nam sau 1975 vấn đề đời tư, đạo đức, đời thường (Trích “Những vấn đề văn học ngơn ngữ học”), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) - Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, 2004 20 Hồ Anh Thái (tuyển) - Văn năm đầu kỷ, Nxb Hội nhà văn, 2005 21 Bùi Việt Thắng - Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, 2006 22 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (chủ biên) - Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2006 23 Bích Thu - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học số 9, 1996 24 Nguyễn Ngọc Tư - Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, 2005 93 ... đầu kỷ XXI bối cảnh chung truyện ngắn Việt Nam sau năm 19 75 Chương 2: Những cảm hứng bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu. .. giai đoạn Đó lý khiến chọn đề tài: “Một số đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI (2001- 20 05) ” Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI độc giả tiếp nhận quan tâm Tuy nhiên,... tạo số đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn - Khái quát lên đặc điểm truyện ngắn Việt Nam năm đầu kỷ XXI Chỉ kế thừa điểm truyện ngắn giai đoạn so với truyện ngắn năm 80, 90 kỷ trước

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w