3. 2.2 Ngôn từ đối thoại, giàu kịch tính
3.3.3 Giọng điệu mang tính đa thanh
Trớc năm 1975 trong không khí chung của nền văn học kháng chiến giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Khải là giọng độc thoại, đơn thanh, giọng ngợi ca. Đó là thứ giọng điệu luôn nhất quán và phù hợp với yêu cầu của đất n- ớc trong hoàn cảnh chiến tranh. Sau 1975 đặc biệt là từ sau 1986 với những thay
đổi về quan niệm nghệ thuật và con ngời đã làm cho đời sống văn học có nhiều sự thay đổi trong đó có giọng điệu. Giọng điệu trong văn học nói chung ở giai đoạn này trở nên đa dạng phong phú hơn. Có giọng trầm trầm của Nguyễn Minh Châu, giọng hoài nghi của Nguyễn Huy Thiệp; giọng chất vấn, giễu nhại của Hồ Anh Thái... Một số nhà văn sử dụng nhiều giọng trong tác phẩm nh: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài... Nguyễn Khải là một trong số ít những nhà văn sau 1975 bớc đầu có giọng đa thanh nh vậy.
Trớc hết đó là giọng đan xen giữa giọng ngời kể; giọng tác giả, giọng nhân vật ( nửa trực tiếp). Trong Cái thời lãng mạn, kể lại việc nhà văn đến nhà Tuy Kiền:" Tôi bớc vào cổng nhà ông vừa mừng vừa ngại rất mong đợc gặp ông,
lại vẫn khấn thầm ông đi đâu đó không có nhà. Viết ngời ta nh thế gặp lại cũng ngợng. Anh là nhà văn, nhà báo của Đảng, của Chính phủ khen ai chả đợc quyền của nhà văn mà, chúng tôi thấp cổ bé họng, con ong cái kiến làm sao dám cãi. Nghĩ thế là ngợng. Ngợng với mình, ngợng với ngời ..."[8,
tr.657].
Thật khó để nhận ra trong những đoạn nh vậy đâu là giọng của ai. Có khi giọng điệu đa thanh ở đây lại là kết quả của sự đan xen nhiều chất giọng: suy t, chiêm nghiệm, giọng triết lý bên cạnh giọng hài hớc, tng hửng. Trong Anh
hùng bĩ vận có đoạn :" Tiêu chuẩn của mọi tiêu chuẩn của bây giờ là tiền. Nó là bản vị của mọi giá trị, chẳng hạn một nhà văn mà không kiếm ra tiền là một nhà văn tồi, một nhà văn thất bại đáng bị khinh rẻ. Chứ sao nữa! Trò chuyện với bọn trẻ họ đều khuyên tôi nên thức thời, nên thay đổi mặt hàng, thay đổi mẫu mã, nếu không muốn chết đói. Vì một niềm tin mà tôi trở thành ngời cầm bút. Nay vứt bỏ nó, thay vì cái khác thì sẽ thành giám đốc, cố vấn, chuyên gia kinh tế chứ đâu phải nhà văn. ôi trời! Chẳng lẽ cái giá của nhà văn lại hơn một giám đốc?. Ngời ta chỉ thấy một nhà văn chạy quanh ông giám đốc chứ cha từng thấy ông giám đốc chạy quanh nhà văn bao giờ. ừ thế mà đúng thật. Vậy nên ví thân phận anh nhà văn với ai nhỉ? Chắc là phải xếp
dới thầy cúng, thầy bói. Một nghề đang hái ra tiền và còn rất cần thiết cho cái mộng tỷ phú. Chỉ có so sánh nhà văn hiện nay với ngời dân làm cói ở xã N mà thôi. Lẫm liệt một thời mà bây giờ thì... tội nghiệp quá”[8, tr.276].
Hoặc nh trong Đất kinh kỳ :" Dân mình cũng háo danh nhỉ? Nhng con
ngời ta cũng phải mà cũng nên sống vì danh nữa, miễn là cái danh cho đích đáng, cho đàng hoàng. Cái đức háo danh ấy cũng hun đúc nên nhiều bậc kì tài trong thiên hạ. Và những tài danh ấy lại hội tụ về đất kinh kỳ để nhận và phát cái ánh sáng ngàn năm của nó".[10, tr.277].
Có khi nhà văn kể bằng cả độc thoại và đối thoại, kiểu trần thuật nh thế này xuất hiện nh thế này khá nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Khải từ những năm 1980 trở về sau. Đoạn văn trong Sống giữa đám đông, kể lại việc ông Bột- một vụ trởng nọ nay đã về hu:" Ngời thay ông làm bộ trởng là Quắc,
cái anh chàng trởng phòng tháo vát, tin cẩn của ông Bột, miệng thì vâng dạ nhng ánh mắt vẫn ánh lên vẻ giễu cợt, xem thờng ngời ra lệnh. Ông Bột tự an ủi : Làm gì cũng đợc, miễn là anh em trong cơ quan vẫn yêu mến mình nh xa. Nhầm to! Ông là ngời tốt đơng nhiên sẽ có nhiều ngời mến. Mến thì mến nhng không thể đến chơi luôn đợc vì ông đâu còn thế lực gì để che chở, giúp đỡ họ việc này việc kia. Vả lại đời ngời ngắn lắm, việc công việc t lại nhiều, đến ngày tết cũng có đủ thời gian đến mừng cấp trên và những ngời có liên quan đến tiền bạc hay sự thăng tiến, họ hàng cũng xê ra huống hồ một ông anh giời ơi chỉ đợc cái tốt tính. Quả nhiên ông ít bạn hẳn..."[8, tr.300].
Trong truyện Những ngời già, nhân vật ông đại tá về hu sau những trải nghiệm với cuộc sống, với con cháu khi tuổi đã già ông bắt đầu hiểu ra sự đời Nguyễn Khải viết:" Phải trên bảy mơi tuổi mới bắt đầu hiểu: Thiên hạ thần
khí, bất khả vi dã. Thiên hạ là một đồ vật thần diệu không thể hữu vi không thể cố chấp đợc. Ông bắt đầu sống vui vẻ vì ông đã bỏ đợc tính cố chấp. Và ông đại tá có nói một câu từa tựa với cách nghĩ của cụ giáo: Họ có việc của họ, mình có việc của mình. Muốn can thiệp phải có cách, thôi chết! Thế này
thì đổi đời triệt để rồi còn gì! Xa nay ông anh tôi có bao giờ nghĩ phóng khoáng thế."[8, tr.329].
Đôi khi triết lý nhiều rồi tác giả lại sử dụng lời mộc mạc, thông tục ngôn ngữ dân gian hóm hỉnh. Lại Nguyên Ân rất tinh tế khi nhận ra điều này ở Nguyễn Khải:" Tôi để ý là khi nào nói lý nhiều quá, anh Khải sẽ tìm cách xổ
giọng phong tục ( Tôi tạm gọi thế)... Nghe khác giọng lý sự, bởi vì nó giống nh cái điệu, cái giọng của ngời trong dân dã đang kể cho nhau những chuyện đời thờng"[1, tr.329].
Nhìn chung Nguyễn Khải là một trong ít số những nhà văn đầu tiên ở nớc ta có ý thức trong việc xây dựng một nền văn học hiện đại bằng việc tạo nên giọng điệu đa thanh trong tác phẩm. Tuy cha thực sự trở thành một đặc điểm nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải nhng tính đa thanh trong truyện ngắn của Nguyễn Khải càng về sau càng trở nên rõ nét hơn. Điều đó đã làm cho Nguyễn Khải trở thành một trong những cây bút có vị trí tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học ở nớc ta.
KẾT LUẬN
1.Nguyễn Khải là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại. Sự nghiệp sỏng tỏc của ụng trải dài trờn nhiều thể loại : Tiểu thuyết, truyện ngắn, kớ, kịch, tạp văn. Và ở thể loại nào cũng đạt được những thành cụng. Ở khoỏ luận này chỳng tụi tiến hành khảo sỏt với mục đớch chỉ ra những đặc điểm nổi bật cũng như những đúng gúp của ụng ở thể tài truyện ngắn.
Khi cuộc khỏng chiến toàn quốc bựng nổ, Nguyễn Khải gia nhập quõn đội, dẫu bấy giờ ụng chỉ 16 tuổi. Chỉ sau một ớt thời gian làm y tỏ, cuộc đời quõn ngũ của ụng bắt đầu gắn bú với viết bỏo rồi viết văn. Kể từ cuốn truyện vừa đầu tiờn : Xõy dựng ( Giải thưởng văn nghệ Việt Nam 1951 – 1952 ) đến nay, Nguyễn Khải đó cú một gia tài khỏ lớn. Chỉ tớnh riờng về truyện ngắn số lượng lờn đến hơn 90 truyện.
1.1.ễng là một trong số ớt những nhà văn ở nước ta cú một hành trỡnh sỏng tạo gắn liền với những chặng đường dài của đất nước. Từ những năm khỏng chiến chống Phỏp gian khổ cho đến những năm đất nước bước vào quỏ trỡnh hội nhập thế giới. Là một nhà văn cú tài và tõm huyết, ngay từ những năm đầu cầm bỳt, Nguyễn Khải đó sớm khẳng định được mỡnh và đó bắt đầu hỡnh thành được một phong cỏch văn xuụi độc đỏo, được bạn đọc và cỏc nhà phờ bỡnh đỏnh giỏ cao.
1.2. Sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Khải khỏ đa dạng và phong phỳ với nhiều thể loại khỏc nhau. Ở thể loại tiểu thuyết ụn đó khỏ thành cụng với những cuốn tiểu thuyết viết về đề tài tụn giỏo như: Xung đột, Thời gian của người, Cha và con và …, hay viết về người chiến sĩ như : Đường trong mõy, Ra đảo…, viết về sự lựa chọn của con người như: Một cừi nhõn gian bộ tớ, Gặp gỡ cuối năm… Cỏc đề này được Nguyễn Khải tiếp tục thể hiện trong cỏc thể tài kớ, kịch, tạp văn, truyện ngắn. Nhỡn chung tỏc phẩm của Nguyễn Khải cú một cỏi nhỡn khỏ thống nhất trong cỏch nhỡn nhận về con người, cỏch lớ giải, cắt nghĩa cuộc sống. Nhà văn luụn đi sõu vào khỏm phỏ, tỡm tũi những vấn đề đang đặt ra trụng cuộc sống. Đú là một nhà văn của những vấn đề xó hội.
2. Đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải thể hiện trờn bỡnh diện nội dung cú thể nhận thấy rừ nột trong cỏch nhỡn nhận về con người, về cuộc sống. Nhà văn đó chỉ ra thúi tư hữu, ớch kỉ của một bộ phận cỏn bộ, nhõn dõn. Mặt khỏc, Nguyễn Khải cũng cảm thụng, xút xa cho những con người mự quỏng, lầm lạc, những con người với những suy nghĩ nụng cạn, lạc hậu đó tự làm khổ mỡnh, luụn sống trong những lo toan vất vả.
Truyện ngắn Nguyễn Khải khụng chỉ độc đỏo trong cỏi nhỡn về con người mà cũn độc đỏo ở phương diện đề tài. Nguyễn Khải đó đi sõu vào bản chất của đời sống, bản chất của con người, đặt con người trong những mối quan hệ khỏc nhau để cú một cỏi nhỡn toàn diện, khỏch quan , mới mẻ hơn.
Đú khụng chỉ là những con người lạc hậu, cỏ nhõn hỏm lợi mà cũn là những con người giàu lũng hi sinh, lo toan gỏnh vỏc cuộc sống gia đỡnh trước những biến động của cuộc đời. Đú cũn là những con người nơi Hà thành hào hoa, thanh lịch, sống bản lĩnh được nhà văn tập hợp trong tập Hà Nội trong mắt tụi.
3. Những năm 60 khi đất nước ta tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội Nguyễn Khải đó cú những trang viết phản ỏnh những mặt tớch cực, sự đổi thay kỡ diệu của cuộc sống trờn nụng trường Điện Biờn nhưng mặt khỏc ụng cũng chỉ ra những hạn chế của cuộc sống lao động tập thể. Thời kỡ đất nước đổi mới, ụng tỡm đến với những khắc khoải đau đớn trong sự lựa chọn, trong thất bại và cụ đơn của những con người cú tõm cú tài nhưng khụng gặp thời, khụng gặp may hoặc lầm lẫn trong lựa chọn ban đầu, ngũi bỳt của ụng đó thể hiện được năng lực và giọng điệu rất riờng của mỡnh. Khi thỡ hài hước húm hỉnh, khi thị tự trào bỡn cợt để làm nổi bật nỗi đau, bi kịch của nhõn vật. đặc biệt khi viết về người phụ nữ, những người thất thế lạc thời nhà văn đó bộc lộ sự thụng minh sắc sảo trong việc sử dụng ngụn từ để tạo nờn những kịch tớnh, những tỡnh huống dở khúc dở cười. ễng đó tạo ra một thứ ngụn ngữ dõn dó, gần gũi nhưng cũng khụng kộm phần hài hước dớ dỏm khiến cho tỏc phẩm của Nguyễn Khải dự viết về những vấn đề chớnh trị - xó hội nhưng khụng khụ khan mà vẫn sinh động dễ hiểu.