Lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân vô cùng đa dạng và phong phú, việc vận dụng khẩu ngữ vào trong tác phẩm đã làm cho truyện ngắn của Nguyễn Khải có một sức hấp dẫn đặc biệt, vừa chân thực, sinh động giản dị vừa quen thuộc.
Trong Tầm nhìn xa, một truyện ngắn rất thành công của Nguyễn Khải ở thời kỳ đầu cầm bút ngời đọc có thể nhận ra trong mỗi lời nói của nhân vật đều mang đậm tính khẩu ngữ. Từ đó những suy nghĩ, thái độ của nhân vật đợc bộc lộ. Biết Tuy Kiền nhiều mu toan, tinh khôn khi nói chuyện với anh cán bộ Ty Kiến trúc, Biền bóng gió: "ông ấy vẫn cha dở cái ngón chính ra với anh đâu", Tuy Kiền đã giận giữ đáp lại "Còn ngón nào nữa. Anh đa nghi nh Tào Tháo
ấy"[8, tr.58].
Trong những câu nói nh vậy, thái độ của nhân vật đã đợc diễn tả một cách tự nhiên và sống động nh đang diễn ra trớc mắt bạn đọc. Còn đây là lời của mấy anh xã viên với cán bộ Biền khi bàn công việc của hợp tác xã: "ừ, cũng phải nói từ gốc đến ngọn chứ. Em với thằng Bài mỗi thằng gánh sáu nghìn con, toàn cá bốn năm cân cả..."[8, tr.67] hoặc nh:"ăn đợc bữa cơm lại thiệt mẹ nó
hai trăm đồng, bát cơm quá bát yến ". Hay nh câu: " Tối nay có chén chú chén bác gì không đấy? "[8, tr.75].
Trong Cặp vợ chồng ở chân động Từ Thức, ngời vợ của anh thơng binh Toàn nói về nỗi lo canh cánh của mình đối với chồng con: "Mỗi lần váng mặt
nhức đầu là em sợ lắm, chỉ lo bệnh nhẹ hoá bệnh trọng, nửa chừng gãy gánh thì bố con phải dắt nhau đi ăn mày"[8, tr. 179].
Trong Chuyện tình của mỗi ngời, bà mẹ nói với ngời con trai khi đau ốm "
Chiều nay mẹ đã húp đợc lng cháo, xem chừng cái bụng đã êm[8, tr.263].
Truyện Nắng chiều nói về cuộc nhân duyên của một ngời phụ nữ khi tuổi đã về già, thái độ của bà Bơ khi đợc hỏi chuyện này đợc miêu tả nh sau: " Giẩy
nẩy nh đỉa phải vôi. Mặt mủi đỏ nhừ đỏ tử. Gái cha chồng nói chuyện hôn nhân ai mà chả thế"[8, tr.171].
Hay nh trong truyện Ngời gặp hàng hàng ngày, trong cuộc trò chuyện giữa nhân vật "tôi" và anh có đoạn : “Cái cho vào mồm không bao giờ nhà tôi phàn
nàn, khuyến khích là khác. Cũng lo chồng lo lao lực quá không có gì tẩm bổ là sụm ngay”[8, tr. 324].
Từ những cuộc đối thoại mang đậm tính dân dã, quen thuộc dễ hiểu nh vậy, tác phhẩm của Nguyễn Khải có khả năng đi vào lòng ngời đọc tạo ra đợc sự đồng cảm, trân trọng giữa độc giả với nhân vật trong truyện. Những lời ăn tiếng nói quen thuộc xẩy ra hàng ngày của đời sống nhân dân đã đi vào trong văn của Nguyễn Khải tạo nên đợc hiểu quả nghệ thuật đặc sắc, đem đến một thế giới nghệ thuật sống động nh đang xẩy ra trong thực tế.
Sử dụng ngôn từ mang tính dân dã quen thuộc gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân đã làm cho văn của Nguyễn Khải có sức hấp dẫn riêng đem lại tính biểu cảm, giàu hình ảnh, thuyết phục độc giả. Đây cũng là một trong những yết tố làm nên thành công của tryện ngắn Nguyễn Khải.