3. 2.2 Ngôn từ đối thoại, giàu kịch tính
3.2.3. Ngôn từ giàu tính hài hớc, hóm hỉnh
Trong tác phẩm của Nguyễn Khải "ngời kể chuyện luôn là một nhân vật
quan trọng của câu chuyện. Anh ta chứng kiến, chia sẻ, bình luận về mọi diễn biến và dẫn dắt cốt truyện."[22, tr.174].
Lời kể chuyện trong tác phẩm của ông ít khi là lời trần thuật trung tính. Nhng có thể thấy rằng nhân vật “tôi" xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm điều này không làm giảm đi tính khách quan của câu chuyện mà ngợc lai làm câu chuyện trở nên sinh động, chân thực hơn bởi lối nói tự trào của chủ thể trần thuật.
Trong Nằm vạ, đoạn miêu tả sự hoài nghi của những ngời xung quanh về cái chết của bà Bột, ông viết:" Nhng cụ thể ai ngời đã đánh chết ?. Tiểu đội tr-
ởng bộ đội chăng?. Không phải anh chỉ cầm tay bà cụ giữ lại. Vậy ai thụi, ai đá, bắt ngời đó ra nhận tội và xin lỗi. Nhng làm gì có ai? Mà cũng không ai trông thấy sự hành hung đó để làm chứng. Vậy làm thế nào?. án mạng xẩy ra giữa ban ngày, trớc đám đông mà rắc rối, phức tạp không tìm ra đầu mối”[8, tr.16].
Khi nói sự bén duyên của một ông già trong Nắng chiều, Nguyễn Khải đã nói thật hài hớc nhng đằng sau đó vẫn thấp thoáng niềm vui, sự chia sẻ, sự cảm thông :"Bà lão nấu ngon quá, nghề riêng mà nên chỉ mấy ngày sau ông lão lại
mò đến xin ăn một bữa nữa. Rồi ngày nào cũng đến đòi ăn, ăn bữa tra. Rồi ăn cả bữa tối. Rồi đòi ngủ lại vì say quá, vì trời tối quá, thiếu gì lý do xin nghỉ lại của một ông già đang ngất ngây trớc hạnh phúc mới..”[8, tr. 173]. Tuy nhiên chúng ta không nên đồng nhất nhân vật này với chính nhà văn nhng điều không thể phủ nhận là nhân vật "tôi" trong sáng tác Nguyễn Khải mang đậm tâm t, tình cảm, t tởng của tác giả. Vậy nên tính chất tự trào trong những sáng tác giai đoạn sau lại đậm nét hơn bao giờ hết. Trong truyện ngắn Phía khuất mặt ngời, nói về bạn văn, nói về nghèo của mình mà ông cứ tng tửng đùa cợt:"... còn tôi
thì thuộc loại đang hãnh tiến, muốn làm gì cũng đợc, đi ào ào, viết cũng ào ào. Văn của anh cũng khác văn tôi...Văn buồn chữ nghĩa mệt mỏi nhng đã đọc
thì chữ nghĩa không thể quên đợc nó dính vào da thịt mình cho đến tận bây giờ..."[8, tr.455].
Trong truyện Ngời ngu, ngay ở phần đầu tác phẩm ta đã thấy tính chất tự trào đợc thể hiện:" Cho đến tận bây giờ tôi vẫn còn ấm ức khi nghĩ đến cách
xử sự của mình trong cái vớ vẩn đã xẩy ra là đúng hay không đúng, là ngời biết điều hay là một kẻ hết sức ngu, chắc là ngu thì đúng hơn vì tôi vốn là kẻ nhút nhát, sợ ngời khác to tiếng vì họ phải chịu thua thiệt, chịu uất ức..."[8,
tr.124]. Rất nhiều lần trong tác phẩm của ông, chúng ta vẫn gặp một nhân vật "tôi" tự nhận mình là"ngờ nghệch, ngây ngô, thuộc loại máu loãng"... Tất cả đều đợc thể hiện qua một giọng văn có phần thản nhiên, phớt tỉnh nhng cũng rất hài hớc và dí dỏm .
Trong Sống giữa đám đông, khi nhân vật chính của truyện là ông Bột- vụ trởng của một bộ quan trọng, một ngời vừa có tài vừa có tâm nhng sống giữa cuộc đời lại không đợc vị nể, nhà văn đã thắc mắc:" Nhiều ngời nói, bớc đờng
hoạn lộ ông thế là chậm, vì ông là ngời có học từ ngày xa, lại nhạy bén và chịu khó trong công việc xử sự với bạn bè, cấp dới và cả vợ đều biết điều nhng lại không đợc nể trọng nh ông xứng đáng đợc có. Vì sao thế? Chẳng vì sao cả. Ông chả có khuyết điểm gì. Nếu có thì cũng rất nhỏ nhặt, không thành d luận bao giờ. Còn u điểm thì nhiều, ai cũng bảo ông là ngời có thể chơi đợc. Mà lại không đợc xung quanh kính trọng. Lạ lùng nhỉ..."[8, tr.294]. Đoạn văn này
có tính chất giống nh một đoạn" đặt vấn đề" trong tác phẩm và ngời đọc cũng không khó khăn lắm khi có thể tự giải quyết vấn đề ở những đoạn nh vậy. Trong một đoạn ngay sau đó của tác phẩm ông viết:"Một đời hình nh ông cha làm ai
giận, cha làm ai bực mình chứ cha nói tới sợ. Nhng ... hình nh cái tính hiền lành, biết điều quá mức của ông cũng khiến những ngời xung quanh coi thờng ông thật. Đến vợ con tôi là những ngời tử tế hẳn hoi mà còn coi thờng ông huống hồ là ngời khác "[8, tr.299]. Câu trả lời thật tức cời nhng đằng sau đó ta
Nguyễn Khải đã tạo cho tác phẩm của mình cái giọng điệu dí dỏm, dân dã rất riêng. Chính vì vậy mà câu chuyện ông đem đến cho ngời đọc chân thực, tơi mới mà thật giản dị và thoải mái. Tinh thần dân chủ giữa nhà văn và bạn đọc đã đợc thiết lập từ những trang sách, từ một thứ ngôn ngữ bình dị, đời thờng và không kém phần dí dỏm nh vậy.