Những vấn đề phức tạp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 28 - 31)

Chủ nghĩa xã hội là một thành quả của cách mạng, đồng thời cũng là đề tài lớn mà một thời hấp dẫn, say mê rất nhiều ngời cầm bút. Với Nguyễn Khải, một con ngời mang "ơn huệ" của cách mạng, đồng thời là ngời rất nhạy cảm, am t- ờng trớc các vấn đề chính trị, xã hội và ông đến với đề tài về chủ nghĩa xã hội nh là một tất yếu.

Có thể nói xây dựng chủ nghĩa xã hội là một đề tài lớn đã có rất nhiều tác phẩm tập trung phản ánh. Nhng có những tác phẩm nhiều khi mang tính minh hoạ, nặng về chính trị, ca ngợi một chiều đơn giản. Đối với Nguyễn Khải ông

viết về chủ nghĩa xã hội có một chiều sâu, ở phần cốt lõi nhất. Ông không né tránh những vấn đề phức tạp nảy sinh trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nh: thói t hữu, cò con của Tuy Kiền, là vấn đề về cái tâm, đạo đức của ngời cán bộ nông thôn nh Biền trong Tầm nhìn xa, Nam trong Hãy đi xa hơn nữa, là sự hoà hợp tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa (Nằm vạ).

Có lẽ tiêu biểu cho đề tài này là Tầm nhìn xa và Mùa lạc. Đây là hai tác phẩm khám phá những vấn đề có tính thời sự cấp bách vừa mang ý nghĩa lâu dài, làm nên tên tuổi Nguyễn Khải ở thể loại truyện ngắn.

Tầm nhìn xa là tác phẩm tái hiện thành công hiện thực nông thôn những

năm 60 của thế kỷ XX. Trong đó tác giả tập trung phản ánh về phong trào hợp tác hoá nông nghiệp. Cách mạng và phong trào xây dựng Chủ nghĩa xã hội đã đem đến cho làng quê Việt Nam vốn đói nghèo và ảm đạm một không khí mới, nhng cũng chính từ thực tế này ông đã sớm nhìn ra những bất cập, những nét bất hợp lí của mô hình kinh tế một thời. Do những thói quen và cả tâm lí cò con của ngời nông dân nên khi bớc vào phong trào hợp tác hoá, vào công cuộc làm ăn lớn xã hội chủ nghĩa, ngời nông dân không thể ngày một ngày hai có thể bắt nhịp kịp. Chẳng hạn nh Tuy Kiền. Làm ăn tập thể nhng Tuy Kiền, ông phó chủ nhiệm hợp tác xã vẫn tìm cách t lợi, đúng nh bủ Tròn nhận xét: " Ông ấy cũng

là ngời của Đảng đấy, cũng là ngời đóng góp nhiều cho hợp tác xã, nhng công không bù tội"[8, tr.138]. Từ việc lúc đầu ông tìm cách rất trẻ con để ngăn cản

công trờng xây dựng cạnh xã, đến khi nhìn ra mối lợi thì chính ông ta lợi dụng triệt để kiếm lời. Tuy Kiền là ngời " tinh khôn nhng rất đỗi thơ ngây, tính toán

chi li nhng trong quan hệ với bạn bè lại rất hồ hởi"[8, tr.91]. Ông tha thẩn khắp mọi xó xỉnh để thu lợm xin từ đôi ủng đã rách mũi đến đoạn dây thép, mẫu gỗ. Ông làm nhiều việc cho hợp tác xã nhng cũng tự cho mình có quyền "ghé gẩm chút ít cho riêng mình " ví dụ nh chuyện mua hòm gỗ.

Với việc chỉ ra thói t hữu, coi quyền lợi ích cá nhân hơn quyền lợi tập thể nhà văn đặt ra vấn đề về tầm nhìn, về nhân cách, có tầm suy nghĩ của những ng-

ời nông dân, đặc biệt là ngời cán bộ nông thôn. Với tầm nhìn cha vợt khỏi luỹ tre làng nh thế sẽ là một trở ngại rất khó khắc phục trên con đờng đa ngời dân đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trong tác phẩm của đoạn nhân vật Quang bí th Huyện uỷ, đã khái quát: " Thời buổi này là thời buổi xã hội chủ

nghĩa, cho nên chỉ cần những ngời tháo vát khôn ngoan theo lối xã hội chủ nghĩa. Nghĩa là phải tôn trọng nhà nớc, tôn trọng tập thể, tôn trọng kế hoạch chung, chí công vô t...Còn nếu anh khôn ngoan theo kiểu có lợi cho tập thể nhng có hại cho nhà nớc, đợc kế hoạch của anh nhng hoặc hỏng kế hoạch chung hặc lợi cho tập thể một chút, lợi cho cá nhân một ít là không xong"[8,

tr.166].

Bằng khả năng khái quát của mình, Nguyễn Khải đã nhanh chóng phản ánh đúng những vấn đề cơ bản của ngời nông dân trong buổi đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa. Ông không đi vào ca ngợi phong trào hay giảng giải kỹ thuật nuôi bèo hoa dâu, nuôi lợn...mà quan tâm đến vấn đề phải có tầm nhìn xa, phải có suy nghĩ sâu rộng để xây dựng đất nớc theo con đờng mà cả dân tộc đã lựa chọn. Chính cách viết, cách nghĩ này mà truyện ngắn viết về đề tài xây dựng xã hội chủ nghĩa của ông không rơi vào quên lãng mà vẫn trờng tồn cùng thời gian.

Cũng khai thác đề tài xây dựng xã hội chủ nghĩa nhng trong Mùa lạc, Nguyễn Khải lại có lối đi khác. Ông bắt đầu từ vấn đề số phận con ngời, một vấn đề muôn thuở của văn chơng nghệ thuật, để gửi gắm những suy nghĩ của mình về xã hội mới, qua đó đúc rút đợc những khái quát sâu sắc về cuộc đời. Nhân vật chính của tác phẩm là Đào, ngời phụ nữ bất hạnh, ít duyên dáng. "Gò

má cao đầy tàn hơng, thân ngời sồ sề, cặp chân ngắn..."[8, tr.18]. Lấy chồng

nhng chồng cờ bạc nợ nần rồi chết, có một đứa con nhng ốm đau sài đẹn rồi cũng bỏ chị mà đi. Chị trở thành ngời phụ nữ bất hạnh, không nhà cửa, không gia đình, lang thang phiêu bạt khắp mọi nơi. Chị sống táo bạo, liều lĩnh, ghen tị với mọi ngời và hờn giận với chính bản thân mình. Chị từng nghĩ đến cái chết nhng “đời còn dài nên phải sống .” Ngời phụ nữ xấu xí, bất hạnh đó đã tìm đợc

niềm vui, hạnh phúc khi đến với nông trờng Điện Biên. Lúc đầu chị lên Điện Biên với tâm lí " Con chim bay mãi cũng mỏi cánh, con ngựa chạy mãi cũng

chồn chân, muốn tìm một nơi hẻo lánh để quên đi cuộc đời đã qua, còn những ngày tới ra sao chị không cần rõ"[8, tr.21]. Đợc sống trong môi trờng hăng say

lao động, với những con ngời nhiệt tình trong công việc và biết quan tâm chia sẻ với ngời khác đặc biệt là khi nhận đợc bức th tỏ tình của ông Thiếu uý lò gạch thì ở Đào đã có sự biến đổi hoàn toàn. Không còn là cô Đào chua ngoa, liều lĩnh, ghen tị và hờn giận của ngày nào, giờ đây cô đã mở rộng lòng mình trớc mọi ngời bởi cô đang đợc sống trong niềm vui, niềm hạnh phúc mới, tâm hồn chị đã thực sự đợc hồi sinh. Qua đó tác giả muốn ca ngợi cuộc sống mới, cuộc sống xã hội chủ nghĩa.

Nh vậy, chỉ qua hai tác phẩm cùng viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội nhng chúng ta đã nhận ra ngòi bút hiện thực sắc sảo, cái nhìn có tính phát hiện của Nguyễn Khải trong việc phản ánh xã hội. Ông nhìn thấy sự thay da, đổi thịt hàng ngày của cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa, những quan hệ tình cảm tốt đẹp của con ngời trong xã hội mới. Ông cũng tỉnh táo nhìn ra sự bất hợp lí trong mô hình kinh tế, ông nhìn ra những nhợc điểm mang tính bản chất, trong tâm lí ng- ời cán bộ nông thôn, ngời nông dân. Đó là thói cò con, t hữu, khôn vặt của ngời dân. Nguyễn Khải đã mạnh dạn bàn bạc trao đổi, chỉ rõ ra những hạn chế, tàn d gây cản trở bớc tiến của dân tộc.

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 28 - 31)