Giọng tâm tình

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 59 - 62)

3. 2.2 Ngôn từ đối thoại, giàu kịch tính

3.3.2.Giọng tâm tình

Giọng điệu tâm tình thể hiện sự trải nghiệm cá nhân xuất hiện khá dày đặc trong truyện ngắn của Nguyễn Khải đặc biệt là từ những năm 1980 trở lại đây. Tác giả thờng sử dụng phơng thức gia tăng các điểm nhìn trần thuật để không chỉ mở rộng trờng nhìn mà còn làm phong phú thêm các giọng điệu trần thuật. Nguyễn Khải luôn có ý thức lồng ghép, xen cài"truyện trong truyện" "con ngời ở trong con ngời" để làm nổi bật t tởng của tác phẩm với t cách ngời kể chuyện, tác giả dờng nh muốn bạn đọc cùng luận bàn, nghĩ ngợi những vấn đề về con ngời và xã hội.

Không phải ngẫu nhiên trong truyện ngắn của Nguyễn Khải thờng xuất hiện những cuộc đàm đạo, phỏng vấn " chớp nhoáng" của ngời trần thuật với các nhân vật. Những cuộc hội thoại luôn diễn ra dồn dập, câu hỏi và lời đáp, cứ nối tiếp liên tục khiến ngôn ngữ nhân vật nh cuộn xoắn, kết chuỗi, tạo sinh khí và sức lôi cuốn đối với độc giả. Bởi sau những cuộc phỏng vấn ấy câu trả lời cha hẳn đã hoàn tất mà còn mở ngỏ để cả ngời kể chuyện, nhân vật, ngời đọc cùng nghiền ngẫm, chiêm nghiệm về lẽ đời về thời cuộc, về thế hệ về con ngời của hôm qua và cả hôm nay.

Trong tác phẩm của Nguyễn Khải lời thoại thể hiện sự trải nghiệm cá nhân bộc lộ một cách tự nhiên, thoải mái ở những địa điểm và môi trờng đối thoại khác nhau. Khi thì xẩy ra trong một không gian mở nh ở xã N (Anh hùng bĩ

vận), xã Đồng Tiến (Cái thời lãng mạn), ở kênh rạch Đồng Tháp Mời (Hai ông già ở Đồng Tháp Mời), xã Đông Sơn (Lãng tử)... Trong một không gian khép

kín nh một bữa nhậu, bữa tiệc, trong một căn hộ, một biệt thự hay một mái chùa cổ... Nhng dù ở đâu, ở không gian nào, bằng lời thoại trải nghiệm, chứa đầy nỗi niềm suy t nhân vật đã kéo ngời đọc lại gần mình để tâm sự giãi bầy mỗi ngời đọc dờng nh đều cảm thấy mình có một phần trong đó. Vì thế mà khoảng cách trần thuật đợc rút ngắn. Đó là nét nổi trội góp phần nhận diện phong cách Nguyễn Khải qua các trang viết gây hứng thú trí tuệ, mở rộng tầm nhìn và t duy cho ngời đọc của ông.

Giọng khách quan lạnh lùng với ít nhiều lý sự của Nguyễn Khải trớc năm 1980 đã nhờng chỗ cho một giọng trầm t suy ngẫm. Trong tác phẩm, cái"tôi" của ngời trần thuật không chỉ là nhân chứng của một thời đã qua mà còn là cái "tôi" chứng kiến một thời kỳ đang tới. Lạ lẫm nhng không thể không tìm hiểu xem xét " Năm tôi còn trẻ tôi nhìn các ông già nh một đẳng cấp xa lạ, nể sợ

và tò mò vì mình đã già bao giờ mà biết. Bây giờ tôi đợc đứng trong cái đẳng cấp cao quý đó rồi, nhìn lại bọn trẻ cũng vẫn nể sợ và tò mò, dẫu mình đã có nhiều năm là chính họ. Nhng cái thời của mình khác họ nghĩ ngợi và hành động không thể giống nhau, tởng tợng về nhau cũng khó nên rất lạ”[8, tr.603]

Lời thoại thể hiện sự nếm trải cá nhân của ngời kể chuyện nh muốn đúc kết một vấn đề của thời vận, nhân sinh sau một thời gian chiêm nghiệm:"mới biết

thời thế đổi thay, một đời ngời là ngắn ngủi". Tác giả với t cách là ngời kể

chuyện đã có cái nhìn của ngày hôm nay, thông cảm với quá khứ của một "thời lãng mạn": "No ăn mà buồn, không phải lo nghĩ mà lại buồn. Ngày ngày đều

giống nhau, ngời ngời đều giống nhau, một đời ngời nh ngắn đi rất nhiều vì không có những may rủi, không có những thăng trầm" [9, tr.264]. Cũng vẫn cái

nhìn của hiện tại, ngời kể chuyện đã tự bộc lộ ý kiến về cái thời hôm nay, thời kinh tế thị trờng là thời của lớp trẻ:" Cứ nhìn vào con mình và con cái của bạn

là biết nay thời thế đã thay đổi, chúng là những nhân vật chính của một vận hội lớn, một thời buổi mới, thời mở của thời làm giàu, làm giàu cho mình và làm giàu cho nớc, cái sự riêng chung này ly kỳ lắm, còn phải nói nhiều. Là thời mà cái giá trị cũ đã mất tính tuyệt đối ! Còn những giá trị mới thì loè nhoè bảo phải cũng đợc, bảo trái cũng đợc. Nó là giá trị của buổi giao thời. Nghĩa là còn phải gạn lọc chán những giá trị ấy mới trở thành giá trị thật để chấn hng một dân tộc" [10, tr.255-256].

Bên cạnh lớp trẻ, trong tác phẩm của Nguyễn Khải xuất hiện khá đông đảo những ngời cao tuổi. Giọng điệu trần thuật trong các truyện Lạc thời, Sống giữa

đám đông, nh đã cảm nhận tận cùng nỗi niềm, tâm trạng của những ngời đã một

thời cống hiến cho cách mạng, cho xã hội nay về hu, không còn là nhân vật chính của cơ quan, bạn bè đồng nghiệp. Trong Lạc thời, nhân vật đã hớng vào cái "tôi" của mình tự thú:" nhng mà họ quên tôi rồi. Tôi ngồi sờ sờ ở đây họ vẫn muốn quên, một lời mời cho tử tế cũng chẳng có. Vì quen biết tôi, bầu bạn với tôi các vị ấy chả đợc một chút lợi lộc gì. Tôi không có tiền, lại không có danh, có khi còn gây phiền"[9, tr.410]. Còn nh ông Bột "tớng mạo thì đờng bệ

nhng cung cách ấy càng trở nên lạc lõng khi "sống giữa đám đông". ở một khía cạnh khác trong truyện của Nguyễn Khải là cốt cách tinh thần của những nhân vật cao niên, những cây cao bóng cả; trải qua những thăng trầm biến động của thời cuộc vẫn giữ đợc truyền thống gia phong, giữ đợc nhân cách của con ngời: cô Hiền (Một ngời Hà Nội), bà Cô (Nếp nhà), bà Mặm (Ngời của ngày xa), biết thích ứng nhanh để hoà nhập nhng không chị để mất những niềm tin riêng, cái cốt riêng của mình. Qua lời thoại của nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn KhảI, ngời đọc cảm nhận đợc tâm lý "dỡng thiện" đi tìm cái đẹp trong cuộc sống của những con ngời đã nếm trải qua bao mặn chát, đắng cay của một kiếp ngời:" Hạnh phúc không bao giờ là một món quằ tặng bất ngờ, không thể đi

tìm mà cũng không nên cầu xin. Nó là cách sống, một quan niệm sống, là nếp nhà ở trong tay mình nhng nhận ra đợc nó, có ý thức vun trồng nó là hoàn toàn không dễ"[9, tr.249].

Trong truyện ngắn của Nguyễn Khải ngời trần thuật tham dự, hoà nhập vào cuộc sống các nhân vật bộc lộ và biểu đạt cảm nghĩ của riêng mình về cốt cách của những đồng nghiệp cao tuổi đáng kính trọng nh Trần Huyền Trân:"Bớc vào

nhà ông là thấy ngay cái nghèo nhng thanh tao", nh Kim Lân:" Tính ông a nhàn, ông là ngời của tự do, thứ tự do và nhu cầu tự tại chứ không phải để khoe để diễn"[10, tr.268].

Giọng điệu trong tác phẩm của Nguyễn Khải có khi lắng lại trong lời bình luận tinh tế của nhà văn về văn chơng đã thuộc về " Chân trời cũ" :" Cái nớc

sông Hồng, cái gió sông Hồng nó lạ lắm, nó làm ra văn chơng Bắc Hà, văn chơng Hà Nội. Anh muốn sống ở đâu cũng đợc, viết ở đâu cũng đợc nhng phải tráng qua tí chút hơi hớng của Tràng An thì mới thành văn chơng đích thực, nó khác với văn tỉnh lẻ”[10, tr.270]. Có lúc rng rng cảm động về tình máu mủ, nghĩa vợ chồng trong các truyện : Ông cháu, Đất kinh kỳ, Đời khổ, Lãng tử,

Chút phấn của đời, Ngời vợ... dờng nh trong đó có sự đắn đo, tranh chấp giữa

các cặp phạm trù: đợc - mất, đúng- sai, trái- phải, cho - nhận nhng thờng không đi đến kết luận cuối cùng mà kết thúc chấm lửng, tạo khoảng trống cho sự liên tởng của độc giả về các vấn đề nhân sinh, xã hội. ở đây với cái nhìn dân chủ hoá, ngời kể chuyện không phải là ngời mách bảo đờng đi nớc bớc, điều hơn lẽ thiệt mà để cho ngời đọc tự cảm nhận và suy ngẫm về những trang sách chứa đầy ẩn số của nhà văn.

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 59 - 62)