Người phụ nữ trong sự thăng trầm biến đổi của thời cuộc

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 31 - 40)

Đõy là một đề tài quen thuộc và phổ biến của văn học Việt Nam đặc biệt qua hai cuộc khỏng chiến đó để lại cho văn học biết bao tấm gương sáng về sự anh dũng, kiờn cường của những người mẹ, người chị như: mẹ Suốt trong tỏc phẩm cựng tờn, chị Sứ (Hũn Đất ), chị Út Tịch (Người mẹ cầm sỳng)… Đú là những “ người hựng của một thời mỏu lửa”. Tiếp tục mạch cảm hứng ngợi ca khi viết về người phụ nữ, Nguyễn Khải đó tạo nờn những trang văn đầy xỳc

động về những người phụ nữ giàu lũng hi sinh, chịu thương, chịu khú đầy nghị lực trong cuộc sống đời thường.

Hỡnh tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải hiện lờn rất đa dạng và phong phỳ với những đặc điểm và tớnh cỏch khỏc nhau. Cú những người hết lũng hi sinh cho chồng con như: chị Vỏch (Đời khổ), bà Móo ( Mẹ và cỏc con), bà Tuất ( Người của nghề)…Cú những người lại được tỏc giả xõy dựng để làm nổi bật lờn nột tớnh cỏch, sự thụng minh sắc sảo, ý chớ nghị lực như Đào ( Mựa lạc)…Hay như cụ Hiền ( Một người Hà Nội), chị Hạnh ( Một mẹ chồng tuyệt vời) lại thể hiện cỏch ứng xử của những người cú học, lịch lóm.

Chị Vỏch (Đời khổ) sống một đời khổ nhọc, vất vả hi sinh tất cả cho chồng cho con, dự cú chồng là một ụng thiếu tỏ nhưng chị chẳng bao giờ được nhờ chồng. Với chị phục vụ chồng như là một bổn phận, trỏch nhiệm của một người ớt học quờ mựa “ Nghe chị núi thỡ nhà chị cú sỏu người nhưng ăn hai mõm. Chồng một mõm, năm mẹ con một mõm riờng. Tiền nong chia đụi, tiờu cho chồng một nửa, năm mẹ con một nửa. Chị bảo anh ấy phải làm việc trớ úc nhiều, lại cao tuổi, lại lắm thứ bệnh khụng bồi dưỡng là nguy ngay. Cũn năm mẹ con chị ăn sao cũng được. Nụng dõn vốn dễ nuụi”[8, tr.270]. Trong bom đạn mà với chị chẳng hề cú chiến tranh vỡ mọi tõm trớ của chị đều dồn cả vào chồng con, chị khụng ý thức về sự tồn tại của chớnh mỡnh. Suốt một đời lam lũ, vất vả, về cuối đời chồng mất, con cỏi bệnh tật, cuộc sống khụng như ý muốn thỡ chị lại tự nhận về mỡnh tất cả lỗi lầm:“Chung quy là tại tụi cả chỳ à, tụi ngu đần, vụng dại nờn con cỏi mới ra nụng nỗi này”[8, tr.277].

Hay như bà Móo (Mẹ và cỏc con) một đời vất vả nuụi con cỏi khụn lớn, chồng chết khi ba đứa con cũn thơ dại bà đó phải bươn chải đủ mọi nghề để kiếm tiền nuụi con nhưng ở cỏi tuổi 73 khi con cỏi đó trưởng thành thỡ bà phải lang thang kiếm sống bằng việc nhặt hoa đại phơi khụ rồi đem bỏn, tối thỡ ngủ nhờ ở cỏc cơ quan. Con cỏi chờ bà nhà quờ, thời trẻ làm cụng việc bẩn thỉu về

già sợ lõy bệnh cho con chỏu nờn đó chối từ việc phụng dưỡng mẹ. Bà khụng một lời oỏn trỏch mà luụn suy nghĩ rằng : “Đó khụng lo được cho ai thỡ khụng muốn để ai lo cho mỡnh…ễng trời cho tụi mạnh khoẻ chõn tay để sống một mỡnh mà. Nếu cú chết cũng chúng, đau một giõy chết một giờ, chả bận tõm đến ai”[8, tr.494]. Với bà thỉnh thoảng đến thăm con cỏi, phỏt quà và được ngủ với chỏu chắt một đờm là một niềm vui, niềm sung sướng tự hào. Bà lóo đó vui vẻ chấp nhận những nhọc nhằn vất vả và cả những cảnh ngộ trớ trờu như thế trong suốt quóng đời cũn lại : “ Con cỏi cú thể quờn mẹ, bỏ mặc mẹ nhưng khụng người mẹ nào nỡ bỏ con cỏi, cú phải rúc xương xẻ thịt để nuụi con cũng chẳng từ”[8, tr.502].

Trong truyợ̀n ngắn Người của nghề bà Tuất cũng là một người phụ nữ hết lũng vỡ con cỏi. Lờn giữ chỏu ở nơi thành phố, bà lóo phải thay đổi mỡnh, từ một bà cụ nhà quờ bà đó khiờn cưỡng làm một “ bà của tỉnh thành” để cho con cỏi và bạn bố của chỳng khỏi khinh. Nhưng cũng chẳng thể ở được lõu với thỏi độ của con dõu. Bà về quờ và trở về với cỏi nghề làm tương kiếm tiền gửi ra cho con mua xe mỏy.

Từ chị Vỏch (Đời khổ) cho đến bà Móo ( Mẹ và cỏc con) hay bà Tuất (Người của nghề), mỗi người một hoàn cảnh, một số phận nhưng nhỡn chung họ đều là những người phụ nữ giàu lũng hi sinh, thương yờu con chỏu hết mỡnh dự bị con chỏu và người thõn đối xử tệ bạc thỡ cũng khụng bao giờ trỏch múc, oỏn giận. Ở một chừng mực nhất định họ cú kiểu hi sinh thuần phỏc, mộc mạc của những người phụ nữ nụng thụn. Hi sinh với họ như là bổn phận và trỏch nhiệm nờn họ vui vẻ chấp nhận mà khụng đũi hỏi được đền đỏp, họ chỉ biết cho đi mà khụng hề nghĩ tới một ngày sẽ được nhận lại.

Cụ Đào (Mựa lạc), lại được tỏc giả khắc hoạ ở phương diện khỏc. Đú là sự nỗ lực vươn lờn để thay đổi số phận, tỡm lại hạnh phỳc và ý nghĩa của cuộc đời. Vốn là một người phụ nữ bất hạnh, chồng chết, con chết chị lang thang tất tưởi ngược xuụi buụn bỏn “ tối đõu là nhà ngó đõu là giường”, cuộc sống

đối với chị giờ khụng cũn niềm tin, hạnh phỳc “ cú lỳc nghĩ đến cỏi chết nhưng nghĩ đời cũn dài nờn phải sống”[8, tr.22]. Chị sống tỏo bạo, liều lĩnh, ghen tị với mọi người, hờn giận với bản thõn. Khi đến với nụng trường Điện Biờn được tắm mỡnh trong sự yờu thương đựm bọc của mọi người và bằng sự hăng say lao động Đào đó tỡm được cho mỡnh một mỏi ấm gia đỡnh. Cụ sống chan hoà, bao dung hơn khi nhận được bức thư của ụng thiếu uý lũ gạch.

Đề tài người phụ nữ cũn được Nguyễn Khải thể hiện qua những chõn dung của những con người đầy bao dung độ lượng, biết sống vỡ người khỏc như : chị Hạnh ( Một mẹ chồng tuyệt vời) khi núi về những lỗi lầm của con dõu, chị vẫn tỡm ra cỏi tốt của con dõu và thụng cảm với những lỗi lầm đú : “Nú khụng cú ý hỗn với mỡnh, khinh thường mỡnh, nú yờu chồng cũng chẳng cú gỡ để thự ghột mẹ chồng. Chẳng qua nú khụng được bố mẹ dạy dỗ đường ăn nết ở từ nhỏ nờn mới hoỏ ra người như thế. Mỡnh trỏch nú sao được”[10, tr.168].

Người vợ trong truyện ngắn cựng tờn sẵn sàng làm tất cả những việc để giữ vững cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của gia đỡnh, đặc biệt là để con cỏi được học hành đến nơi đến chốn. Là một cụ giỏo nhưng chị sẵn sàng đi bỏn hàng trờn thỳng mẹt ở rỡa đường để kiếm tiền cho con đi học “Chị sống lầm lũi nhẫn nại với một niềm tin dai dẳng: Sụng cú khỳc người cú lỳc, khụng ai sướng được mói, cũng khụng ai phải khổ mói. Miễn là con cỏi phải được ăn học”[10, tr.283]. Tuổi già con cỏi thành đạt phải chăm một ụng chồng bệnh tật mà chị vẫn luụn tươi cười “ như chả thấy khổ một tớ nào”. Cỏi niềm vui chị cú được trong lỳc về già nghe thật thương cảm : “Bõy giờ tụi được ngủ cả đờm. Chả phải lo nghĩ gỡ cả”[10, tr.281]. Cõu núi gúi ghộm trong đú cả một đời đắng cay, khổ cực và nhiều lo toan của một người vợ hết lũng vỡ chồng, của một người mẹ cả một đời hi sinh cho con cỏi. Ở phần kết thỳc truyện, Nguyễn Khải viết : “Nếu khụng cú những bà vợ một đời nhẫn nhục gỏnh chịu

mọi tai hoạ vỡ những người thõn yờu thỡ thế giới này sẽ buồn thảm lắm, sẽ lạnh lẽo lắm”[10, tr.285].

Khảo sỏt truyện ngắn Nguyễn Khải chỳng tụi cũn khõm phục và xỳc động trước những người phụ nữ đầy nghị lực, đảm đang thỏo vỏt như cụ Kiếm ( Một bàn tay và chớn bàn tay) đó dỏm chấp nhận làm vợ anh thương binh với khuụn mặt đó bị băm nỏt và hai bàn tay hoàn toàn vụ dụng. Đú cũn là cụ gỏi trong Cặp vợ chồng ở chõn động Từ Thức, làm vợ anh thương binh Toàn mự cả hai mắt mà vẫn luụn vui vẻ, mỉm cười tràn đầy hạnh phỳc . Đú cũn là bà Bơ (Nắng chiều) cả đời đi ở cho cỏc em đến khi 70 tuổi mới xuất giỏ. Đú là những người phụ nữ giàu lũng hi sinh, bản lĩnh, lo toan gỏnh vỏc trờn vai mỡnh tất cả gỏnh nặng gia đỡnh. Vẻ đẹp của họ được thoỏt thai từ trong những nhọc nhằn gian khổ.

Nguyễn Khải cũn viết về những người phụ nữ luụn biết giữ gỡn những vẻ đẹp của truyền thống trước những đổi thay chúng mặt của xó hội. Đú là cụ Hiền (Một người Hà Nội), một người phụ nữ cú nhan sắc, yờu văn chương. Cụ chọn bạn trăm năm là một ụng giỏo dạy tiểu học hiền lành chăm chỉ, khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc. Rất nhiều người giàu cú, quyền cao chức trọng theo đuổi cụ nhưng cụ khụng ham danh ham lợi, cụ chọn ụng giỏo mụ phạm, chăm chỉ để dạy dỗ con cỏi, để sớm tối vui vầy bờn cuộc sống ấm ờm, yờn bỡnh. Trong gia đỡnh, cụ Hiền luụn là người chủ động, tự tin vỡ cô hiểu rừ vai trũ của người vợ người mẹ. Cụ quan niệm “ Người đàn bà khụng làm người nội tướng thỡ gia đỡnh ấy chẳng ra sao ’’[8, tr.189]. Ngay cả trong việc dạy con cỏi cũng thể hiện nột đẹp trong lối sống của cụ. Cụ dạy con từ những việc nhỏ nhất, cụ khụng coi chuyện ngồi ăn, chuyện cầm đũa mỳc canh, sắp mõm là chuyện vặt vónh mà coi đú là văn hoỏ sống của người Hà Nội. Khụng chỉ đẹp trong cỏch suy nghĩ, ứng xử việc nhà, cụ Hiền cũn rất xuất sắc khi đề cập đến trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cụng dõn đối với đất nước. Ta hóy nghe cụ tõm sự với người chỏu khi cho đứa con trai đầu đi bộ đội : “ Tao đau đớn mà bằng

lũng vỡ tao khụng muốn nú sống bỏm vào sự hi sinh của bạn bố, nú dỏm đi cũng là cú lũng tự trọng”[8, tr.192]. Suy nghĩ về đất nước của cụ Hiền khụng ồn ào giả tạo mà thật giản dị tự nhiờn nhưng rất sõu sắc. Đứa con thứ nhất chưa biết sống chết ra sao đứa con thứ hai lại làm đơn tũng quõn vào chiến trường. Cụ lại cú suy nghĩ : “Tao khụng khuyến khớch cũng khụng ngăn cản, ngăn cản là bảo nú tỡm đường sống để cỏc bạn nú phải chết, cũng là một cỏch giết nú”[8, tr.191]. Cụ khụng ngăn cản vỡ cụ muốn thấy con mỡnh sống đớn hốn nhục nhó. Cụ thương con hiểu con, tụn trọng danh dự nhõn phẩm của con.

Núi túm lại, đề tài người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải khụng phải là một đề tài mới mẻ nhưng hỡnh tượng người phụ nữ với sự tần tảo chịu thương chịu khú, sự hi sinh thầm lặng trong tỏc phẩm của ụng đó tạo nờn sức hấp dẫn và sự ỏm ảnh cho độc giả về cỏch sống, cỏch nghĩ trong cuộc sống đầy thăng trầm, biến động.

2.2.3.Hà Nội thanh lịch, hào hoa

Trong số hơn 90 truyện ngắn mà chỳng tụi tiến hành khảo sỏt cú khoảng 10 truyện ngắn viết về Hà Nội được tập hợp trong tập truyện Hà Nội trong mắt tụi. Ngay cỏi nhan đề của tập truyện đó gợi ra cho người đọc vị thế của một chủ thể để nhỡn nhận, đỏnh giỏ xem xột về những con người Hà Nội. Đú là những tỡnh cảm đầy yờu thương trõn trọng và kớnh phục của tỏc giả dành cho những con người Hà thành hào hoa, thanh lịch.

Từ bà cụ trong truyện ngắn đầu tiờn Nếp nhà, cụ Hiền trong Một người Hà Nội, bà Bơ trong truyện cuối cựng Nắng chiều, đến cỏc danh sĩ Bắc Hà thời nay như : Hồ Dzếch, Kim Lõn, Trần Quốc Tiến hay một nghệ nhõn ở làng, đến những con người lăn lội với thương trường như: Hiền (Tiền), Lộc (

Chỳng tụi và bọn hắn ), người nào cũng đẹp, cũng cú một nhõn cỏch, tuy nhõn cỏch của mỗi người mỗi khỏc nhau theo những biến động của thời thế.

Người Hà Nội hiện lờn trong truyện ngắn Nguyễn Khải như một nhõn cỏch sống. Họ là những con người bỡnh thường, khụng cú cụng tớch gỡ nhiều

kể cả cỏc nhà văn thỡ cũng là những con người lặng lẽ sống, lặng lẽ viết. Nhưng nhõn cỏch của họ thỡ thật đẹp. Trước sự thay đổi dõu bể của cuộc đời họ vẫn kiờn cường để giữ lấy niềm tin, nếp sống. Bà cụ trong Nếp nhà muốn giữ nếp nhà trước cơn bóo của cơ chế thị trường, vỡ vậy, bà cú ngụi nhà đẹp ở một phố trong thẳng ra Hồ Hoàn Kiếm đỏng giỏ một triệu đụ la mà bà vẫn kiờn quyết khụng bỏn, cũng khụng cho thuờ để giữ gỡn sự bỡnh yờn trong gia đỡnh. Bà chuẩn bị phương ỏn chia tài sản cho cỏc con sau khi chết thật chu đỏo để đảm bảo cho cuộc sống khụng vỡ đồng tiền mà bị xỏo trộn, ảnh hưởng đến tỡnh nghĩa, tỡnh cảm gia đỡnh.

Những nhõn vật như thế với cỏch sống riờng của mỡnh họ đó gúp phần giữ gỡn cho Hà Nội cỏi vẻ đẹp vốn cú của nú. Viết về họ, nhà văn muốn khẳng định rằng : Những dũng dừi danh gia vọng tộc ở đất Hà Nội luụn cú những nhõn cỏch sống vững vàng bất chấp thời thế thay đổi để giữ gỡn những tinh hoa của dũng họ.

Với những người bạn bố đồng nghiệp, ngũi bỳt Nguyễn Khải hướng vào những đúng gúp õm thầm, lặng lẽ của họ. Một anh thợ vụ danh trong Nghệ nhõn của làng ở một làng nhỏ ven đụ cú niềm say mờ nghề nghiệp hiếm thấy đó dỏm cú cao vọng “đoạt quyền tạo hoỏ bằng cỏi chàng, cỏi đục của mỡnh

”[10, tr.326] để cú thể dựng lại một quần thể những bạn bố, người thõn đó hi sinh. Một nhà văn khụng cũn hứng thỳ viết nữa thỡ học lấy cỏi nghề chơi cõy cảnh để “ di dưỡng tớnh tỡnh’’, một nhà văn khỏc nộm cả đời mỡnh vào cỏi mộng văn chương và cuối cựng đó thành danh.

Trong Hà Nội trong mắt tụi, tỏc giả cũng tỏ ra hết sức mẫn cảm trong việc khắc hoạ chõn dung cỏc bà vợ : Một bà vợ bộ đội trong Chỳng tụi và bọn hắn, một bà vợ nhà văn trong Người vợ … Đú là những con người cả đời nhẫn nhục, gỏnh chịu mọi tai hoạ từ những người ruột thịt mang lại mà vẫn õm thõ̀m chịu đựng, khụng hề hộ răng nửa lời oỏn thỏn hoặc than thõn trỏch phận. Lũng vị tha, đức hi sinh đặc biệt là tỡnh nghĩa luụn được cỏc bà vợ coi trọng

coi đú là giỏ trị thiờn liờng, cú cội rễ vững chắc lõu bền của con người Việt Nam. Đú là trường hợp của nhà văn Hồ Dzờch, Nguyễn Khải cũng chỉ nhớ lỏng mỏng “ễng cú tập truyện ngắn “ Chõn trời cũ “ hay lắm. Nhưng nú là loại văn cũ, văn của thế giới cũ…Khụng được đọc ụng cũng khụng cú gỡ thua thiệt ”[10, tr.263]. Hồ Dzếch dường như đó bị đồng nghiệp và người đời quờn lóng. Nhưng mối tỡnh của ụng với cụ Nhật - một bà cụ khỏc của Nguyễn Khải, đó khiến nhà văn vụ cựng cảm động : “ Cỏi tỡnh nghĩa thầm lặng, nhỏ nhoi của mỗi gia đỡnh, của một vựng đất luụn bị quờn đi trong cỏi ồ ạt, xỏo động, ngầu đục của dũng đời vẫn cứ là mạch nước ngầm trong suốt, vụ nhiễm để nuụi dưỡng những tinh hoa của dõn tộc ”[10, tr.267-268]. Những nhõn vật ấy với số phận khụng ai giống ai, dự ở vị trớ trong gia đỡnh hay trờn lĩnh vực sỏng tạo họ đó sống xứng đỏng với tầm vúc của một cụng dõn Thủ đụ. Họ là những hạt bụi vàng như Nguyễn Khải thầm mong đợi : “Những hạt bụi vàng lấp lỏnh ở đõu đú, ở mỗi gúc phố Hà Nội hóy mượn giú mà bay lờn cho đất kinh kỡ chúi sỏng những ỏnh vàng”[10, tr.339]. Những hạt vàng ấy sẽ khụng rơi xuống đất để “ chỡm sõu vào lớp đất cổ’’ mà nú khộp lại nơi tõm hồn người đọc thắp sỏng niềm tin yờu hi vọng ở mỗi người.

Túm lại, viết về đề tài Hà Nội Nguyễn Khải đó dựng lờn những nhõn cỏch cao đẹp của những con người nghỡn năm văn hiến. Mỗi người đẹp một vẻ nhưng tất cả đều toỏt lờn vẻ cao sang, thanh bạch và đỏng kớnh. Họ như những cột trụ của mỗi gia đỡnh, rộng ra là của một dõn tộc trước những biến động, xỏo trộn của cuộc đời, vẫn uy nghi vững trói, sừng sững toả sỏng một

Một phần của tài liệu Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải (Trang 31 - 40)