Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải

70 1.6K 12
Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn -------------- Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: lí luận văn học Giáo viên hớng dẫn : TS. Lê Văn D ơng Sinh viên thực hiện : Lê Thị Bích Ngọc Lớp :47B3 - Ngữ văn Vinh - 2010 1 Mục lục Trang 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích nghiên cứu 9 4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát 10 5. Phơng pháp nghiên cứu 10 6. Cấu trúc của khoá luận 10 Chơng 1: Thể tài truyện ngắn trong hành trình văn học của Nguyễn Khải 11 1.1. Sơ lợc tiểu sử nhà văn Nguyễn Khải 11 1.2. Thành tựu sáng tác 12 1.2.1. Tiu thuyt 12 1.2.2. Kịch 15 1.2.3. Kí 17 1.2.4. Tạp văn 17 1.3. Vị trí thể tài truyện ngắn trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Khải nói riêng, truyện ngắn Việt Nam đơng đại nói chung 18 Chơng 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện nội dung 20 2.1. Cái nhìn về con ngời 20 2.1.1. Trân trọng, ngợi ca những con ngời bất hạnh biết vơn lên tìm lấy hạnh phúc của đời mình 20 2.1.2. Trân trọng những con ngời biết sống vì mọi ngời 22 2.1.3. Xót xa cho sự mù quáng, lầm lỗi nơi con ngời 24 2.1.4. Phê phán chủ nghĩa cá nhân, thói t hữu của một bộ phận cán bộ, nhân dân 27 2.2. Sự lựa chọn những đề tài, vấn đề nổi bật 30 2.2.1. Những vấn đề phức tạp nảy sinh trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa 30 2.2.2. Ngời phụ nữ trong sự thăng trầm, biến đổi của thời cuộc 33 2.2.3. H Nội thanh lịch, hào hoa 37 Chơng 3: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện hình thức 41 3.1. Nhân vật 41 3.1.1. Nhân vật thất thế, lạc thời 41 2 3.1.1.1. Thất thế, lạc thời do sự đổi thay của thời cuộc 41 3.1.1.2. Thất thế, lạc thời do mâu thuẫn giữa các thế hệ 44 3.1.2. Nhân vật sống có bản lĩnh trớc dòng xoáy của thời cuộc 46 3.2. Ngôn từ 50 3.2.1. Đa khẩu ngữ vào tác phẩm. 50 3.2.2. Ngôn từ đối thoại giàu kịch tính 51 3.2.3. Ngôn từ giàu tính hài hớc, hóm hỉnh 55 3.3. Giọng điệu 57 3.3.1. Giọng triết lí 58 3.3.2. Giọng tâm tình 60 3.3.3. Giọng điệu mang tính chất đa thanh 64 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Khải là nhà văn trởng thành trong cuộc kháng chống Pháp và đặc biệt có nhiều thành tựu trong những năm sau hoà bình(1954). Nguyễn Khải đã đợc trao tặng nhiều giải thởng trong đó có Giải thởng tác phẩm xuất sắc của Hội Nhà văn (1953), Giải thởng ASEAN (2000) và Giải thởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm" Gặp gỡ cuối năm", " Xung đột", "Cha và con và ." 1.2. Sáng tác của Nguyễn Khải gồm nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn. Trong số những thể loại đó, truyện ngắn là thể loại chiếm số lợng lớn với hơn 90 truyện ngắn đợc in trong 8 tập truyện . 1.3. Tác phẩm của Nguyễn Khải trong đó có truyện ngắn đợc đa vào chơng trình sách giáo khoa từ bậc phổ thông đến đại học nh: Mùa lạc, Một ngời Hà Nội. Đây là những lí do giải thích vì sao chúng tôi chọn đề tài Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải. 3 2. Lịch sử vấn đề Khi tập truyện" Mùa lạc " ra đời, Thành Duy đã có bài viết "Mùa lạc, một thành công mới của Nguyễn Khải ". Tác giả cho rằng :" Đặc điểm ngòi bút của Nguyễn Khải là biết nhập thân vào nhân vật gửi gắm vào nhân vật quan niệm và lý tởng của mình đồng thời qua nhân vật để nêu một vấn đề triết lý để bình luận một hiện tợng của đời sống [29, tr.199 - 2003]. Trong" Nguyễn Khải " Phan Cự Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải là cây bút trí tuệ luôn suy nghĩ lắng sâu về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng của mình. Ngòi bút Nguyễn Khải là ngòi bút hiện thực tỉnh táo, ngòi bút ấy luôn luôn gắn với cảm hứng cách mạng về ngày mai"[29, tr.43 - 44] Trong bài" Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải" đăng trên Tạp chí Văn học số 9, 1964, giáo s Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh: "Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết đúng lúc đắt giá trong các tác phẩm cho nên có hiệu quả nghệ thuật cao [29. tr. 56]. Cũng đánh giá về tập truyện Mùa lạc , Nh Phong trong bài viết Phơng hớng tìm tòi của Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc đã cho rằng: Những truyện ngắn của Nguyễn Khải, từ Mùa lạc cho đến gần đây rõ ràng là tỏ rõ một quan niệm góp phần truyền bá, cổ vũ cho một chủ nghĩa nhân đạo tích cực và chân chính, chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, trong quan hệ giữa ngời và ngời trong xã hội ta. ý định này anh đã đạt đợc khá rõ trong tác phẩm của mình. Những truyện của anh tuy đầm ấm, nhẹ nhàng nhng đọc kĩ ra đều thấy rung động bên trong một lời thiết tha kêu gọi mọi ngời chúng ta phải thực sự thơng yêu nhau và tôn trọng con ngời, phải có thái độ quan tâm thành thật đến ngời xung quanh [ 29,tr.197]. Nguyễn văn Hạnh trong bài viết Vài ý kiến về tác phẩm của Nguyễn Khải có nhận xét :"Trong những tác phẩm của Nguyễn Khải nhất là trong những truyện về nông trờng Điện Biên, nhiều lúc hình ảnh của tác giả đã trở 4 thành một nhân vật văn học; đó là con ngời luôn suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc đời, về bề sâu của tâm hồn con ngời, về những quan hệ đạo đức mới, về vị trí của mỗi ngời trong cuộc đấu tranh chung; nhân vật đó kêu gọi ng ời đọc hãy nhìn chu đáo xung quanh và vào chính bản thân mình, cố gắng nâng tầm mình lên theo cái tầm lớn lao của thời đại. Những suy nghĩ ấy về một phơng diện nhất định đã tạo nên cái đặc sắc và chiều sâu cho một số tác phẩm của Nguyễn Khải khi anh đề cập đến những vấn đề rất quen thuộc[29, tr.56]. Vũ Cao cũng có nhận xét khi đọc tập truyện Hãy đi xa hơn nữa, tác giả đã nhấn mạnh đến giá trị chiến đấu của tác phẩm: Với Hãy đi xa hơn nữa, Nguyễn Khải tỏ ra là một ngòi bút đang sung sức. Trong lúc Đảng viên vẫn kêu gọi anh em viết văn đi vào đời sống, anh đã mạnh dạn đi khai phá và viết đợc tốt. Tác phẩm của anh nhất định có tác dụng bổ ích cho công tác t tởng trong nhân dân, giúp ích cho công việc xây dựng t tởng xã hội chủ nghĩa, đề cao đạo đức mới của con ngời. Không có nhiệt tình thì không thể viết đợc nh vậy [29, tr.22]. Bên cạnh việc đánh giá nội dung t tởng của tập truyện, điều đáng quý ở bài viết này là tác giả đã nhận ra một lối viết không minh hoạ giản đơn ở Nguyễn Khải. Vũ Cao đã đánh giá, phân tích nhân vật Tuy Kiền trong tính cách đa dạng và phức tạp của nó. Vì thế ông cho rằng: Tuy Kiền vừa là một nhân vật đáng bực mình vừa là một nhân vật đáng mến. Đọc xong ngời đọc vẫn giữ đợc một niềm tin ở ông ta, một ngời có nhiệt tình và tuy rằng ông ta có khuyết điểm, nhng không ai không tin rằng ông ta sẽ sửa chữa đợc khuyết điểm đó, sẽ đóng góp đợc nhiều công lao hơn cho hợp tác xã mình[29, tr.228]. Trong Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải của Đoàn Trọng Huy lại nhấn mạnh đến tính chính luận: Sáng tác của Nguyễn Khải là loại sáng tác mang tính luận đề và tính chính luận rõ nét. Cái tạo nên sức hấp dẫn của ngời đọc chính là tính thuyết phục của lí lẽ[29, tr.89], tác giả cũng 5 chỉ ra rằng: Nguyễn Khải là cây bút thời sự luôn xông xáo, năng nổ, nhạy bén, giàu sức chiến đấu[29, tr.60]. Bích Thu trong bài viết Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải những năm tám mơi đến nay đã chỉ ra một số đặc điểm rất tiêu biểu về giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Khải nh giọng triết lí, tranh biện; giọng điệu thể hiện sự trải nghiệm cá nhân, tâm tình chia sẻ và giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh. Tuy nhiên với dung lợng nhỏ của bài viết nên những ý kiến đa ra còn mang tính khái quát. Khi tập truyệnNội trong mắt tôi ra mắt bạn đọc, Đinh Quang Tốn cũng đã có bài viết Nguyễn Khải với Hà Nội đăng trên Báo Văn nghệ, số 19, ngày 10.5.1997. Bài viết này thiên về đánh giá nội dung của tập truyện, có những ý kiến tiêu biểu nh: Hà Nội trong mắt tôi là một tập truyện hay. Mỗi truyện một vấn đề, mỗi ngời một nhân cách. Cả tập truyện là tập hợp những nhân cách Hà Nội. Mỗi ngời một vẻ nhng không có ai hèn. Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà giữa những biến động lớn của cuộc sống, con ngời bị khủng hoảng nhân cách trầm trọng, Nguyễn Khải lại xây dựng những nhân cách sống. Nhân cách của mỗi con ngời cũng nh bản lĩnh của mỗi dân tộc có lẽ là điều cốt yếu để khẳng định mình [ 29, tr. 375]. Cũng đánh giá về tập truyệnNội trong mắt tôi , Trần Thanh Phơng có bài viết Nguyễn Khải với Hà Nội trong mắt tôi đăng trên Phụ san Văn nghệ quân đội, số 11, tháng 6 năm 1998. ở bài viết này, chúng tôi nhận thấy rằng tác giả đã đa ra những nhận xét xác đáng về phơng diện nghệ thuật của tập truyện, ví dụ nh: Hà Nội trong mắt tôi không tuân theo những khuôn mẫu thông thờng của truyện ngắn truyền thống đòi hỏi phải có cốt truyệnnhững pha hấp dẫn li kì của sự thắt nút, cởi nútở đây vai trò h cấu dờng nh bị tớc bỏ: toàn truyện ngời thực, việc thực hoặc Sự kết hợp nhiều thể loại vào trongt một thể loại đã làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải giống nh một bức tranh giàu màu sắc với nhiều mảng sáng tối xen kẽ, tạo ra một thế giới đa 6 dạng phong phú. Đó là đặc điểm tạo nên truyện ngắn Nguyễn Khải hay Tác giả thờng xuyên sử dụng thủ pháp tự giễu mình, giễu cái nghề của mình, giễu cả bạn bè đồng nghiệp. Nhiều khi ông mợn lời nhân vật tự giễu rồi lại tự xác nhận. Cách giễu cợt ấy có tác dụng xoá nhoà khoảng cách nhà văn với các nhân vật, kéo độc giả lại gần với mình, tạo ra sự bình đẳng thân mật, thậm chí có thể vỗ vai cợt nhả nữa [29, tr.381 382]. Nguyễn Hữu Sơn trong bài viết Đọc truyện ngắn và tạp văn của Nguyễn Khải cũng đa ra những đánh giá, nhận xét khái quát về truyện ngắn Nguyễn Khải nh: Có thể nói Nguyễn Khải không chỉ sống với nhân vật, ông còn chiêm nghiệm nhân vật nữa. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều khi Nguyễn Khải đặt mình ở nhân vật tôi trong vai trò ng ời thuật truyện, ngời đứng trong cuộc , Thông qua hệ thống các hình t ợng nhân vật, một nỗi ám ảnh thờng xuyên suốt các truyện ngắn này của Nguyễn Khải là sự hụt hẫng, cách ngăn, thậm chí đối lập giữa các thế hệ[29, tr.383]. Trong bài viết Sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 của Đặng Thị Mây đăng trên Tạp chí Giáo dục số 185 kì 1-3/2008, tác giả đã đi sâu bàn về con ngời cá nhân trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, trong đó có những đánh giá nh: Con ngời trong sáng tác của Nguyễn Khải, nhất là những truyện ngắn gần đây đợc đặt trong nhiều chiều, đợc định vị với những giá trị có tính căn bản, bền vững, phổ quát chứ không chỉ là tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê phán một chiều. ý thức mở rộng khả năng chiếm lĩnh hiện thực, khám phá phát hiện về con ngời đã trở thành yếu tố thờng trực chi phối cách viết của nhà văn. Bên cạnh t cách con ngời lịch sử, con ngời trong quan hệ với thời gian, trong sáng tác của Nguyễn Khải đầu năm 1980 đã xuất hiện t cách con ngời cá nhân[23, tr.38]. Tác giả Vũ Tú Nam trong bài nghiên cứu Đọc" Xung đột" của Nguyễn Khải đã chỉ ra ngòi bút của Nguyễn Khảiđặc điểm riêng là:" Lối 7 kể chuyện ít lời, sáng sủa, hấp dẫn, lúc châm biếm, lúc thơ mộng, khả năng phác hoạ nhanh sâu sắc"[29, tr 205]. Nguyễn Văn Hạnh trong bài viết "Chủ tịch huyện và nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Khải " đã nhận xét : " Nguyễn Khải có khả năng quan sát mạnh mẽ, có sức phát hiện, biết nhìn, biết nghe, biết chọn lọc hình thức biết dùng lối kể chuyện xen kẽ với nhận xét và bình luận . Đây là biện pháp quan trọng của truyện ngắn nó cho phép đối tợng nói trực tiếp bằng ngôn ngữ của bản thân do đó tạo ra sức biến hoá cho bút pháp và đồng thời dễ gây cho độc giả những ấn tợng bất ngờ thú vị[29, tr 134]. Trong bài Đặc điểm ngòi bút hiện thực của Nguyễn Khải Chu Nga đã nhận xét : Với con mắt sắc sảo của mình, nhìn vào ngõ ngách nào của cuộc sống, Nguyễn Khải cũng có thể rất nhanh nhạy phát hiện ra những vấn đề phức tạp của đời sống[29, tr.65]. Vơng Trí Nhàn trong: Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1945 , đã khẳng định: Nguyễn Khải hiện ra nh một ngời kể truyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với mọi ngời mọi vui buồn khi quan sát việc đời. Đó là một phong cách vừa dân dã, vừa hiện đại . [29, tr.211]. Những bài viết về con ngời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Khải từ tr- ớc năm 2001 chủ yếu đợc tập hợp và chọn lọc trong "Nguyễn Khải về tác gia tác phẩm" của Hà Công Tài, Phan Diễm Hơng. Cũng trong công trình này đã thống kê có tới 107 công trình nghiên cứu về Nguyễn Khải. Đó là cha kể tới luận án, luận văn, khoá luận tốt nghiệp của các nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên các trờng đại học. Điểm lại những bài nghiên cứu về Nguyễn Khải chúng tôi nhận thấy: Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất khẳng định: Nguyễn Khải là nhà văn lớn, có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại, với một phong cách sắc sảo, độc đáo. Tuy nhiên các bài viết đều có xu hớng nghiêng về nghiên cứu, phân tích, đánh giá, phê bình tiểu thuyết của Nguyễn Khải mà cha thực sự 8 chú ý đến thể loại truyện ngắn - một thể loại chiếm số lợng lớn, đặc sắc của tác giả. 3. Mục đích nghiên cứu. - Khái quát một số đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải trên phơng diện nội dung và hình thức. - Khẳng định những đóng góp của Nguyễn Khải đối với nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nói chung, truyện ngắn Việt Nam hiện đại nói riêng. 4.Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát 4.1. Đối tợng nghiên cứu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải 4.2. Phạm vi t liệu khảo sát Để thực hiện đề tài này tác giả khoá luận tiến hành khảo sát: 4.2.1. Các truyện ngắn trong: - " Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải" do Nhà xuất bản Hội Nhà văn xuất bản năm 2002 - Truyện ngắn Nguyễn Khải 1 và 2, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2003 - Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) (Vơng Trí Nhàn tuyển chọn và giới thiệu), Nhà xuất bản Văn học, 1996. 4.2.2. Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các tập tiểu thuyết, kí, kịch, tạp văn của Nguyễn Khải để có cái nhìn so sánh, đối chiếu. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn thực hiện các phơng pháp sau: phơng pháp thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh. 6. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng: Chơng 1. Thể tài truyện ngắn trong hành trình văn học của Nguyễn Khải 9 Chơng 2. Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện nội dung Chơng 3. Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trên bình diện hình thức chơng 1 Thể tài truyện ngắn trong hàNh trình văn học của Nguyễn KhảI 1. 1. Sơ lợc tiểu sử của Nguyễn Khải Nguyễn Khải (1930-2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội trong một gia đình viên chức nhng sống ở nhiều nơi. Quê nội ông ở Hàng Than, thành phố Nam Định. Quê ngoại: Xã Hiếu - Huyện Tiên Lữ- Tỉnh Hng Yên. Thủa nhỏ ông sống ở quê ngoại, có thời gian học ở Hải Phòng và Hà Nội. Vừu học xong năm thứ 3( tơng đơng với lớp 8 bấy giờ) ở một trờng trung học tại Hà Nội thì kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông rời thành phố, cùng mẹ và em tản c về quê ngoại. Năm 1947 ông gia nhập tự vệ chiến đấu ở thị xã Hng Yên. Năm 1948 ông làm y tá đồng thời có viết bài cho tờ Dân chúng H- ng Yên. Năm 1949, ông đợc bầu làm phóng viên cho tờ báo này. Cuối năm 1950, Nguyễn khải đi dự Lớp Nghiên cứu Văn nghệ tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá, do Hội văn nghệ Trung ơng và Chi hội Văn nghệ Liên Khu 4 phối hợp tổ chức. Tháng 5-1951, Nguyễn Khải lại đợc cử đi dự trại viết cho hai Chi hội Văn nghệ Liên Khu 3 và Liên Khu 4, tổ chức ở Kim Tân, Thanh Hoá. Năm 1955, Tổng cục Chính trị cử ông tham gia trại viết truyện anh hùng. Năm 1956, 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan